Phương pháp thông thường là nghiên cứu những sóng lan truyền, do sự chấn động của các lớp đất đá dưới sâu, gọi là các sóng địa chấn1. Bước 2.[r]
(1)Ngày soạn: 15/11/2013 Ngày giảng: 18/11/2013
Tiết 12: Cấu tạo bên Trái Đất I Mục tiêu.
Kiến thức:
- Nêu cấu tạo bên Trái đất gồm có lớp, đặc điểm lớp - Trình bày cấu tạo vai trị lớp vỏ trái đất
Kỹ năng:
- Quan sát nhận xét vị trí độ dày lớp cấu tạo bên TĐ - Rèn kĩ hoạt động nhóm chơi trị chơi
Thái độ:
GD ý thức sử dụng tiết kiệm lương hiệu II Đồ dùng dạy học
- Tranh nhà máy địa nhiệt
- Tranh cấu tạo bên Trái Đất địa mảng kiến tạo trái đất .III Họt dông dạy học
ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài
Hoạt động GV HS Nội dung
- GV thơng báo: Tìm hiểu cấu tạo bên trong TĐ vấn đề khó khăn Với trình độ kĩ thuật người khoan sâu vào lòng đất 15km (khoan thăm dò dầu mỏ) Trong bán kính TĐ 6.370km + Vậy để nghiên cứu lớp đất sâu người ta phải dùng phương pháp nghiên cứu nào? (Phương pháp gián tiếp)
- GV giới thiệu phương pháp gián tiếp:
Phương pháp thông thường nghiên cứu sóng lan truyền, chấn động lớp đất đá sâu, gọi sóng địa chấn
Bước 2.
GV treo Tranh cấu tạo bên Trái Đất
+ TĐ có cấu tạo lớp? (3 lớp)
- HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét xác định tranh
- GV yêu cầu 1hs lên bảng xác định lại tranh lớp TĐ
(2)- GV yêu cầu HS quan sát tranh kết hợp đọc bảng SGK t32 trả lời câu hỏi:
+ Lớp vỏ trái đất có độ dày, trạng thái, to
ntn?
+ Lớp Trung gian: có độ dày, trạng thái, to
ntn?
+ Lớp lõi: có độ dày, trạng thái, to ntn?
- GV nhận xét chốt kiến thức ( bảng chuẩn kiến thức)
- GV lấy ví dụ “quả trứng luộc” minh họa cho cấu tạo TĐ
Bước 3
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm ( TG : 5p ) trả lời câu hỏi:
+ Hãy so sánh độ dày lớp? + So sánh trạng thái lớp trên?
+ Từ vào nhiệt độ thay đổi nào? ( vào sâu nhiệt độ cao) - Đại diện nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét chốt kiến thức Bước 4: GV mở rộng
Chúng ta biết xuống sâu nhiệt độ TĐ cao, từ xa xưa người biết lợi dụng nguồn nhiệt vào nhiều mục đích khác Nguồn nhiệt người ta gọi nguồn lượng địa nhiệt Vậy nguồn lượng đụa nhiệt gì?
Năng lượng địa nhiệt nguồn lượng tự nhiên lịng đất có nguồn gốc từ hình thành ban đầu hành tinh xanh, từ hoạt động phân hủy phóng xạ khóang vật nguồn lựơng mặt trời hấp thu bề mặt đất
Khai thác nguồn lượng có hiệu kinh tế cao thân thiện với môi trường
- Địa nhiệt nghiên cứu khai thác sâu rộng nguồn lượng bổ sung, đặc biệt nguồn lượng hóa thạch ( Dầu mỏ, than đá) dần trở nên khan hiếm, đắt đỏ nguồn lượng khác thủy điện, nguyên tử tiểm tàng nguy khó lường
- GV nhắc đến nhà điện hạt nhân Nhật Bản bị động đất phá hủy gây ảnh
Lớp Độ dày Trạng thái Nhiệt độ Vỏ TĐ 5-70km
Rắn Càng xuống sâu nhiệt độ tăng tối đa 10000C
Trung gian Gần 3000 km Quánh dẻo đến lỏng
Khoảng 1500- 47000C
(3)hưởng đến đời sống
- GV giới thiêu nhà máy lượng địa nhiệt tranh vẽ
Hiện có loại nhà máy sản xuất điện từ nguồn lương địa nhiệt:
1 Nhà máy địa nhiệt chạy khô 2.Nhà máy địa nhiệt chạy nước siêu lỏng
3 Nhà máy sản xuất hỗn hợp ( kết hợp chu trình trên)
HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo lớp vỏ trái đất. - Mục tiêu: Trình bày cấu tạo vai trò vỏ trái đất - Thời gian: 16 phút
- Đồ dùng: Tranh cấu tạo bên Trái Đất địa mảng kiến tạo trái đất - Cách tiến hành:
Hoạt động GV HS Nội dung
Bước 1:
- GV yêu cầu hs quan sát tranh trả lời câu hỏi:
+ Vỏ TĐ gồm phận nào? ( Lục địa đại dương)
+ Em đứng phận phận lớp vỏ TĐ?
- GV yêu cầu hs nghiên cứu thơng tin sgk Thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm cấu tạo lớp vỏ TĐ? + Tại lớp vỏ TĐ lại có vai trị quan trọng nhất?
- Đại diện nhóm bàn trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét chốt kiến thức Bước 2:
- GV giới thiệu vỏ lục địa tranh: Núi cao vỏ lục địa dày
+ Vỏ lục địa có độ dày khơng đồng bề mặt lục lục địa có nhiều dạng địa hình
Bước 3:
- GV yêu cầu hs quan sát tranh địa mảng, trả lời câu hỏi
+ Nêu số lượng địa mảng TĐ? Đó địa mảng nào?
- HS lên bảng xác định - GV hỏi tiếp:
+ Nếu địa mảng tách xô vào
2 Cấu tạo lớp vỏ Trái Đất
- Vỏ TĐ lớp đá rắn trái đất cấu tạo số địa mảng nằm kề
- Vỏ TĐ chiếm +1% thể tích
+ 0,5% khối lượng Trái Đất
(4)nhau để lại hậu gì?
- Các địa mảng có phần cao mặt nước biển => lục địa, đảo
- GV giới thiệu : Ven bờ lục địa quanh Thái Bình Dương có nhiều núi lửa cịn hoạt động gọi “ Vành đai lửa Thái Bình Dương” - GV lấy ví dụ Nhật Bản
Bước 4.
- GV yêu cầu hs chỗ tiếp xúc địa mảng tranh
4 Tổng kết: (5 phút)
Cho HS chơi trò chơi “ xem nhanh hơn”
GV chuẩn bị sẵn trò chơi ghép mảnh ghép vào bảng chuẩn bị sẵn 5 Hướng dẫn học nhà: (1 phút)