Vì nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng chủ yếu là do hoàn cảnh lịch sử, kinh tế-xã hội của các nước khác nhau nên nước này coi trọng nhiệm vụ này, nước kia lại nhấn mạnh nhiệm vụ kia,[r]
(1)PHỊNG GD & ĐT MỘC HĨA TRƯỜNG THCS : BÌNH TÂN
ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG ( NĂM 2010 -2011) Môn : Lịch Sử ( đề thức )
Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian phát đề )
Ngày thi : A LỊCH SỬ THẾ GIỚI :
Câu :Nhiệm vụ mà cách mạng tư sản phải giải là gì? Vì nhiệm vụ mà cách mạng tư sản phải giải nước khác lại khác nhau? (3 điểm)
Câu : Thế nào là “chiến tranh lạnh”? Những biểu và hậu nó? – Xu chung giới từ sau “chiến tranh lạnh”? Nó phụ thuộc vào nhân tố nào?
– Nhiệm vụ to lớn nhân dân ta là gì? ( điểm) B LỊCH SỬ VIỆT NAM :
Câu : Em cho biết điểm giống khác hai trận thủy
chiến Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785 trận Bạch Đằng năm 938 ? ( điểm)
Câu : Em phân tích thời chủ quan và khách quan Cách mạng tháng Tám năm 1945 (5 điểm)
(2)PHÒNG GD & ĐT MỘC HĨA TRƯỜNG THCS : BÌNH TÂN
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG ( 2010 - 2011) Mơn : Lịch Sử ( đề thức )
Ngày thi : A LỊCH SỬ THẾ GIỚI :
Câu : Nhiệm vụ mà cách mạng tư sản phải giải là gì? Vì nhiệm vụ mà cách mạng tư sản phải giải nước khác lại khác nhau? (3 điểm)
Bài làm
– Nhiệm vụ mà cách mạng tư sản phải giải là: Lật đổ mọi trở ngại đường phát triển giai cấp tư sản; ( 0,5Đ)
lật đổ, xóa bỏ đặc quyền phong kiến, thiết lập chế độ tư bản, đánh đuổi thực dân xâm lược, thống quốc gia, xác lập CNTB và mở đường cho CNTB phát triển ( 0,5Đ)
– Nhiệm vụ cách mạng tư sản cụ thể có nhiều tất cách mạng tư sản có chung hai nhiệm vụ là dân tộc và dân chủ ( 1Đ)
Vì nhiều nguyên nhân khác chủ yếu là hoàn cảnh lịch sử, kinh tế-xã hội nước khác nên nước này coi trọng nhiệm vụ này, nước lại nhấn mạnh nhiệm vụ kia, nhiệm vụ mà cách mạng tư sản phải giải nước khác có khác ( 1Đ)
Câu : Thế nào là “chiến tranh lạnh”? Những biểu và hậu nó? – Xu chung giới từ sau “chiến tranh lạnh”? Nó phụ thuộc vào
những nhân tố nào?
– Nhiệm vụ to lớn nhân dân ta là gì? (5 điểm) Bài làm
– Thế “chiến tranh lạnh”? Những biểu hậu nó? + “Chiến tranh lạnh” là sách thù địch mọi mặt Mĩ và nước đế quốc quan hệ với Liên Xô (trước đây) và nước XHCN
( 1Đ)
+ Biểu hiện: Tăng ngân sách quốc phòng, chạy đua vũ trang, thành lập liên minh quân và quân sự, tiến hành chiến tranh xâm lược chống lại phong trào giải phóng dân tộc. ( 1Đ)
+ Hậu quả: “Chiến tranh lạnh” mang lại hậu nặng nề, là làm cho giới ln tình trạng căng thẳng, ( 0,5Đ)
(3)+ Kể từ “chiến tranh lạnh” chấm dứt (12/1989), xu chung giới là hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế. ( 0,5Đ)
+ Xu phụ thuộc vào nhân tố sau: Sự tự vươn lên quốc gia; tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học-kĩ thuật; cách thức giải mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ
( 1Đ)
– Nhiệm vụ to lớn nhân dân ta là:
Tiếp tục phát huy truyền thống vẻ vang Đảng, dân tộc, nêu cao tinh thần yêu nước, ý chí tự cường, sức thi đua thực thành công nghiệp đổi đất nước, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển và tiến mạnh đường công nghiệp hóa, đại hóa dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ( 1Đ)
B LỊCH SỬ VIỆT NAM :
Câu : Em cho biết điểm giống khác hai trận thủy chiến
Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785 trận Bạch Đằng năm 938 ? (2 điểm ) Bài làm
-Giống : hai trận thủy chiến , dựa vào tự nhiên để đánh giặc….( 0,5Đ)
- Khaùc :
+ Trận Bạch Đằng năm 938 đóng cọc sông dựa vào việc nước thủy triều lên xuống để đánh giặc ……( Đ)
+ Trận thủy chiến Rạch Gầm – Xoài Mút dựa mai phục hai bên bờ sông cù lao chủ yếu ….( 0,5Đ)
Câu 4: Em phân tích thời chủ quan và khách quan Cách mạng tháng Tám năm 1945 ? ( điểm )
Bài làm - Thời cách mạng:
Cách mạng tháng Tám thành cơng, ngồi việc chuẩn bị chu đáo cịn cần có thời Thời kết hợp nhuần nhuyễn điều kiện bên điều kiện bên (chủ quan khách quan), đĩ điều kiện chủ quan giữ vai trò quan trọng nhất.( Đ)
* Chuû quan :
(4)1931 ; 1936 – 1939 1939 – 1945 Trong cao trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo nhân dân chuẩn bị đầy đủ, chu đáo mặt đường lối, lực lượng trị, lực lượng vũ trang, địa cách mạng bước đầu tập dượt cho quần chúng khởi nghĩa vũ trang giành quyền. ( Đ)
Khi Phát xít Nhật bị Đồng minh đánh bại, bọn Nhật Đông Dương hoang mang cực độ, hết tinh thần chiến đấu Lúc quân Đồng minh chưa kịp vào Đông Dương
Qua cao trào kháng Nhật cứu nước, quần chúng chuẩn bị sẵn sàng, chờ lệnh khởi nghĩa. ( Đ)
* Khaùch quan :
Thời “ngàn năm có một” đến Tháng 5/1945, Phát xít Đức bị tiêu diệt, ngày 14/8/1945 Phát xít Nhật bị Đồng minh đánh bại Ngày 15/8/1945 Nhật thức đầu hàng Đồng minh vô điều kiện ( Đ)
Như Cách mạng tháng Tám nổ điều kiện chủ quan, khách quan hồn tồn chín muồi Đó thời “ngàn năm có một”, q, bỏ qua không thời trở lại Nhận thức rõ thời có khơng hai này, Hồ Chí Minh rõ “Đây thời ngàn năm có cho dân tộc ta vùng dậy Lần dù có phải thiêu cháy dãy Trường Sơn giành độc lập cho đất nước”. ( Đ)
Câu : Sách lược Đảng và Chính phủ ta Pháp và Tưởng hai thời kì trước và sau 6/3/1946 có khác ? Tại lại có khác ? (5 điểm)
* Sách lược Đảng Chính phủ ta Pháp Tưởng :
- Đứng trước tình lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù, Đảng và Chính phủ ta sử dụng sách lược mềm dẻo để phân hóa kẻ thù Sách lược thể khác nhau, là: ( Đ)
+ Trước 6/3/1946, hòa với Tưởng miền Bắc, tập trung lực lượng đánh Pháp Nam Bộ
(5)* Có khác :
+ Trước ngày 6.3.1946, ta nhân nhượng với Tưởng để tránh lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù lúc lực lượng ta còn non yếu ( Đ)
+ Sau ta nhân nhượng với Tưởng để đánh Pháp Nam Bộ Pháp, Tưởng ký Hiệp ước Hoa - Pháp vào 28/2/1946, theo Pháp nhượng cho Tưởng số quyền lợi Trung Quốc và chấp nhận cho Tưởng vận chuyển hàng hóa từ Hải Phòng sang Hoa Nam, khơng phải đóng thuế; còn Tưởng chấp nhận cho Pháp đưa quân Bắc để thay Tưởng làm nhiệm vụ giải pháp phát xít Nhật ( Đ)