1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chuan kien thucphuong phap mon Lich su

39 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 387 KB

Nội dung

- Trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh môn lịch sử, cần phải căn cứ vào chuẩn kiến thức kỹ năng đánh giá kết quả học tập của học sinh cho sát, đúng, đảm bảo các yêu cầu[r]

(1)

TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN

(2)

TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG.

Nội dung chính

1 Một số vấn đề chung tổ chức kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng

2 Hướng dẫn việc kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT – KN theo định hướng Bộ GD-ĐT

(3)

1.Một số vấn đề chung tổ chức kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.

* Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá môn lịch sử

* Quan niệm đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ môn lịch sử.

(4)

1 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá môn lịch sử

* Thuận lợi:

- Kiểm tra đánh giá vấn đề quan trọng, gần đây nhiều nhà giáo dục cấp quản lý quan tâm đến vấn đề này.

- Thông qua hội nghị, lớp tập huấn, tinh thần đổi bắt đầu vào thực tế.

(5)

1 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá môn lịch sử

* Khó khăn:

+ Phương pháp dạy học giáo viên chưa phát huy vai trò chủ động, tích cực học sinh Thầy nguồn

kiến thức nhất, việc kiểm tra, đánh giá quá trình học tập học sinh thực theo quan niệm cũ.

+ Khi kiểm tra đánh giá, giáo viên phải ý đến việc

(6)

1 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá môn lịch sử

* Khó khăn:

+ Cách kiểm tra địi hỏi học sinh ghi nhớ máy móc, đánh giá lực tư sáng tạo học sinh

đánh giá thiên nhớ kiện, số liệu ngày tháng, mà ý đến tới rèn luyện kỹ diễn đạt, kỹ

năng thực hành mơn, chí đơi cịn mang tính hình thức.

+ Việc kiểm tra đánh giá giáo viên dẫn

(7)

1 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá môn lịch sử

* Khó khăn:

+ Mặt khác, số trường phổ thơng có tình trạng chạy theo thành tích nên việc kiểm tra đánh giá

chưa phản ánh sát, chất lượng dạy học nói chung, mơn lịch sử nói riêng

+ Nhiều giáo viên chưa vận dụng linh hoạt hình thức kiểm tra, chưa coi trọng đánh giá, giúp đỡ học sinh học tập thông qua kiểm tra mà tập trung ý việc cho

(8)

I Một số vấn đề chung tổ chức kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng

1 Một số vấn đề chung tổ chức kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng

2 Quan niệm đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ môn lịch sử.

* Đối với học sinh:

Thứ nhất: Định hướng thúc đẩy trình học tập.

Thứ hai: Cơng khai hóa nhận định lực kết

học tập học sinh để em nhận tiến bộ, hạn chế từ khuyến khích, động viên em học tập, có kế hoạch bồi dưỡng phù hợp, kịp thời Đồng thời qua giúp học sinh nâng cao tinh thần chủ động, sáng tạo học tập rèn luyện.

(9)

I Một số vấn đề chung tổ chức kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng

1 Một số vấn đề chung tổ chức kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng

2 Quan niệm đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ môn lịch sử.

* Đối với học sinh: * Đối với giáo viên:

Một là: giúp giáo viên có thông tin mức độ hiểu nắm vững vận dụng kiến thức, kỹ học sinh đạt hay

chưa đạt so với mục tiêu môn học đề Từ mối liên hệ ngược giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy học, tìm những biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng dạy học.

Hai là: Thông qua KT-ĐG giúp giáo viên tự đánh giá

(10)

I Một số vấn đề chung tổ chức kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng

1 Một số vấn đề chung tổ chức kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng

2 Quan niệm đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ môn lịch sử.

3 Yêu cầu đổi công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN môn Lịch sử.

Đổi KTĐG phải gắn việc thực vận động “ Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích

(11)

I Một số vấn đề chung tổ chức kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng

1 Một số vấn đề chung tổ chức kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng

2 Quan niệm đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ môn lịch sử.

3 Yêu cầu đổi công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN môn Lịch sử.

- Thực quy định Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh Đảm báo tính khách quan, xác, cơng

(12)

I Một số vấn đề chung tổ chức kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng

1 Một số vấn đề chung tổ chức kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng

2 Quan niệm đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ môn lịch sử.

3 Yêu cầu đổi công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN môn Lịch sử.

(13)

I Một số vấn đề chung tổ chức kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng

1 Một số vấn đề chung tổ chức kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng

2 Quan niệm đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ môn lịch sử.

3 Yêu cầu đổi công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN môn Lịch sử.

(14)

I Một số vấn đề chung tổ chức kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng

1 Một số vấn đề chung tổ chức kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng

2 Quan niệm đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ môn lịch sử.

3 Yêu cầu đổi công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN môn Lịch sử.

(15)

I Một số vấn đề chung tổ chức kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng

1 Một số vấn đề chung tổ chức kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng

2 Quan niệm đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ môn lịch sử.

3 Yêu cầu đổi công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN môn Lịch sử.

Vận dụng linh hoạt hình thức xác định rõ yêu cầu KTĐG phù hợp với thời lượng tính chất đề kiểm tra:

(16)

I Một số vấn đề chung tổ chức kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng

1 Một số vấn đề chung tổ chức kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng

2 Quan niệm đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ môn lịch sử.

3 Yêu cầu đổi công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN môn Lịch sử.

Vận dụng linh hoạt hình thức xác định rõ yêu cầu KTĐG phù hợp với thời lượng tính chất đề kiểm tra:

(17)

I Một số vấn đề chung tổ chức kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng

1 Một số vấn đề chung tổ chức kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng

2 Quan niệm đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ môn lịch sử.

3 Yêu cầu đổi công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN môn Lịch sử.

Vận dụng linh hoạt hình thức xác định rõ yêu cầu KTĐG phù hợp với thời lượng tính chất đề kiểm tra:

(18)

II Hướng dẫn việc kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT – KN

Quy trình kiểm tra đánh giá.

1 Xác định mục đích kiểm tra đánh giá. 2 Xây dựng ma trận hai chiều.

3 Lựa chọn thiết kế câu hỏi.

4 Xây dựng đáp án biểu điểm. 5 Tiến hành kiểm tra.

(19)

Lựa chọn thiết kế câu hỏi.

Mơ hình kiểm tra kết học sinh

C â u h ỏ i k i ể m t r a

M ứ c đ ộ

g h i n h k i ế n t h ứ c l ị c h s

M ứ c đ ộ

V ậ n d ụ n g k i ế n t h ứ c đ ể

g i ả i q u y ế t v ấ n đ ề

M ứ c đ ộ

(20)

Lựa chọn thiết kế câu hỏi.

1 Về câu hỏi mức độ ghi nhớ lịch sử: Số lượng câu hỏi ý hỏi chiếm khoảng từ 50% - 60% tùy vào khả học sinh ( khoảng từ 5đ – 6đ

kiểm tra có thang điểm 10đ )

2 Câu hỏi mức độ thông hiểu kiến thức lịch sử: Số lượng câu hỏi ý hỏi chiếm khoảng từ 30% - 40%

tùy vào khả học sinh ( khoảng từ 3đ – 4đ kiểm tra có thang điểm 10đ )

(21)

Lựa chọn thiết kế câu hỏi.

* Phần tự luận: kiểm tra định kỳ chiếm tỉ lệ 70% ( khoảng 7đ kiểm tra có thang điểm 10đ )

* Phần trắc nghiệm: kiểm tra định kỳ chiếm tỉ lệ 30% ( khoảng 3đ kiểm tra có thang điểm

10đ )

* Nội dung câu hỏi kiểm tra phải nằm kiến thức chuẩn, chiếm tỉ lệ khoảng từ 80% - 90% tùy vào

trình độ học sinh ( khoảng từ 8đ – 9đ )

(22)

Xây dựng đáp án biểu điểm.

1 * Xây dựng đáp án chấm điểm công việc cần

thiết quan trọng trình KT - ĐG kết học tập học sinh

2 * Khi soạn đáp án, yêu cầu đáp án phải

được kết cho câu hỏi Riêng câu hỏi mở ( Hình thức tự luận ) đáp án phải ý câu trả lời

3 * Đáp án phải hướng dẫn cách cho điểm

câu, thang điểm toàn kiểm tra

4 * Thang đánh giá phổ biến thang điểm

(23)

Xây dựng đáp án biểu điểm.

* Sự phân bố điểm cho phần cần phải tuân thủ nguyên tắc sau:

+ Điểm cho phần phải tỉ lệ thuận với thời

gian dự định cho học sinh hoàn thành phần ( xây dựng thiết kế ma trận )

(24)

Tiến hành kiểm tra.

(25)

Thống kê phân tích kết KT- ĐG thu khâu quan khơng thể thiếu q trình kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử học sinh Sau chấm giáo viên thống kê phân loại KT-ĐG theo thứ tự từ cao xuống thấp để biết mảng kiến thức học sinh nắm chưa chắc, kỹ yếu để có hướng bồi dưỡng củng cố thêm cho học sinh Từ thống kê, phân loại, giáo viên có đánh giá cách khách quan, toàn diện trình học tập rèn luyện học sinh lớp

(26)

Biên soạn số câu hỏi đề kiểm tra theo chuẩn KT – KN 1.Câu hỏi trắc nghiệm:

* Một số loại câu hỏi trắc nghiệm sử dụng phổ biến.

- Trắc nghiệm sai

- Trắc nghiệm chọn câu trả lời - Trắc nghiệm điền

(27)

 Nguyên tắc đề kiểm tra trắc nghiệm.  + Trắc nghiệm sai.

(28)

Trắc nghiệm sai.

* Nên ra:

Ví dụ 1:

“Tứ đại phát minh”của Trung Quốc thời phong kiến là: Thuốc súng, la bàn, giấy viết, nghề in Đúng hay sai?

* Khơng nên ra:

Ví dụ 2:

(29)

Trắc nghiệm chọn câu trả lời nhất.

(30)

 * Nên ra:

Ví dụ : Tại gọi năm 1960 “ Năm Châu Phi”?

 A Đây năm hầu Châu Phi giành

độc lập

 B Năm 17 nước Châu Phi giành độc lập

 C Năm chủ nghĩa phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ hồn tồn Châu Phi

 D Năm Châu Phi có nhiều nước giành độc lập giới

 * Không nên ra:

Ví dụ 2: Ai người có cơng dẹp “Loạn 12 sứ qn” thống đất nước?

(31)

Trắc nghiệm điền thế.

Khi thành lập loại trắc nghiệm điền cần ý đến vấn đề sau:

+ Câu điền vào chỗ trống phải gợi ý nghĩa chữ phải điền

+ Câu hỏi phải ngắn gọn, tránh câu dài, ý tứ rườm rà

(32)

Ví dụ : Điền tiếp vào chỗ cho với câu

nói chủ tịch Hồ chí Minh "Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến”:

 "Khơng! Chúng ta tất cả, định , định không

chịu ”.

 Học sinh đọc kĩ câu hỏi điền vào  "Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả,

nhất định không chịu nước, định

(33)

Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi

Loại trắc nghiệm thường gồm phần: + Phần dẫn trả lời

+ Phần gốc: Gồm câu xác định, câu bỏ lửng + Phần lựa chọn: Gồm chữ, câu ngắn, danh từ riêng, hay số

* Cần lưu ý không nên đặt số câu cột B cột A, câu lại (1

(34)

Câu : Từ cuối năm 70 kỷ XX, chủ nghĩa thực dân cịn tồn dưới hình thức ?

A, Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ C Chủ nghĩa thực dân

B Chủ nghĩa thực dân kiểu D Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai

Câu : Tháng 5/1994 Nen-xơn Man- đê- la trở thành vị tổng thống da đen trong lịch sử Nam Phi, kiện có ý nghĩa ?

A Đánh dấu thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc Châu Phi B Chủ nghĩa thực dân sụp đổ hoàn toàn phạm vi giới

C Chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai) bị xóa bỏ xào huyệt cuối sau kỷ tồn

D Đánh dấu bình đẳng dân tộc giới

Phòng GD – ĐT Huyện Thứ , ngày, tháng năm Trường THCS Kiểm tra tiết

Họ tên học sinh: Môn: Lịch sử Mật mã Mã số ( Thời gian làm bài: 45 phút )

Lớp

A Phần trắc nghiệm : (3đ) Bôi đen vào đầu chữ câu trả lời mà em cho Nếu bỏ gạch chéo vào đáp án lựa chọn

(35)

Câu 3: “ Nhằm đẩy mạnh hợp tác , giúp đỡ lẫn nước xã hội chủ nghĩa đánh dấu hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa” mục đích ra đới tổ chức:

A Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) B Tổ chức hiệp ước Vác – sa – va

C Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN ) D Khối SEATO

Câu 4: Ngày 8-8-1967 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN ) thành lập Băng Cốc ( Thái Lan ) với nước thành viên ban đầu:

A In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a B In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Mi-an-ma C Brunay, Thái Lan, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a

D In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Việt Nam

Câu 5:Sau bầu cử dân chủ đa chủng tộc Nam Phi ( – 1994 ),

Nen-xơn Man-đê-la trở thành vị tổng thống da đen lịch sử nước này ( – 1994 ), thắng lợi có ý nghĩa.

A Cộng hịa Nam Phi hồn tồn giải phóng B Chủ nghĩa thực dân sụp đổ Châu Phi

C Chủ nghĩa thực dân sụp đổ giới

(36)

Câu 6: Trong công xây dựng CNXH nước Đông Âu, hợp tác với Liên Xô nâng cao đa dạng Theo em, sở hợp tác gì?

A Sự đoàn kết tương trợ, giúp đỡ phát triển

B Cùng chung mục tiêu xây dựng CNXH, lãnh đạo Đảng Cộng Sản chung hệ tư tưởng Mác – Lê Nin

C Cùng trải qua chiến tranh chịu nhiều tổn thất nặng nề

D Củng cố tiềm lực quốc phịng, nhằm trì hịa bình an ninh cho nhân loại

Câu 7: Đánh dấu x vào ô ý sai thành tựu nước Mỹ La Tinh trong công xây dựng phát triển đất nước.

Các nước Mỹ La Tinh đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao

Công nghiệp nước phát triển vượt bậc nhờ thu hút ngày nhiều vốn đầu tư nước

Củng cố độc lập, chủ quyền, dân chủ hóa sinh hoạt trị, tiến hành cải cách kinh tế thành lập tổ chức liên minh khu vực hợp tác phát triển kinh tế

(37)

Câu 8:Hãy chọn mốc thời gian gắn với kiện cho phù hợp điền vào cột đáp án:

Thời gian Sự kiện Đáp án

A.Ngày 01-10-1949 Lào tuyên bố độc lập A B.Ngày 01-01-1959 Nước CHND Trung Hoa thành lập B C.Ngày 02-09-1945 Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà

đời C

(38)

A Phần tự luận : (7đ)

Câu : Những thành tựu Liên Xô công khôi phục kinh tế, xây

dựng CS-VC-KT CNXH từ năm 1945 đến năm 70 kỷ XX? ( 2đ )

Câu : Trình bày đời mục tiêu hoạt động tổ chức ASEAN Thời thách thức Việt Nam gia nhập ASEAN Việt Nam phải làm trước những thách thức đó? ( 3đ )

(39)

Mẫu thống kê điểm minh họa:

LỚP ĐIỂM DƯỚI TRUNG BÌNH ĐIỂM TRÊN TRUNG BÌNH

0 –> 2,3 % 2,5–> 4,8 % –> 7,8 % –> 10 %

9.1

9.2

9.3

9.4

9.5

Ngày đăng: 05/03/2021, 16:06

w