@ Miễn dịch nhân tạo có được 1 cách không ngẫu nhiên, chủ động, khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh. - GV: miễn dịch tự nhiên được chia thành mấy loại[r]
(1)Bài 14 - tiết: 14 BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH Tuần dạy :
1 MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Học sinh biết:
+ Nêu hoạt động chủ yếu bạch cầu tham gia bảo vệ thể + Trình bày khái niệm miễn dịch
+ Nêu loại miễn dịch - Học sinh hiểu:
+ Các hoạt động bạch cầu bảo vệ thể
+ Sự gống khác loại miễn dịch 1.2 Kó năng:
- HS thực được:
+ Kĩ giải vấn đề: giải thích chế bảo vệ thể nhờ hoạt động bạch cầu (hoạt đông 1)
+ Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu hoạt động chủ yếu bạch cầu (hoạt đông 1)
+ Kĩ định rèn luyện sức khỏe để tăng cường hệ miễn dịch thể (hoạt đông2)
- HS thành thạo: Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, lớp (hoạt đơng 1,2) 1.3 Thái độ:
- Thoùi quen:bảo vệ thể phịng chống bệnh tật
- Tính caùch: Giáo dục học sinh ý thức lựa chọn nghề nghiệp có liên quan đến mơn 2 NỘI DUNG HỌC TẬP
- Các hoạt động chủ yếu bạch cầu - Miễn dịch
3 CHUẨN BỊ
3.1 Giáo viên: Sơ đồ:Các hoạt động chủ yếu bạch cầu
3.2 Hoïc sinh: Xem trước nội dung baøi: “Bạch cầu miễn dịch”, trả lời câu hỏi sau:
+ Thế kháng nguyên, kháng thể?
+ Sự tương tác kháng nguyên kháng thể theo chế nào? + Các hoạt động chủ yếu bạch cầu
+ Miễn dịch gì?
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: kiểm tra sĩ số HS 4.2 Kiểm tra miệng:
Câu Hãy đánh dấu (x) vào câu trả lời (2đ)
Nhờ đâu mà hồng cầu vận chuyển O2 CO2?
a Nhờ hồng cầu có chứa Hb chất có khả kết hợp với O2 CO2 thành
(2)b Nhờ hồng cầu có kích thước nhỏ
c Nhờ hồng cầu có hình đĩa mặt
d Nhờ hồng cầu TB khơng nhân, tiêu dùng Oxy thải Cacbonic
Đáp án: Câu a (3đ)
Câu 2: Nêu chức huyết tương hồng cầu? (6đ) Đáp án:
- Huyết tương: Vận chuyển chất thể (dinh dưỡng, hoocmon), trì máu trạng thái lỏng (3đ)
- Hồng cầu: Vận chuyển khí oxi khí cacbonic (3đ)
Câu 3: Các bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ thể? (2đ) Đáp án: thực bào, tế bào B tiết kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên, tế bào T phá hủy tế bào bị nhiễm khuẩn (2đ)
4.3 Tiến trình học:
- GV: Khi em bị mụn tay, tay sưng tấy đau vài hơm khỏi, nách có hạch Vậy đâu mà tay khỏi đau? Hạch nách gì?
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu hoạt động chủ yếu bạch cầu bảo vệ thể chống lại tác nhân gây nhiễm ( 27 phút )
(1) Mục tiêu: - Kieán thức:
- HS bieát: Nêu hoạt động chủ yếu bạch cầu tham gia bảo vệ thể - HS hieåu: Các hoạt động bạch cầu bảo vệ thể
- Kó năng:
+ Kĩ giải vấn đề: giải thích chế bảo vệ thể nhờ hoạt động bạch cầu
+ Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu hoạt động chủ yếu bạch cầu
(2) Phương pháp,phương tiện dạy học: + Phương pháp:quan sát, vấn đáp
+ Phương tiện dạy học: Sơ đồ:Các hoạt động chủ yếu bạch cầu (3) Các bước hoạt động
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học - GV: yêu cầu HS trả lời câu
hỏi sau:
+ Khi nhân tố (vi khuẩn, virus, vật lạ,…) xâm nhập vào thể gặp hàng rào đầu tiên? ( thực bào bạch cầu) + Có phải tất loại bạch cầu có khả thực bào ( có bạch cầu trung tính bạch cầu đơn nhân ( đại thực bào) - HS: suy nghĩ trả lời độc lập
- GV: treo tranh Sơ đồ hoạt động thực bào lên bảng, hướng dẫn HS quan sát nghiên cứu thơng tin SGK, thảo luận nhóm để làm tập sau:
(3)Sắp xếp cho thứ tự bước trình thực bào bạch cầu:
1 Tiêu hóa vi khuẩn
2 Vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm Mạch máu nở rộng, bạch cầu chui khỏi mạch máu tới ổ viêm nhiễm
4 Nuốt vi khuẩn
5 Bạch cầu hình thành chân giả
- HS: thảo luận nhóm hồn thành u cầu GV
- HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác thảo luận bổ sung
- GV: HS thảo luận để đến đáp án đúng: 2, 3, 5, 4,
- GV: yêu cầu HS tiếp tục quan sát tranh trình bày tồn q trình thực bào bạch cầu?
- HS trình bày, HS khác bổ sung - GV: tranh hỏi:
+ Cho biết xung quanh mũi kim có yếu tố nào? (Màu đỏ, hình que: vi khuẩn; màu xanh, hình cầu nhỏ: tín hiệu hóa học tế bào tổn thương tiết ra)
+ Khả thực bào loại loại tốt hơn? Vì sao?( Đại thực bào, kích thước lớn nên thực bào lúc nhiều vi khuẩn)
+ Dự đoán xem, sau thực bào bạch cầu nào? (chết, xác bạch cầu có màu trắng ( tượng ngưng mủ)
- GV đặt vấn đề: có số sinh vật lạ lọt qua hàng rào phịng thủ này, liệu cịn có tiếp tục bảo vệ hay khơng? - Giải vấn đề: GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi sau: + Tế bào làm nhiệm vụ bảo vệ thể hàng rào thứ (TB limpho B) + Cho ví dụ cụ thể để phân biệt kháng thể kháng nguyên? (như:bị rắn cắn: Kháng nguyên: chất độc nọc rắn Kháng thể: protêin thể tiết nhằm chống lại kháng nguyên (chất độc) đó)
+ Tương tác kháng thể kháng nguyên theo chế định, chế gì? (chìa khóa - ổ khóa)
- HS: độc lập nghiên cứu thông tin để trả lời
- Kháng nguyên: phân tử ngoại lai có khả kích thích thể tiết kháng thể - Kháng thể: phân tử Prôtêin thể tiết chống lại kháng ngun - Cơ chế: chìa khóa, ổ khóa
- Bạch cầu tham gia bảo vệ thể cách:
+ Thực bào: bạch cầu hình thành chân giả bắt nuốt vi khuẩn tiêu hóa
+ Tiết kháng thể vơ hiệu hóa vi khuẩn(TB limpho B)
(4)câu hỏi
- GV giới thiệu H14.2 để minh họa + Hình thức bảo vệ tế bào limpho B khác với loại bạch cầu nào? (tế bào B tiết kháng thể kết dính kháng ngun; bạch cầu đơn nhân, trung tính, hình thành chân giả thực bào)
- GV đặt vấn đề: Nếu kháng nguyên, Virus thoát khỏi hàng rào bảo vệ gây nhiễm cho thể Trong trường hợp đó, thể có biện pháp để tránh xâm nhập sang TB khác?
- Giải vấn đề:
+ GV: giới thiệu H14.4 hướng dẫn HS quan sát hỏi:
? Tế bào tham gia bảo vệ thể sau tế bào bị nhiễm bệnh? (tế bào bạch cầu limpho T)
? Trình bày hoạt động tế bào T? (Bảo vệ tế bào bị nhiễm bệnh cách sản xuất protêin đặc hiệu để phá hủy tế bào)
? Vì phá hủy tế bào coi hình thức bảo vệ tế bào? (Vì phá hủy để tránh lây lan cho TB không nhiễm bệnh khác)
? So sánh với hoạt động tế bào B? (@ Giống: tn theo chế chìa khóa - ổ khóa
@ Khác: TB T phá hủy TB lây nhiễm bệnh, TB B ngăn ngừa yếu tố xâm nhập gây nhiễm bệnh (TB chưa nhiễm bệnh))
+ HS quan sát, hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành khái niệm miễn dịch ( 10 phút ) (1) Mục tiêu:
- Kieán thức: - HS biết:
+ Trình bày khái niệm miễn dịch + Nêu loại miễn dịch
- Học sinh hiểu:
+ Các hoạt động bạch cầu bảo vệ thể
+ Sự gống khác loại miễn dịch - Kó năng:
(5)+ Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, lớp (2) Phương pháp,phương tiện dạy học:
+ Phương pháp:vấn đáp
+ Phương tiện dạy học: khơng cĩ (3) Các bước hoạt động
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học - GV: cho ví dụ: dịch đau mắt đỏ cĩ
một số người mắc bệnh, nhiều người không bị mắc bệnh Những người có khả miễn dịch với bệnh dịch
- GV: miễn dịch gì?
- HS: trình bày khái niệm miễn dịch - GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, cho biết có loại miễn dịch? Và cho ví dụ loại miễn dịch đó?
- HS: nghiên cứu thơng tin SGK nêu có loại miễn dịch: tự nhiên nhân tạo - GV: hướng dẫn HS nghiên cứu thơng tin: tìm điểm giống khác loại miễn dịch đó?
- HS: độc lập nghiên cứu thơng tin để hồn thành u cầu GV
- GV: theo dõi hướng dẫn giúp đỡ cần thiết
- GV HS thảo luận để giải vấn đề:
+ Sự giống miễn dịch tự nhiên nhân tạo:
@ Mắc bệnh X lần: không mắc bệnh X @ Tiêm phịng vaccin bệnh Y: khơng mắc bệnh Y
+ Sự khác miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo:
@ Miễn dịch tự nhiên có cách ngẫu nhiên, bị động từ thể sinh hay sau thể nhiễm bệnh
@ Miễn dịch nhân tạo có cách khơng ngẫu nhiên, chủ động, thể chưa bị nhiễm bệnh
- GV: miễn dịch tự nhiên chia thành loại? cho ví dụ?
- HS: có loại miễn dịch tự nhiên: miễn dịch tập nhiễm miễn dịch bẩm sinh - GV: Hiện trẻ em tiêm phòng bệnh nào? Và kết nào?
II Miễn dịch
- Miễn dịch khả thể không bị mắc bệnh truyền nhiễm dù sống mơi trường có vi khuẩn gây bệnh - Phân loại: có loại:
+ Miễn dịch tự nhiên: khả tự chống bệnh thể (do kháng thể) Có loại miễn dịch tự nhiên: miễn dịch tập nhiễm miễn dịch bẩm sinh
(6)- HS: trả lời
- GV: thân em làm để tăng khả miễn dịch cho thể ?
- HS: Rèn luyện thể thao thường xuyên, rèn luyện sức khỏe để tăng cường hệ miễn dịch cho thể
- Tich hợp GDHN: em kể tên số ngành nghề có liên quan?
- HS: Bác sĩ, dinh dưỡng, …
5 TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1 Tổng kết
Câu 1: Hãy đánh dấu (x) vào câu trả lời
Hoạt động hoạt động LIM PHO B a Tiết kháng thể vơ hiệu hóa kháng ngun
b Thực bào bảo vệ thể
c Tự chiết chất bảo vệ thể
Đáp án: Caâu a
Câu 2: Miễn dịch gì? Cho ví dụ ?
Đáp án: Miễn dịch khả thể không bị mắc bệnh truyền nhiễm dù sống mơi trường có vi khuẩn gây bệnh
(7)
5.2 Hướng dẫn học tập:
* Đối với học tiết học này: - Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc “Em cĩ biết”
* Đối với học tiết học tiếp theo
- Xem trước nội dung bài: “Đơng máu nguyên tắc truyền máu”, trả lời câu hỏi sau:
+ Cơ chế đông máu?
(8)