1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THÀNH LẬP QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHẦN Ở BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

24 435 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 44,45 KB

Nội dung

Thành lập các quỹ BHXH thành phần sẽ cho phép việc cải cách từng chế độ đợc thuận lợi hơn nhằm từng bớc hoàn thiện hệ thống bảo hiểm xã hội phù hợpnguyện vọng và ý chí của ngời lao động,

Trang 1

Thành Lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo

hiểm xã hội Việt nam

để đáp ứng đợc xu thế tiến bộ của xã hội

Nếu nh trớc đây, quỹ BHXH của chúng ta chỉ tồn tại trên danh nghĩa (do yêucầu của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa) thì đến naychúng ta đã có một quỹ BHXH độc lập, tập trung, nằm ngoài Ngân sách Nhà nớc,

điều đó cho thấy những bớc phát triển của hệ thống BHXH nói chung và quỹBHXH nói riêng

Hiện nay, đối với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của Việt Nam, việcthành lập các quỹ BHXH nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngời lao động trongmọi thành phần kinh tế

2 Quỹ bảo hiểm xã hội là hạt nhân của tổ chức bảo hiểm xã hội

BHXH là chính sách xã hội nhằm bảo đảm thu nhập cho ngời lao động khi

họ tạm thời hoặc vĩnh viễn mất khả năng lao động Về mặt tài chính, BHXH làmột quỹ tiền tệ tập trung và việc tổ chức quỹ BHXH để từ đó thực hiện chính sáchBHXH là chức năng cơ bản của mỗi hệ thống BHXH Các hoạt động của BHXH

vấn đề tổ chức và sử dụng quỹ BHXH Quỹ BHXH đợc hình thành , tồn tại và pháttriển gắn liền với chính sách xã hội, với chức năng vốn có của nhà nớc, vì quyềnlợi của ngời lao động Do đó quỹ BHXH là hạt nhân tài chính của mỗi hệ thốngBHXH Việc xây dựng và hoàn thiện quỹ là yêu cầu và nhiệm vụ của BHXH,trong đó thành lập quỹ BHXH thành phần là một nội dung của công tác này

3 Từ những bất cập trong tổ chức quản lý và thực hiện

Trang 2

Việc quy định mức đóng góp nh hiện nay-có ý kiến cho rằng-là thấp vàkhông đảm bảo lâu dài cân đối nguồn chi Tuy nhiên lại có ý kiến cho rằng (chủyếu là chủ sử dụng lao động) mức đóng góp nh hiện nay là cao Trong thực tế, cácchi phí trên còn cha rạch ròi từng khoản chi riêng rẽ, vì BHXH không có quỹthành phần, do đó chúng ta cần thành lập ra các quỹ BHXH thành phần để từ đó cóthể cân đối thu chi quỹ BHXH

Các chế độ bảo hiểm xã hội của chúng ta hiện nay cha hoàn thiện mà cần

đ-ợc tiếp tục nghiên cứu, đổi mới cho phù hợp:

- Việc không quy định thời gian nhất định đóng BHXH trớc khi nghỉ ốm ởng BHXH sẽ dẫn đến sự lạm dụng, hoặc vừa làm việc đã nghỉ ốm dài ngày làkhông công bằng giữa đóng và hởng BHXH

h Chế độ thai sản không quy định thời kỳ dự bị (thời gian đóng BHXH trớckhi hởng chế độ nghỉ đẻ), dẫn đến sự lạm dụng hoặc có trờng hợp vừa tuyển dụngvào đã sinh con, ảnh hởng đến tài chính quỹ BHXH cũng nh ngời sử dụng lao

động Việc hạn chế chỉ cho hởng chế độ thai sản ở hai lần sinh là không phù hợpvới công ớc quốc tế về BHXH

- Cách tính lơng hu nh hiện nay có lợi cho những ngời có mức lơng cao trớckhi nghỉ hu nhng thiệt thòi cho những ngời có mức lơng cao trong thời gian đầutham gia công tác nhng có mức lơng thấp trớc khi nghỉ hu

- Mức đóng góp và mức hởng bảo hiểm xã hội có sự chênh lệch quá xa giữacác khu vực hành chính sự nghiệp, khu vực sản suất kinh doanh và các tổ chứckinh tế xã hội khác Sự chênh lệch quá lớn này làm mất đi ý nghĩa và mục đích củabảo hiểm xã hội

-

Thành lập các quỹ BHXH thành phần sẽ cho phép việc cải cách từng chế độ

đợc thuận lợi hơn nhằm từng bớc hoàn thiện hệ thống bảo hiểm xã hội phù hợpnguyện vọng và ý chí của ngời lao động, với điều kiện kinh tế- xã hội của đất nớc

4 Các chế độ có mục đích sử dụng và cơ chế đóng góp khác nhau

Mục đích của BHXH là nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động khi gặpcác rủi ro trong và cả ngoài quá trình lao động, tuy nhiên mục đích của việc chi trảtrợ cấp các chế độ BHXH có khác nhau Trợ cấp ngắn hạn nhằm bù đắp phần thunhập tạm thời bị mất của ngời lao động và sẽ kết thúc khi ngời lao động đi làm trởlại, ngay cả trong trờng hợp họ cha thể đi làm trở lại thì việc trợ cấp vẫn có thể kết

Trang 3

thúc theo quy định về thời gian tối đa ngời lao động đợc hởng trợ cấp Còn trợ cấpdài hạn nói chung không quy định giới hạn về thời gian ngời lao động đợc hởng dokhả năng lao động bị suy giảm không thể phục hồi, do đó trợ cấp dài hạn có mục

đích đảm bảo ổn định đời sống ngời lao động trong thời gian dài

Cũng do mục đích khác nhau của các chế độ ngắn hạn và dài hạn mà cơ chế

đóng góp BHXH cho mỗi chế độ cũng khác nhau: Xác định mức đóng góp cho cácchế độ ngắn hạn dựa vào cơ chế đánh giá hàng năm những chi phí có thể sảy ra,còn với các chế độ dài hạn thì việc xác định mức đóng góp phải dựa trên mộtkhoảng thời gian tơng đối dài quá trình đóng góp và hởng trợ cấp cùng với nhữngthay đổi có thể xảy ra trong thời gian đó Nói chung, quy trình định phí BHXH đốivới các chế độ dài hạn phức tạp hơn

Việc tổ chức các quỹ BHXH thành phần sẽ cho phép phát huy đợc tính độclập tơng đối của từng loại quỹ nhng vẫn giữ đợc tính thống nhất của các hệ thốngquỹ BHXH

5 Đáp ứng đợc chiến lợc đầu t dài hạn và ngắn hạn

Trong quỹ BHXH luôn tồn tại một lợng tiền tạm thời nhàn rỗi cha đợc dùng

đến cần đợc dùng để đầu t nhằm:

- Bảo toàn và tăng trởng nguồn quỹ;

- Góp phần phát triển nền kinh tế đất nớc

Đối với các chế độ dài hạn, lợng tiền nhàn rỗi trong quỹ đôi khi rất lớn (dotính chất tích luỹ của quỹ) và trong một khoảng thời gian tơng đối dài do đó đầu thài hạn với lợi nhuận cao là thích hợp nhằm đảm bảo khả năng chi trả trợ cấpBHXH cho ngời lao động trong tơng lai

Các chế độ ngắn hạn thực hiện cơ chế thu đến đâu chi đến đấy, tuy nhiên nhthế không có nghĩa là không có một lợng tiền nhàn rỗi trong quỹ, đó là phần đợctrích lập cho những sự cố có thể sảy ra ngoài dự tính (đó là phần an toàn trongcông thức xác định phí BHXH ) và phần này nên đợc đa vào đầu t ngắn hạn vớitính thanh khoản cao

Do đó việc thành lập quỹ BHXH thành phần sẽ cho phép chúng ta thực hiệnchiến lợc đầu t (đầu t ngắn hạn và đầu t dài hạn) có hiệu quả hơn để từ đó nâng caohiệu quả quỹ BHXH

6 Phù hợp với nguyên tắc đổi mới của bảo hiểm xã hội

Trang 4

Theo quan điểm của BHXH thì: “Bảo hiểm xã hội phải đợc phát triển dầntừng bớc phù hợp với các điều kiện kinh tế xã hội của đất nớc trong từng giai đoạn

cụ thể ”

Nền kinh tế nớc ta hiện nay đã có những bớc phát triển đáng kể, GDP bìnhquân tăng, đời sống vật chất, tinh thần của ngời dân đợc cải thiện, ngời lao động

có khả năng hơn trong việc tham gia BHXH, với sự kết hợp cả hình thức bắt buộc

và tự nguyện tham gia BHXH, trong thời gian tới số lợng ngời lao động tham giaBHXH ngày một lớn ở mọi ngành nghề, mọi thành phần kinh tế do đó ngành Bảohiểm xã hội sẽ gặp khó khăn trong công tác quản lý đối tợng, thực hiện chi trả trợcấp đòi hỏi ngành Bảo hiểm xã hội phải đổi mới nhằm đáp ứng khả năng cũng

nh nhu cầu tham gia BHXH của ngời lao động

Việc thành lập quỹ BHXH thành phần phù hợp với yêu cầu đổi mới và chúng

ta hoàn toàn có thể thực hiện đợc Với hơn 6 năm hoạt động của Bảo hiểm xã hộiViệt nam và hơn 30 năm thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, đội ngũ cán bộBHXH đã qua thực tiễn và có nhiều kinh nghiệm, với trình độ tổ chức và quản lý

có thể đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới BHXH

iI Những thuận lợi và khó khăn

1 Thuận lợi

- Chính sách bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn, luôn đợc Đảng và Nhànớc quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát và hỗ trợ kịp thời khi cần thiết Bảo hiểmxã hội Việt nam thờng xuyên nhận đợc sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ tớng Chínhphủ, sự quan tâm, tạo điều kiện của các Bộ, Ngành liên quan

- Trong những năm qua, Bảo hiểm xã hội Việt nam đã đạt đợc những thànhtựu to lớn góp phần vào công cuộc xây dựng đất nớc, chính sách bảo hiểm xã hội

đã tạo đợc niềm tin từ phía ngời lao động, làm cho ngời lao động ngày càng quantâm, gắn bó mật thiết hơn với chính sách BHXH của Đảng và Nhà nớc, tạo điềukiện thuận lợi để cơ quan BHXH phục vụ ngời lao động ngày càng tốt hơn và việcthành lập quỹ BHXH thành phần sẽ đợc ngời lao động đồng tình ủng hộ

- Đội ngũ cán bộ bảo hiểm xã hội qua thực tiễn công tác đã thể hiện bản lĩnhchính trị vững vàng, nắm vững chính sách, pháp luật BHXH, tiếp thu những kiếnthức mới về khoa học quản lý, tin học, ngoại ngữ đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụtrong bối cảnh mới

Trang 5

2 Khó khăn

- Bảo hiểm xã hội Việt nam mới trải qua hơn 6 năm thành lập và trởng thành,trong bối cảnh chuyển đổi cơ chế, chuyển đổi tổ chức, Bảo hiểm xã hội Việt namphải thực hiện nhiều công việc trong việc thực hiện chế độ chính sách BHXH, kiệntoàn bộ máy hoạt động Do đó trong tổ chức hoạt động vẫn còn nhiều bất cập

- Hiện nay chúng ta cha có luật BHXH, do đó trong quá trình tổ chức thựchiện chính sách BHXH còn gặp rất nhiều khó khăn, cha có sự phân định rõ giữaquản lý nhà nớc và quản lý sự nghiệp BHXH, cán bộ BHXH không có đủ phơngtiện thực hiện các biện pháp chế tài khi ngời lao động, chủ sử dụng lao động viphạm điều lệ BHXH…) đều xoay quanh

- Trong quá trình hoạt động, BHXH Việt Nam đang gặp rất nhiều khókhăn do ngành mới thành lập, các chế độ BHXH đang trong quá trình hoàn thiện,chuẩn hoá đội ngũ cán bộ BHXH, kiện toàn cơ cấu tổ chức cũng nh thống nhất cơchế quản lý quỹ BHXH

III Thành lập quỹ bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam

1 Quỹ bảo hiểm xã hội ngắn hạn

a, Các chế độ ngắn hạn

Các chế độ ngắn hạn đợc xác định dựa vào thời gian chi trả trợ cấp (nói cáchkhác là dựa vào thời gian hởng trợ cấp tối đa) và thờng là dới một năm Đặc trngcủa các chế độ này là chi phí hàng năm thờng ổn định khi thể hiện cả ở tỷ lệ thuhàng năm về bảo hiểm cũng nh mức hởng bình quân cho một ngời tham gia, quamột khoảng thời gian dài tính thờng xuyên trong một năm

Quỹ BHXH ngắn hạn đợc hình thành từ sự tham gia các chế độ ngắn hạn và

đợc dùng riêng biệt để chi trợ cấp cho các chế độ này và các khoản chi phí chohoạt động sự nghiệp

Cơ chế tài chính của các chế độ ngắn hạn là thu đến đâu chi đến đấy hoặctheo cơ chế đánh giá hàng năm Trong cơ chế không có dự trữ này, các mức đónggóp đợc xác định ở mức sao cho hàng năm, các mức này (cộng với thu nhập từ đầu

t ) phải thoả đáng để đáp ứng với các chi phí cho các chế độ và chi phí quản lýhàng năm Để duy trì tỷ lệ đóng góp ổn định, một khoản chênh lệch nhỏ đợc bổ

Trang 6

xung cho tỷ lệ đóng góp và quỹ tăng do khoản bổ xung này đợc đa vào đự phòngcác sự cố.

Bảo hiểm xã hội Việt nam hiện nay đang thực hiện các chế độ ngắn hạn baogồm:

 Chế độ ốm đau (đặc trng bởi thời gian hởng trợ cấp ốm đau tối đa là từ 30

đến 50 ngày đối với ngời làm việc trong điều kiện bình thờng )

 Chế độ thai sản (thời gian nghỉ việc hởng trợ cấp tối đa là 4 tháng đối vớingời làm việc trong điều kiện bình thờng)

 Chế độ TNLĐ-BNN trợ cấp một lần với mức suy giảm khả năng lao động từ5%-30%

 Chế độ tử tuất trợ cấp một lần

b, Xác định mức đóng góp BHXH

Mức đóng góp BHXH đợc ấn định vào đầu năm, sau đó đợc điều chỉnh vàocuối năm tuỳ theo tình hình thực tế trong năm Tỷ lệ đóng góp đợc ấn định trớctrên cơ sở các đánh giá tài chính bảo hiểm cả dựa vào thực tế trớc đây của hệthống cũng nh thực tế rút ra từ các hệ thống khác Điều quan trọng là tỷ lệ đónggóp đợc ấn định theo cách nó giữ đợc ổn định càng lâu càng tốt mà không cần đếnviệc ấn định quá cao

Trong công thức xác định phí BHXH, phí thuần tuý đợc xác định nh sau:

Ptt = Chi phí có thể sảy ra cho các chế độ

Hay Ptt =N.f.m.k

Trong đó N: Số ngời tham gia

f: Tần suất xảy ra rủi ro

m: Số ngày bình quân của một trờng hợp rủi ro

k: Chi phí bình quân cho một ngày

Những thành phần trong tính toán thực tế sẽ phụ thuộc vào công thức trong

đó số liệu có thể thu thập đợc thông quy các phơng pháp thống kê (cuả một sốnăm trớc đó), điều tra chọn mẫu và các phơng pháp dự báo Khi điều chỉnh phí bảohiểm dựa vào sự thay đổi của các thành phần trong công thức trên

Trang 7

Điều quan trọng là sau khi xác định đợc tổng chi phí cho các chế độ (haytổng phí thuần tuý) ta phải gắn nó với tổng mức tiền lơng hàng năm làm căn cứ

đóng BHXH theo một tỷ lệ nhất định

Sau đây là một ví dụ xác định mức đóng góp đối với chế độ ốm đau

Các giả định:

Mức hởng trợ cấp ốm đau = 50% tiền lơng ngày

Số ngời lao động tham gia bảo hiểm xã hội N = 100.000

Ptt = Tổng chi phí cho một năm/Tổng tiền lơng đóng bảo hiểm

= 1.600.000/120.000.000 =0,0133 =1,33% của tiền lơng đóng bảo hiểm

2 Quỹ bảo hiểm xã hội dài hạn

a, Các chế độ dài hạn

Các chế độ dài hạn đợc phân biệt với các chế độ ngắn hạn bởi thời gian hởngtrợ cấp, thời gian hởng trợ cấp dài và thờng không xác định đợc một cách chínhxác một ngời sẽ đợc hởng trợ cấp trong khoảng thời gian bao lâu mà chỉ có thể xác

định đợc khoảng thời gian trung bình mà ngời lao động đợc hởng trợ cấp Đâycũng là một trong những cơ sở để xác định mức đóng góp BHXH

Trang 8

Cơ chế tài chính đối với các chế độ dài hạn là cân đối thu- chi BHXH trongmột khoảng thời gian dài ( khoảng thời gian ngời lao động tham gia và đóngBHXH ) trớc ảnh hởng của những nhân tố có thể làm tăng chi phí hàng năm:

- Khi chế độ BHXH dài hạn dựa vào thu nhập của ngời tham gia BHXH thìmức bảo hiểm bình quân năm sẽ tăng mỗi năm tại thời điểm hoặc gần với thời

điểm mà ngời đó đủ điều kiện để hởng chế độ BHXH dài hạn

- Ngời hởng BHXH dài hạn những năm trớc sẽ tiếp tục đợc nhận chế độ dàihạn và, bởi vì tuổi thọ ngày càng tăng, ngời hởng chế độ bảo hiểm xã hội dài hạntrong tơng lai sẽ nhận bảo hiểm xã hội với một thời gian hởng dài hơn

- Chế độ bảo hiểm xã hội dài hạn đã đợc chi trả có thể đợc tăng tuỳ theo mứctăng tiền lơng hoặc giá cả sinh hoạt

Các chế độ bảo hiểm xã hội dài hạn bao gồm:

 Chế độ hu trí: Với mức trợ cấp hàng tháng tối đa bằng 75% tiền lơng bìnhquân 5 năm trớc khi hởng trợ cấp

 Với cơ chế thu đến đâu chi đến đó

Trong một hệ thống bảo hiểm xã hội dài hạn, theo nguyên tắc, tổng số hởngchế độ sẽ tăng lên hàng năm trong một thời gian dài Thời điểm mà hệ thống đạt đ-

ợc sự chín muồi phụ thuộc vào một loạt các yếu tố nh dân số và kimh tế, cũng nhphụ thuộc vào những quy định pháp lý về quản lý hệ thống

Trong hệ thống với cơ chế tài chính thu đến đâu chi đến đó không đợc tạonguồn, không có quỹ đợc tạo ra từ trớc, và mức hởng trong hệ thống dài hạn này

sẽ đợc trả bằng những đóng góp hiện tại Với đặc điểm chi phí hàng năm ngàycàng tăng trong hệ thống bảo hiểm xã hội dài hạn, nếu cơ chế thu đến đâu chi đến

đó đợc áp dụng, tỷ lệ đóng góp (theo phần trăm tiền lơng của ngời tham gia bảo

Trang 9

hiểm) có thể sẽ thấp trong thời kỳ hệ thống mới hình thành và sẽ tăng hàng nămtrong rất nhiều năm sau đó

Tuy nhiên trong hệ thống bảo hiểm xã hội dài hạn đã chín muồi, khi việcphân bố tuổi của đân số đã đạt đợc mức độ ổn định và số thu hàng năm tơng ứngvới số chi hàng năm thì cơ chế tài chính thu đến đâu chi đến đó lại tỏ ra thích hợpvì nó cho phép loại trừ đợc ảnh hởng của lạm phát

 Cơ chế với mức bảo hiểm bình quân tổng thể

Tỷ lệ đóng góp trong cơ chế này là tỷ lệ đợc ấn định theo tỷ lệ phần trăm củathu nhập hàng năm làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội Từ đó, trong một hệ thốngbảo hiểm xã hội dài hạn điển hình, mức chi trả hàng năm đối với các chế độ bảohiểm xã hội dài hạn có tỷ lệ tăng dần theo thu nhập làm căn cứ đóng bảo hiểm xãhội và từ đó, tỷ lệ đóng góp đợc thiết lập ở mức độ bảo đảm cân đối tài chính trongthời gian không hạn định giữa thu và chi của hệ thống, điều hiển nhiên là trongnhững năm đầu (và thờng là rất nhiều năm) tỷ lệ đóng góp sẽ vợt quá tỷ lệ đợc ápdụng trong cơ chế thu đến đâu chi đến đó Do vậy trong khoảng thời gian này,

đóng góp hàng năm và thu nhập từ đầu t của hệ thống sẽ vợt quá chi hàng năm.Mức vợt quá này tạo ra một dự trữ mang tính kỹ thuật (hoặc tài chính bảo hiểm)

mà có thể đợc đầu t và lãi suất từ đó sẽ bổ xung cho nguồn thu nhập từ đóng góp,khi chi hàng năm thực tế vợt quá đóng góp hàng năm dựa trên cơ chế tài chính vớimức bảo hiểm bình quân tổng thể

Trong hệ thống đợc tạo nguồn, dự trữ đợc dành để chi trả chế độ trong tơnglai cần đợc tăng lên khi mức chi trả chế độ dài hạn của hệ thống tăng Trở ngại đốivới cơ chế này đó là ảnh hởng của lạm phát dự trữ quỹ bảo hiểm, cũng nh sự thay

đổi về giá sinh hoạt làm giảm giá trị thực tế của mức hởng trong khi điều chỉnhmức chi trả các chế độ là khó khăn (do tỷ lệ đóng góp đã đợc ấn định)

Một cơ chế tài chính thích hợp cho một hệ thống bảo hiểm xã hội dài hạn nên

đáp ứng những tiêu thức sau:

- Tỷ lệ đóng góp không nên vợt quá khả năng của ngời tham gia bảo hiểm, chủ

sử dụng lao động và của nền kinh tế hỗ trợ cho hệ thống nói chung

Trang 10

- Dự trữ đợc tạo ra không nên vợt quá khả năng của đất nớc để có thể hấp thụmột cách có hiệu quả vào đầu t theo cách thức mang lại lợi nhuận.

- Tỷ lệ đóng góp nên duy trì ổn định tơng đối trong một thời gian dài, và bất cứmột sự tăng nào cũng nên thực hiện từ từ

 Cơ chế bảo hiểm cân đối

Trong cơ chế bảo hiểm cân đối, một tỷ lệ đóng góp đợc thiết lập sao cho, quamột khoảng thời gian quy định đợc cân đối (ví dụ 10, 15 hoặc 20 năm), thu nhập

do đóng góp và lãi suất từ quỹ dự trữ của hệ thống sẽ đáp ứng đợc thoả đáng chiphí cho các chế độ và phí hành chính Một trong những cơ chế mà ILO thờng sửdụng là cơ chế bảo hiểm cân đối giúp cho phần dự trữ không bị giảm trong suốtkhoảng thời gian đợc cân đối

Theo định nghĩa này, trong khoảng thời gian cân đối, dự trữ phát sinh trongthời kỳ trớc đó, (từ thu vợt quá chi) không đòi hỏi phải đáp ứng chi trả của hệthống, đợc dùng vào đầu t dài hạn Tỷ lệ đóng góp trong giai đoạn đầu của thời kỳcân đối, sẽ nằm giữa tỷ lệ đóng góp đợc áp dụng trong cơ chế thu đến đâu chi đến

đó và tỷ lệ áp dụng trong cơ chế với mức bảo hiểm bình quân tổng thể

Cơ chế tài chính bảo hiểm cân đối có những đặc trng sau:

- Thời kỳ cân đối đợc chọn với một độ dài giới hạn đủ để đảm bảo mức độ ổn

định nhất định của tỷ lệ đóng góp

- Tỷ lệ đóng góp đợc xác định theo cách thức phần thu mong đợi (đóng góp và

thu nhập từ đầu t) của hệ thống, trong thời kỳ cân đối, sẽ bằng chi phí mong

đợi

- Cơ chế tài chính không cho phép về nguyên tắc sử dụng quỹ tích luỹ để chi trả

những chi phí hiện hành (chỉ lãi suất của quỹ đợc sử dụng)

- Khi mức đóng góp hiện hành cộng với thu nhập từ đầu t, không còn đủ để chi

trả những chi phí hiện hành, mức bảo hiểm tăng lên đến mức đòi hỏi một thời

kỳ cân đối thay thế

Bảng 17: Tổng hợp các quỹ BHXH thành phần

Trang 11

Thủ tớng chính phủNguồn hình thành

Ngời lao động, ngời sửdụng lao động và sự hỗtrợ của nhà nớc

Ngời lao động, ngời sửdụng lao động và sự hỗtrợ của nhà nớc

những chi phí có thể sảyra

- thu đến đâu chi đến đó(thích hợp đối với hệthống BHXH đã chínmuồi)

- Bảo hiểm bình quântổng thể

- Bảo hiểm cân đối

Các chế độ trợ cấp

Thai sản

TNLĐ-BNN (trợ cấp 1lần)

Tử tuất (trợ cấp 1 lần)

Hu trí

TNLĐ- BNN (trợ cấphàng tháng)

Tử tuất (trợ cấp hàngtháng)

Iv Tổ chức thực hiện

1 Sự thay đổi trong cơ cấu tổ chức và thực hiện

Bảo hiểm xã hội Việt nam đợc tổ chức theo hệ thống từ Trung ơng đến địaphơng theo sơ đồ sau:

Trang 12

Hội đồng quản lý

Tổng GĐ BHXH

Các phòng ban nghiệp vụ BHXH

BHXH Tỉnh, TP trực thuộc TW

BHXH Quận, Huyện, Thị xã

Theo thông t số 150/BHXH/TCCB của Bảo hiểm xã hội Việt nam hớng đẫn tổ chức công tác cán bộ của hệ thống BHXH ở địa phơng thì bộ máy giúp việc Giám đốc BHXH tỉnh đợc tổ chức nh sau: 1.Phòng quản lý chế độ chính sách BHXH 2.Phòng quản lý thu BHXH 3.Phòng quản lý chi BHXH 4.Phòng kế hoạch-Tài chính 5.Phòng tổ chức- Hành chính 6.Phòng kiểm tra

Căn cứ vào nhiệm vụ thu chi trả BHXH của BHXH tỉnh, cơ cấu tổ chức bộ

máy giúp việc Giám đốc BHXH tỉnh đợc tổ chức theo mô hình trên đối với những

Ngày đăng: 07/11/2013, 02:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 17: Tổng hợp các quỹ BHXH thành phần. - THÀNH LẬP QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHẦN Ở BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM
Bảng 17 Tổng hợp các quỹ BHXH thành phần (Trang 11)
Bảng 18: Cơ cấu chi BHXH. - THÀNH LẬP QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHẦN Ở BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM
Bảng 18 Cơ cấu chi BHXH (Trang 15)
Bảng 19: Lơng CB-CNV BHXH Tỉnh Sơn La tháng 01 năm 2001. Chức danhTổng mức  - THÀNH LẬP QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHẦN Ở BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM
Bảng 19 Lơng CB-CNV BHXH Tỉnh Sơn La tháng 01 năm 2001. Chức danhTổng mức (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w