- Kyõ naêng: Quan saùt thí nghieäm vaø ruùt ra keát luaän veà tính chaát hoùa hoïc cuûa bazô; Tra baûng tính tan ñeå bieát ñöôïc moät bazô cuï theå thuoäc loaïi kieàm; Nhaän bieát moâi t[r]
(1)Bài - Tiết 11
Tuần: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
1 MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức:
* HS bieát :
- Tính chất hóa học chung bazơ: + Tác dụng với chất thị màu với axit
+ Tính chất hóa học riêng bazơ tan (kiềm) tác dụng với oxit axit với dung dịch muối
* HS hieåu:
+ Tính chất hóa học riêng bazơ khơng tan nước (bị nhiệt phân hủy)
1.2 Kó năng:
- HS thực được:
+ Quan saùt thí nghiệm rút kết luận tính chất hóa học bazơ, tính chất riêng bazơ không tan
+ Viết PTHH minh họa tính chất hóa học bazơ
+ Tính khối lượng thể tích dung dịch, nồng độ dung dịch, tính % khối lượng hỗn hợp dung dịch bazơ
- HS thực thành thạo:
+ Tra bảng tính tan để biết bazơ cụ thể thuộc loại kiềm bazơ không tan
+ Nhận biết môi trường dung dịch chất thị màu (giấy quỳ tím dung dịch phenolphtalein )
1.3 Thái độ: Học sinh vận dụng hiểu biết tính chất hóa học
bazơ để giải thích tượng thường gặp đời sống sản xuất
2 NỘI DUNG HỌC TẬP: Tính chất hóa học bazơ
3 CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: Dung dịch NaOH, Cu(OH)2, quỳ tím, phenolphthalein Ống
nghiệm, đèn cồn, chén sứ
3.2 Học sinh:Kiến thức, VBT
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sĩ số HS
4.2 Kiểm tra miệng: Không
4.3 Tiến trình học:
HOẠT ĐỘNG 1: Tính chất hóa học bazơ tan (Kiềm) (Thời gian: 20’)
(1) Mục tiêu: - Kiến thức:
+ Tác dụng với chất thị màu với axit
(2)- Kỹ năng: Quan sát thí nghiệm rút kết luận tính chất hóa học bazơ; Tra bảng tính tan để biết bazơ cụ thể thuộc loại kiềm; Nhận biết môi trường dung dịch chất thị màu (giấy quỳ tím dung dịch phenolphtalein); Tính khối lượng thể tích dung dịch, nồng độ dung dịch, tính % khối lượng hỗn hợp dung dịch bazơ
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Thực hành, trực quan, vấn đáp
- Phương tiện: Dung dịch NaOH, quỳ tím, phenolphthalein Ống nghiệm
(3) Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI HỌC
Bước 1: Làm đổi màu chất thị
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Nhỏ giọt dd NaOH lên quỳ tím.u cầu HS nhận xét
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm, nhận xét:
HS: Làm tiếp thí nghiệm nhỏ dd phenolphtalein khơng màu vào ống nghiệm có sẵn từ 1-2ml dd NaOH Quan sát đổi màu phenolphtalein
Bước 2: Tác dụng với oxit axit
GV: Gợi ý cho HS nhớ lại tính chất oxit yêu cầu HS chọn chất để viết PTHH minh họa
HS: PTHH: KOH + CO2
NaOH + SO2
HS: Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit Muối nước
Bước 3: Tác dụng với axit.
GV: u cầu HS nhắc lại tính chất hóa học axit Từ liên hệ với tính chất tác dụng với bazơ tan
HS: Nêu lên tính chất: Bazơ tan tác dụng với axit tạo sản phẩm muối nước
HS: hoàn thành PTHH NaOH + HCl
GV: Phản ứng bazơ axit phản ứng gì?
HS: Phản ứng trung hịa
Bước 4: dd bazơ t/d với dung dịch muối
I Tính chất hóa học bazơ tan: 1 Tác dụng bazơ tan với chất chỉ thị màu:
- Thí nghiệm: SGK
- Nhận xét: Các dạng dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất thị
+ Quỳ tím chuyển sang màu xanh + Phenolphtalein không màu đỏ
2 Tác dụng bazơ tan với oxit axit:
2KOH + CO2 K2CO3 + H2O
2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O
Dung dịch bazơ (kiềm) tác dụng với oxit axit tạo thành muối nước
3 Tác dụng bazơ tan với axit:
Bazơ tan tác dụng với axit sinh muối nước
NaOH + HCl NaCl + H2O
Phản ứng bazơ axit phản ứng trung hòa
(3)muối: Học
HOẠT ĐỘNG 2: Tính chất hóa học bazơ không tan (Thời gian: 10’)
(1) Mục tiêu: - Kiến thức:
+ HS hiểu: Tính chất hóa học riêng bazơ khơng tan nước (bị nhiệt phân hủy)
- Kỹ năng:
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Thực hành, vấn đáp - Phương tiện: Cu(OH)2, đèn cồn, chén sứ
(3) Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI HỌC
Bước 1: Tác dụng với axit.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học axit Từ liên hệ với tính chất tác dụng với bazơ khơng tan
HS: Nêu lên tính chất: Bazơ khơng tan tác dụng với axit tạo sản phẩm muối nước
HS: hoàn thành PTHH Fe(OH)2 + HNO3
GV: Phản ứng bazơ axit phản ứng gì?
HS: Phản ứng trung hịa
Hoạt động 5: Bazơ không tan phân hủy. GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm/24 SGK, H1.16/25 SGK
HS: Hoạt động nhóm làm theo hướng dẫn GV: Đốt nóng bazơ khơng tan như: Cu(OH)2 lửa đèn cồn H1.16/25 SGK GV: Yêu cầu HS nhóm nhận xét
HS: Nhận xét: Cu(OH)2 màu xanh lơ, phân hủy
sinh chất màu đen nước
HS đại diện nhóm viết PTHH
GV: Gọi HS rút kết luận tính chất bazơ không tan phân huỷ
HS: 2Al(OH)3 ⃗to
Fe(OH)2 ⃗to
II Tính chất hóa học bazơ không tan:
1 Tác dụng với axit:
Bazơ không tan tác dụng với axit sinh muối nước
Fe(OH)2 + 2HNO3 Fe(NO3)2 + 2H2O
Phản ứng bazơ axit phản ứng trung hòa
2, Bazơ không tan phân hủy:
- Thí nghiệm: SGK
- Nhận xét: Cu(OH)2 màu xanh lơ,
phân hủy sinh chất màu đen nước
Cu(OH)2 ⃗to CuO + H2O
- Kết luận: Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy sinh oxit bazơ tương ứng nước
(4)Caâu 1: Bazơ tan bazơ không tan có tính chất hóa học giống nhau?
- Đều tác dụng với dd axit, sản phẩm muối nước Gọi phản ứng trung hòa
Câu 2: Dùng 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M hấp thụ hồn tồn V lít khí SO2 (đđktc)
Sau phản ứng thu muối BaSO3 khơng tan Tính V?
n
OH¿2 ¿
Ba¿
❑¿
PTHH: Ba(OH)2 + SO2 BaSO3 ↓ + H2O
Neân: n ❑SO
2=0,04(mol)
Vậy: V ❑SO2=0,04×22,4=0,896(l)
5.2 Hướng dẫn học tập:
* Đối với học tiết này:
- Học bài, làm tập: 1, 3, (boû 4)/ 25 SGK
* Đối với học tiết học tiếp theo: Xem chuẩn bị trước