Bai 10 Mot so muoi quan trong

4 7 0
Bai 10 Mot so muoi quan trong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- HS thöïc hieän ñöôïc: Nhaän bieát ñöôïc moät soá phaân boùn hoùa hoïc thoâng duïng - HS thöïc hieän thaønh thaïo: Phaân bieät 3 loaïi phaân: Phaân ñaïm, phaân laân, phaân kali.. Thaùi [r]

(1)

Bài 10,11 - Tiết 16

Tuần: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG, PHÂN BÓN HÓA HỌC 1 MỤC TIÊU:

1.1 Kiến thức:

* HS biết: Tính chất vật lý,hóa học muối NaCl Khái niệm phân bón hóa học, biết cơng thức số phân bón hóa học thường dùng

* HS hieåu:

- Những ứng dụng quan trọng muối Natri clorua

- Tên, thành phần hóa học ứng dụng số phân bón hóa học thơng dụng 1.2 Kĩ năng:

- HS thực được: Nhận biết số phân bón hóa học thơng dụng - HS thực thành thạo: Phân biệt loại phân: Phân đạm, phân lân, phân kali 1.3 Thái độ: Tìm hiểu ứng dụng NaCl có đời sống sản xuất Biết cách sử dụng phân bón vào sản xuất nơng nghiệp

2 NỘI DUNG HỌC TẬP: Một số muối làm phân bón 3 CHUẨN BỊ:

3.1 Giáo viên: Mẫu phân bón: Phân đạm, phân lân, phân kali 3.2 Học sinh: Kiến thức, VBT.

4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sĩ số HS. 4.2 Kiểm tra miệng:

Câu 1: Viết PTHH thể tính chất hố học muối (9đ) Muối tác dụng kim loại:

Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag Muối tác dụng với axit:

BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl Muối tác dụng với muối

AgNO3 + NaCl  NaNO3 + AgCl Muối tác dụng bazơ:

CuSO4 + 2NaOH  Na2SO4 + Cu(OH)2 Phản ứng phân hủy muối:

CaCO3 ⃗to CaO + CO2

Câu 2: Kể tên số loại phân bón hóa học gặp gia đình (1đ) Urê, 16-16-8, kali, NPK,

4.3 Tiến trình học:

HOẠT ĐỘNG 1: Muối Natri clorua (Thời gian: 10’) (1) Mục tiêu:

- Kiến thức: Tính chất vật lý,hóa học muối NaCl, ứng dụng quan trọng muối Natri clorua

(2)

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Vấn đáp

- Phương tiện:

(3) Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Muối Natri clorua.

GV: Trong tự nhiên em thấy muối NaCl ở đâu ?

HS: Muối NaCl có nước biển, lịng đất, muối mỏ

GV: Giới thiệu Trong 1m3nước biển có hịa tan chừng 27 kg muối NaCl, kg muối MgCl2 , kg muối CaSO4 số muối khác

GV: Gọi HS đọc phần II SGK. GV giới thiệu thêm muối mỏ.

GV: Cho HS quan sát H1.23/34 SGK.

HS trình bày cách khai thác muối từ nước biển. - Khai thác muối NaCl từ nước mặn, cho nước mặn bay từ từ thu muối kết tinh ( H1.23) GV: Muốn khai thác NaCl từ muối mỏ có trong lịng đất, người ta làm nào?

HS: Đào hầm giếng sâu qua lớp đất đá đến muối mỏ

GV: Các em quan sát sơ đồ cho biết những ứng dụng NaCl

HS: Ứng dụng: Gia vị, bảo quản thực phẩm, điện phân NaCl thu Na khí Cl2; điện phân dd NaCl thu NaClO ( chất tẩy trắng…), NaOH (xà phòng….), H2 (sản xuất HCl…) Cl2 (sản xuất chất dẻo, PVC…)

I Muoái Natri clorua NaCl:

NaCl có nhiều tự nhiên dạng hòa tan nước biển kết tinh mỏ muối

2 Caùch khai thaùc: SGK/ 34

3 Ứng dụng :

- Làm gia vị, bảo quản thực phẩm - Dùng để sản xuất Na, Cl2, Na2CO3, NaHCO3, …

HOẠT ĐỘNG 2: Những loại phân bón hóa học thường gặp.(Thời gian: 15’) (1) Mục tiêu:

- Kiến thức: Khái niệm phân bón hóa học, biết cơng thức số phân bón hóa học thường dùng Tên, thành phần hóa học ứng dụng số phân bón hóa học thơng dụng

- Kỹ năng: Phân biệt loại phân: Phân đạm, phân lân, phân kali Nhận biết số phân bón hóa học thơng dụng

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp

(3)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Những loại phân bón hóa học thường gặp.

GV: Phân bón hóa học dùng dạng đơn dạng kép

GV giới thiệu khái niệm phân bón đơn. GV: Phân bón đơn gồm nguyên tố : N, P, K. GV tổ chức cho HS thảo luận ba loại phân: phân đạm, phân lân, phân kali,…

HS: Thảo luận yêu cầu giáo viên. HS: Đại diện nhóm trình bày kết :

- Phân đạm: urê, Amoni nitrat, Amoni sunfat - Phân lân: Photphat tự nhiên: Ca3(PO4)2 - Phân kali: KCl, K2SO4, …

GV: Lưu ý HS cách viết CTHH phân đạm, lân, kali

GV: Giới thiệu khái niệm phân bón kép. GV so sánh khác phân bón đơn và phân bón kép

HS:

-Phân bón đơn chứa nguyên tố dinh dưỡng : N, P, K

- Phân bón kép chứa 2, nguyên tố dinh dưỡng N, P, K

GV: Yêu cầu S đọc phần / 38 SGK. GV giới thiệu phân bón vi lượng HS: Nghe ghi bài.

GV: Gọi HS đọc thơng tin “Em có biết”trang 39 SGK

Hướng nghiệp cho HS số nhà máy SX phân bón:

- Nhà máy SX phân bón hữu chế phẩm sinh học Quế Lâm huyện Hương Trà, Thừa Thiên Huế

- Nhaø máy SX phân bón di-a-môn- phốt- phát (DAP)

Hải Phòng.

- Nhà máy SX phân bón NPK công nghệ nước Long An.

II Những phân bón hóa học thường gặp:

1 Phân bón đơn:

Phân bón đơn chứa nguyên tố dinh dưỡng là: đạm (N), lân (P), kali (K)

a Phân đạm (N):

UREÂ : CO(NH2)2 Amoni nitrat : NH4NO3 Amoni sunfat : (NH4)2SO4 b Phaân laân (P):

- Photphat tự nhiên: thành phần Ca3(PO4)2

- Supephotphat: Ca(H2PO4)2 c Phân kali (K):

KCl, K2SO4, … Phân bón kép:

- Phân bón kép có chứa hai ba nguyên tố dinh dưỡng N, P, K

3 Phân bón vi lượng:

Có chứa số nguyên tố hóa học (B, Zn, Mn dạng hợp chất) cần cần thiết cho phát triển trồng

(4)

BT 1/ 39 SGK: a Phân bón đơn:

KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2 b Phân bón kép:

(NH4)2HPO4, (NH4)3PO4, (NH4)H2PO4, KNO3 c Phân bón kép NPK:

Trộn phân NH4NO3, (NH4)2HPO4, KNO3 theo tỉ lệ thích hợp phân NPK

5.2 Hướng dẫn học tập: * Đối với học tiết này:

- Học bài, làm tập: 2, trang 39 SGK * Đối với học tiết học tiếp theo:

- Chuẩn bị:

+ Xem “Mối quan hệ hợp chất vô cơ” + Hướng dẫn tập /39 SGK

Ngày đăng: 05/03/2021, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan