THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC THU BHXH Ở VIỆT NAM

34 356 0
THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC THU BHXH Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Thực trạng của công tác thu BHXH việt nam I. khái quát về chính sách BHXH việt nam. Chính sách BHXH Việt nam cho đến nay đã trải qua một chặng đờng dài trên nửa thế kỷ. Đây là một trong những chính sách lớn thể hiện sự quan tâm, chăm lo của Đảng và Nhà nớc ta đối với NLĐ. BHXH nớc ta đã xuất hiện từ những năm còn dới ách đô hộ của Thực dân Pháp. Tuy nhiên, chính sách BHXH chỉ thực sự phục vụ NLĐ từ thời kì thành lập nớc Việt nam dân chủ cộng hoà. Trải qua một chặng đờng lịch sử lâu dài trên nửa thế kỉ, BHXH Việt nam cũng có nhiều thay đổi . Vì vậy, để khái quát về chính sách BHXH Việt nam có thể chia làm hai giai đoạn sau: Giai đoạn trớc năm 1995: cùng với cơ chế quản lý nền kinh tế kế hoạch hành chính tập trung là thời kỳ bao cấp của Nhà nớc về BHXH. Giai đoạn từ năm 1995 đến nay: cùng với cơ chế quản lý của nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc là thời kỳ cải cách về BHXH phù hợp với công cuộc đổi mới của đất nớc và gắn liền với sự hình thành và phát triển của ngành BHXH. 1. Giai đoạn trớc năm 1995. BHXH xuất hiện Việt nam ngay từ thời kỳ Pháp thuộc. Khi đó Chính phủ bảo hộ Pháp đã thực hiện một số chế độ BHXH cho những ngời Việt nam làm việc trong bộ máy cai trị của chính quyền Pháp. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, Đảng và Nhà nớc ta đã sớm quan tâm và thực hiện chính sách BHXH đối với NLĐ. Đối tợng đợc hởng chính sách BHXH chủ yếu là NLĐ trong biên chế Nhà nớc. Thời kì này, nớc ta đã thực hiện chữa bệnh miễn phí cho ngời dân và hoạt động BHYT trong thời gian này nằm trong chơng trình chăm sóc y tế của Quốc gia. Trớc năm 1995 chính sách BHXH đợc thực hiện và hoạt động theo hàng loạt các Sắc lệnh, Nghị định ban hành nhằm xác định về đối tợng và chế độ, mức đóng, mức hởng. Sắc lệnh 54 ngày 3/11/1945 của Chính phủ lâm thời, sắc lệnh số Luận văn tốt nghiệp 105 ngày 14/6/1946 của chủ tịch nớc Việt nam dân chủ cộng hòa. Sắc lệnh 29 ngày 13/3/1947 của Chính phủ Việt nam dân chủ cộng hòa cùng với cơ sở pháp lý tiếp theo của BHXH thể hiện trong hiến pháp năm 1959 thừa nhận công nhân viên chức có quyền đợc trợ cấp BHXH. Quyền này đợc cụ thể hóa trong điều lệ tạm thời về BHXH đối với công nhân viên chức Nhà nớc đợc ban hành kèm theo Nghị định số 218/CP ngày 27/2/1961 và điều lệ đãi ngộ quân nhân ban hành kèm theo Nghị định 161/CP ngày 30/10/1964 của Chính phủ. Trong thời gian này, chính sách BHXH nớc ta đã góp phần ổn định về mặt thu nhập, ổn định cuộc sống cho ngời công nhân viên chức, quân nhân và gia đình họ, góp phần rất lớn trong việc động viên sức ngời, sức của cho thắng lợi của cuộc kháng chiến chống xâm lợc, thống nhất đất nớc. Năm 1986 Việt nam tiến hành cải cách kinh tế và chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trờng với nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng của Nhà nớc. Sự thay đổi về cơ chế kinh tế đòi hỏi có những thay đổi tơng ứng về chính sách xã hội nói chung và chính sách BHXH nói riêng. Đến năm 1989, bắt đầu có Quyết định số 45/HĐBT ngày 24/4/1989 của Chính phủ về việc thu một phần viện phí gồm các khoản tiền giờng nằm điều trị, thuốc men, máu, xét nghiệm Hiến pháp năm 1992 nêu rõ: Nhà nớc thực hiện chế độ BHXH đối với công chức Nhà nớc và ngời làm công ăn lơng khuyến khích phát triển các hình thức BHXH khác đối với NLĐ. Ngày 22/6/1993 Chính phủ ban hành Nghị định 43/CP quy định tạm thời chế độ BHXH cho NLĐ các thành phần kinh tế, đánh dấu một bớc ngoặt quan trọng trong sự nghiệp thực hiện chính sách BHXH. Ngày 23/1/1994 Quốc hội nớc cộng hòa xã hộ chủ nghĩa Việt nam thông qua Bộ luật lao động trong đó có chơng XII quy định về BHXH. Những nội dung chính về chính sách BHXH trong thời kì này: + Về đối tợng tham gia và hởng chế độ BHXHcông nhân viên chức trong khu vực Nhà nớc, các đoàn thể xã hội, chính trị và trong lực lợng vũ trang Luận văn tốt nghiệp nh: công nhân viên chức Nhà nớc, lực lợng vũ trang (quân đội, công an ), ng ời làm việc trong các tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội thuộc hệ thống chính trị của Đảng và Nhà nớc, ngời làm việc trong các doanh nghiệp quốc doanh Thời kì này, những ngời làm việc trong các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh không đợc hởng các chế độ BHXH. + Về thực hiện các chế độ BHXH: Nhà nớc ta đã thực hiện 6 chế độ BHXH đó là: trợ cấp ốm đau, trợ cấp thai sản, trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp hu trí và trợ cấp tử tuất. + Về tổ chức thực hiện: Nhà nớc giao cho 3 cơ quan quản lý thu và chi các chế độ nh sau: Bộ nội vụ (nay là Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội) quản lý khoản thu 1% tổng quỹ lơng thông qua hệ thống Ngân sách Nhà nớc và thực hiện giải quyết 3 chế độ hu trí, mất sức lao động, tử tuất và có phân cấp cho các cơ quan trực thuộc giải quyết chế độ BHXH; Tổng công đoàn Lao động Việt Nam (nay là Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam) quản lý thu 3,7% quỹ tổng quỹ lơng của đơn vị) và tổ chức chi 3 chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp (TNLĐ-BNN); Quỹ thu về Bộ tài chính quản lý và tiến hành cấp phát kinh phí chi cho các chế độ đài hạn hàng năm theo kế hoạch của Bộ lao động - Thơng binh và Xã hội + Thời gian cuối những năm 1980 đầu những năm 1990, quỹ thu đóng góp BHXH do Bộ tài chính quản lý và tính vào thu ngân sách nhà nớc (NSNN) mà không hình thành quỹ BHXH độc lập. 2. Giai đoạn từ năm 1995 đến nay. Từ cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ trớc, đất nớc ta b- ớc vào thời kì đổi mới. Nền kinh tế từng bớc chuyển sang vận hành theo cơ chế kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà n- ớc. Năm 1995 đánh dấu thời kì phát triển mới về sự nghiệp BHXH. Ngày 01/01/1995 Bộ luật lao động có hiệu lực thi hành, trong đó có chơng XII về BHXH. Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 ban hành điều lệ BHXH đối với ngời lao động với nội dung cơ bản đổi mới thể hiện trên các mặt: Luận văn tốt nghiệp - BHXH dựa trên nguyên tắc có đóng có hởng, đối tợng tham gia BHXH bao gồm cả NLĐ làm công ăn lơng trong các doanh nghiệp cơ quan, tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế. Điều này tạo sự bình đẳng giữa những NLĐ làm việc trong các thành phần kinh tế khác nhau. - Đã hình thành đợc quỹ BHXH trên cơ sở đóng góp của 3 bên: NSDLĐ đóng 15%, NLĐ đóng 5% và sự bảo hộ của Nhà nớc, quỹ BHXH đợc thành lập độc lập với NSNN. Với sự cải cách này, BHXH Việt nam đã đảm bảo thực hiện nguyên tắc có đóng có hởng, dần dần xóa bỏ bao cấp từ Nhà nớc về BHXH. - Tổ chức thực hiện chế độ BHXH, với 5 chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, hu trí và tử tuất. - Về tổ chức quản lý: Hệ thống BHXH Việt nam đợc hình thành từ Trung ơng đến cấp huyện và thống nhất bớc vào hoạt động từ 01/10/1995. Cũng vào năm 1995 sau khi Nghị định 12/CP ra đời Chính phủ đã ban hành Nghị định 19/CP vào ngày 16/2/1995 về việc thành lập BHXH Việt nam với những chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tổ chức, thực hiện chính sách và quản lý quỹ BHXH. Từ đây, quỹ BHXH Việt nam đợc quản lý thống nhất trong cả nớc. Tiếp theo là các Nghị định: số 45/CP Ngày 15/7/1997 của Chính phủ ban hành Điều lệ BHXH đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ Quân đội nhân dân và Công an nhân dân. Nghị định số 09/1998/NĐ - CP ngày 23/1/1998 của Chính phủ, sửa đổi bổ sung Nghị định số 50/CP ngày 26/7/1995 của Chính phủ về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã phờng, thị trấn. Ngày 24/1/2002 Chính phủ đã có quyết định số 20/2002/QĐ-TTg về việc sát nhập BHYT vào BHXH Việt nam. Ngày 6/12/2002 Chính phủ ban hành nghị định số 100/2002/NĐ - CP quy định chức năng nhiệm vụ và quyền hạn, cơ cấu tổ chức của BHXH sau khi BHYT Việt nam sát nhập vào BHXH Việt nam (thay thế Nghị định 19/CP ngày 16/02/1995) có chức năng thực hiện chính sách BHXH và quản lý quỹ BHXH (bao gồm cả BHYT) theo quy định của pháp luật. Sự thay đổi này đã tạo ra nhiều thuận lợi và cũng gây không ít khó khăn cho ngành BHXH n- Luận văn tốt nghiệp ớc ta trong việc tổ chức thực hiện chế độ BHXH và quản lý thống nhất trong cả nớc. Năm 2003 BHYT Việt nam sát nhập vào BHXH Việt nam. Theo Nghị định số 01/2003/NĐ - CP ngày 09/01/2003 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP đã mở rộng quyền lợi tham gia BHXH đến mọi NLĐ thuộc các thành phần kinh tế. Nhìn chung: việc cải cách BHXH là phù hợp với tình hình thực tế nớc ta khi mà xu hớng của Đảng và Nhà nớc ta là tiến hành thực hiện mở rộng chính sách BHXH đến mọi ngời dân, từng bớc tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ các thành phần kinh tế tham gia BHXH. Có thể thấy trong giai đoạn này: + Đối tợng tham gia BHXH từng bớc đợc mở rộng: Thông qua bảng số liệu dới đây cho thấy đợc hoạt động của chính sách BHXH nớc ta trong thời gian vừa qua Bảng 1: Tình hình tham gia BHXH từ năm 1995-2004. Chỉ tiêu Năm Số ngời tham gia BHXH (Nghìn ngời) Lợng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn (Nghìn ngời) Tốc độ tăng trởng liên hoàn (%) 1995 2.276 . 1996 3.222 946 41,56 1997 3.560 338 10,49 1998 3.755 195 5,48 1999 3.959 204 5,43 2000 4.276 317 8,01 2001 4.476 200 4,68 2002 4.845 369 8,24 2003 5.387 542 11,19 2004 5.820 433 8,04 (Nguồn: BHXH Việt nam ) Qua số liệu bảng 1, cho thấy: việc thực hiện chính sách BHXH nớc ta ngày một có hiệu quả do đó số ngời tham gia BHXH không ngừng tăng lên với Luận văn tốt nghiệp số lợng năm sau cao hơn năm trớc, số ngời tham gia tăng lên rõ rệt theo từng năm. Tuy số lợng ngời tham gia BHXH năm sau cao hơn năm trớc nhng tốc độ tăng trởng liên hoàn lại tăng không đều và có xu hớng giảm dần. Có những năm số lợng ngời tham gia tăng lên rất cao: nh năm 1996 số ngời tham gia BHXH tăng so với năm 1995 là 41,56% tơng ứng 946 nghìn ngời là năm có số ngời tham gia BHXH cao hơn cả, năm 2003 số ngời tham gia BHXH tăng so với năm 2002 là 11,19% tơng ứng 542 nghìn ngời nhng lại có những năm số lợng ngời tham gia BHXH tăng lên rất ít nh: năm 1998 tốc độ tăng tr- ởng là 5,48% tơng ứng 195 nghìn ngời về số tuyệt đối, năm 2001 tốc độ tăng trởng của số ngời tham gia BHXH là 4,68% tơng ứng là 200 nghìn ngời. Nh vậy, năm 1995 có khoảng 2.276 nghìn ngời tham gia BHXH thì đến năm 2004 số ngời tham gia BHXH tăng lên hơn 5.820 nghìn ngời. Nếu tính trong cả 10 năm qua số ngời tham gia BHXH đã tăng lên là 3.544 nghìn ngời. Đồng thời cũng đã giải quyết cho hơn 1.256 nghìn ngời nghỉ hu và trợ cấp BHXH một lần thì bình quân mỗi năm tăng 47 vạn ngời bằng khoảng 1,2% nguồn lao động xã hội. Từ số liệu bảng 1 còn cho thấy, việc thực hiện và triển khai chính sách BHXH nớc ta ngày một mở rộng đến NLĐ các thành phần kinh tế khác nhau. Số lợng ngời tham gia BHXH ngày một tăng cho thấy đợc sự nhận thức của NLĐ về BHXH đã đợc nâng lên rất nhiều; đồng thời cũng thể hiện chính sách của Đảng và Nhà nớc ngày càng quan tâm, chăm lo và đáp ứng nhu cầu của ngời dân khi tham gia. Điều này càng thể hiện rõ hơn khi mà nền kinh tế nớc ta đang trong xu hớng cổ phần hóa các doanh nghiệp, chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng Xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc. + Tách bạch hoạt động của sự nghiệp thu chi quản lý quỹ BHXH ra khỏi chức năng quản lý Nhà nớc. Quỹ BHXH đợc hạch toán độc lập trên cơ sở và nguyên tắc của cân bằng thu chi nhằm: Đảm bảo sự công bằng và bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ BHXH cho mọi NLĐ. Luận văn tốt nghiệp + Quỹ BHXH tập trung thống nhất độc lập với NSNN thực hiện theo cơ chế tự quản của 3 bên tham gia NLĐ, NSDLĐ và sự bù thiếu của Nhà nớc là phù hợp với tình hình thực tế nớc ta từ đó tạo điều kiện cho sự chỉ đạo kịp thời của Chính phủ đợc tập trung, kịp thời. Đồng thời trở thành nguồn quỹ dự phòng rất quan trọng giúp Nhà nớc đầu t phát triển kinh tế, xã hội. Tạo thêm nhiều chỗ làm mới cho ngời lao động và thực hiện điều tiết xã hội trong lĩnh vực BHXH. + Hệ thống BHXH Việt nam đợc quản lý tập trung thống nhất từ Trung - ơng đến địa phơng nhằm chuyên môn hoá việc tổ chức thực hiện các chính sách BHXH. Hệ thống tổ chức mới của BHXH Việt nam đã đi vào nền nếp với tổ chức bao gồm ba cấp: - Cấp Trung ơng là BHXH Việt nam. - Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (gọi chung là cấp tỉnh) trực thuộc BHXH Việt nam. - Cấp quận huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện) là BHXH huyện, thị xã, thị trấn, quận, thành phố trực thuộc trung ơng. Có thể nói, mô hình tổ chức thống nhất quản lý các chế độ BHXH về một đầu mối là phù hợp với tình hình thực tế nớc ta, giảm bớt phiền hà cho cho chủ sử dụng lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ có điều kiện tham gia đầy đủ và nhanh chóng vào hệ thống BHXH. Đây cũng là một thành công bớc đầu trong công cuộc đổi mới BHXH nớc ta theo cơ chế của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, đợc các nớc trên thế giới, trong khu vực và tổ chức lao động quốc tế - ILO đánh giá là hoạt động có hiệu quả. II. Nguồn hình thành quỹ BHXH Việt nam. 1. Trớc năm 1995. Việt nam, BHXH đợc thực hiện từ những năm 50, 60 của thế kỷ XX. Khi đó, do điều kiện nền kinh tế - xã hội và điều kiện lịch sử nên đối tợng tham gia BHXH chỉ mới bao gồm công nhân viên chức Nhà nớc, lực lợng vũ trang và ngời lao động trong các doanh nghiệp quốc doanh. Tất cả những ngời Luận văn tốt nghiệp tham gia BHXH đều không phải đóng góp BHXH. Vì vậy nguồn quỹ BHXH lúc này đợc lấy từ ngân sách Nhà nớc và Nhà nớc không lập ra quỹ BHXH. Thực chất trong thời kì này, Nhà nớc có quy định các doanh nghiệp Nhà nớc hàng tháng phải trích nộp một tỷ lệ % trong tổng quỹ lơng vào ngân sách Nhà nớc để chi trả cho các chế độ BHXH. Do đó tạo nguồn cho quỹ BHXH trong thời kì này là từ quỹ lơng của doanh nghiệp và chủ yếu từ thuế thông qua ngân sách Nhà nớc. 2. Từ năm 1995 đến nay. Thực hiện các quy định của Bộ luật lao động, BHXH nớc ta cũng có đợc đổi mới về cơ bản. Đối tợng tham gia BHXH không chỉ có công nhân viên chức Nhà nớc và lực lợng vũ trang mà còn những ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và mới đây là cả những ngời làm việc cấp xã, phờng (dới đây gọi chung là ngời lao động). Để đợc hởng các chế độ của BHXH thì khi tham gia BHXH ngời lao động phải đóng một tỷ lệ nhất định trong tổng quỹ tiền lơng của doanh nghiệp. Theo điều lệ hiện hành nguồn Quỹ BHXH nớc ta đợc hình thành từ các nguồn sau: a) NSDLĐ đóng bằng 17% so với tổng quỹ tiền lơng tháng của những ngời tham gia BHXH trong đơn vị. b) NLĐ đóng bằng 6% tiền lơng tháng để chi các chế độ hu trí, ốm đau, thai sản, TNLĐ - BNN và tử tuất. c) Nhà nớc đóng và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ BHXH đối với NLĐ. d) Thu từ các nguồn khác nh: nguồn tài trợ từ nớc ngoài, nguồn lãi từ đầu t tài chính phần quỹ nhàn rỗi của quỹ BHXH Căn cứ vào Nghị định số 100/2002/NĐ - CP ngày 06/12/2002 của Chính phủ và căn cứ vào Quyết định số 02/2003/QĐ-TTg ngày 02/01/2003 của Thủ tớng Chính phủ ban hành về quy chế quản lý tài chính đối với BHXH Luận văn tốt nghiệp Việt nam, ngày 26/5/2003 BHXH Việt nam đã có quyết định số 722/2003/QĐ- BHXH- BT quy định cụ thể về việc quản lý thu BHXH bắt buộc nh sau: Đối tợng tham gia BHXH bắt buộc (NSDLĐ và NLĐ). Đối tợng tham gia BHXH bắt buộc theo quy định tại khoản 1, điều 1 Nghị định số 01/2003/NĐ- CP ngày 09/01/2003 của Chính phủ bao gồm: NLĐ làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn đủ từ 3 tháng trở lên và hợp đồng không xác định thời hạn trong các doanh nghiệp, cơ quan tổ chức sau: - Doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nớc, bao gồm: doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạt động công ích - Doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Đoanh nghiệp nh: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh - Doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội. - Hộ sản xuất, kinh doanh cá thể, tổ hợp tác xã. - Các cơ quan đơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác, lực lợng vũ trang, các tổ chức, Đảng, đoàn thể, các hội quần chúng tự trang trải về tài chính - Trạm y tế xã phờng, thị trấn. - Cơ quan, tổ chức nớc ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt nam, trừ trờng hợp Điều ớc quốc tế mà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam kí kết hoặc tham gia có quy định khác. Cán bộ công chức viên chc theo Pháp lệnh cán bộ, công chức NLĐ, xã viên làm việc và hởng tiền công theo hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng trở lên trong các hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật hợp tác xã. NLĐ làm việc tại các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức có thời hạn dới 3 tháng khi hết hạn hợp đồng lao động mà NLĐ tiếp tục làm việc hoặc giao kết hợp đồng lao động với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đó thì phải tham gia BHXH bắt buộc. Đối với những đối tợng tham gia này thì mức thu đóng góp BHXH là 20% tiền lơng hàng tháng trong đó NSDLĐ đóng 15% tổng quỹ tiền lơng tháng và NLĐ đóng 5% tiền lơng tháng. Luận văn tốt nghiệp Đối với đối tợng tham gia là quân nhân, công an nhân dân thuộc diện h- ởng lơng và hởng sinh hoạt phí: theo Điều lệ BHXH đối với sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ Quân đội nhân dân và Công an nhân dân ban hành kèm theo Nghị định số 45/CP ngày 15/7/1995 của Chính phủ thì mức đóng cho đối tợng này cũng là 20% tiền lơng tháng trong đó NSDLĐ đóng 15% tổng quỹ tiền lơng tháng và NLĐ đóng 5% tiền lơng tháng. Đối tợng là Cán bộ xã phờng, thị trấn hởng sinh hoạt phí đợc quy định tại Điều 3 Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 của Chính phủ, Điều 7 Nghị định số 40/1999/NĐ-CP ngày 23/6/1999 của Chính phủ và Điều 1 Nghị định số 46/2000/NĐ - CP ngày 12/9/2000 của Chính phủ: thì mức đóng đợc quy định cho những đối tợng này là 15% mức sinh hoạt phí hàng tháng, trong đó Uỷ ban nhân dân xã, phờng, thị trấn đóng 10% mức phí sinh hoạt tháng; cán bộ xã, phờng, thị trấn đóng 5% mức phí sinh hoạt tháng. Đối tợng là NLĐ đi làm việc có thời hạn nớc ngoài theo quy định tại Nghị định số 152/1999/NĐ-CP ngày 20/9/1999 của Chính phủ: thì mức đóng bằng 15% tiền lơng tháng đóng BHXH liền kề trớc khi ra nớc ngoài làm việc còn trong trờng hợp nếu cha tham gia BHXH trong nớc thì mức đóng hàng tháng bằng 15% của hai lần mức tiền lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định tại từng thời điểm. Đối tợng tự đóng BHXH theo nghị định số 41/2002/NĐ - CP ngày 11/4/2002 của Chính phủ và đối tợng quy định tại khoản b điểm 9 mục II thông t số 07/2003/TT-BLĐTBXH ngày12/03/2003 của Bộ lao động - Th- ơng binh và Xã hội: Mức đóng cho những đối tợng này là 15% mức tiền lơng tháng trớc khi nghỉ việc. Đối tợng tham gia BHYT bắt buộc (NSDLĐ và NLĐ). NLĐ trong danh sách lao động thờng xuyên, lao động hợp đồng từ đủ 3 tháng trở lên làm việc trong: [...]... ngày BHXH Việt nam có trách nhiệm chuyển toàn bộ số thu về tài khoản tiển gửi, quỹ BHXH mở tại kho bạc Nhà nớc Dới đây là mô hình phân cấp thu BHXH Sơ đồ: mô hình phân cấp thu BHXH BHXH Việt nam BHXH Tỉnh 1 BHXH Tỉnh 2 BHXH Tỉnh 3 BHXH Tỉnh 63 BHXH Tỉnh 64 BHXH Huyện 1.1 BHXH Huyện 1.n BHXH Huyện 64.1 BHXH Huyện 64.m Luận văn tốt nghiệp 2 Các phơng pháp thu BHXH Công tác thu đóng góp BHXH Việt nam. .. nguồn thu khác nh thu từ hoạt động đầu t, thu từ các khoản nộp phạt do chậm nộp BHXH của các đơn vị doanh nghiệp, thu từ sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế và các khoản thu khác III Thực trạng của công tác thu BHXH Việt nam giai đoạn từ năm 1995 năm 2004 1 Phân cấp thu BHXH Mục đích của phân cấp thu đóng góp BHXH từ ngời tham gia BHXH là nhằm nâng cao trách nhiệm đối với cán bộ làm công tác thu theo... 108,61 (Nguồn: BHXH Việt nam) Luận văn tốt nghiệp Thông qua bảng 3 cho thấy, số tiền BHXH Việt nam dự toán thu tăng dần qua các năm và kết quả thực hiện của công tác thu BHXH của cơ quan BHXH Việt nam từ năm 1996 đến nay luôn vuợt chỉ tiêu so với kế hoạch đề ra Điều này cho thấy trách nhiệm, sự nỗ lực quyết tâm phấn đấu của ban thu BHXH nói chung và cán bộ chuyên thu của ngành BHXH Việt nam nói riêng... thu chuyển tiền thu nộp BHXH về cơ quan BHXH cấp trên Toàn bộ tiền thu BHXH do BHXH huyện và BHXH tỉnh thu đợc đều phải chuyển hết về tài khoản chuyên thu của BHXH Việt nam Tiền thu phải đợc tập trung thống nhất vào một mối là quỹ BHXH do BHXH Việt nam quản lý 3 Kết quả thu BHXH Việt nam từ năm 1995 2004 Có thể nói năm 1995 là mốc son chói lọi (với Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ... quỹ BHXH Việt nam bao gồm cả số thu BHYT Việt nam Nh vậy, kết quả thu BHXH từ 6 tháng cuối năm 1995 đến hết năm 2004, BHXH Việt nam đã thu đợc 57.883,911 tỷ đồng đây là một số tiền không nhỏ đã góp phần đảm bảo cho quỹ BHXH Việt nam thực hiện tốt các chế độ cho ng ời lao động nằm trong chính sách BHXH của nớc ta trong thời gian qua và là cơ sở tạo tiền đề vững chắc cho công việc thực thi chính sách BHXH. .. dẫn, thực hiện thu nộp BHXH đồng thời cấp, hớng dẫn sử dụng sổ BHXH, phiếu khám chữa bệnh đối với cơ quan, đơn vị quản lý đối tợng trên địa bàn - Lập kế hoạch thu, giám sát thu, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động thu của cơ quan BHXH cấp cơ sở định kì hành quỹ hàng năm thẩm định số thu BHXH cấp cơ sở trên căn cứ vào danh sách lao động, quỹ lơng trích nộp BHXH của các đơn vị do BHXH tỉnh trực tiếp thu. .. định thẩm quyền của BHXH Việt nam về ban hành văn bản hớng dẫn nghiệp vụ giải quyết chế độ thu, chi và quản lý BHXH Việt nam chịu trách nhiệm tổng hợp, phân loại đối tợng tham gia BHXH, hớng dẫn, chỉ đạo, tổ chức, quản lý thu BHXH, cấp sổ BHXH, thẻ BHYT và phiếu khám chữa bệnh, kiểm tra, đối chiếu tình hình thu nộp BHXH, cấp sổ BHXH, thẻ BHYT, phiếu khám chữa bệnh và thẩm định số thu BHXH trên phạm... là năm mà chính sách BHXH thực sự đi vào cuộc sống của ng ời dân, chính sách mở rộng đối tợng tham gia BHXH đã phát huy tác dụng 4 Đánh giá thực trạng công tác thu BHXH Việt nam trong thời gian qua Sau 10 năm thự hiện và triển khai chính sách BHXH (1995 2004), đến nay mọi ngời lao động trong tất cả các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức có hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên thu c các thành phần kinh... đợc giao, số lao động tham gia BHXH tăng gần 8% so với năm 2003 Bên cạnh những mặt đã đạt đợc nh trên thì công tác thu quỹ BHXH cũng còn một số tồn tại: Tình hình nợ đọng BHXH Tình hình nợ đọng BHXH của các đơn vị tham gia BHXH khá phổ biến và với số tiền rất lớn Đây là một trong những vấn đề tồn tại nhất trong công tác thu BHXH, nợ đọng BHXH nhiều đơn vị tham gia BHXH các ngành, các cấp các đơn... đọng BHXH nên đã xảy ta tình trạng nhiều công nhân đến tuổi nghỉ chế độ đã không làm thủ tục đợc để về nghỉ chế độ + Tổng công ty Cà Phê Việt nam thì tính đến hết năm 2004 các doanh nghiệp thu c Tổng công ty Cà Phê Việt nam nợ BHXH 38 tỷ đồng Qua báo cáo của BHXH về tình hình nợ BHXH một số địa phơng nh: Hà Nội, Hải Phòng, Ninh Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dơng thì tình hình thất thu BHXH là . Luận văn tốt nghiệp Thực trạng của công tác thu BHXH ở việt nam I. khái quát về chính sách BHXH ở việt nam. Chính sách BHXH ở Việt nam cho đến nay đã trải. thu BHXH. Sơ đồ: mô hình phân cấp thu BHXH. BHXH Việt nam BHXH Tỉnh 1 BHXH Tỉnh 2 BHXH Tỉnh 3 BHXH Tỉnh 63 BHXH Tỉnh 64 BHXH Huyện 1.1 BHXH Huyện 1.n BHXH

Ngày đăng: 07/11/2013, 02:20

Hình ảnh liên quan

Nhìn chung: việc cải cách BHXH là phù hợp với tình hình thực tế nớc ta khi mà xu hớng của Đảng và Nhà nớc ta là tiến hành thực hiện mở rộng chính  sách BHXH đến mọi ngời dân, từng bớc tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ ở các  thành phần kinh tế tham gia BHXH - THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC THU BHXH Ở VIỆT NAM

h.

ìn chung: việc cải cách BHXH là phù hợp với tình hình thực tế nớc ta khi mà xu hớng của Đảng và Nhà nớc ta là tiến hành thực hiện mở rộng chính sách BHXH đến mọi ngời dân, từng bớc tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ ở các thành phần kinh tế tham gia BHXH Xem tại trang 5 của tài liệu.
Theo số liệu bảng 2 cho thấy, mặc dù những năm qua số thu BHXH năm sau cao hơn năm trớc nhng lợng tăng (giảm) tuyệt đối và tốc độ tăng trởng liên hoàn  lại tăng không đều thậm chí lại có xu hớng giảm có những năm tốc độ tăng trởng  tăng lên rất cao nh: nă - THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC THU BHXH Ở VIỆT NAM

heo.

số liệu bảng 2 cho thấy, mặc dù những năm qua số thu BHXH năm sau cao hơn năm trớc nhng lợng tăng (giảm) tuyệt đối và tốc độ tăng trởng liên hoàn lại tăng không đều thậm chí lại có xu hớng giảm có những năm tốc độ tăng trởng tăng lên rất cao nh: nă Xem tại trang 20 của tài liệu.
Về tình hình triển khai kế hoặch thực hiện số thu đóng BHXH cũng đợc cơ quan BHXH quan tâm,  chú trọng - THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC THU BHXH Ở VIỆT NAM

t.

ình hình triển khai kế hoặch thực hiện số thu đóng BHXH cũng đợc cơ quan BHXH quan tâm, chú trọng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 4: Tình hình  thu BHXH  từ các khối  lao động  giai đoạn  - THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC THU BHXH Ở VIỆT NAM

Bảng 4.

Tình hình thu BHXH từ các khối lao động giai đoạn Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 5: Bảng số liệu thống kê tốc độ tăng trởng liên hoàn về số thu BHXH và số ngời tham gia BHXH từ năm 1995 tới nay. - THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC THU BHXH Ở VIỆT NAM

Bảng 5.

Bảng số liệu thống kê tốc độ tăng trởng liên hoàn về số thu BHXH và số ngời tham gia BHXH từ năm 1995 tới nay Xem tại trang 25 của tài liệu.
Từ số liệu bảng 5 cho thấy: số thu BHXH liên tục tăng lên trong các năm với số thu năm sau cao hơn năm trớc - THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC THU BHXH Ở VIỆT NAM

s.

ố liệu bảng 5 cho thấy: số thu BHXH liên tục tăng lên trong các năm với số thu năm sau cao hơn năm trớc Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan