1. Trang chủ
  2. » Vật lý

giao an lop 1 - tuan 13 (tham khao)

21 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 35,49 KB

Nội dung

 Hoïc sinh ñoïc vaø vieát moät caùch chaéc chaén caùc vaàn ñaõ hoïc coù keát thuùc baèng n  Ñoïc vieát ñuùng töø ngöõ vaø caâu öùng duïng. Hoïc sinh bieát gheùp aâm, taïo tieáng môùi [r]

(1)

Thứ hai 17/11/08

HỌC VẦN ÔN TẬP (Tiết 1) I) Mục tiêu:

 Học sinh đọc viết cách chắn vần học có kết thúc n  Đọc viết từ ngữ câu ứng dụng Học sinh biết ghép âm, tạo tiếng  Rèn cho học sinh đọc đúng, viết tả, độ cao, khoảng cách

 Viết mẫu, nét, đẹp u thích ngơn ngữ tiếng việt II) Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bảng ôn sách giáo khoa, sách giáo khoa Học sinh: Sách giáo khoa , bảng con, đồ dùng tiếng việt

 Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…  Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp…

III) Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định: Bài cũ: Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

2 Trong tuần qua học vần ?

Giáo viên đưa vào bảng ôn

b) Hoạt động1: Ôn vần vừa học

 Mục tiêu: Đọc cách chắn vần vừa học Giáo viên cho học sinh lên vào bảng đọc

Giáo viên sửa sai cho học sinh c) Hoạt động 2: Ghép âm thành vần

 Mục tiêu: Học sinh biết ghép âm với vần để tạo thành tiếng

Giáo viên cho học sinh lấy đồ dùng ghép chữ cột ngang với âm cột dọc

Giáo viên đưa vào bảng ôn Giáo viên cho học sinh đọc

Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh d) Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng

 Mục tiêu: Học sinh đọc từ ngữ có bài: cuồn cuộn, vượn, thôn

Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút từ cần luyện đọc:

cuồn cuộn vượn thôn Giáo viên sửa lỗi phát âm e) Hoạt động 4: Luyện viết

 Mục tiêu: Viết quy trình, cỡ chữ từ ứng dụng Nêu tư ngồi viết

Giáo viên viết mẫu hướng dẫn viết  Cuồn cuộn

 Con vượn  Thôn  Nhận xét

 Hát múa chuyển tiết

Hát

Học sinh nêu

Học sinh chữ đọc âm

Học sinh ghép nêu

Học sinh đánh vần, đọc trơn vần: cá nhân, lớp

Học sinh nêu Học sinh luyện đọc

Hoïc sinh nêu

(2)

HỌC VẦN ÔN TẬP (Tiết 2) I) Mục tiêu:

 Học sinh đọc từ ngữ câu ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn bãi cỏ Gà vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun

 Nghe hieåu kể lại theo tranh chuyện: Chia phần

 Đọc trơn, nhanh tiếng từ, câu Viết độ cao, viêt liền mạch  Kể lại lưu loát câu chuyện Rèn chữ để rèn nết người

II) Chuaån bò:

1 Giáo viên: Tranh vẽ minh họa âu ứng dung, tranh minh hoa cho phần kể chuyện Học sinh: Vở viết in , sách giáo khoa

 Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…  Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp…

III) Hoạt động dạy học: TG

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Giới thiệu: Chúng ta sang tiết 2 Bài mới:

a) Hoạt động 1: Luyện đọc

 Mục tiêu: Đọc từ ngữ sách giáo khoa Nhắc lại ôn tiết trước bảng ôn vần, từ ứng dụng

Cho học sinh luyện đọc

Giáo viên treo tranh sách giáo khoa : Tranh vẽ gì?

Giáo viên ghi câu ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn bãi cỏ Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun

Giáo viên đọc mẫu

Giáo viên sửa sai cho học sinh b) Hoạt động 2: Luyện viết

 Mục tiêu: Viết quy trình, đẹp từ Nêu lại tư ngồi viết

Giáo viên viết mẫu hướng dẫn viết:

Cuồn cuộn Con vượn

Giáo viên thu chấm Nhận xét c) Hoạt động 3: Kể chuyện

 Mục tiêu: Nghe hiểu kể lại theo tranh chuyện kể: chia phần Giáo viên treo tranh kể

 Tranh 1: Có người săn từ sớm đến gần tối, họ săn có sóc nhỏ

 Tranh 2: Họ chia chia lại, chia phần người khơng Lúc đầu cịn vui vẻ, sau họ đâm bực mình, nói chẳng

 Tranh 3: Anh kiếm củi lấy số vừa săn chia  Tranh 4: Thế số sóc chia Thật cơng bằng! Cả ba người vui vẽ chia tay nhà

Ý nghĩ: Trong sống biết nhường nhịn Củng cố:

Thi viết từ có mang vần vừa ơn lên bảng Nhận xét Dặn dò:

Đọc lại học, luyện viết từ có vần vừa ơn Chuẩn bị ong - ông

Học sinh đọc bảng ôn từ ngữ ứng dụng, nhóm, bàn, cá nhân

Học sinh quan sát Học sinh nêu Học sinh luyện đọc Học sinh nêu Học sinh viết

Học sinh nghe quan sát tranh Học sinh thảo luận nêu nội dung tranh

Học sinh nhìn tranh kể lại tranh naøo

Học sinh cử đại diện tổ lên thi

Học sinh thi tiếp sức tổ, tổ nhiều từ thắng

(3)

Toán

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI I.Mục tiêu : Học sinh được:

-Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép cộng -Tự thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi -Thực hành tính cộng phạm vi

-Tập biểu thị tranh phép trừ thích hợp II Đồ dùng dạy học:

-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng …

-Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép cộng phạm vi  Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…  Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp…

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : 2.Bài :

GT ghi tựa học

 Hướng dẫn học sinh thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi

Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức + = + =

+ Hướng dẫn học sinh quan sát mơ hình đính bảng trả lời câu hỏi:

Giáo viên đính lên bảng tam giác hỏi: Có tam giác bảng?

Có tam giác thêm tam giác tam giác?

Làm để biết tam giác? Cho cài phép tính +1 =

Giáo viên nhận xét toàn lớp

GV viết công thức : + = bảng cho học sinh đọc

+ Giúp học sinh quan sát hình để rút nhận xét: hình tam giác hình tam giác hình tam giác hình tam giác Do + = + GV viết công thức lên bảng: + = gọi học sinh đọc

Sau cho học sinh đọc lại công thức: + = + =

Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập cơng thức cịn lại: + = + = 7; + = + = tương tự

Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng phạm vi cho học sinh đọc lại bảng cộng

Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1: Học sinh nêu YC tập

GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng phạm vi để tìm kết qủa phép tính

Cần lưu ý học sinh viết số phải thật thẳng cột Bài 2: Học sinh nêu YC tập

HS nhắc tựa

Học sinh QS trả lời câu hỏi

6 tam giác

Học sinh nêu: hình tam giác thêm hình tam giác hình tam giác

Làm tính cộng, lấy cộng bảy + =

Vài học sinh đọc lại + = Học sinh quan sát nêu: + = + =

Vài em đọc lại công thức + =

+ = 7, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng

Học sinh neâu: + = + =

3 + = + =

học sinh đọc lại bảng cộng vài em, nhóm

(4)

Cho học sinh tìm kết qủa phép tính (tính nhẩm), đọc kết qủa làm theo cột (cặp phép tính)

GV lưu ý củng cố cho học sinh TC giao hốn phép cộng thơng qua ví dụ cụ thể Ví dụ: Khi biết + = viết + = Bài 3: Học sinh nêu YC tập

GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị biểu thức số có dạng tập như: + + phải lấy + trước, cộng tiếp với

Cho học sinh làm chữa bảng lớp Bài 4:

Hướng dẫn học sinh xem tranh nêu toán Gọi học sinh lên bảng chữa

4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên

GV nêu câu hỏi : Nêu trị chơi : Tiếp sức

Chuẩn bị bảng giấy ghi phép tính kết qủa, bút màu

Cách chơi: Phân dãy bàn lớp học, dãy bàn đội GV treo sẵn băng giấy lên bảng Sau nghe hiệu lệnh người quản trò chơi, thành viên đội dùng bút nối kết qủa với phép tính Từng người nối xong chuyền bút cho người khác nối tiếp

Luật chơi: Mỗi người nối lần Trong phút đội nối nhanh thắng

Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng phạm vi

Nhận xét, tuyên dương

5.Dặn dị : Về nhà làm tập VBT, học bài, xem

Hoïc sinh làm miệng nêu kết qủa: + = , + = , + = + = , + = , + =

học sinh nêu tính chất giao hốn phép cộng

Học sinh làm phiếu học tập Học sinh khác nhận xét bạn làm

Học sinh chữa bảng lớp

a) Có bướm, thêm bướm Hỏi có bướm?

Có chim, thêm chim Hỏi có chim?

Học sinh làm bảng con: + = (con bướm) + = (con chim)

Học sinh nêu tên

Đại diện nhóm chơi trị chơi

(5)

Thứ ba 18/11/08

Đạo Đức

NGHIÊM TRANG KHI CHAØO CỜ (Tiết 2) I) Mục tiêu: Học sinh hiểu :

 Quốc kì Việt Nam cờ đỏ, có ngơi vàng cánh  Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng giữ gìn

 Nhận biết cờ tổ quốc Tư chào cờ Nghiêm trang chào cờ

 Học sinh biết tự hào người Việt Nam, biết tơn kính quốc kì yêu qúi tổ quốc Việt Nam

II) Chuẩn bị:

1 Giáo viên: cờ Việt Nam Bài Quốc ca Học sinh: Bút màu, giấy vẽ, tập

 Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…  Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp…

III) Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1’

5’ 30’

5’

2’

1 Ổn định: Bài cũ Bài mới:

a) Giới thiệu : Nghiêm trang cháo cờ (Tiết 2) b) Hoạt động : Tập chào cờ

 Mục tiêu: Biết đứng nghiêm chào cờ  Giáo viên làm mẫu

 Gọi tổ em lên tập chào cờ trước lớp

Cần nghiêm trang chào cờ để tỏ lịng tơn kính c) Hoạt động 2: Thi chào cờ tổ

 Mục tiêu: Biết phân biệt hành động sai

chào cờ

 Mỗi tổ cử em lên thi theo yêu cầu tổ trưởng

 Tổ cao điểm thắng d) Hoạt động 3: Vẽ tô màu quốc kỳ

 Mục tiêu: Vẽ tô màu cờ tổ quốc Việt

Nam

 Cách tiến hành

 Vẽ tơ màu cờ tổ quốc  Cho học sinh đọc thuộc câu cuối Củng cố :

 Quyền trẻ em : có quốc tịch, quốc tịch Việt Nam

 Phải nghiêm trang chào cờ để bày tỏ lòng tơn kính quốc kì, thể tình u tổ quốc Việt Nam

5 Dặn dò :

 Thực đứng nghiêm chào cờ tất buổi lễ

 Chuẩn bị bài: Đi học

 Haùt

 Học sinh nêu

 Học sinh quan sát  Học sinh thực

 Học sinh thi đua chào cờ

(6)

Tiếng Việt

Vần ong – ông (Tiết 1) I) Mục tiêu:

 Học sinh đọc viết : ong, ông, võng, dịng sơng Đọc tiếng từ ứng dụng  Đọc câu ứng dụng: Sóng nối sóng…Đến chân trời

 Phát triển lời nói theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới Yêu thích ngơn ngữ Tiếng Việt

II) Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Tranh sách giáo khoa , đồ dùng tiếng việt

2 Hoïc sinh:

 Sách, bảng con, đồ dùng tiếng việt

 Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…  Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp…

III) Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1’

5’

10’

10’

10’

1 n định:

2 Bài cũ: vần ơn, ơn Bài mới:

a) Giới thiệu :

b) Hoạt động1 : Dạy vần ong

 Mục tiêu: Nhận diện chữ ong, biết cách phát âm đánh vần tiếng có vần ong

 Nhận diện vần:

Giáo viên viết chữ ong  So sánh ong on  Phát âm đánh vần  Giáo viên đánh vần:  Giáo viên phát âm ong c) Hoạt động : Dạy vần ông

 Mục tiêu: Nhận diện chữ ông, biết phát âm đánh vần tiếng có vần ơng

 Quy trình tương tự vần ong

GVHD hs viết bảng con: ong, ông Nghỉ giải lao tiết

d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng

 Muc Tiêu : Biết viết tiếng có vần ong - ông đọc trơn nhanh thành thạo tiếng vừa học

 Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút từ cần luyện đọc: ong, vịng trịn, võng, dịng sơng  Giáo viên sửa sai cho học sinh

 Học sinh đọc lại toàn bảng Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết

Haùt

 Học sinh quan sát  Học sinh thực

 Học sinh đánh vần phát âm cá nhân, nhóm, lớp

 Học sinh quan sát

 Học sinh viết không, bàn, bảng

 Học sinh luyện đọc

(7)

Học vần

Vần ong - ông (Tiết 2) I) Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 8’

8’

10’

5’ 2’

1 Ổn định:

2 Bài mới: GV hd hs đọc lại cũ

- Hoạt động 1: Luyện đọc SGK

 Mục tiêu : Đọc từ, tiếng, phát âm xác

 GV hd hs đọc sgk

Giáo viên ghi câu ứng dụng: Sóng nối sóng…Đến chân trời.

 Giáo viên sửa sai cho học sinh

- Hoạt động 2: Luyện nói

 Muc Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên học sinh theo chủ đề Đá bóng

-GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý GV

-GV nx

- Hoạt động 3: Luyện viết

 Mục tiêu: viết nét, chiều cao chữ, đều, đẹp

-GVHDHS viết vần, từ vào tập viết hd hs tư ngồi, cách để tập, cầm bút

-Gv chấm số tập - nx Củng cố:

-Thi đua: tìm từ mới, tiếng có vần học Dặn dị:

 Đọc tiếng, từ có vần học sách báo  Chuẩn bị sau

 GVnx tiết học

 Hát

-HS đọc cá nhân – đồng

 Học sinh theo dõi đọc phần theo hướng dẫn  Học sinh luyện đọc cá nhân

-HS phát biểu cá nhân -HS nx

-HS viết vào tập

(8)

Toán

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I.Mục tiêu : Học sinh được:

-Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép trừ -Tự thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi -Tập biểu thị tranh phép trừ thích hợp

Đồ dùng dạy học:

-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng …

-Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép cộng phạm vi  Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…  Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp…

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC :

2.Bài : GT ghi tựa học

 Hướng dẫn học sinh thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi

Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức – = – =

+ Hướng dẫn học sinh quan sát mơ hình đính bảng trả lời câu hỏi:

Giáo viên đính lên bảng tam giác hỏi: Có tam giác bảng?

Có tam giác, bớt tam giác Cịn tam giác?

Làm để biết tam giác? Cho cài phép tính – =

Giáo viên nhận xét toàn lớp

GV viết công thức : – = bảng cho học sinh đọc

+ Cho học sinh thực mơ hình que tính bảng cài để rút nhận xét: que tính bớt que tính cịn que tính Cho học sinh cài cài – =

GV viết công thức lên bảng: – = gọi học sinh đọc

Sau cho học sinh đọc lại công thức: – = – =

Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập cơng thức cịn lại: – = ; – = ; – = ; – = tương tự

Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng trừ phạm vi cho học sinh đọc lại bảng trừ

Hướng dẫn luyện tập:

Baøi 1: Học sinh nêu YC tập

GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng trừ phạm vi để tìm kết qủa phép tính

Học sinh QS trả lời câu hỏi

7 tam giác

Học sinh nêu: hình tam giác bớt hình tam giác cịn hình tam giác

Làm tính trừ, lấy bảy trừ sáu – =

Vài học sinh đọc lại – =

Học sinh thực bảng cài que tính rút ra:

7 – =

Vài em đọc lại công thức – =

– = 1, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng

Học sinh nêu:

7 – = , – = – = , – = – = , – =

Học sinh đọc lại bảng trừ vài em, nhóm

(9)

Cần lưu ý học sinh viết số phải thật thẳng cột

Bài 2: Học sinh nêu YC tập

Cho học sinh tìm kết qủa phép tính (tính nhẩm), đọc kết qủa làm theo cột

Bài 3: Học sinh nêu YC tập

GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị biểu thức số có dạng tập như: – -2 phải lấy - trước, trừ tiếp

Cho học sinh làm chữa bảng lớp

Baøi 4:

Hướng dẫn học sinh xem tranh đặt đề toán tương ứng

Cho học sinh giải vào tập Gọi học sinh lên bảng chữa

4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên

Nêu trị chơi : Tiếp sức

Mục đích: Giúp học sinh nhớ bảng trừ phạm vi

Rèn luyện tính nhanh nhẹn, tinh thần đồng đội

Chuẩn bị bảng giấy ghi phép tính bút màu

Cách chơi: Phân dãy bàn lớp học, dãy bàn đội GV treo sẵn băng giấy lên bảng Sau nghe hiệu lệnh người quản trò chơi, thành viên đội dùng bút ghi kết qủa phép tính Từng người ghi xong chuyền bút cho người khác ghi tiếp Luật chơi: Mỗi người ghi kết phép tính Đội ghi nhanh thắng

Giáo viên nhận xét trò chôi

Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng trừ phạm vi

Nhận xét, tuyên dương

5.Dặn dò : Về nhà làm tập VBT, học bài, xem

Học sinh làm miệng nêu kết qủa: Học sinh khác nhận xét

7 – – = 2, – – = 0, – – = – – = 1, – – = 2, – – = Học sinh làm phiếu học tập

Học sinh chữa bảng lớp Học sinh khác nhận xét bạn làm

a) Có cam, bé lấy Hỏi cam?

b) Có bong bóng, thả bay bong bóng Hỏi bong bóng?

Học sinh giải: – = (quaû cam) – = (bong bóng) Học sinh nêu tên

Đại diện nhóm chơi trị chơi

Các bạn khác vỗ tay cổ vũ cho nhóm

(10)

TỰ NHIÊN XÃ HỘI Công Việc Ở Nhà

I/ MỤC TIÊU :

Nhận biết người gia đình phải làm việc tuỳ theo sức Ngoài học , Học sinh phải giúp đỡ gia đình

Học sinh kể tên số công việc thường làm nhà người gia đình Giáo dục HS yêu lao động tồn trọng thành lao động

II/ CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Các mẫu tranh minh hoạ 13

Học sinh: Vở tập tự nhiên, SGK

 Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…  Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp…

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

TG

1’ 5’

10’

10’

10’

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/ Oån Định :

2/ Bài Cũ ÔN TẬP CON NGƯỜI

3/ Bài Mới : Giới thiệu bài:

Công việc nhà

HOẠT ĐỘNG (10’)

TÌM HIỂU CƠNG VIỆC Ở NHAØ

HS quan sát tranh thảo luận Tổ? Yêu cầu Tổ cử đại diện lên trình bày ?

Nhận xét :

Ý nghĩa: Giúp cho nhẩc thêm đẹp, gòn gàng vừa thể quan tâm , gắn bó thành viên gia đình với

HOẠT ĐỘNG 2:

KỂ TÊN MỘT SỐ CÔNG VIỆC TRONG GIA ĐÌNH Học sinh thảo luận đôi baïn

Học sinh kể cho nghe cơng việc thường ngày người gia đình cho bạn nghe

Giáo viên gợi ý:

Trong nhà em chợ ? Ai trông em ?

Ai giúp đỡ em học tập?

Hàng ngày em làm cơng việc để giúp đỡ gia đình

Em cám thấy giúp đỡ gia đình làm cơng việc ?

Nhẫnn xét :

 Mọi người gia đình phải tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức

HOẠT ĐỘNG :

QUAN SÁT HÌNH /29

Giáo viên hướng dẫn quan sát trả lời cầu hỏi? Hãy tìm điểm giống khác hình trang 29 ?

Em thích phòng ? Tạo sao?

Để cho nhà cửa gọn gàng , sẽõ em để giúp

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

Hát

Học sinh quan sát tranh Đôi bạn kể cho nghe

Anh ( chị) em Em trông em bé

Ba giúp đỡ em học Học sinh tự nêu

Em thấy vui mừng ,thích làm cơng việc

Học sinh lắng nghe

Giống nhau: Nhà có cửa sổ , giường , ghế

Khác nhau: Hình nhà cửa chưa gọn gàng Hình nhà cửa thu xếp gọn gàng

(11)

5’

2’

đỡ ba, mẹ công việc nhà

Nhận xét : Tuyên dương

4- CỦNG CỐ: (4’) Kết luận :

Mọi thành viên gia đình quan tâm đến công việc dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp

Ngoài học em giúp đỡ ba,mẹ làm việc nhà

Nếu có thời gian em trang trí cho nhà thêm khang trang , đẹp

Nhận xét :

5/ DẶN DÒ

Về nhà : Thu gọn đồ dùng học tập đồ chơi cho gọn gàng ngăn nắp

Chuẩn bị : Xem trước Nhận xét

phịng gọn gàng đẹp Em ngủ dậy xếp chăn,

(12)

Thứ tư 19/11/08

Tiếng Việt Vần ăng - âng (Tiết 1) I) Mục tiêu:

 Học sinh đọc viết : ăng, âng, măng tre, nhà tầng Đọc tiếng từ ứng dụng  Đọc câu ưng dụng: Vầng trăng lên sau rặng dừa cuối bãi Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào.  Phát triển lời nói theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ Yêu thích ngơn ngữ Tiếng Việt

II) Chuẩn bị: Giáo viên:

 Tranh sách giáo khoa , đồ dùng tiếng việt Học sinh:

 Sách, bảng con, đồ dùng tiếng việt

 Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…  Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp…

III) Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1’

5’

10’

10’

10’

1 Ổn định: Bài cũ: Bài mới:

a) Giới thiệu :

b) Hoạt động1 : Dạy vần ăng

 Mục tiêu: Nhận diện chữ ăng, biết cách phát âm đánh vần tiếng có vần ăng

 Nhận diện vần:

Giáo viên viết chữ ăng  So sánh ăng ong  Phát âm đánh vần

 Giáo viên đánh vần: ă – ng - ăng  Giáo viên phát âm ăng

c) Hoạt động : Dạy vần âng

 Mục tiêu: Nhận diện chữ âng, biết phát âm đánh vần tiếng có vần âng

 Quy trình tương tự vần ăng

So sánh âng ăng GVHD hs viết bảng con: aêng, aâng

Nghỉ giải lao tiết

d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng

 Muc Tiêu : Biết viết tiếng có vần ăng - âng đọc trơn nhanh thành thạo tiếng vừa học

 Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút từ cần luyện đọc: rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu.

 Giáo viên sửa sai cho học sinh  Học sinh đọc lại toàn bảng Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết

Haùt

 Học sinh quan sát  Học sinh thực

 Học sinh đánh vần phát âm cá nhân, nhóm, lớp

 Học sinh quan sát

 Học sinh viết không, bàn, bảng

 Học sinh luyện đọc

(13)

Học vần

Vần ăng - âng (Tiết 2) I) Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 8’

8’

10’

5’ 2’

1 Ổn định:

2 Bài mới: GV hd hs đọc lại cũ Hoạt động 1: Luyện đọc SGK

 Mục tiêu : Đọc từ, tiếng, phát âm xác

 GV hd hs đọc sgk

 Giáo viên ghi câu ứng dụng: Vầng trăng

lên sau rặng dừa cuối bãi Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào

Giáo viên sửa sai cho học sinh Hoạt động 2: Luyện nói

 Mục Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên học sinh theo chủ đề Vâng lời cha mẹ

-GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý GV

-GV nx

Hoạt động 3: Luyện viết

 Mục tiêu: viết nét, chiều cao chữ, đều, đẹp

-GVHDHS viết vần, từ vào tập viết hd hs tư ngồi, cách để tập, cầm bút

-Gv chấm số tập - nx Củng cố:

-Thi đua: tìm từ mới, tiếng có vần học Dặn dị:

 Đọc tiếng, từ có vần học sách báo  Chuẩn bị sau

 GVnx tieát học

 Hát

-HS đọc cá nhân – đồng

 Học sinh theo dõi đọc phần theo hướng dẫn  Học sinh luyện đọc cá nhân

-HS phát biểu cá nhân -HS nx

-HS viết vào tập

(14)

Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu :

-Giúp học sinh củng cố khắc sâu phép cộng trừ phạm vi -Quan hệ thứ tự số phạm vi

-Quan sát tranh nêu tốn biểu thị tình tranh phép tính thích hợp II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ -Bộ đồ dùng toán

 Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…  Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp…

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC: (5’)

2.Bài : Giới thiệu

3.Hướng dẫn học sinh luyện tập: (30’) Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu:

Cho học sinh làm VBT GV gọi học sinh chữa Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài:

Gọi học sinh theo bàn đứng dậy em nêu phép tính kết phép tính từ bàn đến bàn khác

Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nêu tính chất giao hoán phép cộng mối quan hệ phép cộng phép trừ

Bài 3: Học sinh nêu cầu bài: Bài 4: Học sinh nêu cầu bài:

Ở dạng tốn ta thực nào? GV phát phiếu tập cho học sinh làm Gọi học sinh chữa bảng lớp

Bài 5: Học sinh nêu cầu bài: Cơ treo tranh tranh, gọi nêu tốn Gọi lớp làm phép tính bảng Gọi nêu phép tính, ghi bảng 4.Củng cố - Dặn dị: (4’)

Hỏi tên

Gọi đọc bảng cộng trừ phạm vi 7, hỏi miệng số phép tính để khắc sâu kiến thức cho học sinh Tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem

Luyện tập

Học sinh nêu: viết số thẳng cột với Học sinh làm cột tập Học sinh chữa

Học sinh thực theo yêu cầu Giáo viên + = , + = , + =

1 + = , + = , + = 7 – = , – = , – = – = , – = , – =

Học sinh nêu lại cách thực Điền số thích hợp vào chố chấm

Điền dấu thích hợp vào chố chấm Học sinh làm phiếu học tập

Học sinh viết phép tính sau: + = , + = , – = , – =

Học sinh nêu tên

(15)

Thứ năm 20/11/08

Tiếng Việt ung - ưng (Tiết 1) I) Mục tiêu:

 Học sinh đọc viết : ung, ưng, súng, sừng hươu Đọc tiếng từ ứng dụng  Đọc câu ưng dụng: Không sơn mà đỏ…Không khều mà rụng.

 Phát triển lời nói theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo. u thích ngơn ngữ Tiếng Việt II) Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

 Tranh sách giáo khoa , đồ dùng tiếng việt Học sinh:

 Sách, bảng con, đồ dùng tiếng việt

 Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…  Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp…

III) Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1’

5’

10’

10’

10’

1 Ổn định: Bài cũ: Bài mới:

a) Giới thiệu :

b) Hoạt động1 : Dạy vần ung

 Mục tiêu: Nhận diện chữ ung, biết cách phát âm đánh vần tiếng có vần ung

 Nhận diện vần:

Giáo viên viết vần ung  So sánh ung ăng  Phát âm đánh vần

 Giáo viên đánh vần: u-ng-ung  Giáo viên phát âm ân

c) Hoạt động : Dạy vần ưng

 Mục tiêu: Nhận diện chữ ưng, biết phát âm đánh vần tiếng có vần ưng

 Quy trình tương tự vần ung

So sánh ung ưng GVHD hs viết bảng con: ung, öng

Nghỉ giải lao tiết

d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng

 Muc Tiêu : Biết viết tiếng có vần ung - yên đọc trơn nhanh thành thạo tiếng vừa học

 Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút từ cần luyện đọc: cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng

 Giáo viên sửa sai cho học sinh  Học sinh đọc lại toàn bảng Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết

Haùt

 Học sinh quan sát  Học sinh thực

 Học sinh đánh vần phát âm cá nhân, nhóm, lớp

 Học sinh quan sát

 Học sinh viết không, bàn, bảng

 Học sinh luyện đọc

(16)

Học vần ung - ưng (Tiết 2) I) Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 8’

8’

10’

5’ 2’

1 Ổn định:

2 Bài mới: GV hd hs đọc lại cũ

- Hoạt động 1: Luyện đọc SGK

 Mục tiêu : Đọc từ, tiếng, phát âm xác

 GV hd hs đọc sgk

 Giáo viên ghi câu ứng dụng: Khơng sơn mà đỏ…

Không khều mà rụng.

 Giáo viên sửa sai cho học sinh

- Hoạt động 2: Luyện nói

Mục Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên học sinh theo chủ đề Rừng, thung lũng, suối, đèo.

-GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý GV

-GV nx

- Hoạt động 3: Luyện viết

 Mục tiêu: viết nét, chiều cao chữ, đều, đẹp

-GVHDHS viết vần, từ vào tập viết hd hs tư ngồi, cách để tập, cầm bút

-Gv chaám số tập - nx Củng cố:

-Thi đua: tìm từ mới, tiếng có vần học Dặn dị:

 Đọc tiếng, từ có vần học sách báo  Chuẩn bị sau

 GVnx tiết học

 Hát

-HS đọc cá nhân – đồng

 Học sinh theo dõi đọc phần theo hướng dẫn  Học sinh luyện đọc cá nhân

-HS phaùt biểu cá nhân -HS nx

-HS viết vào tập

(17)

Tốn

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI I.Mục tiêu : Học sinh được:

-Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép cộng -Tự thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi -Thực hành tính cộng phạm vi

-Tập biểu thị tranh phép trừ thích hợp Đồ dùng dạy học:

-Bộ đồ dùng tốn 1, VBT, SGK, bảng …

-Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép cộng phạm vi  Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…  Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp…

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : 2.Bài :

GT ghi tựa học

 Hướng dẫn học sinh thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi (10’)

Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức + = + =

+ Hướng dẫn học sinh quan sát mơ hình đính bảng trả lời câu hỏi:

Giáo viên đính lên bảng tam giác hỏi: Có tam giác bảng?

Có tam giác thêm tam giác tam giác?

Làm để biết tam giác? Cho cài phép tính +1 =

Giáo viên nhận xét tồn lớp

GV viết cơng thức : + = bảng cho học sinh đọc

+ Giúp học sinh quan sát hình để rút nhận xét: hình tam giác hình tam giác hình tam giác hình tam giác Do + = +

GV viết công thức lên bảng: + = gọi học sinh đọc

Sau cho học sinh đọc lại cơng thức: + = + =

Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập cơng thức cịn lại: + = + = 8; + = + = 8, + = tương tự

Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng phạm vi cho học sinh đọc lại bảng cộng

HS nhắc tựa

Học sinh QS trả lời câu hỏi

7 tam giác

Học sinh nêu: hình tam giác thêm hình tam giác hình tam giác

Làm tính cộng, lấy cộng + =

Vài học sinh đọc lại + = Học sinh quan sát nêu: + = + =

Vài em đọc lại công thức + =

+ = 8, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng

(18)

Hướng dẫn luyện tập: (20’) Bài 1: Học sinh nêu YC tập

GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng phạm vi để tìm kết qủa phép tính

Cần lưu ý học sinh viết số phải thật thẳng cột

Bài 2: Học sinh nêu YC tập

Cho học sinh tìm kết qủa phép tính (tính nhẩm), đọc kết qủa làm theo cột (cặp phép tính)

GV lưu ý củng cố cho học sinh TC giao hoán phép cộng thơng qua ví dụ cụ thể Ví dụ: Khi biết + = viết + =

Baøi 3: Học sinh nêu YC tập

GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị biểu thức số có dạng tập như: + + phải lấy + trước, cộng tiếp với

Cho học sinh làm chữa bảng lớp

Baøi 4:

Hướng dẫn học sinh xem tranh nêu toán

Gọi học sinh lên bảng chữa

4.Củng cố – dặn dò: (5’) Hỏi lại nội dung học Nhận xét, tuyên dương

-Về nhà làm tập VBT, học bài, xem

4 + =

học sinh đọc lại bảng cộng vài em, nhóm

Học sinh thực theo cột dọc VBT nêu kết qủa

Học sinh làm miệng nêu kết qủa:

Học sinh nêu tính chất giao hốn phép cộng

Học sinh làm phiếu học tập Học sinh chữa bảng lớp Học sinh khác nhận xét bạn làm

a) Có cua đứng yên cua bò tới Hỏi tất có cua?

Có ốc sên đứng n, có thêm bị tới Hỏi có ốc sên?

Học sinh làm baûng con:

6 + = 8(con cua) hay + = (con cua) + = (con ốc sên)

(19)

Thủ công

CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH.

I.Mục tiêu: -Giúp HS nắm kí hiệu, quy ước gấp giấy -Gấp hình theo kí hiệu quy ước

-HS cẩn thận, sáng tạo thực hành

II.Đồ dùng dạy học: Mẫu vẽ kí hệu quy ước gấp hình (phóng to) -Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, thủ cơng

 Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…  Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp…

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.OÅn ñònh: (1’) 2.KTBC: (5’)

Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo yêu cầu Giáo viên dặn tiết trước

Nhận xét chung việc chuẩn bị học sinh 3.Bài mới: (30’)

Giới thiệu bài, ghi tựa

Giáo viên nói: Để gấp hình người ta quy ước số kí hiệu gấp giấy

1.Kí hiệu đường hình:

Đường dấu hình đường có nét gạch chấm

2.Kí hiệu đường dấu gấp:

Đường dấu gấp đường có nét đứt

-3.Kí hiệu đường dấu gấp vào:

Có mũi tên hướng gấp

4.Kí hiệu dấu gấp ngược phía sau: Có mũi tên cong hướng gấp GV đưa mẫu cho học sinh quan sát

Cho học sinh vẽ lại kí hiệu vào giấy nháp trước vẽ vào thủ công

4.Củng cố: (4’) Thu chấm số em

Hỏi tên bài, nêu lại quy ước kí hiệu gấp giấy hình

5.Nhận xét, dặn dò: (2’)

Nhận xét, tun dương em vẽ kí hiệu đạt u cầu

Chuẩn bị tiết sau

Hát

Học sinh mang dụng cụ để bàn cho Giáo viên kểm tra

Vài HS nêu lại

Học sinh quan sát mẫu đường hình GV hướng dẫn

Học sinh quan sát mẫu đường dấu gấp GV hướng dẫn

Học sinh vẽ kí hiệu vào nháp thủ cơng Học sinh nêu quy ước kí hiệu gấp giấy…

-Hướng gấp vào

(20)

Thứ sáu 21/11/08

Tập viết

NỀN NHÀ – NHAØ IN – CÁ BIỂN – YÊN NGỰA – CUỘN DÂY – VƯỜN NHÃN I.Mục tiêu :

-Giúp HS nắm nội dung viết, đọc từ: nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn

-Viết độ cao chữ -Biết cầm bút, tư ngồi viết II.Đồ dùng dạy học:

-Mẫu viết 11, viết, bảng …

 Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…  Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp…

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC: (5’) 2.Bài : GTB

Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi tựa HĐ 1: (8’) GV hướng dẫn HS quan sát viết

GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết Gọi HS đọc nội dung viết

Phân tích độ cao, khoảng cách chữ viết

HS viết bảng GV nhận xét sửa sai

Nêu YC số lượng viết tập viết cho học sinh thực hành

Hđ 2.Thực hành : (22’) Cho HS viết vào tập

GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hoàn thành viết 4.Củng cố - dặn dị: (5’)

Hỏi lại tên viết

Gọi HS đọc lại nội dung viết Thu chấm số em

Nhận xét tuyên dương Viết nhà, xem

HS nêu tựa

HS theo dõi bảng lớp

HS tự phân tích

Học sinh nêu : chữ viết cao dòng kẽ là: h (nhà), b (biển) Các chữ viết cao dòng kẽ là: d (dây) Các chữ viết kéo xuốâng tất dòng kẽ là: g (ngựa), y (yên), lại nguyên âm viết cao dòng kẽ

Khoảng cách chữ vịng trịn khép kín

Học sinh viết số từ khó HS thực hành viết

(21)

Tập viết

CON ONG – CÂY THÔNG

VẦNG TRĂNG – CỦ GỪNG – CỦ RIỀNG I.Mục tiêu :

-Giúp HS nắm nội dung viết, đọc từ : ong, thông vầng trăng, củ gừng, củ riềng

-Viết độ cao chữ -Biết cầm bút, tư ngồi viết II.Đồ dùng dạy học:

-Mẫu viết 12, viết, bảng …

 Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…  Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp…

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC: 2.Bài :

HĐ 1: (8’) Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi tựa

GV hướng dẫn HS quan sát viết GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết Gọi HS đọc nội dung viết

Phân tích độ cao, khoảng cách chữ viết

HS vieát baûng

GV nhận xét sửa sai cho học sinh trước tiến hành viết vào tập viết

GV theo dõi giúp em yếu hoàn thành viết lớp

Hđ 2.Thực hành (22’) Cho HS viết vào tập

GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hoàn thành viết 4.Củng cố - dặn dị: (5’)

Hỏi lại tên viết

Gọi HS đọc lại nội dung viết Thu chấm số em

Nhận xét tuyên dương Viết nhà, xem

HS nêu tựa

HS theo dõi bảng lớp

con ong, thông, vầng trăng, củ gừng, củ riềng.

HS tự phân tích

Học sinh nêu : chữ viết cao dòng kẽ là: h (thông) Các chữ viết cao dịng kẽ là: t (thơng, trăng), chữ kéo xuống tất dòng kẽ là: g, y (cây, ong…), lại nguyên âm viết cao dòng kẽ

Khoảng cácch chữ vòng trịn khép kín

Học sinh viết số từ khó HS thực hành viết

Ngày đăng: 05/03/2021, 15:55

w