Thiet ke ma tran de kiem tra Hoa hoc Tap huan

94 6 0
Thiet ke ma tran de kiem tra Hoa hoc Tap huan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đối với giáo viên: tham khảo các câu hỏi, xem xét mức độ của câu hỏi so với chuẩn cần kiểm tra để xây dựng các đề kiểm tra hoặc sử dụng để ôn tập, hệ thống kiến thức cho học sinh phù hợp[r]

(1)

THIẾT KẾ MA TRẬN VÀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ

Nội dung 2.1: THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

1 Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra

1.1 Xác định mục đích đề kiểm tra

Đề kiểm tra công cụ dùng để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề, chương, học kì, lớp hay cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần vào yêu cầu việc kiểm tra, chuẩn kiến thức kĩ chương trình thực tế học tập học sinh để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp

1.2 Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra có hình thức sau:

1) Đề kiểm tra tự luận;

2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;

3) Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi dạng tự luận câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan

Mỗi hình thức có ưu điểm hạn chế riêng nên cần kết hợp cách hợp lý hình thức cho phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết học tập học sinh xác

Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức nên cho học sinh làm kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu cho học sinh làm phần tự luận

1.3 Thiết kế ma trận đề kiểm tra a) Cấu trúc ma trận đề:

+ Lập bảng có hai chiều, chiều nội dung hay mạch kiến thức cần đánh giá, chiều cấp độ nhận thức học sinh theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu vận dụng (gồm có vận dụng vận dụng mức cao hơn)

(2)

Cấp độ t duy Mơ tả

NhËn biÕt

* Nhận biết đợc hiểu học sinh nêu nhận khái niệm, nội dung,vấn đề học đợc yêu cầu * Các hoạt động tơng ứng với cấp độ nhận biết là: nhận dạng, đối chiếu, ra…

* Các động từ tơng ứng với cấp độ nhận biết là: xác định, liệt kê, đối chiếu gọi tên, giới thiệu, ra,… * Ví d:

Từ công thức cấu tạo chất hữu cơ, HS công thức biểu diƠn hỵp chÊt este;

 Trong số chất hố học cho, HS nhận đợc chất phản ứng đợc với anilin (C6H5NH2)

(Tóm lại HS nhận thức đợc kiến thức nêu SGK)

Th«ng hiĨu

* Học sinh hiểu khái niệm bản, có khả diễn đạt đợc kiến thức học theo ý hiểu sử dụng câu hỏi đợc đặt tơng tự gần với ví dụ học sinh đợc học lớp

* Các hoạt động tơng ứng với cấp độ thông hiểu là: diễn giải, kể lại, viết lại, lấy đợc ví dụ theo cách hiểu mình… * Các động từ tơng ứng với cấp độ thơng hiểu là: tóm tắt, giải thích, mơ tả, so sánh (đơn giản), phân biệt, trình bày lại, viết lại, minh họa, hình dung, chứng tỏ, chuyển đổi…

* VÝ dô:

 SGK nêu quy tắc gọi tên amin ví dụ minh hoạ, HS gọi tên đợc vài amin khơng có SGK;

 SGK nêu “Amin thờng có đồng phân mạch cacbon, về vị trí nhóm chức bậc amin” kèm theo ví dụ minh hoạ amin có nguyên tử C, HS viết đợc cấu tạo đồng phân amin có nguyên tử C

VËn dông

* Học sinh vợt qua cấp độ hiểu đơn sử dụng, xử lý khái niệm chủ đề tình tơng tự nhng khơng hồn tồn giống nh tình gặp lớp HS có khả sử dụng kiến thức, kĩ học tình cụ thể, tình tơng tự nhng khơng hồn tồn giống nh tình học lớp (thực nhiệm vụ quen thuộc nhng thông th-ờng)

* Các hoạt động tơng ứng với vận dụng cấp độ thấp là: xây dựng mô hình, vấn, trình bày, tiến hành thí nghiệm, xây dựng phân loại, áp dụng quy tắc (định lí, định luật, mệnh đề…), sắm vai đảo vai trò, …

* Các động từ tơng ứng với vận dụng cấp độ thấp là: thực hiện, giải quyết, minh họa, tính tốn, diễn dịch, bày tỏ, áp dụng, phân loại, sửa đổi, đa vào thực tế, chứng minh, ớc tính, vận hành…

(3)

 HS sử dụng tính chất hố học để phân biệt đ-ợc ancol, anđehit, axit phản ứng hoá học;

 HS giải đợc tập tổng hợp bao gồm kiến thức số loại hợp chất hữu số loại chất vô học kèm theo kĩ viết phơng trình hố học tính tốn định lợng

Vận dụng mức độ cao

Học sinh có khả sử dụng khái niệm để giải vấn đề không quen thuộc cha đợc học trải nghiệm trớc đây, nhng giải kỹ kiến thức đợc dạy mức độ tơng đơng Các vấn đề tơng tự nh tình thực tế học sinh gặp ngồi mơi trờng lớp học

Xác định cấp độ t da trờn cỏc c s sau:

b.1. Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ chơng trình GDPT:

 Kiến thức chuẩn ghi biết đợc xác định cấp độ “biết”;

 Kiến thức chuẩn ghi hiểu đợc xác định cấp độ “hiểu”;

 Kiến thức chuẩn ghi phần kĩ xác định cấp độ “vận dụng”

Tuy nhiªn:

 Kiến thức chuẩn ghi “hiểu đợc” nhng mức độ nhận biết kiến thức SGK xác định cấp độ “biết”;

 Những kiến thức, kĩ kết hợp phần “biết đợc” phần “kĩ năng” đợc xác định cấp độ “vận dụng”

b.2. Những kiến thức, kĩ kết hợp phần “hiểu đợc” phần “kĩ năng” đợc xác định cấp độ “vận dụng mức độ cao hơn”

c) Chú ý xác định chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy:

+ Chuẩn chọn để đánh giá chuẩn có vai trị quan trọng chương trình mơn học, chuẩn có thời lượng quy định phân phối chương trình nhiều làm sở để hiểu chuẩn khác

+ Mỗi chủ đề (nội dung, chương ) phải có chuẩn đại diện chọn để đánh giá

+ Số lượng chuẩn cần đánh giá chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với thời lượng quy định phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương ) Nên để số lượng chuẩn kĩ chuẩn đòi hỏi mức độ vận dụng nhiều

d) Các khâu thiết kế ma trận đề kiểm tra:

(4)

d3 Quyết định phân phối tỉ lệ % điểm cho chủ đề (nội dung, chương );

d4 Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ %;

d5 Quyết định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng điểm tương ứng;

d6 Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột kiểm tra tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột;

d7 Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết e) Chú ý định tỷ lệ % điểm tính tổng số điểm:

+ Căn vào mục đích đề kiểm tra, vào mức độ quan trọng chủ đề (nội dung, chương ) chương trình thời lượng quy định phân phối chương trình để phân phối tỉ lệ % điểm cho chủ đề;

+ Căn vào mục đích đề kiểm tra để định số câu hỏi cho chuẩn cần đánh giá, chủ đề, theo hàng Giữa ba cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung trình độ, lực học sinh;

+ Căn vào số điểm xác định B4 để định số điểm số câu hỏi tương ứng (trong câu hỏi dạng TNKQ nên có số điểm nhau);

+ Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức TNKQ TNTL cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm hình thức, thiết kế ma trận chung thiết kế riêng 02 ma trận;

(5)

2 Khung ma trận đề kiểm tra:

2.1 Khung ma trận đề kiểm tra theo hình thức

Tên Chủ đề

(nội dung,chương…)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng mức cao hơn

Cộng Chủ đề 1 Chuẩn KT,

KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= %

Chủ đề 2 Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= %

Chủ đề n Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= %

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

(6)

2.2 Khung ma trận đề kiểm tra kết hợp hai hình thức

Tên Chủ đề

(nội dung, chương…)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng mức cao hơn

Cộng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Chủ đề Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu điểm= % Số câu Chủ đề 2 Chuẩn

KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu điểm= % Số câu

Chủ đề n Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu Số điểmSố câu điểm= % Số câu Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm

3 Ví dụ khâu thiết kế ma trận đề kiểm tra tiết lớp THCS:

3.1 Mục tiêu đề kiểm tra: 1 Kiến thức:

a) Chủ đề 1: Quan hệ loại hợp chất vơ cơ: oxit, axit, bazơ, muối (tính chất cách điều chế)

b) Chủ đề 2: Kim loại: Tính chất, Dãy hoạt động hóa học, Nhơm, Sắt c) Chủ đề 3: Tổng hợp nội dung

2 Kĩ năng:

a) Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan b) Viết phương trình hố học giải thích

(7)

a) Xây dựng lòng tin tính đốn HS giải vấn đề b) Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc khoa học

3.2 Hình thức đề kiểm tra:

Kết hợp hai hình thức TNKQ (50%) TNTL (50%) 3.3 Ma trận đề kiểm tra:

Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

Cộng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng

mức cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

1. Quan hệ loại hợp chất vơ cơ: oxit, axit, bazơ, muối (tính chất cách điều chế)

2. Kim loại: Tính chất, Dãy hoạt động hóa học, Nhơm, Sắt

3. Tổng hợp nội dung

Tổng số câu Tổng số điểm

Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

Cộng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng

mức cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

1. Quan hệ loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối (tính chất cách điều chế)

-Biết chứng minhđược mối quan hệ

oxit, axit,

bazơ, muối

- Lập sơ đồ mối quan hệ loại hợp chất vô - Viết phương trình hố học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá

- Phân biệt số hợp chất vơ cụ thể

- Tìm khối lượng nồng độ, thể tích dung dịch chất tham gia phản ứng tạo thành sau phản ứng

- Tính thành phần phần trăm khối lượng thể tích hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí

2. Kim loại: Tính chất, Dãy hoạt động hóa

- Tính chất vật lí kim loại

- Quan sát

tượng thí

- Vận dụng ý nghĩa

- Tính thành phần phần

Khâu Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra

(8)

học, Nhơm, Sắt - Tính chất hố học kim loại: Tác dụng với phi kim, dung dịch axit,

dung dịch

muối

- Dãy hoạt động hoá học kim loại Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại

nghiệm cụ thể, rút tính chất hố học kim loại dãy hoạt động hoá học kim loại

dãy hoạt động hoá học kim loại để dự đoán kết phản ứng kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước với dung dịch muối - Tính khối lượng kim loại phản ứng

trăm khối lượng hỗn hợp hai kim loại - Xác định kim loại chưa biết phương trình hố học

3. Tổng hợp nội dung

Tổng số câu Tổng số điểm

Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

Cộng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng

mức cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

1. Quan hệ loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối (tính chất cách điều chế)

35%

2. Kim loại: Tính chất, Dãy hoạt động hóa học, Nhôm, Sắt

50%

3. Tổng hợp nội

dung 15%

Tổng số câu Tổng số điểm

Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

Cộng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng

mức cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

1. Quan hệ loại hợp chất vô cơ:

Khâu QĐ phân phối tỷ lệ % điểm cho chủ đề

Khâu Tính số điểm cho chủ đề tương ứng với %

35%

50%

15%

30

(9)

oxit, axit, bazơ, muối (tính chất cách điều chế)

3,5 đ

2. Kim loại: Tính chất, Dãy hoạt động hóa học, Nhơm, Sắt

5,0 đ

3. Tổng hợp nội

dung 1,5 đ

Tổng số câu Tổng số điểm

Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

Cộng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng

mức cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

1. Quan hệ loại hợp chất vơ cơ: oxit, axit, bazơ, muối (tính chất cách điều chế)

-Biết chứng minhđược mối quan hệ

oxit, axit,

bazơ, muối

- Lập sơ đồ mối quan hệ loại hợp chất vơ - Viết phương trình hố học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá

- Phân biệt số hợp chất vô cụ thể

- Tìm khối lượng nồng độ, thể tích dung dịch chất tham gia phản ứng tạo thành sau phản ứng

- Tính thành phần phần trăm khối lượng thể tích hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí

2. Kim loại: Tính chất, Dãy hoạt động hóa học, Nhơm, Sắt

- Tính chất vật lí kim loại - Tính chất hố học kim loại: Tác dụng với phi kim, dung dịch axit,

dung dịch

muối

- Dãy hoạt động hoá học kim loại Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim

- Quan sát

tượng thí

nghiệm cụ thể, rút tính chất hố học kim loại dãy hoạt động hoá học kim loại

- Vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại để dự đoán kết phản ứng kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước với dung dịch muối - Tính khối lượng kim loại

- Tính thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp hai kim loại - Xác định kim loại chưa biết phương trình hố học 3,0 điể m 3,0 điể m 2,5 điể m 1,5 điể m

Khâu Tính số điểm, số câu hỏi cho chuẩn tương ứng

3 câu x 0,5 = 1,5 điểm 1 câu x 0,5 = 0,5 điểm

1 câu x 0,5 = 0,5 điểm

1 câu x 1,0 = 1,0 điểm

1 câu x 1,5 =

1,5 điểm 3 câu x 0,5 = 1,5 điểm

1 câu x 0,5 = 0,5 điểm

1 câu x 1,0 = 1,0 điểm

1 câu x 0,5 =

(10)

loại phản ứng

3. Tổng hợp nội dung

Tổng số câu Tổng số điểm

(trong chủ đề có phần tổng hợp chuẩn với nhau)

(11)

Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

Cộng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng

mức cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

1. Quan hệ loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối (tính chất cách điều chế)

-Biết chứng minhđược mối quan hệ

oxit, axit,

bazơ, muối

- Lập sơ đồ mối quan hệ loại hợp chất vô - Viết phương trình hố học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá

- Phân biệt số hợp chất vơ cụ thể - Tìm khối lượng nồng độ, thể tích dung dịch chất tham gia phản ứng tạo thành sau phản ứng

- Tính thành phần phần trăm khối lượng thể tích hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí

Số câu hỏi 3 1 1 1 6

Số điểm 1,5 0,5 1,0 0,5 3,5 (35%)

2. Kim loại: Tính chất, Dãy hoạt động hóa học, Nhơm, Sắt

- Tính chất vật lí kim loại - Tính chất hố học kim loại: Tác dụng với phi kim, dung dịch axit,

dung dịch

muối - Dãy hoạt động hoá học kim loại Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại

- Quan sát

tượng thí

nghiệm cụ thể, rút tính chất hoá học kim loại dãy hoạt động hoá học kim loại

- Vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại để dự đoán kết phản ứng kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước với dung dịch muối - Tính khối lượng kim loại phản ứng

- Tính thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp hai kim loại

- Xác định kim loại chưa biết phương trình hố học

Số câu hỏi 3 1 1 1 1 7

Số điểm 1,5 0,5 1,0 0,5 1,5 5,0 (50%)

3. Tổng hợp nội dung

Số câu hỏi 1 1

Số điểm 1,5 1,5 (15%)

Tổng số câu

Tổng số điểm 3,06 (30%) 2 1,0 (10%) 2 2,0 (20%) 2 1,0 (10%) 1 1,5 (15%) 1 1,5 (15%) 14 10,0 (100%)

(12)

HOẶC MA TRẬN KHÔNG GHI CHUẨN

Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

Cộng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng

mức cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

1. Quan hệ loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối (tính chất cách điều chế)

3 câu

1,5 đ câu0,5 đ câu1,0 đ câu0,5 đ 6 câu3,5 đ

(35%) 2. Kim loại: Tính

chất, Dãy hoạt động hóa học, Nhơm, Sắt

3 câu 1,5 đ

1 câu 0,5 đ

1 câu 1,0 đ

1 câu 0,5 đ

1 câu 1,5 đ

7 câu 5,0 đ (50%) 3. Tổng hợp nội

dung câu1,5 đ 2 câu1,0 đ

(10%) Tổng số câu

Tổng số điểm 6 câu3,0 đ (30%)

2 câu 1,0 đ (10%)

2 câu 2,0 đ (20%)

2 câu 1,0 đ (10%)

1 câu 1,5 đ (15%)

1 câu 1,5 đ (15%)

14 câu 10,0 đ (100%)

Khâu Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa thấy

(13)

Nội dung 2.2: BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 1 Biên soạn câu hỏi theo ma trận

Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: câu hỏi kiểm tra chuẩn vấn đề, khái niệm; số lượng câu hỏi tổng số câu hỏi ma trận đề quy định

Để câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn yêu cầu sau:

1.1 Các yêu cầu câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn;

1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình;

2) Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tương ứng;

3) Câu dẫn phải đặt câu hỏi trực tiếp vấn đề cụ thể; 4) Khơng trích dẫn ngun văn câu có sẵn sách giáo khoa;

5) Từ ngữ, cấu trúc câu hỏi phải rõ ràng dễ hiểu HS;

6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý HS không nắm vững kiến thức;

7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa lỗi hay nhận thức sai lệch HS;

8) Đáp án câu hỏi phải độc lập với đáp án câu hỏi khác kiểm tra;

9) Phần lựa chọn phải thống phù hợp với nội dung câu dẫn;

10) Mỗi câu hỏi có đáp án đúng, xác nhất;

11) Không đưa phương án “Tất đáp án đúng” “khơng có phương án đúng

1.2 Các yêu cầu câu hỏi TNTL

1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình; 2) Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình

(14)

3) Câu hỏi yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vào tình mới;

4) Câu hỏi thể rõ nội dung cấp độ tư cần đo;

5) Nội dung câu hỏi đặt yêu cầu hướng dẫn cụ thể cách thực yêu cầu đó;

6) Yêu cầu câu hỏi phù hợp với trình độ nhận thức HS; 7) Yêu cầu HS phải am hiểu nhiều ghi nhớ khái niệm,

thông tin; tránh câu hỏi yêu cầu HS học thuộc lòng

8) Ngôn ngữ sử dụng câu hỏi phải truyền tải hết yêu cầu GV đề đến HS;

10) Nếu câu hỏi yêu cầu HS nêu quan điểm chứng minh cho quan điểm cần nêu rõ: trả lời HS đánh giá dựa lập luận logic mà HS đưa để chứng minh bảo vệ quan điểm khơng đơn nêu quan điểm

2.Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm

Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm kiểm tra cần đảm bảo yêu cầu:

 Nội dung: khoa học xác;

 Cách trình bày: cụ thể, chi tiết ngắn gọn dễ hiểu;  Phù hợp với ma trận đề kiểm tra

Cách tính điểm

2.1 Đề kiểm tra theo hình thức TNKQ

Cách 1: Lấy điểm toàn 10 điểm chia cho tổng số câu hỏi

Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi câu hỏi 0,25 điểm

Cách 2: Tổng số điểm đề kiểm tra tổng số câu hỏi Mỗi câu trả lời điểm, câu trả lời sai điểm

Sau qui điểm học sinh thang điểm 10 theo công thức:

ax

10

m

X

X , đó

(15)

Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi, câu trả lời điểm, học sinh làm 32 điểm qui thang điểm 10 là:

10 32 40

 

điểm

2.3 Đề kiểm tra theo hình thức TNTL

Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ bước từ B3 đến B6 phần thiết lập ma trận đề kiểm tra, khuyến khích giáo viên sử dụng kĩ thuật Rubric việc tính điểm chấm tự luận (tham khảo các tài liệu đánh giá kết học tập học sinh)

2.2 Đề kiểm tra kết hợp hình thức TNKQ TNTL

Cách 1: Điểm toàn 10 điểm Phân phối điểm cho phần TL, TNKQ theo nguyên tắc: số điểm phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành phần câu TNKQ có số điểm

Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ 70% thời gian dành cho TL điểm cho phần điểm điểm Nếu có 12 câu TNKQ câu trả lời

3

0, 25 12 

điểm

Cách 2: Điểm toàn tổng điểm hai phần Phân phối điểm cho phần theo nguyên tắc: số điểm phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành phần câu TNKQ trả lời điểm, sai điểm

Khi cho điểm phần TNKQ trước tính điểm phần TL theo công thức sau:

TN TL TL

TN

X T X

T

,

(XTN điểm phần TNKQ)

(XTL điểm phần TNTL)

(TTL số thời gian dành cho việc trả lời phần TNTL)

(TTN số thời gian dành cho việc trả lời phần TNKQ)

Chuyển đổi điểm học sinh thang điểm 10 theo công thức:

ax

10

m

X

X , đó

(X số điểm đạt HS) ( Xmax tổng số điểm đề)

(16)

TNKQ 12; điểm phần tự luận là:

12.60 18 40

TL

X  

Điểm toàn là: 12 + 18 = 30 Nếu học sinh đạt 27 điểm qui thang điểm 10 là:

10.27

30  điểm.

3 Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

Sau biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm bước sau:

1) Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm thang điểm, phát sai sót thiếu xác đề đáp án Sửa từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học xác

2) Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá khơng? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá khơng? Số điểm có thích hợp khơng? Thời gian dự kiến có phù hợp khơng?

3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình đối tượng học sinh (nếu có điều kiện)

(17)

4 Ví dụ từ ma trận thiết kế biên soạn nhiều đề kiểm tra

4.1 Thống kê số câu theo số điểm Theo ma trận thiết kế ta thấy:

 Chủ đề có câu (0,5 đ) gồm câu mức độ biết + câu mức độ

hiểu + câu mức độ vận dụng  tổng 2,5 đ

Ngồi cịn có câu (1,0 đ) mức độ hiểu  tổng 1,0 đ

 Chủ đề có câu (0,5 đ) gồm câu mức độ biết + câu mức độ

hiểu câu mức độ vận dụng  tổng 2,5 đ

Ngồi cịn có câu (1,5 đ) mức độ vận dụng câu (1,0 đ) mức độ hiểu  tổng 2,5 đ

 Chủ đề có câu (1,5 đ) mức độ vận dụng cao  tổng 1,5 đ

Như vậy, có 10 câu (0,5 đ) câu TNKQ, câu (1,0 đ) câu (1,5) điểm câu TNTL

4.2 Chọn câu theo mức độ nhận thức từ thư viện câu hỏi a) Chủ đề 1:

Mức độ biết:

Câu 1. Khí SO2 phản ứng với tất chất dãy sau

đây ?

A CaO ; K2SO4 ; Ca(OH)2 B NaOH ; CaO ; H2O

C Ca(OH)2 ; H2O ; BaCl2 D NaCl ; H2O ; CaO

Câu 2. Chất sau dùng làm nguyên liệu ban đầu để sản xuất axit H2SO4 công nghiệp?

A SO2 B SO3 C FeS2 D FeS

Câu 3. Cặp chất sau có phản ứng tạo thành sản phẩm chất khí A Dung dịch Na2SO4 dung dịch BaCl2

B Dung dịch Na2CO3 dung dịch HCl

C Dung dịch KOH dung dịch MgCl2

D Dung dịch KCl dung dịch AgNO3

Câu 4 Dãy gồm muối phản ứng với dung dịch NaOH với dung dịch HCl

A NaHCO3 ; CaCO3 ; Na2CO3

B Mg(HCO3)2 ; NaHCO3 ; Ca(HCO3)2

(18)

D Mg(HCO3)2 ; Ba(HCO3)2 ; CaCO3

Câu 5. Chất sau dùng làm thuốc thử để phân biệt axit clohiđric axit sunfuric

A AlCl3 B BaCl2 C NaCl D MgCl2

Câu 6. Chỉ dùng dung dịch NaOH phân biệt dung dịch riêng biệt nhóm sau

A Dung dịch Na2SO4 dung dịch K2SO4

B Dung dịch Na2SO4 dung dịch NaCl

C Dung dịch K2SO4 dung dịch MgCl2

D Dung dịch KCl dung dịch NaCl Mức độ hiểu:

Câu 1. Sau thí nghiệm điều chế thử tính chất khí HCl, khí SO2

trong thực hành thí nghiệm, cần phải khử khí thải độc hại Chất sau tẩm vào để ngang nút miệng ống nghiệm sau thí nghiệm tốt

A Nước B Cồn (ancol etylic) C Dấm ăn D Nước vôi

Câu 2. Khí cacbonic tăng lên khí nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính (hiện tượng nóng lên tồn cầu) Nhờ q trình sau kìm hãm tăng khí cacbonic?

A Q trình nung vôi B Nạn cháy rừng

C Sự đốt cháy nhiên liệu D Sự quang hợp xanh

Câu 3. Cho chất sau : CuO, MgO, H2O, SO2, CO2 Hãy chọn

những chất thích hợp để điền vào chỗ trống hoàn thành phương trình hố học sơ đồ phản ứng sau :

A HCl +  CuCl2 +

B H2SO4 + Na2SO3  Na2SO4 + H2O +

C Mg(OH)2  + H2O

D 2HCl + CaCO3  CaCl2 + + H2O

Câu Chỉ dùng thêm quỳ tím, nêu phương pháp nhận biết dung dịch sau viết phương trình hố học phản ứng xảy :

(19)

Câu 5. Có ống nghiệm, ống chứa dung dịch muối (không trùng kim loại gốc axit) : clorua, sunfat, nitrat, cacbonat kim loại Ba, Mg, K, Pb

(20)

Mức độ vận dụng:

Câu 1. Cho hỗn hợp bột đá vôi (giả sử chứa CaCO3) thạch cao

khan (CaSO4) tác dụng với dung dịch HCl dư tạo thành 448 ml khí

(đktc) Khối lượng đá vôi hỗn hợp ban đầu

A 0,2 gam B 20 gam C 12 gam D 2,0

gam

Câu Nung hỗn hợp muối MgCO3 CaCO3 đến khối lượng không

đổi thu 3,8 g chất rắn giải phóng 1,68 lít khí CO2 (đktc) Hàm

lượng MgCO3 hỗn hợp :

A 30,57 % B 30% C 29,58 % D 28,85

%

a) Chủ đề 2: Mức độ biết:

Câu 1. Cặp sau gồm kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường ?

A Na ; Fe B K ; Na C Al ; Cu D Mg ; K

Câu 2. Dãy sau gồm kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4

A Na ; Al ; Cu ; Ag B Al ; Fe ; Mg ; Cu

C Na ; Al ; Fe ; K D K ; Mg ; Ag ; Fe

Câu 3. Dãy gồm kim loại tác dụng với H2SO4 loãng

A Na ; Cu ; Mg B Zn ; Mg ; Al

C Na ; Fe ; Cu D K ; Na ; Ag

Câu 4. Dãy gồm kim loại theo chiều tăng dần hoạt động hoá học

A Na ; Al ; Fe ; Cu ; K ; Mg B Cu ; Fe ; Al ; K ; Na ; Mg

C Fe ; Al ; Cu ; Mg ; K ; Na D Cu ; Fe ; Al ; Mg ; Na ; K

Câu 5. Cho dây nhôm vào dung dịch NaOH đặc, tượng hoá học quan sát

A Khơng có tượng xảy B Sủi bọt khí mạnh

(21)

Câu 6. Cho đồng vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư Sau phản ứng

xảy hoàn toàn, tượng thí nghiệm quan sát sau đầy đủ ?

A Có khí màu nâu xuất hiện, đồng tan hết

B Dung dịch có màu xanh đen, khí khơng màu, mùi hắc xuất hiện, đồng tan hết

C Dung dịch có màu xanh nhạt, đồng tan hết, khí mùi hắc D Dung dịch khơng màu, khí mùi hắc, đồng tan hết Mức độ hiểu:

Câu 1. Để phân biệt dây nhôm, sắt bạc sử dụng cặp dung dịch sau ?

A HCl NaOH B HCl Na2SO4

C NaCl NaOH D CuCl2 KNO3

Câu 2. Để làm bạc có lẫn tạp chất đồng, nhơm, sắt dùng biện pháp sau ?

A Ngâm hỗn hợp dung dung dịch AgNO3 dư

B Ngâm hỗn hợp dung dung dịch Cu(NO3)2 dư

C Ngâm hỗn hợp dung dịch H2SO4 đặc, nguội dư

D Ngâm hỗn hợp dung dịch HNO3 đặc, nguội dư

Câu 3. Viết phương trình hố học hồn thành dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có)

Na  (1) Na2O   (2) NaOH  (3) NaCl   (4) NaNO3

Câu 4. Có kim loại màu trắng Ag, Al, Mg Hãy nêu cách nhận biết kim loại phương pháp hóa học Các dụng cụ hóa chất coi có đủ

Mức độ vận dụng:

Câu 1. Oxi hóa hồn tồn 10 gam hỗn hợp kim loại Cu Fe cần dùng hết 4,2 lít khí clo (đktc) Thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp

A 50%; 50% B 72%; 28% C 48%; 42% D 40%; 60%

Câu Ngâm đồng vào dung dịch AgNO3 Sau phản ứng khối

(22)

thoát bám vào đồng) Số gam đồng bị hoà tan số gam AgNO3

đã tham gia phản ứng

A 0,32 g 6,8 g B 0,64 g 3,4 g

C 0,64 g 6,8 g D 0,32 g 3,4 g

Câu 3. Cho 4,4 g gam hỗn hợp A gồm Mg MgO tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu 2,24 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn)

a) Viết phương trình hố học phản ứng xảy b) Tính khối lượng chất hỗn hợp A

c) Phải dùng ml dung dịch HCl 2M đủ để hoà tan 4,4 g hỗn hợp A

Câu Cho 12,5 g hỗn hợp bột kim loại nhôm, đồng magie tác dụng với HCl (dư) Phản ứng xong thu 10,08 lít khí (đktc) 3,5 g chất rắn khơng tan

a) Viết phương trình hố học phản ứng xảy

b) Tính thành phần % khối lượng kim loại có hỗn hợp a) Chủ đề 3:

Mức độ vận dụng:

Câu 1. 10 gam hỗn hợp gồm CaCO3 ; CaO ; Al phản ứng hoàn toàn với

dung dịch HCl dư Dẫn tồn khí thu sau phản ứng qua bình đựng nước vơi dư thu gam kết tủa cịn lại 6,72 lít khí khơng màu đktc Thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp ban đầu

A 10% ; 81% ; 9% B 20% ; 27% ; 53%

C 10% ; 54% ; 36% D 10%; 34% ; 56%

Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn gam cacbon lượng dư oxi Sau phản ứng hấp thụ hết sản phẩm khí 400 ml dung dịch NaOH 2M Nếu coi thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể nồng độ chất tan dung dịch thu

A 0,2M ; 0,3M B 0,5M ; 0,5M

C 0,4M ; 0,75M D 0,5M; 0,75M

Câu 3. 40 gam hỗn hợp Al, Al2O3, MgO hồ tan dung dịch

NaOH 2M thể tích NaOH vừa đủ phản ứng 300 ml, đồng thời thoát 6,72 dm3 H

(23)

Câu 4. Hoà tan 2,4 gam Mg 11,2 gam sắt vào 100 ml dung dịch CuSO4 2M tách chất rắn A nhận dung dịch B Thêm

NaOH dư vào dung dịch B lọc kết tủa tách nung đến lượng không đổi khơng khí thu a gam chất rắn D Viết phương trình phản ứng, tính lượng chất rắn A lượng chất rắn D

4.3 Lắp ráp câu hỏi theo ma trận thành đề thi:

ĐỀ SỐ A Phần trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào phương án chọn

Câu 1. Khí SO2 phản ứng với tất chất dãy sau

đây ?

A CaO ; K2SO4 ; Ca(OH)2 B NaOH ; CaO ; H2O

C Ca(OH)2 ; H2O ; BaCl2 D NaCl ; H2O ; CaO

Câu 2. Chất sau dùng làm nguyên liệu ban đầu để sản xuất axit H2SO4 công nghiệp?

A SO2 B SO3 C FeS2 D FeS

Câu 3. Cặp chất sau có phản ứng tạo thành sản phẩm chất khí A Dung dịch Na2SO4 dung dịch BaCl2

B Dung dịch Na2CO3 dung dịch HCl

C Dung dịch KOH dung dịch MgCl2

D Dung dịch KCl dung dịch AgNO3

Câu 4. Sau thí nghiệm điều chế thử tính chất khí HCl, khí SO2

trong thực hành thí nghiệm, cần phải khử khí thải độc hại Chất sau tẩm vào bơng để ngang nút miệng ống nghiệm sau thí nghiệm tốt

A Nước B Cồn (ancol etylic) C Dấm ăn D Nước vôi

Câu 5. Cặp sau gồm kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường ?

A Na ; Fe B K ; Na C Al ; Cu D Mg ; K

Câu 6. Dãy gồm kim loại theo chiều tăng dần hoạt động hoá học

(24)

C Fe ; Al ; Cu ; Mg ; K ; Na D Cu ; Fe ; Al ; Mg ; Na ; K

Câu 7. Cho dây nhôm vào dung dịch NaOH đặc, tượng hoá học quan sát

A Khơng có tượng xảy B Sủi bọt khí mạnh

C Khí màu nâu xuất D Dung dịch chuyển sang màu hồng

Câu 8. Để phân biệt dây nhôm, sắt bạc sử dụng cặp dung dịch sau ?

A HCl NaOH B HCl Na2SO4

C NaCl NaOH D CuCl2 KNO3

Câu 9. Cho hỗn hợp bột đá vôi (giả sử chứa CaCO3) thạch cao

khan (CaSO4) tác dụng với dung dịch HCl dư tạo thành 448 ml khí

(đktc) Khối lượng đá vôi hỗn hợp ban đầu

A 0,2 gam B 20 gam C 12 gam D 2,0

gam

Câu 10. Oxi hóa hồn tồn 10 gam hỗn hợp kim loại Cu Fe cần dùng hết 4,2 lít khí clo (đktc) Thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp

A 50%; 50% B 72%; 28% C 48%; 42% D 40%; 60%

B Phần tự luận (5,0 điểm)

Câu 11. Cho chất sau : CuO, MgO, H2O, SO2, CO2 Hãy chọn

những chất thích hợp để điền vào chỗ trống hoàn thành phương trình hố học sơ đồ phản ứng sau :

A HCl +  CuCl2 +

B H2SO4 + Na2SO3  Na2SO4 + H2O +

C Mg(OH)2  + H2O

D 2HCl + CaCO3  CaCl2 + + H2O

Câu 12. Có kim loại màu trắng Ag, Al, Mg Hãy nêu cách nhận biết kim loại phương pháp hóa học Các dụng cụ hóa chất coi có đủ

(25)

a) Viết phương trình hố học phản ứng xảy b) Tính khối lượng chất hỗn hợp A

c) Phải dùng ml dung dịch HCl 2M đủ để hoà tan 4,4 g hỗn hợp A

Câu 14. 40 gam hỗn hợp Al, Al2O3, MgO hồ tan dung dịch

NaOH 2M thể tích NaOH vừa đủ phản ứng 300 ml, đồng thời 6,72 dm3 H

2(đktc) Tìm % lượng hỗn hợp đầu

(cho Ca = 40; Cu = 64; Fe = 56; Al = 27 ; Mg = 24; O = 16)

ĐỀ SỐ 2 A Phần trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào phương án chọn

Câu 1 Dãy gồm muối phản ứng với dung dịch NaOH với dung dịch HCl

A NaHCO3 ; CaCO3 ; Na2CO3

B Mg(HCO3)2 ; NaHCO3 ; Ca(HCO3)2

C Ca(HCO3)2 ; Ba(HCO3)2 ; BaCO3

D Mg(HCO3)2 ; Ba(HCO3)2 ; CaCO3

Câu 2. Chất sau dùng làm thuốc thử để phân biệt axit clohiđric axit sunfuric

A AlCl3 B BaCl2 C NaCl D MgCl2

Câu 3. Chỉ dùng dung dịch NaOH phân biệt dung dịch riêng biệt nhóm sau

A Dung dịch Na2SO4 dung dịch K2SO4

B Dung dịch Na2SO4 dung dịch NaCl

C Dung dịch K2SO4 dung dịch MgCl2

D Dung dịch KCl dung dịch NaCl

Câu 4. Khí cacbonic tăng lên khí nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính (hiện tượng nóng lên tồn cầu) Nhờ q trình sau kìm hãm tăng khí cacbonic

A q trình nung vơi B nạn cháy rừng

C đốt cháy nhiên liệu D quang hợp xanh

(26)

A Na ; Al ; Cu ; Ag B Al ; Fe ; Mg ; Cu

C Na ; Al ; Fe ; K D K ; Mg ; Ag ; Fe

Câu 6. Dãy gồm kim loại tác dụng với H2SO4 loãng

A Na ; Cu ; Mg B Zn ; Mg ; Al

C Na ; Fe ; Cu D K ; Na ; Ag

Câu 7. Cho đồng vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư Sau phản ứng

xảy hoàn toàn, tượng thí nghiệm quan sát sau đầy đủ ?

A Có khí màu nâu xuất hiện, đồng tan hết

B Dung dịch có màu xanh đen, khí khơng màu, mùi hắc xuất hiện, đồng tan hết

C Dung dịch có màu xanh nhạt, đồng tan hết, khí mùi hắc D Dung dịch khơng màu, khí mùi hắc, đồng tan hết

Câu 8. Để làm bạc có lẫn tạp chất đồng, nhơm, sắt dùng biện pháp sau ?

A Ngâm hỗn hợp dung dung dịch AgNO3 dư

B Ngâm hỗn hợp dung dung dịch Cu(NO3)2 dư

C Ngâm hỗn hợp dung dịch H2SO4 đặc, nguội dư

D Ngâm hỗn hợp dung dịch HNO3 đặc, nguội dư

Câu Nung hỗn hợp muối MgCO3 CaCO3 đến khối lượng không

đổi thu 3,8 g chất rắn giải phóng 1,68 lít khí CO2 (đktc) Hàm

lượng MgCO3 hỗn hợp :

A 30,57 % B 30% C 29,58 % D 28,85

%

Câu 10 Ngâm đồng vào dung dịch AgNO3 Sau phản ứng khối

lượng đồng tăng thêm 1,52 gam (giả thiết toàn lượng bạc thoát bám vào đồng) Số gam đồng bị hoà tan số gam AgNO3

đã tham gia phản ứng

A 0,32 g 6,8 g B 0,64 g 3,4 g

C 0,64 g 6,8 g D 0,32 g 3,4 g

B Phần tự luận (5,0 điểm)

(27)

NaHSO4 ; Na2CO3 ; Na2SO3 ; BaCl2 ; Na2S

Câu 12. Viết phương trình hố học hồn thành dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có)

Na  (1) Na2O   (2) NaOH  (3) NaCl   (4) NaNO3

Câu 13 Cho 12,5 g hỗn hợp bột kim loại nhôm, đồng magie tác dụng với HCl (dư) Phản ứng xong thu 10,08 lít khí (đktc) 3,5 g chất rắn khơng tan

a) Viết phương trình hố học phản ứng xảy

b) Tính thành phần % khối lượng kim loại có hỗn hợp

Câu 14. Hoà tan 2,4 gam Mg 11,2 gam sắt vào 100 ml dung dịch CuSO4 2M tách chất rắn A nhận dung dịch B Thêm

NaOH dư vào dung dịch B lọc kết tủa tách nung đến lượng khơng đổi khơng khí thu a gam chất rắn D Viết phương trình phản ứng, tính lượng chất rắn A lượng chất rắn D

(28)

4.4 Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm ĐỀ SỐ

A Phần trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm)

1 10

B C B D B D B A D B

B Phần tự luận (5,0 điểm)

Câu 11. (1,0 điểm)

A 2HCl + CuO CuCl2 + H2O

B H2SO4 + Na2SO3  Na2SO4 + H2O + SO2

C Mg(OH)2

o

t

  MgO + H2O

D 2HCl + CaCO3  CaCl2 + H2O + CO2 Câu 12. (1,0 điểm)

 Dùng dung dịch kiềm nhận biết nhôm, tan có khí

– Dùng dung dịch HCl phân biệt kim loại Mg Ag Mg tan có khí cịn Ag khơng tan

Câu 13 (1,5 điểm)

Đặt x, y số mol Mg, MgO hỗn hợp

Mg + 2HCl   MgCl2 + H2

x mol 2x mol x mol MgO + 2HCl   MgCl2 + H2O

y mol 2y mol

2

H n =

2, 24 0,1

22,  (mol) = x (mol) mMg = 24.x = 24.0,1 = 2,4

(g)

Theo định luật bảo toàn khối lượng : mMgO + mMg = mhh = 4,4 (g)

mMgO = 4,4 – mMg = 4,4 – 2,4 = (g)

nMgO =

m

0, 05

M 40 (mol) = y.

Tổng số mol HCl tham gia phản ứng

nHCl = 2x + 2y = 0,1.2 + 0,05.2 = 0,3 (mol)

(29)

V= M n 0,

0,15

C   (lít) hay 150 (ml). Câu 14 (1,5 điểm)

2Al + 2H2O + 2NaOH  2NaAlO2 + 3H2

0,2 mol 0,2 mol 0,3 mol Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O

Số mol H2 = 0,3 mol ; số mol NaOH = 0,6 mol

Theo phương trình : số mol Al = 0,2mol 5,4 gam  13,5% Số mol Al2O3 :

0,6 0, 2

= 0,2 mol  mAl O2 3chiếm 51%

 MgO = 40 – 20,4 – 5,4 = 14,2 (gam)  35,5%

ĐỀ SỐ

A Phần trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm)

1 10

B B C D C B C A C B

B Ph n t lu n ầ ự ậ (5,0 i m)đ ể

Câu 11 (1,0 điểm)

Chia dung dịch thành nhiều ống nghiệm có đánh số, nhúng qùy tím vào dung dịch

– Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím dd BaCl2

– Dung dịch làm đổi mầu quỳ tím từ màu tím sang màu hồng dd NaHSO4

– Dung dịch làm đổi màu quỳ tím từ màu tím sang màu xanh dd Na2CO3; dd Na2SO3 ; dd Na2S

– Dùng dd NaHSO4 cho vào dd làm quỳ tím chuyển màu

xanh :

+ Dung dịch cho khí mùi trứng thối dd Na2S :

2NaHSO4 + Na2S   2Na2SO4 + H2S 

+ Dung dịch cho khí mùi hắc dd Na2SO3 :

2NaHSO4 + Na2SO3   2Na2SO4 + H2O + SO2

+ Dung dịch cho khí khơng mùi dd Na2CO3 :

2NaHSO4 + Na2CO3   2Na2SO4 + H2O + CO2  Câu 12. (1,0 điểm)

(30)

1 4Na + O2   2Na2O

2 Na2O + H2O   2NaOH

3 NaOH + HCl   NaCl + H2O

4 NaCl + AgNO3   NaNO3 + AgCl Câu 13 (1,5 điểm)

Cu kim loại yếu không tác dụng với dung dịch HCl a) 2Al + 6HCl   2AlCl3 + 3H2

Mg + 2HCl   MgCl2 + H2

Chất rắn không tan Cu KL Cu = 3,5 (g)

b) Khối lượng kim loại Mg Al hỗn hợp : m(Mg,Al) = 12,5 – 3,5 = (g)

Đặt x, y số mol Mg, Al hỗn hợp m(Mg + Al) = 24x + 27y = (1)

2

H

n 0, 045 (mol)

Mg + 2HCl   MgCl2 + H2

x mol x mol 2Al + 6HCl   2AlCl3 + 3H2

y mol 1,5y mol Tổng số mol khí H2 :

2

H

n  x 1, 5y0, 045(mol)

(2)

Giải hệ phương trình (1) (2) cho: x = 0,015 y = 0,02 mAl = 27.0,2 = 5,4 (g) mMg = – 5,4 = 3,6 (g)

Thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp (28% Cu, 28,8% Mg, 43,2% Al)

Câu 14 (1,5 điểm)

Số mol Mg = 0,1 ; số mol Fe = 0,2 ; số mol CuSO4 = 0,2

Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu chất rắn A (Cu + Fe dư)

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

MgSO4 + 2NaOH  Mg(OH)2 + Na2SO4

FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4

Mg(OH)2

o

t

(31)

4Fe(OH)2 + O2

o

t

  2Fe2O3 + 4H2O

(32)

Nội dung 2.3: MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA CÓ MA TRẬN KÈM THEO

1.1 ĐỀ KIỂM TRA LỚP THCS

Đề kiểm tra Hóa học - tiết 57

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÓA TIẾT 57

Kiến thức

Trắc nghiệm khách quan

Tự luận Tổng

NB TH VD NB TH VD

Dầu mỏ khí thiên nhiên

4 4

Rượu etyic 1 6

Axit axetic 3

Mối quan hệ rượu axit

3 5

Tổng 4 4 2 4 4 18

Phần I: Trắc nghiệm khách quan

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ A, B, C, D đứng trước câu

1 Axit axetic có tính axit phân tử : A Có hai nguyên tử oxi

B Có nhóm – OH

C Có nhóm – OH nhóm >C =O

D Có nhóm – OH kết hợp với nhóm >C=O tạo thành nhóm =COOH

2 Chất X vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH Vậy công thức hóa học X là: A C2H5OH B C6H6 C CH3COOH D C2H4

3 Một hiđro cacbon cháy hoàn toàn oxi sinh 8,8g CO2

3,6g H2O Công thức hiđro cacbon là:

A CH4 B C2H2 C C2H4 D C6H6

4 Rượu 450 nghĩa là:

(33)

C Trong 145g rượu có chứa 45g rượu ngun chất D Rượu sơi 450C

5 Chọn chất: axit axetic, rượu etylic, benzen,dầu mỏ điền vào chỗ trống câu sau:

A .là chất lỏng không màu, sôi 78,30C, tan vơ hạn

trong nước hịa tan nhiều chất vô cơ, hữu

B .là chất lỏng khơng màu, có vị chua, tan vơ hạn nước

C .là chất lỏng không màu,không tan nước, nhẹ nước, hòa tan nhiều chất hữu

D .là hỗn hợp nhiều hiđro cacbon, không tan nước, nhẹ nước

6 Rượu etylic tác dụng với : A Mg ; B K ; C NaOH ; D Zn

Phần II: Tự luận

Câu 2: Trong chất sau đây: a C2H5OH ; b CH3COOH ;

Chất tác dụng với Na, NaOH , Mg , CaO? Viết phương trình hố học cho phản ứng xảy

Câu 3: b Nhận biết khí đựng bình riêng biệt: CH4 ; C2H2 ;

CO2

Câu 4: Cho kim loại Na dư tác dụng với 10 ml rươu etylic 960

a Tìm thể tích khối lượng rượu tham gia phản ứng Biết khối lượng riêng rượu etylic 0,8g/ ml

b Tính khối lượng Na cần dùng cho phản ứng

THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HÓA TIẾT 57

Phần I : Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Câu : Mỗi ý chọn 0,5 điểm

1.C ; 2.D ; 3.B ; 4.B Câu : Mỗi ý điền 0,25 điểm

a Xăng, dầu hoả nhiều sản phẩm khác b crăckinh

(34)

d nhiều loại hiđrocacbon

Phần II: Tự luận (7,0 điểm) Câu 3: 2,0 điểm

Chọn chất 0,5 điểm

Mỗi phương trình viết 0,5 điẻm Câu 4: 2,0 điểm

- Xác định chất A, B, C chất 0,5 điểm - Viết công thức cấu tạo chất 0,5 điểm Câu : 3,0 điểm

- Viết phương trình hố học 0,5 điểm - Tính thể tích khí CO2 ĐKTC 1,0 điểm

- Tính thể tích khơng khí cần dùng 1,5 điểm

Đề kiểm tra hóa học - Tiết 48

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÓA TIẾT 48

Kiến thức

Trắc nghiệm khách quan

Tự luận Tổng

NB TH VD NB TH VD

Clo , hợp chất 4

Cacbon 2 7

Các hợp chất cacbon 1 3

Hiđrocacbon 5

Tổng 4 3 2 4 4 19

Phần I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ A, B , C , D đứng trước câu

1 Cặp chất sau tác dụng với nhau? A SiO2 CO2 C SiO2 NaOH

B SiO2 H2SO4 D SiO2 H2O

2 Sau làm thí nghiệm, khí clo dư loại bỏ cách sục khí clo vào :

(35)

3 Chọn câu sai:

A Với cơng thức phân tử có nhiều chất hữu B Mỗi công thức cấu tạo biểu diễn nhiều chất hữu C Mỗi công thức cấu tạo biểu diễn chất hữu D Mỗi công thức cấu tạo công thức phân tử

Câu 2: Điền khí : Cl2 CO2 H2 CO vào tính chất

tương ứng sau:

A Khí cháy độc , khơng màu

B Khí khơng cháy, nặng gấp 1,5 lần khơng khí C Khí màu lục nhạt, độc nặng gấp 2,5 lần khơng khí D Khí cháy, khơng độc, khơng màu

Câu 3: Để phân biệt dung dịch: Na2SO4 Na2CO3 người ta dùng

thuốc

thử: A dd BaCl2 B dd HCl C CaCO3 D dd KCl

Câu 4: Điền cụm từ:(dẫn xuất hidro cacbon, hóa học hữu cơ, hidro cacbon, hợp

chất hữu cơ ) vào câu sau:

a Hợp chất cacbon ( trừ CO, CO2 , H2CO3 , muối cacbonat)

gọi Ngành hóa học nghiên cứu hợp chất hữu gọi

b.Những hợp chất hữu mà thành phần có C H gọi

là thành phần có chứa thêm nguyên tố khác gọi

Phần II: TỰ LUẬN

Câu 5: a Viết phương trình biểu diễn biến hóa: Fe  FeCl2  Fe(OH)2 FeSO4  Fe(NO3)2

b Nhận biết chất khí khơng màu đựng bình riêng biệt: CH4 , C2H4 , CO2 , O2

Câu 6: cho 21 g CaCO3 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch HCl

2M khí sinh dẫn vào dd Ca(OH)2 dư thu kết tủa

(36)

THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HÓA TIẾT 48

Phần I : Trắc nghiệm khách quan(3,5 điểm) Câu : Mỗi ý chọn 0,5 điểm

1.C ; 2.B ; 3.B ; 4.B

Câu 2: A CO , B CO2 , C Cl2 , D H2

Câu 3: B

Câu 4: Các từ điền : Hợp chất hữu ……… hoá học hữu ………… hiđrocacbon ………… dẫn xuất hiđrocacbon

Phần II: Tự luận (6,5 điểm) Câu 1: 3,5 điểm

a Mỗi phương trình hố học : 0,5 điểm

Viết phương trình cân chưa cho nửa số điểm b Nhận biết chất : 0,5 điểm

Câu 2: 3,0 điểm

- Viết phương trình hố học : 0,5 điểm - Tính thể tích dd HCl cần dùng : 1,5 điểm - Tính khối lượng kết tủa tạo thành : 1,0 điểm

ĐỀ KIỂM TRA TIẾT SỐ – LỚP MẤY?

Phần I- Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)

Hãy khoanh tròn vào chữ A, B, C, D trước đáp án

Câu 1: Hãy chọn định nghĩa xác về oxit phương án sau:

A Oxit hợp chất nguyên tố, đó có nguyên tố oxi

B. Oxit hợp chất có chứa nguyên tố oxi

C Oxit hợp chất kim loại oxi

D Oxit hợp chất oxi nguyên tố

khác.

(37)

Câu 2: Chọn câu trả lời câu sau thành phần khơng khí:

A 21% khí oxi, 78% khí khác, 1% khí nitơ

B 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% khí khác (CO2, CO, khí

hiếm )

C 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% khí khác (CO2, CO, khí

hiếm )

D 21% khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi

Câu 3: Cho phản ứng sau: 1) 2HgO  to 2Hg + O2

2) Ca(OH)2 + 2HCl -> CaCl2 + 2H2O

3) CaO + CO2

o

t

  CaCO3

4) 4Al + 3O2

o

t

  2Al2O3

5) 2Fe(OH)3

o

t

  Fe2O3 + 3H2O

a) Các phản ứng thuộc phản ứng hoá hợp là:

A 1,2,5 B 2, C 3,4 D 2,3,4

b) Các phản ứng thuộc phản ứng phân huỷ là:

A 1,5 B 2, C 3, D 1,

Câu 4: Để thu 10 lọ oxi tích 336ml điều kiện tiêu chuẩn cần gam KMnO4:

A 47,4 gam B 23,7 gam C 11,85 gam D 10,58 gam

Câu 5: Trong số chất sau:

1) KMnO4 2) CaCO3 3) KClO3

4) H2O 5) Khơng khí

Chất dùng để điều chế oxi phịng thí nghiệm là:

A 1,2 B 2,5 C 3,4 D 1,3

Câu 6: Oxi có khả tác dụng với chất:

A Cu, C, H2O C Cu, H2O, C2H5OH

(38)

Câu 7: Để thu gam đồng (II) oxit thể tích khí oxi (đo đktc) cần dùng (Tác dụng với chất để tạo CuO?)

A 2,24 lít B 1,12 lít C 11,2 lít D Cả A, B, C sai

Phần II- Trắc nghiệm Tự luận: (6 điểm) Câu 1: (1 điểm) Cho chất sau:

Cl2, CaO, Na2O, SO2, NH4NO3, NO, P2O5, CaCO3, Fe2O3, CO2,

NH3, ZnO, SO3, CH4, MgO

Chất oxit axit ? Chất oxit bazơ ?

Câu 2: (2 điểm)

Để dập tắt lửa xăng dầu cháy, người ta thường chùm vài dày lên lửa mà khơng dùng nước ? Giải thích ?

Câu 3: (3 điểm)

Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành lớp cần thu 10 lọ khí oxi, lọ dung tích 224ml

a) Tính khối lượng KMnO4 phải dùng, giả sử khí oxi thu

đktc hao hụt 20%

b) Vẫn lượng oxi đem oxi hoá hết sắt lượng oxit thu ?

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)

Câu 3a 3b

Đáp án D C C A A D B B

Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

Phần II: Trắc nghiệm tự luận(6 điểm) Câu 1: (1 điểm)

Các chất thuộc oxit axit là: SO2, NO, P2O5, CO2, SO3

Các chất thuộc oxit bazơ là: CaO, Na2O, Fe2O3, ZnO, MgO Câu 2: (2 điểm)

(39)

sẽ làm cho đám cháy lan rộng Vì người ta thường trùm vải dày lên lửa để cách ly lửa với oxi khơng khí

Câu 3: (3 điểm)

Thể tích 10 lọ khí oxi là:

Vo2 = 10 x 224 = 2240ml = 2,24 lít

=> no2 = 2, 24

22, 4 = 0,1 mol

Vì khí oxi bị hao hụt 20% nên số mol oxi cần dùng => no2 = 0,1 

100

80 = 0,125 mol

a) Phương trình phản ứng: 2KMnO4

o

t

  K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑

Theo pt:

Theo đầu bài: 0,25 0,125

Vậy khối lượng KMnO4 phải dùng là:

mKMnO4 = 0,25 x 158 = 39,5 gam

b) 3Fe + 2O2

o

t

  Fe3O4

Theo pt:

(40)

ĐỀ KIỂM TRA TIẾT SỐ – LỚP MẤY?

Mơn : hố Học (Thời gian: 45’) Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ chữ A B C D mà em cho

câu trả lời

1 Những oxit sau: SO2 , CO2 , CO , CaO , MgO , Na2O , N2O5 ,

Al2O3 , P2O5

Những oxit vừa tác dụng với nước vừa tác dụng với kiềm là:

A SO2 , CO , CO2 , CaO , Na2O

B SO2 , CO2 , N2O5 , Na2O , CaO

C CaO , MgO, CO , Na2O , Al2O3

D SO2 , N2O5 , CO2 P2O5

Để phân biệt axit sunfuric axit clohiđric dùng thuốc thử : A Quì tím

B Phenol phtalein khơng màu C Dung dịch bari clorua D Dung dịch natri hiđroxit

Oxit giàu oxi ( hàm lương % oxi lớn nhất)

A Al2O3 B N2O3 C P2O5 D Fe3O4

Sục khí SO2 vào nước cho q tím vào dung dịch, có

tượng:

A Q tím chuyển màu xanh B Q tím chuyển màu đỏ C Q tím khơng chuyển màu D Q tím chuyển màu vàng

5 Oxit sau dùng làm chất hút ẩm phòng thí nghiệm

A CO2 ; B ZnO ; C CaO ; D PbO

6 Oxit sau oxit lưỡng tính:

(41)

Trong phịng thí nghiệm có kim loại Zn Mg, dung dịch axit sunfuric loãng axit clohidric Muốn điều chế 1,12 lít H2

(ở đktc) phải dùng kim loại nào, axit để cần lượng nhỏ nhất?

A Mg H2SO4 B Mg HCl

B Zn H2SO4 C Zn HCl

8 Phương pháp sau điều chế khí SO2?

A Cho dung dịch H2SO4 lỗng tác dụng với kim loại

B Cho muối sunfat tác dụng với axit HCl C Cho muối sunfit tác dụng với axit D Cho muối sunfat tác dụng với kiềm CaO tác dụng với chất dãy :

A H2O , CO2 , dd HCl

B SO3 ; NaCl ; H2SO4

C H2O ; NaOH ; HCl

D SO2 ; H2SO4 ; Ca(OH)2

10 Những bazơ dãy sau vừa tác dụng với axit, vừa bị nhiệt phân hủy?

A NaOH , KOH , Cu(OH)2 , B NaOH , KOH, Ba(OH)2

C Ca(OH)2 , Fe(OH)3 Mg(OH)2 D Cu(OH)2 , Mg(OH)2 ,

Al(OH)3

Phần II: Tự luận (7 điểm)

Câu 2: Có chất: K2O , H2O , SO2 , KOH , Fe2O3 , H2SO4

Những chất tác dụng với đơi một? Viết phương trình phản ứng

Câu 3: Có lọ khơng nhãn, lọ đựng chất rắn sau: CuO , BaCl2 , Na2SO4 chọn thuốc thử để nhận biết

chất Trình bày cách làm viết phương trình hóa học cho phản ứng

Câu 4: Biết 2,24 lít CO2 (ở đktc) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung

dịch Ba(OH)2 sinh kết tủa trắng BaCO3

a Viết phương trình phản ứng tính nồng độ mol dung dịch Ba(OH)2 dùng

(42)

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM - Tiết 13.1 Phần I: Trắc nghiệm khách quan:

Câu 1:

1.D; 2.C ; 3.B ; 4.B ; 5.C ; 6.A ; 7.B ; 8.C ; 9.A ; 10.D

Phần II Tự luận Câu

2

Các phương trình hóa học: K2O + H2O  2KOH

K2O + SO2  K2SO3

K2O + H2SO4  K2SO4 + H2O

H2O + SO2  H2SO3

SO2 + 2KOH  K2SO3 + H2O

2KOH + H2SO4  K2SO4 + 2H2O

3,0 điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu

3 Lấy chất làm mẫu thử

Dùng dung dịch BaCl2 cho vào chất

CuO không tan

Na2SO4 tan tạo kết tủa

BaCl2 tan không tạo kết tủa

PTHH: BaCl2 + Na2SO4  2NaCl + BaSO4

1,0 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25

Câu

4 PTHH: CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O

Số mol CO2 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol)

Theo phương trình :

Số mol Ba(OH)2 = Số mol CO2 = 0,1 mol

Nồng độ mol dung dịch Ba(OH)2 là:

CM = 0,1 : 0,2 = 0,5M

Số mol BaCO3 = Số mol CO2 = 0,1 mol

Khối lượng BaCO3 tạo thành là:

m = 0,1 197 = 19,7 g

3,0 điểm 0, 0, 0,5 0,5 0,5 0,5

ĐỀ KIỂM TRA TIẾT SỐ 3

(43)

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

Câu 1:Khoanh tròn vào chữ chữ A B C D mà em cho

câu trả lời

1 Những oxit sau: SO2 , CO2 , CO , CaO , MgO , Na2O , N2O5 , K2O ,

P2O5

Những oxit vừa tác dụng với nước vừa tác dụng với axit là:

A K2O , CaO , Na2O B SO2 , CO2 , N2O5 , Na2O

C CaO , MgO, CO , Na2O D SO2 , N2O5 , CO2 P2O5

2 Để phân biệt dung dịch Na2SO4 NaCl dùng dung

dịch thuốc thử sau ?

A HCl ; B BaCl2 ; C NaOH ; D H2SO4

3 Cho CuO tác dụng với axit HCl có tượng:

A Tạo chất khí cháy khơng khí với lửa màu xanh

B Tạo chất khí làm đục nước vôi C CuO tan tạo dung dịch có màu xanh D Khơng có tượng

4.Oxit sau dùng làm chất hút ẩm phịng thí nghiệm A P2O5 B ZnO C Al2O3 D CuO

5 Oxit sau trung tính

A CuO B Na2O C NO D CO2

6 Hịa tan P2O5 v nước rơì cho q tím vào dung dịch có tượng:

A Q tím chuyển màu xanh B Q tím chuyển màu đỏ C Q tím khơng chuyển màu D Q tím chuyển màu vàng

7 Phương pháp sau điều chế khí SO2?

A Cho dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với kim loại

B Cho muối sunfat tác dụng với axit HCl C Cho muối sufit tác dụng với axit

D Cho muối sunfat tác dụng với kiềm

(44)

(ở đktc) phải dùng kim loại nào, axit để cần lượng nhỏ nhất?

A Mg H2SO4 B Mg HCl

C Zn H2SO4 D Zn HCl

9 CaO tác dụng với chất dãy :

A H2O , CO2 , dd HCl B SO3 ; NaCl ; H2SO4

C H2O ; NaOH ; HCl D SO2 ; H2SO4 ; Ca(OH)2

10 Những bazơ dãy sau vừa tác dụng với axit, vừa làm đổi màu quì tím?

A NaOH , KOH , Cu(OH)2 , B NaOH , KOH, Ba(OH)2

C Ca(OH)2 , Fe(OH)3 Mg(OH)2 C Cu(OH)2 , NaOH ,

Al(OH)3

Phần II: Tự luận (7 điểm)

Câu 2: Có oxit: SiO2 , CaO , Fe2O3 , SO3

Những oxit tác dụng với: a Nước b Axit HCl c dung dịch NaOH Viết phương trình hoá học phản ứng

Câu 3: Nhận biết dung dịch: NaCl, Na2SO4 , HCl lọ

riêng biệt, nhãn

Câu 4: Cho lượng mạt sắt dư vào 800 ml dung dich H2SO4 thu

đựoc 3,36 lít H2 (ở đktc)

a Tính khối lượng sắt phản ứng

b Xác định nồng độ mol dung dịch H2SO4 dùng ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm khách quan:

Câu 1: 1.A; 2.B ; 3.C ; 4.A ; 5.C ; 6.B ; 7.C ; 8.B ; 9.A ; 10.B

(45)

Câu

Các phương trình hóa học: CaO + H2O  Ca(OH)2

SO3 + H2O  H2SO3

CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O

Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O

SiO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O

SO3 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O

3,0 điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu

3

Lấy chất làm mẫu thử

Cho q tím vào mẫu thử nhận axit HCl làm q tím chuyển màu đỏ

Dùng dung dịch BaCl2 cho vào chất

Na2SO4 tạo kết tủa

NaCl tan khơng có tượng

PTHH: BaCl2 + Na2SO4  2NaCl + BaSO4

1,0 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu

4

PTHH: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 ↑

Số mol H2 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)

Theo phương trình :

Số mol Fe = Số mol H2 = 0,15 mol

Khối lượng Fe tạo thành là: m = 0,15 56 = 8,4 g

Số mol H2SO4 = Số mol H2 = 0,15 mol

Nồng độ mol dung dịch H2SO4 là:

CM = 0,15 : 0,8 = 0,8175M

(46)

1.2 ĐỀ KIỂM TRA LỚP THCS

Tiết: 46

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÓA TIẾT 46

Kiến thức

Trắc nghiệm khách quan

Tự luận Tổng

NB TH VD NB TH VD

oxi 2 4

Khơng khí 2 7

Điều chế oxi 1 5

Tổng 2 3 4 2 2 3 16

Phần I Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm)

Câu 1(1,0 điểm ): Hãy khoanh tròn vào chữ A, B, C, D trước câu

1.Oxit hợp chất oxi với: A Một nguyên tố kim loại B Một nguyên tố phi kim khác C Các nguyên tố hóa học khác D Một nguyên tố hóa học khác 2.Thành phần khơng khí gồm:

A 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% khí khác B 21% khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi C 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% khí khác D 21% khí nitơ, 78% khí khác, 1% khí oxi Câu 2: (3điểm)

Điền (Đ) sai (S) vào ô trống với câu phát biểu sau: A Oxit chia làm loại oxit axit oxit bazơ B Tất oxit oxit axit

C Tất oxit oxit bazơ

D Oxit axit thường oxit phi kim tương ứng với axit E Oxit axit oxit phi kim

F Oxit bazơ oxit kim loại tương ứng với bazơ

(47)

Các oxit sau thuộc oxit axit hay oxit bazơ ? Vì sao?

Na2O , MgO , CO2 , Fe2O3 , SO2 , P2O5 Gọi tên oxit

Câu 4: ( điểm)

Tính số mol số gam kali clorat cần thiết để điều chế được:

a 80 gam khí oxi

b 33,6 lít khí oxi (đktc)

THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HÓA TIẾT 46 Phần I : Trắc nghiệm khách quan 3,5 điểm Câu : Mỗi ý chọn 0,5 điểm

1.D; 2.C ; Câu :

A Đ ; B.S ; C.S ; D.Đ ; E.S ; F.Đ

Phần II : Tự luận

Câu 3: Phân loại gọi tên oxit : 0,5 điểm Câu 4:

- Viết phương trình hố học : 0,5 điểm - Mỗi ý tính : 1,25 điểm

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ

Mơn: Hố học Tiết : 53

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÓA TIẾT 53

Kiến thức

Trắc nghiệm khách quan

Tự luận Tổng

NB TH VD NB TH VD

Hiđro Phản ứng Điều chế hiđro

3 4

Các loại phản ứng hoá học

2 2 7

Nước 1 1 4

(48)

Phần I Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Có cụm từ sau:phản ứng hoá hợp, khử, phản ứng phân huỷ, oxi hố, phản ứng Em chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau:

a) Phản ứng oxi hóa - khử phản ứng hố học xảy đồng thời

b) phản ứng hố học từ chất sinh nhiều chất

c) phản ứng hố học ngun tử đơn chất thay cho nguyên tử nguyên tố khác hợp chất

d) phản ứng hố học có chất

được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu Câu Có phản ứng hố học sau:

1 CaCO3  CaO + CO2↑ 4P + 5O2  2P2O5

3 CaO + H2O  Ca(OH)2 H2 + HgO  Hg + H2O

5 Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2↑

6 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2

Hãy khoanh tròn chữ A B, C, D đứng trước câu trả lời a) Nhóm gồm phản ứng oxihoá - khử là:

A 1, B 2, C 4, D 1,

b) Nhóm gồm phản ứng phân huỷ là:

A 1, B 3, C 5, D 1,

c) Nhóm gồm phản ứng hố hợp là:

A 1,3 B 2, C 3, D 2,

PHẦN II Tự luận (6,5 điểm)

Câu (3,0 điểm): Hoàn thành phương trình phản ứng sau a P +  P2O5 b Al + HCl 

c +  MgO d H2 + CuO 

e Na + Cl2  e Zn + H2SO4 

Câu (3,5điểm):

(49)

1) Viết phương trình hố học cho phản ứng 2) Tính thể tích hidro sinh (đktc)

3) Nếu dùng toàn lượng hiđro bay đem khử 12g bột CuO nhiệt độ cao chất cịn dư? dư gam?

Cho biết : P = 31; Cu = 64 ; Zn = 65 ; O = 16

HƯỚNG DẪN CHẤM

Môn: Hoá học Tiết : 53

1.a) Sự khử, oxi hoá (0,5 điểm)

b) Phản ứng phân huỷ (0,5 điểm)

c) Phản ứng (0,5 điểm)

d) Phản ứng hoá hợp (0,5 điểm)

Câu 2( 1,5 điểm) a)B ( 0, điểm)

b) D ( 0, điểm) c)D ( 0, điểm)

PHẦN II Tự luận (6,5 điểm)

Câu (3điểm): Chọn chất hồn thành phương trình 0,5 điểm

Câu (3,5 điểm):

a) Zn + HCl  ZnCl2 + H2

(0,5 điểm)

b) 0,2 mol 0,2 mol

Thể tích hidro bay (đktc) = 0,2  22,4 = 4,48 (lít) (1

điểm)

c)H2 + CuO  Cu + H2O

12 gam CuO = 0,15 mol < 0,2  H2 dư = 0,2 – 0,15 = 0,05

(mol)

Số gam hiđro dư 0,05  = 0,1 (gam ) (2

(50)

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ

Mơn : hố Học- tiết 16.1 (Thời gian: 45’)

Phần I Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)

Câu Quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tử natri (hình vẽ).

Có từ, số: nguyên tố, nguyên tử , nơtron, proton, electron, 15, 11, 12

Hãy chọn từ, số thích hợp điền vào chỗ trống trongcâu sau:

Hạt nhân natri gồm hạt hạt số hạt proton Vỏ nguyên tử cấu tạo thành từ hạt xếp thành ba lớp

Câu 2 Khoanh tròn vào chữ A, B, C, D mà em cho

1 Cơng thức hóa học hợp chất tạo nguyên tố X với nhóm SO4

(hố trị II) X2(SO4)3 hợp chất tạo nhóm nguyên tử Y với H

(hố trị I) HY

Cơng thức hố học hợp chất nguyên tố X với nhóm nguyên tử Y là:

A. XY2 B. X3Y C. XY3 D. XY Phân tử khối hợp chất H2SO4

A 98 ; B 97 ; C 49 ; D 100 Để phân tử hidro ta viết:

A 2H B 2H2 C 4H D 4H2

4 Cho chất sau: Cl2 , H2SO4 , Cu(NO3)2 , Al2(SO4)3

Phân tử khối là: A 71 98 188 315 B 71 98 126 342 a 71 98 188 342 A 71 98 188 234

5 Theo hoá trị Fe hợp chất Fe2O3 chọn cơng thức hố

học số cơng thức hoá học sau:

A FeSO4 B Fe2SO4 C Fe2(SO4)2 D Fe2(SO4)3

(51)

Phần II.Tự luận (7,0 điểm)

Câu Viết cơng thức hố học đơn chất: kali, bạc, kẽm, hiđro, nitơ, clo

Câu Viết công thức hoá học hợp chất tạo thành phần cấu tạo sau tính phân tử khối hợp chất đó:

I II III II II I a) H SO4 c) Al O e) Cu OH

II I II III III I b) Pb NO3 d) Ca PO4 f) Fe Cl

(H = ; N = 14 ; O = 16 ; P = 31 ; S = 32 ; Cl = 35,5 ; Al = 27 ; Ca = 40 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Pb = 207)

Câu Tính hố trị nguyên tố nhóm nguyên tử nguyên tố hợp chất: 1) Fe(OH)3 ; 2) Ca(HCO3)2 ; 3) AlCl3 ; 4)

H3PO4

Câu 6: Phân tử chất A gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với nguyên tử oxi nặng nguyên tử hiđro 31 lần

a A đơn chất hay hợp chất? b Tính phân tử khối A

c Tính nguyên tử khối X Cho biết tên , kí hiệu hố học ngun tố X

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM T16.1

Phần I: Trắc nghiệm khách quan: Câu 1: ( 1,0 điểm)

Các cụm từ cần điền :

Nguyên tử , nơtron , proton, 11 , electron Câu 2: (2,0 điểm )

1.C; 2.A ; 3.B ; 4.C ; 5.D

Phần II Tự luận

Câu Cơng thức hóa học đơn chất : K , Ag , Zn , H2 , Cl2 , N2

(52)

H2SO4 , Pb(NO3)2 , Al2O3 , Ca3(PO4)3 ,

Cu(OH)2 , FeCl3

PTK hợp chất là: 98 , 331 , 102 , 405 , 98 , 162,5

1,0 Câu Hóa trị nguyên tố: Fe (III) ; Ca (II) ;

Al (II) ; H (I) ; Cl (I)

Hóa trị nhóm nguyên tử:

Nhóm OH (I) ; nhóm HCO3 (I); nhóm PO4

(III)

0,75 1,0

Câu A tạo nguyên tố A hợp chất PTK A : 31 = 62

NTK X : (62 – 16 ) : = 23 X natri Kí hiệu hóa học: Na

0,5 0,75 0,75 0,5

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ

Mơn : Hố học- tiết 16.2 (Thời gian: 45’)

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

Câu 1:Khoanh tròn vào chữ chữ A B C D mà em cho

câu trả lời

1 Cho nguyên tử với thành phần cấu tạo sau: X ( 6n , 5p , 5e ) Y ( 5e ,5p , 5n )

Z ( 10p ,10e , 10n ) T ( 11p , 11e , 12n ) có ngun tố hố học?

A B.3 C.2 D

2.Trong dãy chất sau dãy toàn hợp chất? A CH4 , K2SO4 , Cl2 , O2 , NH3

B O2 , CO2 , CaO , N2 , H2O

C H2O , Ca(HCO3)2 , Fe(OH)3 , CuSO4

(53)

3 Cho biết công thức hoá học hợp chất nguyên tố X với O hợp chất nguyên tố Y với H sau: XO YH3 Hãy chọn công

thức cho hợp chất X Y A XY3 B X3Y C X2Y3 D X3Y2

4 Phát biểu sau sai?

A.Trong phân tử nước khí SO2 chứa nguyên tố oxi

B Phân tử oxi tạo nguyên tố oxi

C Phân tử nước tạo nguyên tử nguyên tố D Phân tử khối nước 18 đvC

5 Phân tử khối hợp chất CuSO4

A 98 ; B.160 ; C 165 ; D 80

Câu Điền cụm từ thích hợp chỗ trống sau:

a Những chất tạo nên từ hai ……… trở lên gọi ………

b Những chất có ……….gồm nguyên tử loại ……… gọi ………

Phần II: Tự luận

Câu 3: Dựa vào hoá trị ngun tố hố học cho biết cơng thức hố học viết sai: CO3 , Ca2O2 , FeCl3 , AlCl2 , CaCl Hãy sửa lại cơng

thức hố học viết sai Câu Biết:

- Trong hạt nhân nguyên tử clo có 17p - Lớp thứ chứa tối đa 2e

- Lớp thứ chứa tối đa 8e

Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử clo

Câu 5: Làm để tách muối ăn khỏi cát

Câu 6: Phân tử chất A gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với nguyên tử oxi nặng phân tử oxi lần

a A đơn chất hay hợp chất? b Tính phân tử khối A

c Tính nguyên tử khối X Cho biết tên , kí hiệu hố học nguyên tố X

(54)

Phần I: Trắc nghiệm khách quan: ( 3,5 điểm ) Câu 1: (2,5 điểm )

1.B; 2.C ; 3.D ; 4.C ; 5.B Câu 2: ( 1,0 điểm)

Các cụm từ cần điền :

i Nguyên tố , hợp chất

ii Phân tử , liên kết với nhau, đơn chất

Phần II Tự luận ( 6,5 điểm )

Câu

Các cơng thức hóa học viết sai: CO3 ; Ca2O2 ; AlCl2 ; CaCl

Sửa lại: CO2 ; CaO ; AlCl3 ; CaCl2

0,5 1,0 Câu

4

Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử clo 1,0 Câu

5

Tách muối ăn khỏi cát: - Hòa tan hỗn hợp vào nước

- Lọc hỗn hợp thu nước muối - Đun cho nước bay thu muối

0,5 0,5 0,5 Câu

6

A tạo nguyên tố A hợp chất PTK A : 32 = 64

NTK X : 64 – 32 =32

X lưu huỳnh Kí hiệu hóa học S

0,5 0,75 0,75 0,5

1.3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I - LỚP 9 Mơn Hóa học

Thời gian : 45 phút (khơng kể thời gian giao đề)

PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan ( 3,0 điểm)

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ A, B, C, D mà em cho câu trả lời

1 Để phân biệt dung dịch HCl , H2SO4 , NaCl người ta dùng :

(55)

B Q tím dung dịch BaCl2

C Dung dịch NaOH dung dịch BaCl2

D Dung dịch Na2CO3 dung dịch NaOH

2 Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuCl2 có tượng :

A Kim loại Na khơng phản ứng C Có khí tạo kết tủa xanh

B Tạo kim loại Cu bám vào Na D Khơng có tượng Để điều chế CuSO4

A Thêm dung dịch Na2SO4 vào dung dịch CuCl2

B Cho Cu kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng

C Cho Cu kim loại vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng

D Cho Cu kim loại vào dung dịch Na2SO4

4 Có sơ đồ biến hố hố học sau: A  B  C  D  Fe ( A , B , C, D

là hợp chất khác Fe).Dãy biến hoá sau phù hợp với sơ đồ trên?

A FeO  Fe(OH)2 FeCl2 Fe(NO3)2  Fe

B FeSO4 FeCl2  Fe (OH)2 FeO  Fe

C FeO  FeCl2 Fe (NO3)2 FeCl2  Fe

D Fe  FeSO4  Fe (OH)2 FeCl2  Fe

5 Dung dịch NaOH phản ứng với tất chất dãy : A FeCl3 ; MgCl2 ; CuO ; Ca(OH)2

B NaOH ; CuO ; CuCl2 ; Zn

C Mg(OH)2 ; CaO ; K2SO3 ; NaCl

D Al ; Al2O3 ; FeCl2 ; CuSO4

6 H2SO4 loãng phản ứng với tất chất dãy :

A HCl ; MgO ; CuO ; Ca(OH)2

B NaOH ; CuO ; Ag ; Zn

C Mg(OH)2 ; CaO ; K2SO3 ; NaCl

D Al ; Al2O3 ; Fe(OH)2 ; BaCl2

PHẦN II: Tự luận ( 7,0 điểm)

(56)

a Fe  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe

b Al2O3  Al  Al2(SO4)3  AlCl3 Al(OH)3

Câu 3: ( 1,5 điểm) Có kim loại : Al , Fe , Ag Làm để nhận biết kim loại phương pháp hố học Viết phương trình hố học

Câu4: ( 3,5 điểm) Một đinh sắt có khối lượng g ngâm dung dịch CuSO4 Sau thời gian phản ứng lấy đinh sắt khỏi dung dịch ,

làm khô, cân nặng 4,2 g

a Viết phương trình hố học xảy

b Tính khối lượng chất tham gia tạo thành sau phản ứng Cho NTK Fe =56 ; Cu = 64 ; S = 32 ; O = 16

HƯỚNG DẪN CHẤM

Mơn : Hố học lớp

PHẦN I : Trắc nghiệm khách quan ( 3,0 điểm ) Câu 1: ( 3,0 điểm ) Mỗi ý chọn 0,5 điểm

B ; C ; C ; B ; D ; D

PHẦN II : Tự luận ( 7,0 điểm )

Câu 2: ( 2 điểm ) viết phương trình hố học ( 0,25 điểm ) a 2Fe + 3Cl2  2FeCl3

FeCl3 + NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl

Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O

Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2

b 2Al2O3  4Al + 3O2

2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2

Al2(SO4)3 + 3BaCl2  3BaSO4 + 2AlCl3

AlCl3 + 3NaOH  3NaCl + Al(OH)3

Câu 3: ( 1,5 điểm ) Câu ( 3,5 điểm ) Phương trình hố học :

(57)

Gọi số mol Fe tham gia phản ứng x => số mol chất CuSO4 , FeSO4

, Cu x ( 0,25 điểm )

Khối lượng đinh sắt sau phản ứng : 4,0 + 64x - 56x = 4,2 ( 1,0 điểm ) Giải ta x= 0,025 ( 0,5 điểm )

Khối lượng Fe phản ứng : 0,025  56 = 0,14 g (0,25 điểm )

Khối lượng CuSO4 phản ứng : 0,025  160 = g (0,25 điểm )

Khối lượng FeSO4 tạo thành : 0,025  152 = 3,8 g (0,25 điểm )

(58)

ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Mơn thi: HOÁ HỌC lớp 8

Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề)

PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan ( 3,0 điểm )

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ A, B, C, D mà em cho câu trả lời

1 Hoá trị nguyên tố Ca, Al, Mg, Fe tương ứng II, III, II, III

Nhóm cơng thức viết là: A CaO, Al2O3, Mg2O, Fe2O3

B Ca2O, Al2O3, Mg2O, Fe2O3

C CaO, Al4O6, MgO, Fe2O3

D CaO, Al2O3, MgO, Fe2O3

2 Khối lượng 1,5 mol phân tử H2SO4

A 147g ; B 96g ; C 100g ; D 196g 19,6 g H2SO4 có số mol phân tử :

A 2mol ; B 0,2 mol ; C 1,5 mol ; D 0,5 mol

4 Cho sơ đồ phản ứng sau:

a Al + bCuSO4  c Alx(SO4)y + d Cu

Hố trị Al, Cu, nhóm SO4 tương ứng III, II, II

a Chỉ số x, y tương ứng để có cơng thức là:

A 2, ; B 2, ; C 3, ; D 3, b Nhóm hệ số a, b, c, d tương ứng để có phương trình là: A 1, 2, 3, ; B 3, 4, 1, ; C 2, 3, 1, ; D 2, 3, 1, c Tỉ lệ số mol chất phản ứng

A 1: 2: 3: ; B 3: 4: 1: ; C 2: 3: 1: ; D 2: : :

Phần II : Tự luận ( 7,0 điểm ) Câu 2: ( 2, điểm)

Hoàn thành phương trình hố học sau: a Al + Cl2 

b Mg + O2 

(59)

d Fe(OH)3 + H2SO4Fe2(SO4)3 + H2O

Câu 3: ( 2, điểm)

1 Tính khối lượng hỗn hợp gồm:

a) mol CO2 mol CO b) 2,24 lít SO2 1,12 lit O2

2 Tính thể tích đktc hỗn hợp gồm: a) 4,4 gam CO2 0,4 gam H2

b) 6,0 10 23 phân tử NH

3 3,0 10 23 phân tử O2

Cho NTK của: O = 16 ; H = ; S = 32 ; C = 12 Câu ( 3,0 điểm )

Một hợp chất khí có thành phần theo khối lượng: 27,27% C ; 72,73% O Em cho biết:

a Cơng thức hố học hợp chất Biết hợp chất có tỉ khối hiđro 22

b Số mol nguyên tử nguyên tố 0,5 mol hợp chất

HƯỚNG DẪN CHẤM

Mơn : Hố học lớp

PHẦN I : Trắc nghiệm khách quan ( 3,0 điểm ) Mỗi ý chọn 0,5 điểm

Câu : (3,0 điểm ) 1.D ; 2.A ; 3.B a.A b C c C

PHẦN II : Tự luận (7,0 điểm )

Câu Nội dung Điểm

Câu

a 2Al + 3Cl2  2AlCl3

b 2Mg + O2  2MgO

c ZnCl2 + 2AgNO3  Zn(NO3)2 + 2AgCl

d 2Fe(OH)3 +3 H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O

2,0 điểm

0,5 0,5 0,5 0,5 Câu Tính khối lượng hỗn hợp gồm:

a) mol CO2 mol CO

Khối lượng hỗn hợp = 3.44 + 2.28 = 188 (g) b) 2,24 lít SO2 1,12 lit O2

Số mol SO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol

2,0 điểm

(60)

Số mol O2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 mol

Khối lượng hỗn hợp : 0,1 64 + 0,05,32 = (g)

2 Tính thể tích đktc hỗn hợp gồm: a) 4,4 gam CO2 gam H2

số mol CO2 = 4.4 : 44 = 0,1 (mol)

số mol H2 = 0,4: = 0,2 (mol)

Thể tích hỗn hợp khí là: (0,1 + 0,2) 22,4 = 6,72 (lít)

b) 6,0 10 23 phân tử NH

3 3,0 10 23 phân tử O2

Số mol NH3 = 1023 : 1023 = (mol)

Số mol O2 = 3,0 10 23 : 1023 = 0,5 (mol)

Thể tích hỗn hợp khí là: (1+ 0,5) 22,4 = 33,6 ( lít)

0,5

0,5

Câu

a Công thức hợp chất Mh/c = 22 = 44 (g)

mC = 27,27 44 : 100 = 12 => nC = 12 : 12 =

mO = 72,73 44 : 100 = 32 => nO = 32 : 16 =

Công thức hợp chất CO2

Số mol nguyên tử C 0,5 mol hợp chất 0,5 mol

Số mol nguyên tử O 0,5 mol hợp chất là1 mol

3,0 điểm

(61)

ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II

Mơn: Hố học ( đề 1) Thời gian: 45 phút

Ma trận đề kiểm tra Hóa học, học kì lớp 9

Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng Tổng

Biết Hiểu Vận dụng

TNK Q TL TNK Q TL TNK Q TL

1 Phi kim Mối quan hệ chất vô

2 ( 1,0)

(0,5 ) (1,5) Hiđrocacbo n (0,5) (1,0 )

3 (1,5)

3 Dẫn xuất hiđrocacbon (2,0 ) (0,5) (1,0 ) (0,5 ) ( 4,0) Thực

hành hóa học

2 (1,0)

(1,0) Tính tốn

hóa học (2,0 ) (2, 0) Tổng (2,0 ) (3,0) (1,0 ) (1) (3,0 ) 13 (10)

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Khoanh tròn vào đáp mà em cho đúng Câu 1: Cho cặp chất sau:

(62)

2)K2CO3 Na2CO3

3)MgCO3 HCl

4)Ba(OH)2 K2CO3

Những cặp chất tác dụng vớu là:

A 1, 2, B 2, 3, C 1, 3, D 1, 2, Câu 2:Để phân biệt lọ dung dịch nhãn là: H2SO4, Na2SO4,

NaOH ta dùng:

A Quỳ tím B Na2CO3

C NaOH D Cả A, B, C

Câu 3: Nguyên tố X có điện tích hạt nhân 11+ , lớp electron, lớp ngồi có electron X là:

A Na B Li C Al D K

Câu 4: Cho chất có cơng thức sau:

1)C6H6 2) CH2 = CH - CH3

3) CH2 = CH- CH= CH2 4) CH4

Số chất làm màu dung dịch Br2 là:

A B C D

Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

FeCl3   X   Fe2O3   Y   FeCl2

a) X là:

A Fe B FeCl2 C Fe(OH)2 D

Fe(OH)3

b) Y là:

A FeO B Fe

C Fe(OH)2 D Cả A, B, C sai

Câu 6: Đốt cháy chất hữu X oxi thấy sản phẩm cháy tạo gồm: CO2, H2O, N2 X là:

A Tinh bột B Benzen C Chất béo D Protein Câu 7: Đốt cháy loại polime thu khí CO2 H2O với

tỉ lệ số mol CO2 : H2O 1: Polime là:

A Polietilen B Polivinylclorua

C Tinh bột D Protein

(63)

A Quỳ tím, H2SO4 B Na2CO3, H2SO

C Quỳ tím, AgNO3/NH3 D H2SO4, AgNO3/NH3

Câu 9: Đốt cháy chất hữu Y thu khí CO2 H2O có tỉ lệ

số mol CO2: H2O 1:1 Y là:

A C2H5OH B CH3COOH C CH4 D C2H2

Câu 10: Cho 60 gam axit axetic tác dụng với 100gam rượu etylic thu 55gam etylaxetat Hiệu suất phản ứng là:

A 62,5% B 48,4% C 91,6% D 55%

Câu 11: Cho hỗn hợp A gồm Fe, Cu tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M Sau phản ứng thu V(lít) khí hiđro (đktc) Giá trị V là:

A 11,2l B 22,4l C 5,6l D Cả A, B, C

đều sai

Câu 12: Để giải phóng 10,8gam Ag cần lấy ml dung dịch glucozơ 0,5M tham gia phản ứng tráng gương (Biết phản ứng xảy hoàn toàn)

A 50ml B 0,05ml C 0,1ml D 100ml

II) Phần II: Trắc nghiệm tự luận (6điểm) Câu 1: Hồn thành dãy chuyển đổi hố học sau: a) FeCl3

(1)

  Fe(OH)3 (2) Fe2O3  (3) Fe  (4) FeCl

b) Tinh bột  (1)

Glucozơ  (2)

Rượu etylic  (3)

Axit axetic

(4)

  Etylaxetat Câu 2: Nêu phương pháp hoá học để phân biệt chất sau: a) Dung dịch HCl dung dịch NaCl

b) Glucozơ, tinh bột saccarozơ

Câu 3: Đốt cháy 4,5 gam chất hữu A thu 6,6 gam khí CO2

2,7 gam H2O.Biết khối lượng mol chất hữu A 60 gam

(64)

ĐỀ KIỂM TRA CHÁT LƯỢNG HỌC KỲ II

Mơn: HỐ HỌC

Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng Câu 1: Cho phản ứng sau:

Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2

2Mg + O2 2MgO

Trong hai phản ứng Mg, Fe2O3 đóng vai trị

A Fe2O3, Mg chất khử B Fe2O3 chất khử, Mg

chất oxi hoá

C Fe2O3, Mg chất oxi hoá D Fe2O3 chất oxi hoá, Mg

là chất khử

Câu 2: Trong 200ml dung dịch có hồ tan 16g CuSO4 Nồng độ mol

của dung dịch là:

A 0,5M B 0,05M C 0,02M D 0,2M

Câu 3: Cho phản ứng sau: 1) 2H2 + O2 2H2O

2) 2Cu + O2 2CuO

3) H2O + CaO Ca(OH)2

4) 3H2O + P2O5 2H3PO4

Phản ứng có xảy oxi hố là:

A 3,4 B 1,4 C 2,3 D 1,2

Câu 4: Chọn câu phát biểu đúng:

A Sự tác dụng oxi với chất khử

B Chất nhường oxi cho chất khác chất oxi hoá

C Chất nhường oxi cho chất khác chất khử

D Sự tách oxi khỏi hợp chất oxi hoá

Câu 5: Để phân biệt dung dịch: NaNO3, HNO3, H2SO4 dùng A Quỳ tím, HCl B Quỳ tím, Na2CO3 C Na2CO3, BaCl2 D Cả

A, B, C sai

(65)

A Cả A, B, C B Thổi gió vào lửa

C Đổ nước vào lửa D Trùm chăn lên lửa

Câu 7: Để thu 10 lọ khí oxi có dung tích lọ 672ml(ở đktc) cần gam Kalipemanganat (Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%)?

A 75,84g B upload.123doc.net,5g C

94,8g D 47,4g

Câu 8: Dãy chất thuộc oxit bazơ ?

A CaO, CO2, ZnO B SO2, ZnO, CaO C

Na2O, ZnO, CaO D Na2O, SO2, CaO

Câu 9: Khử 48 gam Đồng (II) oxit khí hiđro Số gam Đồng kim loại thu là:

A 48g B 38,4g C 21,3g D

76,8g

Câu 10: Oxit hợp chất oxi với

A một nguyên tố hoá học khác B các nguyên tố hoá học khác

C một nguyên tố kim loại D một nguyên tố phi kim khác

Câu 11: Dung dịch H2SO4 có nồng độ 14% Khối lượng H2SO4 có

trong 150gam dung dịch là:

A 10,7g B 9,3g C 21g D 3,5g

Câu 12: Khi tăng nhiệt độ độ tan chất rắn nước

A Phần lớn tăng B Đều giảm

C Không tăng không giảm D Phần lớn giảm

II) TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN(6 điểm)

Câu 1: Cho hai nhóm chất sau: Nhóm A: H2, CaO, SO3, Al

Nhóm B: CuO, O2, H2O

Chất nhóm A tác dụng với chất nhóm B? Viết phương trình phản ứng

(66)

NaCl, Na2SO4, H2SO4 ?

Câu 3: Cho 1,55g Na2O tác dụng với nước 250ml dung dịch

a Viết phương trình hố học cho phản ứng xảy tính nồng độ mol dung dịch thu

b Tính thể tích khí CO2 (đktc) vừa đủ tác dụng với dung dịch để

tạo muối trung hồ Tính khối lượng muối thu

Phần thứ ba

XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Thư viện câu hỏi, tập tiền đề để xây dựng Ngân hàng câu hỏi, phục vụ cho việc dạy học thày cô giáo học sinh, đặc biệt để đánh giá kết học tập học sinh Trong khuôn khổ tài liệu nêu số vấn đề Xây dựng Thư viện câu hỏi tập mạng internet

Mục đích việc xây dựng Thư viện câu hỏi, tập mạng internet nhằm cung cấp hệ thống câu hỏi, tập có chất lượng để giáo viên tham khảo việc xây dựng đề kiểm tra nhằm đánh giá kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông Các câu hỏi thư viện chủ yếu để sử dụng cho loại hình kiểm tra: kiểm tra thường xuyên kiểm tra định kì; dùng cho hình thức luyện tập ơn tập Học sinh tham khảo Thư viện câu hỏi, tập mạng internet để tự kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức lực học; đối tượng khác phụ huynh học sinh bạn đọc quan tâm đến giáo dục phổ thông tham khảo

(67)

trả lời; qui định số lượng câu hỏi tập, font chữ, cỡ chữ; cách tạo file đơn vị

Trên sở nguồn câu hỏi, tập từ Sở nguồn tư liệu khác Bộ GDĐT tổ chức biên tập, thẩm định, đăng tải website Bộ GDĐT hướng dẫn để giáo viên học sinh tham khảo sử dụng Để xây dựng sử dụng thư viện câu hỏi tập mạng internet đạt hiệu tốt nên lưu ý số vấn đề sau:

1 Về dạng câu hỏi

Nên biên soạn loại câu hỏi, câu hỏi dạng tự luận câu hỏi trắc nghiệm khách quan (nhiều lựa chọn, điền khuyết, sai, ghép đơi ) Ngồi câu hỏi đóng (chiếm đa số) cịn có câu hỏi mở (dành cho loại hình tự luận), có số câu hỏi để đánh giá kết hoạt động thực hành, thí nghiệm

2 Về số lượng câu hỏi

Số câu hỏi chủ đề chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) tương ứng với chương SGK, số tiết chương theo khung phân phối chương trình nhân với tối thiểu câu/1 tiết câu cho chuẩn cần đánh giá Hàng năm tiếp tục bổ sung để số lượng câu hỏi tập ngày nhiều

Đối với môn tỷ lệ % loại câu hỏi so với tổng số câu hỏi, môn bàn bạc định, nên ưu tiên cho loại câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn câu hỏi tự luận

Đối với cấp độ nhận thức (nhận biết, thơng hiểu, vận dụng) tuỳ theo mục tiêu chủ đề để quy định tỉ lệ phù hợp số câu hỏi cho cấp độ, cần có tỉ lệ thích đáng cho câu hỏi vận dụng, đặc biệt vận dụng vào thực tế

(68)

Số lượng câu hỏi tuỳ thuộc vào số lượng chủ đề, yêu cầu chuẩn KT, KN chủ đề chương trình GDPT

3 Yêu cầu câu hỏi

Câu hỏi, tập phải dựa vào chuẩn kiến thức kĩ chương trình GDPT Bộ GDĐT ban hành, đáp ứng yêu cầu về: lí thuyết, thực hành, kĩ mơn học tích hợp nhiều mơn học Các câu hỏi đảm bảo tiêu chí nêu Phần thứ (trang )

Thể rõ đặc trưng môn học, cấp học, thuộc khối lớp chủ đề môn học

Nội dung trình bày cụ thể, câu chữ rõ ràng, sáng, dễ hiểu

Đảm bảo đánh giá học sinh ba tiêu chí: kiến thức, kỹ thái độ

4 Định dạng văn bản

Câu hỏi tập cần biên tập dạng file in giấy để thẩm định, lưu giữ Về font chữ, cỡ chữ nên sử dụng font chữ Times New Roman, cỡ chữ 14

Mỗi câu hỏi, tập biên soạn theo mẫu:

BIÊN SOẠN CÂU HỎI

Mã nhận diện câu hỏi : MÔN HỌC: _ Thông tin chung

* Lớp: _ Học kỳ:

* Chủ đề: _ * Chuẩn cần đánh giá: _

(69)

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ

1 Các bước tiến hành biên soạn câu hỏi môn học Bước 1: Phân tích chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn học, theo khối lớp theo chủ đề, để chọn nội dung chuẩn cần đánh giá Điều chỉnh phù hợp với chương trình phù hợp với sách giáo khoa

(70)

Ví dụ minh họa:

HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ VÀ SỐ CÂU HỎI TƯƠNG ỨNG Chương lớp 9: Hiđrocacbon – Nhiên liệu

Chủ đề Nội dung

(theo Chuẩn KT, KN)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Cộng

TN TL TN TL TN TL TN TL

1. Khái

niệm hợp chất hữu và hoá học hữu

KT: Biết được:

+ Khái niệm hợp chất hữu hóa học hữu . + Phân loại hợp chất hữu

KN: Phân biệt chất

vô hay hữu theo CTPT, phân loại chất hữu theo hai loại :

hiđrocacbon dẫn xuất hiđrocachon

Quan sát thí nghiệm, rút

ra kết luận

Tính % nguyên tố

trong hợp chất hữu

Lập công thức phân

tử hợp chất hữu dựa vào thành phần %các nguyên tố

4 8

10

2 Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ

KT: Biết được:

Đặc điểm cấu tạo phân tử

hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo hợp chất hữu ý nghĩa

KN: Quan sát mơ hình

cấu tạo phân tử, rút đặc điểm cấu tạo phân

tử hợp chất hữu

Viết số công

thức cấu tạo (CTCT) mạch hở , mạch vòngcủa số chất hữu đơn giản (< 4C) biết CTPT

4 2

3.Metan KT: Biết được:

Công thức phân tử, công

thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo me tan

Tính chất vật lí : Trạng

thái, màu sắc, tính tan nước , tỉ khối so với khơng khí

5 2 14

(71)

Tính chất hóa học: Tác

dụng với clo (phản ứng thế), với oxi (phản ứng cháy)

Me tan dùng làm

nhiên liệu nguyên liệu đời sống sản xuất KN: Quan sát thí nghiệm,

hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút nhận xét

Viết PTHH dạng công

thức phân tử CTCT thu gọn

Phân biệt khí me tan với

một vài khí khác, tính % khí me tan hỗn hợp

4. Etilen KT: Biết được:

Công thức phân tử, công

thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo etilen

Tính chất vật lí : Trạng

thái, màu sắc, tính tan nước , tỉ khối so với khơng khí

Tính chất hóa học: Phản

ứng cộng thơm dung dịch, phản ứng trùng hợp tạo PE, phản ứng cháy

ứng dụng: Làm nguyên

liệu điều chế nhựa PE, ancol (rượu) etylic, axit axetic

KN: Quan sát thí nghiệm,

hình ảnh, mơ hình rút nhận xét cấu tạo tính chất etilen

Viết PTHH dạng

công thức phân tử CTCT thu gọn

Phân biệt khí etilen với

khí me tan phương pháp hóa học

Tính % thể tích khí etilen

trong hỗn hợp khí thể tích khí tham gia phản ứng đktc

6 2

5.

Axetilen

KT: Biết được:

Công thức phân tử, công

thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo axetilen

4 8

(72)

Tính chất vật lí : Trạng

thái, màu sắc, tính tan nước , tỉ khối so với khơng khí

Tính chất hóa học: Phản

ứng cộng brom dung dịch, phản ứng cháy

ứng dụng: Làm nhiên liệu

và nguyên liệu cơng nghiệp

KN: Quan sát thí nghiệm,

hình ảnh, mơ hình rút nhận xét cấu tạo tính chất axetilen

Viết PTHH dạng

công thức phân tử CTCT thu gọn

Phân biệt khí axetilen với

khí me tan phương pháp hóa học

Tính % thể tích khí

axetilen hỗn hợp khí thể tích khí tham gia phản ứng đktc

Cách điều chế axetilen từ

CaC2 CH4

6.

Benzen

KT: Biết được:

Công thức phân tử, công

thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo benzen

Tính chất vật lí: Trạng

thái, màu sắc, tính tan nước, khối lượng riêng, nhiệt độ sơi , độc tính

Tính chất hóa học: Phản

ứng với brom lỏng (có bột Fe, đun nóng), phản ứng cháy, phản ứng cộng hiđro clo

ứng dụng: Làm nhiên liệu

và dung môi tổng hợp hữu

KN: Quan sát thí nghiệm,

mơ hình phân tử, hình ảnh thí nghiệm, mẫu vật, rút đặc điểm cấu tạo phân tử tính chất

Viết PTHH dạng

công thức phân tử CTCT thu gọn

(73)

Tính khối lượng benzen

đã phản ứng để tạo thành sản phẩm phản ứng theo hiệu suất

7 Dầu mỏ

khí thiên nhiên – Nhiên liệu

KT: Biết được:

 Khái niệm, thành phần,

trạng thái tự nhiên dầu mỏ, khí thiên nhiên khí mỏ dầu phương pháp khai thác chúng; số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ

ứng dụng: Dầu mỏ khí

thiên nhiên nguồn nhiên liệu nguyên liệu quý công nghiệp Biết được:

Khái niệm nhiên liệu,

các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí)

Hiểu được: Cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hỏa, than, ) an tồn có hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng không tốt tới môi trường KN:  Đọc trả lời câu hỏi,

tóm tắt thơng tin dầu mỏ, khí thiên nhiên ứng dụng chúng

Sử dụng có hiệu

số sản phẩm dầu mỏ khí thiên nhiên

Biết cách sử dụng

nhiên liệu có hiệu quả, an tồn sống ngày

Tính nhiệt lượng tỏa

khi đốt cháy than, khí metan, thể tích khí cacbonic tạo thành

Cộng 8 8 19 23 8 8 38

Bước 3: Biên soạn câu hỏi theo ma trận xây dựng

Cần lưu ý: Nguồn câu hỏi? Trình độ đội ngũ viết câu hỏi ? Cách thức đảm bảo câu hỏi bảo mật ?

(74)

Bước 5: Điều chỉnh câu hỏi (nếu cần thiết), hoàn chỉnh hệ thống câu hỏi đưa vào thư viện câu hỏi

- Thiết kế hệ thống ngân hàng câu hỏi máy tính - Cách thức bảo mật ngân hàng câu hỏi

- Cách thức lưu trữ truy xuất câu hỏi - Cách thức xây dựng đề kiểm tra

- Chuẩn bị sổ tay hướng dẫn người sử dụng - Tập huấn sử dụng thư viện câu hỏi

5 Sử dụng câu hỏi môn học thư viện câu hỏi

Đối với giáo viên: tham khảo câu hỏi, xem xét mức độ câu hỏi so với chuẩn cần kiểm tra để xây dựng đề kiểm tra sử dụng để ôn tập, hệ thống kiến thức cho học sinh phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ quy định chương trình giáo dục phổ thơng

Đối với học sinh: truy xuất câu hỏi, tự làm tự đánh giá khả yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình giáo dục phổ thơng, từ rút kinh nghiệm học tập định hướng việc học tập cho thân

(75)

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MƠN HỐ LỚP THCS Học kì

PHẦN A: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Chương Hiđrocacbon – Nhiên liệu Câu 1.

Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Hợp chất hữu có số nguyên tử hiđro hai lần số nguyên tử cacbon làm màu dung dịch brom Hợp chất

A metan B etilen C axetilen D benzen

Câu 2.

Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Hợp chất hữu có số nguyên tử hiđro số nguyên tử cacbon, tham gia phản ứng cộng tham gia phản ứng không làm màu dung dịch brom Hợp chất

A metan B axetilen C etilen D benzen

Câu 3.

Mức độ chuẩn: vận dụng Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Hợp chất hữu chất khí tan nước, làm màu dung dịch brom, đốt cháy hoàn toàn mol khí sinh khí cacbonic mol nước Hợp chất

A metan B etilen C axetilen D benzen

Câu 4.

Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Hợp chất hữu chất khí tan nước, tham gia phản ứng thế, không tham gia phản ứng cộng Hợp chất

A metan B etilen C axetilen D benzen

Câu 5.

Mức độ chuẩn: thông hiểu Dạng câu hỏi: TN tự luận Nội dung:

(76)

Câu 6.

Mức độ chuẩn: thông hiểu Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Trong nhóm hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon có phản ứng đặc trưng phản ứng cộng ?

A C2H4 , CH4 ; B C2H4 , C6H6

C C2H4 , C2H2 ; D C2H2 , C6H6 Câu 7.

Mức độ chuẩn: vận dụng Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Khí C2H2 lẫn khí CO2, SO2, nước Để thu khí C2H2 tinh

khiết cần dẫn hỗn hợp khí qua : A Dung dịch nước brom dư B Dung dịch kiềm dư

C Dung dịch NaOH dư qua dd H2SO4 đặc

D Dung dịch nước brom dư qua dd H2SO4 đặc Câu 8.

Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Chất hữu cháy tạo sản phẩm CO2 H2O với tỉ lệ số mol

1 : làm màu dung dịch nước brom Chất hữu :

A CH4 B C2H4 C C2H2 D C6H6 Câu 9.

Mức độ chuẩn: vận dụng Dạng câu hỏi: TN tự luận Nội dung:

Bằng phương pháp hố học nhận biết khí : CO2, CH4, C2H4 Viết

các phương trình hố học

Câu 10.

Mức độ chuẩn: thông hiểu Dạng câu hỏi: TN tự luận Nội dung:

Hoàn thành phương trình hố học sau : C6H6 + ?

?

  C6H5Cl + ?

C2H4 + Br2   ?

C2H4 + ?

?

(77)

Câu 11.

Mức độ chuẩn: nhận biết

Dạng câu hỏi: TNKQ loại điền khuyết Nội dung:

Có từ, cụm từ sau : hoá trị 4, theo hoá trị, liên kết trực tiếp, liên kết xác định, oxi, hiđro, cacbon,

Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau : a) Trong hợp chất hữu cơ, nguyên tử liên kết với (1) chúng

b) Những nguyên tử (2) phân tử hợp chất hữu (3) với tạo thành mạch cacbon

c) Mỗi hợp chất hưũ có trật tự .(4) nguyên tử phân tử

Câu 12.

Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Một hợp chất hữu chất khí tan nước, cháy toả nhiều nhiệt, tạo thành khí cacbonic nước, tham gia phản ứng clo, không tham gia phản ứng cộng clo

Hợp chất là:

A CH4 B C2H2 C C2H4 D

C6H6 Câu 13.

Mức độ chuẩn: vận dụng Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Một hợp chất hữu chất khí tan nước, hợp chất tham gia phản ứng cộng brom, đốt cháy hoàn tồn thể tích khí cần thể tích oxi sinh thể tích nước khí cacbonic

Hợp chất

A CH4 B C2H2 C C2H4 D

C6H6

Câu 14.

Mức độ chuẩn: thông hiểu Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

(78)

A CH4 B C2H2 C C2H4 D. C6H6

Câu 15.

Mức độ chuẩn: biết

Dạng câu hỏi: TN tự luận Nội dung:

Etilen axetilen có liên kết bội phân tử Chúng tham gia phản ứng cháy cộng brom Viết phương trình hố học để minh hoạ

Câu 16.

Mức độ chuẩn: vận dụng Dạng câu hỏi: TN tự luận Nội dung:

Bằng phương pháp hóa học, làm phân biệt khí : cacbonic, metan, etilen ? Viết phương trình hố học phản ứng (nếu có) để giải thích

Câu 17.

Mức độ chuẩn: vận dụng Dạng câu hỏi: TN tự luận Nội dung:

Cho 2,8 lít hỗn hợp metan etilen (đktc) lội qua dung dịch brom dư/vừa đủ, người ta thu 4,7 gam đibrometan

1 Viết phương trình hố học phản ứng xảy Tính thành phần phần trăm hỗn hợp theo thể tích (Br = 80 ; C = 12 ; H = 1)

Câu 18.

Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Cho chất: Metan, axetilen, etilen, benzen, polietilen Trong phân tử có liên kết đơn chất

A metan, axetilen B benzen, polietilen

C metan, polietilen D axetilen, etilen

Câu 19.

Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Cho chất: Metan, axetilen, etilen, benzen, polietilen Trong phân tử có liên kết đơi chất

A benzen, etilen B etilen, metan C axetilen, polietilen D metan, axetilen

(79)

Mức độ chuẩn: thông hiểu

Dạng câu hỏi: TNKQ loại điền khuyết Nội dung:

Điền vào chỗ trống cơng thức hố học điều kiện thích hợp CH2 = CH2 + ?

?

  C2H5OH

2 ? + Cl2

?

  CH3Cl + ?

3 C6H6 + ?

?

  C6H5Br + ? Câu 21.

Mức độ chuẩn: thông hiểu Dạng câu hỏi: TN tự luận Nội dung:

Viết phương trình hố học biểu diễn phản ứng cháy metan, etilen, axetilen với oxi Nhận xét tỉ lệ số mol CO2 số mol H2O

sinh sau phản ứng PTHH

Hiện tượng xảy sục khí C2H4 qua dd Br2 Viết PTHH Câu 22.

Mức độ chuẩn: vận dụng Dạng câu hỏi: TN tự luận Nội dung:

Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon, sau phản ứng thu 6,72 lít CO2 5,4 g H2O Tỉ khối hiđrocacbon so với oxi

1,3125 Xác định công thức phân tử hiđrocacbon

Chương Dẫn xuất hiđrocacbon - Polime Câu 23.

Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Hợp chất hữu X tạo C, H O có số tính chất : chất lỏng, khơng màu, tan vơ hạn nước, tác dụng với natri giải phóng khí hiđro, tham gia phản ứng tạo sản phẩm este, không tác dụng với dung dịch NaOH

X :

A CH3–O–CH3 ; B C2H5–OH ; C CH3-COOH ; D CH3COO–

C2H5 Câu 24.

Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

(80)

A CH=O B OH C COOH D CH3

Câu 25 Bỏ

Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Nước axit axetic dễ trộn lẫn để tạo dung dịch 80 ml axit axetic và 50 ml nước trộn lẫn Phát biểu ? Diễn đạt

A Nước dung môi. B Axit axetic chất tan.

C Dung môi rượu. D Cả hai dung mơi là chất lỏng.

Câu 26.

Mức độ chuẩn: nhận biết

Dạng câu hỏi: TNKQ loại đúng, sai Nội dung:

Có chất sau : C2H5OH, CH3–COOH, NaOH, NaCl, Na, Cu

Những cặp chất tác dụng với :

a) C2H5OH + CH3–COOH có xúc tác H2SO4 đặc, to

b) C2H5OH + NaOH

c) C2H5OH + NaCl

d) C2H5OH + Na

e) CH3COOH + NaOH

f) CH3COOH + NaCl

g) CH3COOH + Na

h) CH3COOH + Cu Câu 27.

Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Hợp chất hữu vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH có cơng thức

A C2H6O B C6H6 C C2H4 D C2H4O2 Câu 28.

(81)

Để nhận lọ đựng dung dịch không màu : CH3COOH,

C6H12O6 (glucozơ); C2H5OH bị nhãn phương pháp hoá

học dùng

A giấy quỳ tím B dung dịch Ag2O/NH3

C giấy quỳ tím Na D giấy quỳ tím dung dịch Ag2O/NH3

Câu 29.

Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Cho chất : metan, etilen, axetilen, benzen, ancol etylic, axit axetic, etan Dãy gồm chất trong phân tử có liên kết đơn

A metan, etilen, axetilen

B ancol etylic, metan, etan C benzen, ancol etylic, axit axetic D etan, etilen, axit axetic

Câu 30.

Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Cho chất : metan, etilen, axetilen, benzen, ancol etylic, axit axetic, etan Dãy gồm chất trong phân tử có liên kết đơi

A axit axetic, etilen B benzen, axetilen C ancol etylic, etan D metan, etilen

Câu 31.

Mức độ chuẩn: thông hiểu Dạng câu hỏi: TN tự luận Nội dung:

Thực dãy chuyển hố sau phương trình hố học, ghi rõ điều kiện phản ứng :

C2H4

(1)

  C2H5OH (2) CH3COOH (3) CH3COOC2H5 (4) C

H3COONa Câu 32.

Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Một hợp chất hữu có thành phần gồm nguyên tố C, H O có số tính chất :

(82)

– Hợp chất không làm cho đá vơi sủi bọt Hợp chất :

A CH3–O–CH3 ; B C2H5–OH ; C CH3–COOH ; D CH3–

COO–C2H5 Câu 33.

Mức độ chuẩn: biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Hợp chất X chất rắn, tan nhiều nước, có phản ứng tráng gương X có cơng thức

A C12H22O11 (saccarozơ); B CaCO3 (đá vôi);

C (C17H35COO)3C3H5 (chất béo); D C6H12O6 (glucozơ) Câu 34.

Mức độ chuẩn: thông hiểu Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Trong chất sau : Mg, Cu, MgO, KOH, Na2SO4, Na2SO3 Dung

dịch axit axetic tác dụng với :

A Cu, MgO, Na2SO4, Na2SO3.B MgO, KOH, Na2SO4, Na2SO3

C Mg, Cu, MgO, KOH D Mg, MgO, KOH, Na2SO3 Câu 35.

Mức độ chuẩn: vận dụng Dạng câu hỏi: TN tự luận Nội dung:

Từ chất ban đầu etilen điều chế etyl axetat Viết phương trình hố học để minh hoạ Các điều kiện cần thiết cho phản ứng xảy có đủ

Câu 36.

Mức độ chuẩn: vận dụng Dạng câu hỏi: TN tự luận Nội dung:

Bằng phương pháp hóa học, làm phân biệt dung dịch : ancol etylic, axit axetic, glucozơ ? Viết phương trình hố học phản ứng (nếu có) để giải thích

Câu 37.

Mức độ chuẩn: vận dụng Dạng câu hỏi: TN tự luận Nội dung:

Từ tinh bột người ta sản xuất ancol etylic theo sơ đồ sau : Tinh bột  (1) glucozơ   (2) ancol etylic

(83)

2 Tính khối lượng ngũ cốc chứa 81% tinh bột cho lên men để thu 460 kg ancol etylic (cho O = 16 ; C = 12 ; H = 1)

Câu 38.

Mức độ chuẩn: vận dụng Dạng câu hỏi: TN tự luận Nội dung:

Từ tinh bột người ta sản xuất axit axetic theo sơ đồ sau :

Tinh bột  (1) glucozơ   (2) ancol etylic  (3) axit

axetic

1 Viết phương trình hố học phản ứng xảy

2 Tính khối lượng axit axetic thu cho lên men ngũ cốc chứa 81% tinh bột (cho O = 16 ; C = 12 ; H = 1)

Câu 39.

Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Cho chất: ancol etylic, axit axetic, glucozơ, chất béo, saccarozơ, xenlulozơ Dãy gồm chất tan nước A ancol etylic, glucozơ, chất béo, xenlulozơ

B ancol etylic, axit axetic, glucozơ C glucozơ, chất béo, saccarozơ D axit axetic, saccarozơ, xenlulozơ

Câu 40.

Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Cho chất: ancol etylic, axit axetic, glucozơ, chất béo, saccarozơ, xenlulozơ Dãy gồm chất có phản ứng thuỷ phân

A saccarozơ, chất béo, xenlulozơ B chất béo, axit axetic, saccarozơ C saccarozơ, xenlulozơ, ancol etylic D axit axetic, chất béo, xenlulozơ

Câu 41.

Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Cho chất: ancol etylic, axit axetic, glucozơ, chất béo, saccarozơ, xenlulozơ Nhóm chất có chung cơng thức tổng qt

(84)

B Chất béo, xenlulozơ C Saccarozơ, glucozơ D Axit axetic, glucozơ

Câu 42.

Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Cho chất: Na, CaCO3, CH3COOH, O2, NaOH, Mg Ancol

etylic phản ứng với:

A Na, CaCO3, CH3COOH B CH3COOH, O2, NaOH

C Na, CH3COOH, O2 D Na, O2, Mg Câu 43.

Mức độ chuẩn: nhận biết

Dạng câu hỏi: TNKQ loại ghép đôi Nội dung:

Ghép ng d ng c t (II) v i ch t tứ ụ ộ ấ ương ng c t (I)ứ ộ

Chất (I) Ứng dụng (II)

A CH3COOH Sản xuất giấy

B Chất béo Thực phẩm

C Glucozơ Sản xuất vitamin C

D Tinh bột Sản xuất xà phòng

E Xenlulozơ Sản xuất phẩm nhuộm

6 Tráng gương Sản xuất vải sợi

Câu 44.

Mức độ chuẩn: vận dụng Dạng câu hỏi: TN tự luận Nội dung:

Thực dãy chuyển hố sau phương trình hố học :

     

  Tinh bét

glucoz¬ ancol etylic axit axetic etyl axetat

saccaroz¬ Câu 45.

Mức độ chuẩn: vận dụng Dạng câu hỏi: TN tự luận Nội dung:

Để trung hoà 60 gam dung dịch axit axetic 10% cần ml dung dịch NaOH 0,5M, sau phản ứng thu gam muối?

(85)

Mức độ chuẩn: nhận biết Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Có chất sau : C2H5OH, NaOH, Ba(NO3)2, CaCO3, Na, Cu Axit

axetic tác dụng với:

A C2H5OH, NaOH, Ba(NO3)2, CaCO3, Na, Cu

B C2H5OH, NaOH, CaCO3, Na

C C2H5OH, NaOH, Ba(NO3)2, CaCO3, Na

D NaOH, CaCO3, Na, Cu Câu 47.

Mức độ chuẩn: thông hiểu Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Dãy gồm chất làm màu dung dịch brom : A CH4, C6H6 B C2H4, C2H2

C CH4, C2H2 D C6H6, C2H2 Câu 48.

Mức độ chuẩn: thông hiểu Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Dãy gồm chất phản ứng với dung dịch NaOH :

A CH3COOH, ( C6H10O5 ) n B CH3COOC2H5, C2H5OH

C CH3COOH, C6H12O6 D CH3COOH,

CH3COOC2H5 Câu 49.

Mức độ chuẩn: thông hiểu Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Dãygồm chất phản ứng với kim loại natri :

A CH3COOH, ( C6H10O5 ) n C CH3COOH, C6H12O6

B CH3COOH, C2H5OH D CH3COOH,

CH3COOC2H5 Câu 50.

Mức độ chuẩn: thông hiểu Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Dãygồm chất phản ứng với axit HCl là: A CH3COOH, ( C6H10O5 ) n , PE

B CH3COOC2H5, C2H5OH, PVC

(86)

D CH3COONa, CH3COOC2H5, ( C6H10O5 ) n

Câu 51.

Mức độ chuẩn: thông hiểu Dạng câu hỏi: TNKQ Nội dung:

Dãy gồm chất có phản ứng thuỷ phân là: A Tinh bột, xenlulozơ, PVC

B Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo C Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ D Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, PE

Câu 52.

Mức độ chuẩn: vận dụng Dạng câu hỏi: TN tự luận Nội dung:

Có khí sau đựng riêng biệt lọ: C2H4, Cl2, CH4

Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết khí lọ Dụng cụ, hóa chất coi có đủ Viết phương trình hóa học phản ứng xảy

Câu 53.

Mức độ chuẩn: vận dụng Dạng câu hỏi: TN tự luận Nội dung:

Viết phương trình hố học thực dãy biến hoá hoá học theo sơ đồ sau:

( C6H10O5 ) n

(1)

  C6H12O6 C2H4   (6) ( CH2–CH2 ) n CH3COOH (4)

 

C2H5OH (5)   

CH3COOC2H5 Câu 54.

Mức độ chuẩn: vận dụng Dạng câu hỏi: TN tự luận Nội dung:

(87)

PHẦN B: HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu 1.

Gợi ý trả lời: Chọn B

Công thức chung CnH2n  C2H4 etylen có liên kết đơi CH2=CH2 Câu 2.

Gợi ý trả lời: Chọn D

Công thức chung CnHn  C6H6 benzen không làm màu dung

dịch brom (axetylen C2H2 làm màu dung dịch brom) Câu 3.

Gợi ý trả lời: Chọn C

PTHH phản ứng cháy CxHy +

4

x y

O2 → xCO2 +

y

H2O 

2

y

=  y =  C2H2 axetylen Câu 4.

Gợi ý trả lời: Chọn A

Etylen axetylen tham gia phản ứng cộng benzen vừa tham gia phản ứng cộng vừa tham gia phản ứng

Câu 5.

Gợi ý trả lời:

Chỉ có etilen axetilen phản ứng cộng brom Do etilen axetilen có liên kết bội phân tử C2H4 + Br2 → C2H4Br2

C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 Câu 6.

Gợi ý trả lời:

Chọn C C2H4 , C2H2 có liên kết kép phân tử

CH2=CH2 + Br2 → CH2Br  CH2Br

CHCH + 2Br2 → CHBr2CH Br2 Câu 7.

Gợi ý trả lời:

Chọn C Dung dịch NaOH hấp thụ CO2, SO2 H2SO4 đặc

hấp thụ H2O

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O Câu 8.

(88)

PTHH phản ứng cháy CxHy +

4

x y

O2 → xCO2 +

y

H2O 

x =

y

 y = 2y  C2H4 etylen Câu 9.

Gợi ý trả lời:

– Nhận khí CO2 dd Ca(OH)2 dư :

CO2 + Ca(OH)2   CaCO3 + H2O

– Nhận C2H4 phản ứng làm màu dung dịch nước

brom :

C2H4 + Br2   C2H4Br2

Còn lại CH4 Câu 10.

Gợi ý trả lời:

C6H6 + Cl2 Fe

  C6H5Cl + HCl

C2H4 + Br2   C2H4Br2

C2H4 + H2O axit

   C2H5OH Câu 11.

Gợi ý trả lời:

a) (1) theo hoá trị

b) (2) cacbon (3) liên kết trực tiếp c) (4) liên kết xác định

Câu 12.

Gợi ý trả lời:

Chọn A Có chất tham gia phản ứng clo CH4 C6H6,

nhưng CH4 tham gia phản ứng cộng clo

C6H6 + Cl2    Asmt

C6H6Cl6 Câu 13.

Gợi ý trả lời: Chọn C

PTHH phản ứng cháy CxHy +

4

x y

O2 → xCO2 +

y

H2O 

4

x y

=

y

=  y = ;

4

4

x

=  x =  C2H4 etylen Câu 14.

Gợi ý trả lời: Chọn B

C2H2 + H2O → CH3CH=O

CH3CH=O + O2

, to

xt

(89)

CH3CH=O + H2

, to

xt

   CH3CH2OH

Câu 15.

Gợi ý trả lời:

C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O

C2H4 + Br2   C2H4Br2

C2H2 + 2,5O2 → 2CO2 + H2O

C2H2 + 2Br2   C2H2Br4 Câu 16.

Gợi ý trả lời:

– Lần lượt sục khí vào nước vơi trong, nhận CO2 nước

vôi vẩn đục

CO2 + Ca(OH)2   CaCO3  + H2O

– Lần lượt dẫn khí cịn lại vào dung dịch brom Khí làm màu dung dịch brom etilen

C2H4 + Br2   C2H4Br2

– Khí cịn lại metan

Câu 17.

Gợi ý trả lời:

1 Hỗn hợp metan etilen lội qua dung dịch brom có etilen tham gia phản ứng, metan bay : C2H4 + Br2  

C2H4Br2

Số mol C2H4 = C2H4Br2 = 025  Thể tích etilen 0,56 lít

2 C2H4 20%; CH4 80% Câu 18.

Gợi ý trả lời:

Chọn C Axetilen có liên kết ba, benzen có liên kết đơi

Câu 19.

Gợi ý trả lời:

Chọn A Axetilen có liên kết ba, metan polietilen có liên kết đơn

Câu 20.

Gợi ý trả lời:

1 CH2 = CH2 + H2O axit

   C2H5OH

CH4 + Cl2 as

  CH3Cl + HCl

3 C6H6 + Br2 Fe

  C6H5Br + HBr Câu 21.

(90)

CH4 + 2O2

o

t

  CO2 + 2H2O (1)

C2H4 + 3O2

o

t

  2CO2 + 2H2O (2)

2C2H2 + 5O2

o

t

  4CO2 + 2H2O (3)

Nhận xét : Phản ứng số mol CO2 < số mol H2O

Phản ứng số mol CO2 = số mol H2O

Phản ứng số mol CO2 > số mol H2O

– Nước brom màu : C2H4 + Br2   C2H4Br2 Câu 22.

Gợi ý trả lời:

Số mol CO2 = 0,3 mol; H2O = 0,3 mol

Vì số mol CO2 = số mol H2O nên hiđrocacbon có công thức :

CnH2n

CnH2n + 3n

2 O2

o

t

  nCO2 + nH2O

Theo PTHH: M hiđrocacbon = 42  14n = 42  n =  C3H6 Câu 23.

Gợi ý trả lời:

Chọn B Tác dụng với Na phân tử có ngun tử H linh động, không tác dụng với dung dịch NaOH khơng phải axit

Câu 24.

Gợi ý trả lời:

Chọn C tác dụng với số kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối cacbonat phải axit

Câu 25.

Gợi ý trả lời: Chọn D

Câu 26.

Gợi ý trả lời:

Câu : a, d, e, g ; Câu sai : b, c, f, h

Câu 27.

Gợi ý trả lời:

Chọn D Hợp chất hữu vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH phải thuộc loại axit CH3COOH hay C2H4O2 Câu 28.

Gợi ý trả lời:

Chọn D Giấy quỳ tím nhận axit CH3COOH làm đỏ quỳ tím,

(91)

Câu 29.

Gợi ý trả lời:

Chọn B etilen, axetilen, benzen, axit axetic có liên kết đơi

Câu 30.

Gợi ý trả lời:

Chọn A Metan, ancol etylic, etan có liên kết đơn, benzen có liên kết đôi

Câu 31.

Gợi ý trả lời:

1 CH2 =CH2 + H2O

axit

  C2H5OH

2 C2H5OH + O2

men giÊm

    CH3COOH + H2O

3 C2H5OH + CH3COOH

o

2

H SO ,đặc, t

    

    CH3COOC2H5 +

H2O

4 CH3COOC2H5 + NaOH   CH3COONa + C2H5OH Câu 32.

Gợi ý trả lời:

Chọn B Tác dụng với Na phân tử có nguyên tử H linh động, không làm cho đá vơi sủi bọt khơng phải axit

Câu 33.

Gợi ý trả lời:

Chọn D Trong hợp chất cho có phân tử C6H12O6 có nhóm

chức CH=O nên có phản ứng tráng gương

Câu 34.

Gợi ý trả lời:

Chọn D Dung dịch axit axetic không tác dụng với Cu Na2SO4

Câu 35.

Gợi ý trả lời: CH2=CH2 + H2O

+

H

  C2H5OH

C2H5OH + O2

men

   CH3COOH + H2O

CH3COOH + C2H5OH     

o

2

H SO đặc, t

CH3COOC2H5 + H2O Câu 36.

Gợi ý trả lời:

Nhận axit axetic quỳ tím đổi thành màu đỏ cho tác dụng với đá vôi có khí bay

2CH3COOH + CaCO3   Ca(CH3COO)2 + H2O +

CO2

– Nhận dung dịch glucozơ phản ứng tráng gương : C6H12O6 + Ag2O

NH

   C6H12O7 + 2Ag

(92)

Câu 37.

Gợi ý trả lời:

1 ( C6H10O5 ) n + nH2O o

axit t   

n C6H12O6 (1)

C6H12O6 o Men r ỵu

t    

2C2H5OH + 2CO2 (2)

2 ( C6H10O5 ) n   nC6H12O6   2nC2H5OH

khối lượng tinh bột cần = 460

162

92nn = 810 (kg)

khối lượng ngũ cốc có 81% tinh bột =

810

0,81= 1000 kg hay 1

tấn

Câu 38.

Gợi ý trả lời:

1 ( C6H10O5 ) n + nH2O o

axit t   

n C6H12O6 (1)

C6H12O6 o Men r ỵu

t    

2C2H5OH + 2CO2 (2)

C2H5OH + O2 o Men giÊm

t    

CH3COOH + H2O (3)

1000 kg ngũ cốc có 810 kg tinh bột

( C6H10O5 ) n   nC6H12O6   2nC2H5OH   2n

CH3COOH

khối lượng axit axetic thu = 810

120

162nn = 600 (kg)

Câu 39.

Gợi ý trả lời:

Chọn B chất béo, xenlulozơ không tan nước

Câu 40.

Gợi ý trả lời:

Chọn A ancol etylic, axit axetic, glucozơ khơng có phản ứng thuỷ phân

Câu 41.

Gợi ý trả lời:

Chọn B Saccarozơ, glucozơ có chung cơng thức tổng qt Cn(H2O)m

Câu 42.

Gợi ý trả lời: Chọn C SGK

(93)

Gợi ý trả lời: A- ; B - 2,4 ; C - 2,3,6 ; D - ; E -1,7

Câu 44.

Gợi ý trả lời:

( C6H10O5 ) n + nH2O o

axit t   

n C6H12O6 (1)

C12H22O11 + H2O

o

axit, t

   C6H12O6 + C6H12O6

Glucozơ Fructozơ C6H12O6    men r ỵu 2C2H5OH + 2CO2

C2H5OH + O2

men giÊm

    CH3COOH + H2O

C2H5OH + CH3COOH

2

H SO

  

  CH3COOC2H5 + H2O Câu 45.

Gợi ý trả lời:

Số mol CH3COOH = 0,1

CH3COOH + NaOH   CH3COONa + H2O

0,1 0,1 Thể tích dd NaOH =

0,1

0,5 = 0,2 (lít) = 200 ml.

Khối lượng muối CH3COONa = 0,1 82 = 8,2 (g) Câu 46.

Gợi ý trả lời:

Chọn B Ba(NO3)2 không tác dụng với CH3COOH Câu 47.

Gợi ý trả lời:

Chọn B CH4 ; C6H6 không làm màu dung dịch brom Câu 48.

Gợi ý trả lời:

Chọn D ( C6H10O5 ) n ; C6H12O6 và C2H5OH không phản ứng với dung dịch NaOH

Câu 49.

Gợi ý trả lời:

Chọn B Chất phản ứng với Na phải có nguyên tử H linh động phân tử

Câu 50.

Gợi ý trả lời:

Chọn D C2H5Cl, PVC, PE không tác dụng với HCl Câu 51.

Gợi ý trả lời:

Chọn B Glucozơ, PVC, PE khơng có phản ứng thuỷ phân

(94)

Gợi ý trả lời:

– Dùng nước giấy màu ẩm nhận biết khí clo – Dùng nước brom nhận biết C2H4, CH4

Câu 53.

Gợi ý trả lời:

( C6H10O5 ) n + nH2O o

axit t   

n C6H12O6 (1)

C6H12O6 o men r ỵu

t    

2C2H5OH + CO2 (2)

C2H4 + H2O axit

   C2H5OH

(3)

C2H5OH + O2

men giÊm

     CH3COOH + H2O (4)

C2H5OH + CH3COOH

2

o

H SO t       

CH3COOC2H5 +H2O (5)

nCH2= CH2

o

Xóc t¸c ¸p suÊt, t         

( CH2–CH2) n (6)

Câu 54.

Gợi ý trả lời:

Ngày đăng: 05/03/2021, 15:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan