1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng môi trường thảo cầm viên sài gòn và đề xuất biện pháp xử lý

94 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 5,27 MB

Nội dung

Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thảo Cầm Viên Sài Gòn (TCVSG) được thành lập tháng năm 1865, một 10 vườn thú lâu đời giới hãng thông Ria Novosti Nga bình chọn, mang lại nhiều giá trị tinh thần cho người dân thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh thành lân cận Ngồi ra, với bợ sưu tập 124 loài động vật hoang dã 880 loài thực vật đó có 2000 thân gỡ đã góp phần phục vụ cho mục đích tham quan học tập, vui chơi giải trí điều hòa khí hậu cho khu vực nội thành Thành phố Hồ Chí Minh [39] Hiện nay, vấn đề môi trường tại các vườn thú khu vực Đông Nam Á Việt Nam chưa được quan tâm đúng mức Các nhà quản lý vườn thú chỉ chú trọng vào thiết kế cảnh quan vườn thú cho phù hợp với môi trường sinh thái của loài động vật trưng bày , chú trọng công tác chăm sóc và nhân giống động vật hoang dã, giảm thiểu mùi các đợng vật thải Trong vấn đề về môi trường khí thải , nước thải, tiếng ồn, bụi chất thải rắn chưa được đầu tư hợp lý và chưa được vư ờn thú quan tâm mức Chính mà chưa có cơng trình nghiên cứu để xử lý tồn vấn đề mơi trường vườn thú có có vài cơng trình nghiên cứu riêng lẻ vấn đề như: nước thải rác thải Tình trạng mơi trường Thảo Cầm Viên Sài Gòn ? Mơi trường TCVSG cũng g ặp phải những vấn đề c ần giải Do , việc đánh giá hiện trạng, kiểm soát chất lượng môi trường t thể tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn là vấn đề cấp bách , cần thiết Trên sở đó th ực đề tài:“ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG Ở THẢO CẦM VIÊN SÀI GÒN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP XỬ LÝ” 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việc khảo sát, đánh giá hiện trạng môi trường tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn chưa từng được thực hiện trước Đặc biệt chất lượng môi trường TCVSG ngày ô nhiễm, môi trường nước kênh, hồ khuôn viên Vì vậy, việc đánh giá hiện trạng môi trường ở Thảo Cầm Viên Sài Gòn là việc làm cần thiết đề từ đó đề xuất biện pháp xử lý thích hợp 1.3 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Mục tiêu của đề tài: - Đánh giá hiện trạng môi trường tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn - Đề xuất biện pháp xử lý nước vệ sinh chuồng trại chất thải rắn 1.3.2 Nội dung nghiên cứu: - Tổng quan, đánh giá tình hình phát triển du lịch Thảo Cầm V iên Sài Gòn (TCVSG) - Lấy mẫu phân tích trường phịng thí nghiệm mơi trường tự nhiên (đất, nước, khơng khí ) số điểm TCVSG - Đánh giá trạng môi trường tự nhiên khu vực lấy mẫu để phân tích so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam - Đánh giá tình trạng thu gom phân loại chất thải rắn không nguy hại nguy hại TCVSG - Đề xuất định hướng, giải pháp kiến nghị bảo vệ môi trường du lịch TCVSG 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu : - Đề tài thực đo đạc tiêu môi trường phạm vi Công ty TNHH MTV Thảo Cầm Viên Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh - Nghiên cứu qui mô pilot khuôn khổ Hồ Sen – TCVSG - Đề tài nghiên cứu số thực vật thủy sinh cụ thể 1.4 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài nghiên cứu thành công nguồn tài liệu bước đầu để đánh giá tình hình mơi trường Thảo Cầm Viên Sài Gòn - Việc sử dụng thủy sinh thực vật xử lý nước thải vệ sinh chuồng trại Thảo Cầm Viên Sài Gòn làm sáng tỏ thêm việc sử dụng thực vật thủy sinh để xử lý nước ô nhiễm hữu cao khả thu sinh khối, dinh dưỡng tối ưu chúng 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhằm đạt mục đích đề tài, chúng tơi sử dụng phương pháp sau: 1.5.1 Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu: Phương pháp thực sở kế thừa, phân tích tổng hợp nguồn tài liệu, tư liệu, số liệu, thơng tin có liên quan cách có chọn lọc từ đánh giá theo u cầu mục đích nghiên cứu Phương pháp dựa nguồn thông tin sơ cấp thứ cấp thu thập từ tài liệu nghiên cứu trước để xây dựng sở cho nghiên cứu luận văn Nguồn tài liệu, số liệu sẵn có liên quan đến vấn đề được nghiên cứu , thu thập từ các quan quản lý nhà nước gờm : • Chi cục Bảo vệ Mơi trường Thành phớ Hờ Chí Minh • Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam Bợ • Cơng ty TNHH MTV Thảo Cầm Viên Sài Gịn Ng̀n tài liệu, số liệu cần thu thập gồm : - Thu thập thông tin tình hình hoạt động , tính đa dạng của các loài thực vật, động vật được chăm sóc , nuôi dưỡng và số lượng du khách đến tham quan, học tập hàng năm tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn - Thu thập số liệu trạng môi trường từ nguồn: Báo cáo trạng mơi trường, tình hình mơi trường, đề tài, dự án nghiên cứu có liên quan, 1.5.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: Các phương pháp nghiên cứu thực địa nhằm so sánh, đối chiếu khu vực khác nhau, kiểm định khẳng định kết đạt từ q trình phân tích hay tính toán, thu thập, đo đạc bổ sung số liệu, tài liệu thực tế khu vực thiếu số liệu Thu mẫu, phân tích chất lượng nước, khơng khí theo phương pháp tiêu chuẩn nêu tài liệu Hệ thống Quan trắc Mơi trường tồn cầu (GEMS/Air) 1.5.3 Phương pháp lấy bảo quản mẫu: Việc lấy bảo quản mẫu trường tuân thủ theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1.5.3.1 Phương pháp lấy mẫu Mơi trường khơng khí Thực khảo sát 03 vị trí khu vực TCVSG, vị trí đo vào buổi sáng; tổng số 03 mẫu Mẫu lấy thiết bị SKC, máy đo bụi HAZDUST Mỹ Mơ tả thời tiết (gió, nắng, nhiệt độ,…), tình trạng mơi trường xung quanh lúc lấy mẫu xác định vị trí lấy mẫu GPS Các tiêu phân tích gồm: Bụi lơ lửng, Cacbon oxide (CO), Nitơ dioxide (NO2), Sulfat Dioxit (SO2), Chì (Pb), Ơzơn (O3) Tiếng ồn Việc thực khảo sát tiếng ồn thực 03 vị trí (cùng vị trí mơi trường khơng khí) thời điểm thời gian đo tương tự mơi trường khơng khí Tổng số lượng mẫu 03 mẫu Tiếng ồn đo thiết bị chuyên dụng Máy DSM 8922 Mô tả thời tiết (gió, nắng, nhiệt độ,…), tình trạng mơi trường xung quanh thời điểm đo (xe cộ, cơng trình xây dựng,…) lúc lấy mẫu xác định vị trí lấy mẫu GPS Nước Quan trắc chất lượng nước thực 02 vị trí phân tích mẫu nước ngầm Các tiêu đo là: chất lơ lửng (SS), hợp chất hữu (BOD/COD), chất dinh dưỡng (N, P) vi sinh vật gây bệnh (Coliform, E.Coli) Mô tả trạng xung quanh khu vực lấy mẫu ghi rõ thời gian, vị trí tọa độ lấy mẫu nước Trong trình thực thí nghiệm, tần suất lấy mẫu để phân tích tuần/lần 1.5.3 Phương pháp bảo quản mẫu Việc lấy bảo quản mẫu trường tuân thủ theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5999:1995, TCVN 5992:1995 TCVN 5993:1995 1.5.4 Phương pháp phân tích mẫu Việc phân tích mẫu thực trường phịng thí nghiệm theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN, SMEWW(Standard method examination of water and wastewater), TCN-BYT 1.5.5 Phương pháp so sánh Đối chiếu các kết quả phân tích , so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam TCVN định số 02/2003/QĐ-BTNMT ngày 29/7/2003 Bộ Tài nguyên môi trường ban hành quy chế bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch 1.5.6 Phương pháp thống kê, xử lý, phân tích số liệu Đề tài sử dụng phầm mềm Microsoft Excel để thống kê số liệu thu thập từ nguồn, phân tích bổ sung, vẽ biểu đồ, đồ thị trình bày kết nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ MƠI TRƯỜNG Ở CÁC VƯỜN THÚ: 2.1.1 Tình hình nghiên cứu giới: Hiện , một số vườn thú thế giới Vườn thú Victoria – Melbourne, Úc, đã giải quyết vấ n đề môi trường vấn đề rác thải tại vườn thú với các giải pháp phân loại rác bằng việc bố trí ba loại thùng rác với màu sắc khác kèm theo chỉ dẫn Hình 2.1 Bảng hướng dẫn phân loại rác cho du khách vườn thú Victoria - Úc Với những loại rác thải dễ phân hủy giấy , thức ăn thừa, phân động vật … vườn thú Victoria đã xây dựng hệ thống xử lý để tạo thành phân compost sử dụng nông nghiệp Hệ thống xử lý rác thành phân bón của vườn thú Victoria đã đạt giải cao chương trình Tra o giải vì hoạt động phát triển môi trường bền vững ở Melbourne năm 2012 Hình 2.2 Hệ thống xử lý rác thải dễ phân hủy thành phân sinh học vườn thú Victoria, Úc Hình 2.3 Hệ thống xử lý rác thải dễ phân hủy thành phân sinh học nhờ giun t ại vườn thú Victoria, Úc Hoặc các loại chất thải dễ phân hủy này được đưa vào hệ thống xử lý nhờ các loại giun đất , chúng có khả tiêu thụ 400 kg chất thải hữu một tuần Sản phẩm cuối là phân compost giàu dinh dưỡng cho đất và trồng [42] Ở vườn thú Auckland , New Zealand có hệ thống quản lý môi trường khá chặt chẽ, đạt chứng nhận ISO 14001 Đây là hệ thốn g quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế mà vườn thú Auckland cam kết thực hiện theo đúng luật , giảm thiểu ô nhiễm , tiếp tục cải thiện quản lý môi trường Bằng những biện pháp : - Có chiến lược tái chế nhằm hạn chế tối đa số lượng chất thải môi trường - Sử dụng phương tiện vận chuyển bằng điện để di chuyển khuôn viên vườn thú nhằm hạn chế khí thải Du khách đến tham quan di chuyển bằng phương tiện công cộng sẽ được giảm giá vé vào cửa - Về kiến trúc xây dựng : vườn thú Auckland sử dụng các công nghệ thân thiện với môi trường xây dựng : hệ thống thu gom nước mưa , làm sạch nước thải bằng các bè thực vật thủy sinh , sử dụng hệ thống chiếu sáng tiết kiệm lượng và nước … Hệ thống xử lý nước thải từ các chuồng thú ở vườn thú Auckland nhằm loại bỏ E.coli và vi sinh vật chỉ thị cho phân trước thải môi trường bên ngoài Hệ thống này xử lý được 1.800 m3 nước thải/1 ngày đêm [41] Ở Vườn thú Beijing (Bắc Kinh) đã sử dụng các loại thực vật thủy sinh (như loại Lục bình (Eichhornia crassipes (Mart.) , Bèo hoa dâu (Azolla filiculoides Lam.) Potamogeton crispus L, Rong tóc tiên (Vallisneria spiralis), Myriophyllum spicatum L, Sen hồng (Nelumbo nucifera Gaertn), Rau muống (Ipomoea aquatica Forsk) … để xử lý nước thải hồ ni lồi thủy cầm [37] 2.1.2 Tình hình nghiên cứu nước: Hầu hết vườn thú Việt Nam thành lập từ cách lâu Thảo Cầm Viên Sài Gòn thành lập cách gần 150 năm, Vườn thú Hà Nội xây dựng cách 30 năm Nhà nước quản lý nên chưa có hệ thống xử lý mơi trường khu vực chuồng nuôi thú theo yêu cầu (do chưa có vốn để đầu tư mức) Tại Cơng ty TNHH Vườn Bách Thú Đại Nam-Bình Dương xây dựng hệ thống xử lý môi trường Khu du lịch có biện pháp khống chế sau : • Đối với nguồn phát sinh nhiễm bụi, khí thải, mùi : Thực xây dựng bê tông nhựa tuyến đường khu vườn thú Bố trí bãi đỗ xe phía ngồi khơng cho phương tiện lưu thông Khu vườn thú Khu chuồng trại rộng lớn trồng loại xanh thích hợp dọc tuyến đường nội bộ, xanh khu vực chuồng trại nhằm tạo môi trường sống cảnh quan khu vực đồng thời cải thiện mơi trường khơng khí xung quanh Chủ đầu tư khu du lịch đầu tư phương tiện chuyên dùng thường xuyên vệ sinh tưới nước tuyến đường nội khu • Đối với nguồn phát sinh nước thải : Hiện nước thải sinh hoạt khu vườn thú thu gom chuyển đến hệ thống XLNT chung với lượng nước thải từ Khu du lịch để xử lý đạt quy chuẩn môi trường QCVN 14:2008/BTNMT, cột A trước thải nguồn tiếp nhận • Đối với nguồn phát sinh chất thải rắn : Đối với chất thải rắn : Tại Khu vườn thú Đại Nam, chất thải rắn phân thành loại : chất thải hữu chất thải vơ Tại vị trí tuyến đường giao thông nội Khu vườn thú Đại Nam trang bị loại thùng rác khác : thùng chứa rác hữu thùng chứa rác vơ Các thùng rác đính nhãn bên sơn màu khác : thùng chứa rác hữu màu xanh thúng chứa rác vô màu vàng Cứ cách khoảng 50m dọc theo tuyến đường giao thông nội Khu vườn thú Đại Nam, bố trí thùng rác hữu thùng rác vô Thùng rác trang bị loại thùng rác tích 220 lít 20 lít, gồm 47 thùng 220L 37 thùng 20L 10 Hợp đồng với Xí nghiệp Xử lý chất thải rắn – Cơng ty TNHH MTV Cấp nước mơi trường Bình Dương để xử lý theo quy định theo hợp đồng số 103RSH/HĐKT11 ngày 1/4/2011 Đối với chất thải rắn nguy hại : lượng CTRNH phát sinh khu vườn thú chưa nhiều, Công ty TNHH Vườn Thú Đại Nam tiến hành thu gom, lưu trữ riêng chất thải nguy hại kho lưu chứa chất thải có tường bao, mái che kín theo quy định chất thải nguy hại Công ty phối hợp với Công ty cổ phần Đại Nam ký hợp đồng với Công ty TNHH MTV Cấp nước – Mơi trường Đại Nam thu gom vận chuyển chất thải rắn nguy hại xử lý [24] 2.2 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BẰNG THỰC VẬT THỦY SINH Nước thải sinh hoạt nước thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt cộng đồng dân cư : khu vực đô thị, trung tâm thương mại, khu vực vui chơi giải trí, quan cơng sở, … Các thành phần nhiễm đặc trưng thường thấy nước thải sinh hoạt BOD5, COD, Nitơ Phốt Một yếu tố gây ô nhiễm quan trọng nước thải sinh hoạt loại mầm bệnh lây truyền vi sinh vật có phân Vi sinh vật gây bệnh cho người bao gồm nhóm virus, vi khuẩn, nguyên sinh bào giun sán Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất ô nhiễm đa dạng phong phú thành phần tính chất hữu vơ Tùy theo nồng độ thành phần tính chất nước thải đầu vào tiêu chuẩn nước thải sau xử lý mà ta áp dụng phương pháp xử lý sau cách riêng lẻ hay kết hợp đồng thời quy trình cơng nghệ xử lý Đặc trưng nước thải sinh hoạt - Chứa thành phần chất hữu nhiều :BOD5, COD, SS, tổng P, tổng N cao - Nhiều vi sinh vật gây bệnh - Thành phần chất thải chứa nhiều dầu mỡ, chất tẩy rửa Quy chuẩn đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt 80 Sau ngày thứ 75 khả xử lý khơng cịn nữa, chí thơng số ô nhiễm tăng lên: từ 144 mg/l tăng lên 145mg/l o Khả xử lý TSS theo thời gian: Biểu đồ 4.5 Biểu đồ biểu thị khả xử lý hàm lượng TSS Thủy trúc Lục bình Khả xử lý hàm lượng TSS Thủy trúc Lục bình chia làm giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: từ bắt đầu đến ngày thứ 30: giai đoạn khả xử lý ít, khơng có - Giai đoạn 2: từ ngày 30 đến ngày 75: khả xử lý chất hữu làm giảm hàm lượng TSS tốt - Giai đoạn 3: từ ngày 75 đến ngày 90: giai đoạn khả xử lý bị chậm lại khơng cịn 81 Như vậy, việc dùng Lục bình Thủy trúc để xử lý nước thải hồ Sen cho hiệu khả quan ngày thứ 75 sau tiến hành xử lý, số TSS giảm 24,2% (120,5mg/l so với ban đầu 158,9mg/l) Sau ngày thứ 75 khả xử lý khơng cịn nữa, chí thơng số nhiễm tăng lên: từ 120,5mg/l tăng lên 121,9mg/l o Khả xử lý N tổng theo thời gian: Biểu đồ 4.6 Biểu đồ biểu thị khả xử lý hàm lượng N tổng Lục bình Thủy trúc Nhìn vào biểu đồ, chúng tơi nhận thấy việc sử dụng Thủy trúc Lục bình để xử lý nước thải hồ Sen có hiệu rõ rệt, chia làm giai đoạn: - Giai đoạn 1: từ bắt đầu đến ngày thứ 60: giai đoạn khả xử lý xảy đột biến - Giai đoạn 2: từ ngày 60 đến ngày 75: giai đoạn thể rõ khả xử lý chất hữu nước thải Hàm lượng N tổng giảm đáng kể từ 68,6 mg/l xuống 49,8mg/l 82 - Giai đoạn 3: từ ngày 75 đến ngày 90: giai đoạn khả xử lý bị chậm lại khơng cịn Như vậy, việc dùng Lục bình Thủy trúc để xử lý nước thải hồ Sen cho hiệu rõ rệt ngày thứ 75 sau tiến hành xử lý, tổng N giảm 32,3% (49,8mg/l so với ban đầu 73,6mg/l), - Sau ngày thứ 75 khả xử lý khơng cịn nữa, chí thơng số nhiễm tăng lên: từ 49,8mg/l tăng lên 50,4 mg/l  Khảo sát khả xử lý nước thải tăng mật độ thủy sinh: Nhằm vừa đảm bảo khả xử lý nước thải vừa đảm bảo tính mỹ quan hồ Sen Chúng tiến hành gia tăng mật độ thủy sinh diện tích bề mặt hồ Sen Để làm thí nghiệm này, chúng tơi tiến hành thả số lượng bè thực vật thủy sinh tăng gấp đôi (12 bè) Sau 75 ngày thử nghiệm tiến hành lấy mẫu phân tích thơng số: BOD5, COD, TSS, N tổng Kết sau: CHỈ TIÊU SỐ BOD5 COD TSS N TỔNG (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) 25 33 65,7 15,8 LƯỢNG BÈ 12 Bảng 4.8 Kết thử nghiệm hàm lượng chất thông qua mật độ thủy sinh Như vậy, sau gia tăng số lượng bè thủy sinh lên gấp đơi kết xử lý cho hiệu rõ rệt tiêu quan tâm cho kết khả quan đạt tiêu chuẩn xả thải môi trường: BOD5 đạt 40 mg/l so với tiêu chuẩn xả thải 50mg/l, COD 83 93 mg/l so với 150mg/l, TSS 95,7 so với 100mg/l N tổng 31,8 mg/l so với 40 mg/l Sau có kết thử nghiệm, tiến hành lấy mẫu phân tích tất thơng số nhiễm nước hồ Sen tất tiêu đạt mức cho phép xả thải so với cột B QCVN 40:2011 Kết sau: QCVN STT CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ KẾT QUẢ 40:2011/BTNMT PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CỘT B pH - 6,63 5,5-9 Độ màu Pt – Co 12 150 BOD5 (20oC) mg/l 22 50 TCVN 6001-1:2008 COD mg/l 35 150 TCVN 6491:1999 TSS mg/l 62,4 100 TCVN 6625:2000 Tổng N mg/l 16,2 40 TCVN 6638:2000 Tổng P mg/l 1,8 TCVN 6202-2008 Dầu mỡ ĐTV mg/l 0,28 10 TCVN 7875:2008 10 Coliforms 1,6 x 103 5x103 TCVN 6187-1:2009 MPN/100 ml TCVN 6492:1999 Bảng 4.9 Kết xét nghiệm mẫu nước Hồ Sen sau gia tăng số lượng bè thủy sinh lên gấp đôi 84 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc thực đề tài “Đánh giá trạng môi trường Thảo Cầm Viên Sài Gòn đề xuất biện pháp xử lý” phù hợp với tình hình thực tế quản lý mơi trường nhằm tìm kiếm giải pháp thích hợp cho cơng tác quản lý môi trường vườn thú thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung Từ giải tác động nước thải, rác thải gây cho môi trường, cảnh quan sức khỏe người lồi động vật hoang dã ni dưỡng, nhân giống bảo tồn Thảo Cầm Viên Sài Gòn Góp phần làm cho Thành phố nói chung Thảo Cầm Viên Sài Gòn ngày đẹp vệ sinh, tạo môi trường sống lành cho du khách đến tham quan động vật, người làm việc vườn thú Những kết đánh giá mơi trường TCVSG phạm vi đề tài có kết luận sau : • Chất lượng khơng khí Thảo Cầm Viên tốt, hồn tồn khơng bị nhiễm Các tiêu tiếng ồn hàm lượng bụi thấp ngưỡng cho phép QCVN 05:2009/BTNMT QCVN 26:2010/BTNMT Về vấn đề mùi hôi từ chuồng trại, công ty khắc phục hình thức trồng loại hoa cho hương thơm sửa chữa, lắp đặt kính cường lực cho khu vực nuôi thú ăn thịt, khu chim nước… • Xử lý tiếng ồn : trồng xanh dọc hàng rào sát với tuyến đường bao quanh TCVSG, đầu tư loại xe điện để vận chuyển thức ăn cho lồi động vật • Xử lý bụi : bê tơng hóa tồn đường nội bộ, dọn vệ sinh hàng ngày tưới nước vào mùa nắng để hạn chế bụi 85 • Chất lượng nước: số tiêu nước thải (từ hoạt động vệ sinh chuồng trại) Thảo Cầm Viên COD, BOD5, TSS, N tổng không đạt quy chuẩn xả thải QCVN 40:2011 • Đã tiến hành đánh giá trạng chất thải rắn nhận thấy : - Ban hành nội quy nội giữ gìn vệ sinh công ty cho cán công nhân viên - Bố trí nhiều thùng rác khu vực văn phịng, nhà xưởng khn viên cơng viên để du khách dễ nhận thấy - Chương trình Giáo dục vườn thú TCVSG góp phần nâng cao ý thức học sinh du khách đến tham quan biết giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng - Hiện TCVSG chưa có hệ thống phân loại chất thải rắn nguồn dành cho du khách tham quan Chưa có sổ quản lý CTRNH Chưa có hợp đồng vận chuyển xử lý CTRNH - Công ty tái sử dụng phân voi tê giác làm phân bón cho cánh đồng cỏ voi Safari Củ Chi, sau cỏ voi lại cung cấp làm thức ăn cho lồi thú ăn cỏ TCVSG • Chưa có chương trình giám sát mơi trường vườn thú • Đã tiến hành thử nghiệm xử lý nước ô nhiễm Hồ Sen phương pháp dùng thực vật thủy sinh (cây Lục Bình Thủy Trúc) cho kết khả quan : BOD5: 25 mg/l so với trước xử lý 92mg/l; COD: 33 mg/l so với 201mg/l; TSS 65,7 mg/l so với 158,9mg/l; N tổng 15,8 mg/l so với 73,6mg/l • Sau thử nghiệm xử lý thực vật thủy sinh Hồ Sen, tất tiêu đạt tiêu chuẩn xả thải cột B QCVN 40:2011/BTNMT 5.2 Kiến nghị 86 Để chất lượng mơi trường Thảo Cầm Viên Sài Gịn ngày tốt hơn, phù hợp xu phát triển đô thị đại cần phải thực số yêu cầu sau : • Xây dựng đề án bảo vệ môi trường cho Công ty TNHH MTV TCVSG • Nghiên cứu sâu việc dùng loài thủy sinh việc xử lý ô nhiễm nguồn nước hồ Sen: mật độ thủy sinh cần dùng nhằm vừa đảm bảo tính mỹ quan cho hồ vừa thực tốt chức lọc nước thải • Nghiên cứu ứng dụng mơ hình cho số hồ khác Thảo Cầm Viên Sài Gịn • Xây dựng hệ thống thu gom nước thải vệ sinh chuồng thú riêng biệt với hệ thống nước thải sinh hoạt cơng ty • Hướng dẫn du khách phân loại rác (rác vơ hữu cơ) việc bố trí loại thùng rác với màu sắc khác có thích rõ ràng, dễ thấy nhiều vị trí vườn thú • Với khối lượng lớn chất thải rắn hữu phát sinh hàng ngày vườn thú sử dụng làm phân compost để bón lót cho cánh đồng trồng cỏ voi, loại lấy cung cấp cho vườn thú mà hoạt động Safari Củ Chi Thảo Cầm Viên Sài Gòn Hoặc khối lượng phân thải từ động vật thải hàng ngày nhiều (1.281 kg) áp dụng mơ hình biogas nhằm hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường mà cịn sử dụng khí gas hoạt động sản xuất, chế biến thức ăn cho động vật hàng ngày… 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt [1] Nguyễn Việt Anh ctv (2004), Xử lý NTSH bãi lọc ngầm trồng dòng chảy thẳng đứng điều kiện Việt Nam; Trung tâm kỹ thuật môi trường & khu công nghiệp, trường Đại học Xây dựng Hà Nội; môn công nghệ sinh học, trường Đại học tổng hợp Linkdeping (Thụy Điển) [2] Lê Văn Cát (2007), Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ Phôtpho; NXB Khoa học tự nhiên cơng nghệ [3] Hồng Kim Cơ, Trần Hữu Uyển, Lý Đức Phẩm, Lý Kim Bằng, Dương Đức Hồng (2001), Kỹ thuật môi trường; NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [4] Lê Trường Giang (2009), Xử lý nước thải rễ sậy Bệnh viện Nhân Ái, huyện Thác Mơ, Bình Phước, Sở Khoa học Cơng nghệ Tp HCM [5] Trần Đức Hạ, Đỗ Hải (2006), Cơ sở hóa học q trình xử lý nước cấp nước thải; NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [6] Trần Đức Hạ (2002), Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ vừa; NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [7] Trần Đức Hạ (2006), Xử lý nước thải đô thị; NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [8] Lê Xuân Hồng (1997), Cơ sở đánh giá tác động môi trường; Bộ Khoa học, Công nghệ Mơi trường, Cục Mơi trường [9] Phạm Hồng Hộ (2001), Cây cỏ Việt Nam; NXB Trẻ, Tp HCM [10] Hồng Văn Huệ, Trần Đức Hạ (2001); Thốt nước, tập : Xử lý nước thải; NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [11] Lê Văn Khoa (2005), Đất ngập nước NXB Giáo Dục [12] Lương Đức Phẩm (2003), Công nghệ xử lý nước thải phương pháp sinh học; NXB Giáo dục, Hà Nội 88 [13] Nguyễn Văn Phước (2007), Xử lý nước thải phương pháp sinh học, Viện Môi trường tài nguyên, ĐH Quốc gia Tp HCM [14] Nguyễn Quốc Thắng (2003), Thảo Cầm Viên Sài Gịn [15] Lê Trình (2000), Đánh giá tác động môi trường phương pháp ứng dụng; NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Hội [16] Đại học Đà Nẵng (2008), Tuyển tập báo cáo “Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học” lần thứ [17] Các quy định pháp luật Bảo vệ môi trường, tập 1, 2; NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Các quy định bảo vệ môi trường tài nguyên (1995); NXB Chính trị Quốc gia [19] Luật Bảo vệ môi trường Nghị định hướng dẫn thi hành (2005); NXB Chính trị quốc gia [20] QCVN 40 : 2011/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp (2011); Bộ Tài nguyên Môi trường [21] Tài liệu Cục môi trường Việt Nam, Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường dự án phát triển du lịch [22] Quy chế Bộ Tài nguyên môi trường Bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch (2003) [23] Sở Giao thơng cơng (2006), Quy trình kỹ thuật chăm sóc, bảo quản cơng viên xanh Chăm sóc, ni dưỡng động vật TCVSG [24] Công ty TNHH Vườn Bách thú Đại Nam, Báo cáo giám sát môi trường quý năm 2012 Vườn thú Đại Nam; Bình Dương [25] Quy hoạch 1/2000 Cơng viên Sài Gịn Safari (2010) [26] Bảng kế hoạch thuê bao hoa viên năm 2012 – Thảo Cầm Viên Sài Gòn Tài liệu tham khảo tiếng Anh [27] George Tchobanoglous, et al (1993), Integrated Solid Waste Management, Mc 89 Graw – Hill Inc [28] Lareo and Bressani (1982), Possible utilization of the water hyacinth in nutrition and industry Food and Nutrition Bulletin, 4(4); United Nations university press [29] Nevana Nesic, Ljubinko Jovanovic (2006), Potential use of Water Hyacinth (E Crassipens) for wastewater treatment in Serbia [30] Polprasert C., Dan N.P (1994), Phenol removal in model constructed wetlands located in the tropics Proceedings of the 67th Annual WEFTEC Conference; Water Environment Federation; Alexandria, Virginia [31] Reed, S C., Crites, R W., E Joe Middlebrooks, E J (1995), Natural systems for waste management and treatment, 2nd edition McGraw Hill, New York [32] Spiros N Agathos & Walter Reineke (2003), Biotechnology for the Environment : Wastewater Treatment and Modeling, Waste Gas Handling; Hardcover [33] Scott D Wallace, P.E North America Wetland Engineeging, LLC Rober L Knight, Ph.D Wetland Solutions, Inc (2006) Small – Scale Constructed Wetland treatment systems: Feasibility, design criteria, and O&M Requirements edition, WERF [34] Tchobanoglous, G and F L Burton (1991), Wastewater Engineering: Treatment, Disposal Resue, 3rd ed, McGraw-Hill Inc [35] William F.Debusk, Univesity of Floroda, Wastewater treatment Wetland, applications and treatment Efficiency [36] Metcalf & Eddy, Inc (2003), Wastewater Engineering, Treatment and Reuse Mc-Graw Hill [37] Zhu Jiang , Zhu Xinyuan (1998), Treatment and utilization of wastewater in the Beijing Zoo by an aquatic macrophyte system, Ecological Engineering 11, page 90 101 – 110 [38] William F.Debusk, Univesity of Floroda, Wastewater treatment Wetland, applications and treatment Efficiency Website [39] http://www.saigonzoo.net [40] http://www.envirolyte.co.nz/newfiles/zoo_hippo.html [41] http://www aucklandzoo.co.nz (cập nhật ngày 27/6/2013) [42] http://www.zoo.org.au/about-us/environmental-sustainability‎ (cập nhật ngày 27/6/2013) 91 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH TẠI PHỊNG THÍ NGHIỆM THUỘC PHÂN VIỆN BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG MIỀN NAM Hình : Bộ phá mẫu Hình : Chuẩn độ COD 92 Hình : Đo pH Hình : Pha lỗng mẫu 93 Hình : Tủ ủ mẫu BOD Hình : Xác định hàm lượng BOD5 94 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ VÀ CHỈ TIÊU NƯỚC HỒ SEN SAU KHI XỬ LÝ BẰNG THỰC VẬT THỦY SINH ... KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI THẢO CẦM VIÊN SÀI GỊN 4.1.1 Hiện trạng mơi trường khơng khí TCVSG công viên với hệ thực vật vô đa dạng phong phú Cùng với hoạt động sản xuất cơng... quản gần nguyên vẹn Thảo Cầm Viên Sài Gòn. Giai đoạn Thảo Cầm Viên chưa có đầu tư đáng kể, số lượng khách đến ngày đơng, điều làm cho Thảo Cầm Viên bị xuống cấp Năm 1977, Thảo Cầm Viên thuộc công... VỀ THẢO CẦM VIÊN SÀI GỊN 3.1 Giới thiệu sơ lược cơng ty TNHH MTV Thảo Cầm Viên Sài Gòn Nằm đối diện với Dinh Thống Nhất, cách xa khoảng km Thảo Cầm Viên Sài Gịn Với diện tích 17,6 ha, công viên

Ngày đăng: 05/03/2021, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w