Gv: Caùc chaát raén nôû ra khi noùng leân, co laïi khi laïnh ñi, vaäy caùc chaát raén khaùc nhau coù nôû vì nhieät gioáng nhau hay khoâng.. Gv: Treo baûng ghi ñoä taêng theå tích cuûa [r]
(1)Tuần dạy: 22 - Tiết:21 Ngày dạy:16/1
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 1 MỤC TIÊU :
1.1.Kiến Thức:
HĐ 2: hs biết làm thí nghiệm nở nhiệt chất rắn mơ tả tương nở nhietä chất rắn
Hs hiểu thí nghiệm trả lời câu hỏi qua thí nghiệm trực quang HĐ 3:Hs biết tự rút kết luận đả làm thí nghiệm
HĐ 4:H s biết so sánh nở nhiệt chất rắn khác Hs hiểu Tìm thí dụ chất nở nhiệt chất 1.2.Kĩ năng:
HĐ 2: hs thực thí nghiệm Hs thực thành thạo trả lời câu hỏi HĐ 3: hs thực thực rút kết luận
HĐ 4:Hs thực vận dụng kiến thức nở nhiệt để giải thich số tượngvà ứng dụng thực tế
1.3.Thái độ : HĐ 2,3,4:
Thĩi quen Rèn tính cẩn thận , trung thực, ý thức tập thể Tính cách Tinh thần đồn kết hợp tác nhóm
2 N
ỘI DUNG HỌC TẬP :
- Nắm nở nhiệt chất rắn
- Các chất rắn khác nở nhiệt khác 3 CHUẨN BỊ :
3.1.Gv:Một cầu kim loại vòng kim loại - Một đèn cồn
- Một chậu nước - Khăn lau khô,
- 3.2.Hs:xem trước nhà 4 TIẾN TRÌNH :
4.1.Ổn định tổ chức kiểm diện - 6A1………
- 6A2……… - 6A3……… - 6A4……… - 6A5………
4.2.Kiểm tra miệng : Không có 4.3.Ti n trình h cế ọ :
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG
* Hoạt động : (7 phút)Tổ chức tình học tập
(2)+ Hướng dẫn học sinh xem hình ảnh tháp Eùp – phen Pari giới thiệu đôi điều tháp này.( Epphen tháp thép cao 320m kĩ sư người Pháp Epphen ( Eiffel, 1832 – 1923) thiết kế Tháp xây dựng vào năm 1889 quãng trường Mars, Hội chợ quốc tế lần thứ Pari Hiện tháp dùng làm Trung tâm Phát - Truyền hình điểm du lịch tiếng nước Pháp ).
- Quan sát tranh, đọc tài liệu phần mở đầu trong SGK.
* Hoạt động : ( 13 phút)Thí nghiệm nở nhiệt chất rắn
Gv: Giới thiệu dụng cụ - Tiến hành thí nghiệm. - Quan sát, nhận xét tượng
+ Trước hơ nóng cầu kim loại – quả cầu có lọt qua vịng kim loại khơng ? Hs: cầu lọt qua vịng kim loại
Gv: Dùng đèn cồn hơ nóng cầu _ cầu có cịn lọt qua vịng kim loại khơng ? Hs: cầu khơng lọt qua vịng kim loại Gv: Nhúng cầu hơ nóng vào nước lạnh – cầu có lọt qua vịng kim loại khơng ? Hs: cầu lọt qua vịng kim loại
Gv:Hướng dẫn h/s trả lời câu hỏi
+ C1 Tại sau bị hơ nóng , cầu lại khơng lọt qua vịng kim loại ?
Hs: Vì cầu nở nóng lên
Gv: C2 Tại sau nhúng vào nước lạnh, cầu lại lọt qua vịng kim loại ? Hs: Vì cầu co lại lạnh
* Hoạt động : ( phút)Rút kết luận. Gv: Yêu cầu học sinh đọc kết luận H/s khác nhận xét, giáo viên chốt lại kết luận
Hs: C3 a/ Thể tích cầu tăng cầu nóng lên
b/ Thể tích cầu giãm cầu lạnh đi.
Gv:.Vậy chất rắn nở ? co lại nào ?
- Ghi kết luận vào vở.
* Hoạt động :( 10 phút) So sánh nở nhiệt chất rắn
I Thí nghiệm:
Hình18.1 SGK / 58
II Kết luận.
- Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh
(3)Gv: Các chất rắn nở nóng lên, co lại khi lạnh đi, chất rắn khác có nở nhiệt giống hay không ?
Gv: Treo bảng ghi độ tăng thể tích thanh kim loại khác có chiều dài ban đầu 100 cm.
- Đọc bảng trả lời câu hỏi Các chất rắn khác nở nhiệt ?
Hs: C.4 Các chất rắn khác nhau, nở nhiệt khác Nhơm nở nhiều nhất, đến đồng sắt
Chú ý: Sự nở nhiệt theo chiều dài vật rắn có nhiều ứng dụng đời sống kĩ thuật Nêu thí dụ thực tế
* Họat động : (10 phút) Vận dụng.
Gv: cho hs ứng dụng kiến thức học để áp dụng vào trả lời câu hỏi C5.C6,C7
I. Vận dụng.
- C5: Phải nung nóng khâu dao, liềm dược nung nóng, khâu nở dễ lắp vào cán, nguội khâu co lại xiết chặt vào cán
- C6: Nung nóng vịng kim loại
- C7: Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên, thép nở ra, nên thép dài (tháp cao lên )
Tổng hợp :
- Chất rắn nở ? Co lại ?
- Các chất rắn khác nở nhiệt ? - BT 18.1
- BT 18.2
- D Khối lượng riêng vật giảm ( Vì D =
m
V mà V tăng
(4)H ớng dẫn học tập : Ti
ết học :Học
- Bài tập: 18.3 18.5
- GV hướng dẫn BT nhà cho h/s
- Tiết học :Tại nước nấu ấm khơng nên đỗ thật đầy? - Đọc lại phần em chưa biết / 59 SGK