1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

BÀI 25: SỰ OXI HÓA. PHẢN ỨNG HÓA HƠP. ỨNG DỤNG CỦA OXI

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Mục tiêu: Hiểu được khái niệm phản ứng hóa hợp, nhận biết được PƯHH - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học th[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 8A: 8B:

Tiết 39 BÀI 25: SỰ OXI HÓA PHẢN ỨNG HÓA HƠP. ỨNG DỤNG CỦA OXI

A Mục tiêu:

1 Về kiến thức: Sau học xong HS biết được: - Khái niệm oxi hóa

- Khái niệm phản ứng hóa hợp

- Những ứng dụng oxi đời sống 2 Về kĩ năng:

- Xác định có oxi hóa số tượng thực tế

- Nhận biết số phản ứng hóa học cụ thể thuộc loại phản ứng hóa hợp - Rèn kĩ viết PTHH

3.Về tư duy:

- Các thao tác tư duy: so sánh, khái quát hóa

- Rèn luyện khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng 4 Về thái độ tình cảm:

Giáo dục đạo đức: Giáo dục cho HS có trách nhiệm tuyên truyền để cộng đồng chung tay góp sức, hợp tác tạo mơi trường khơng khí cách tạo nhiều khí oxi trồng xanh tạo môi trường thân thiện

5 Năng lực cần hình thành cho học sinh:

* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác

*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống

B Chuẩn bị GV HS: 1 Giáo viên: Bảng phụ, máy chiếu

(2)

C Phương pháp:

Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, trực quan D Tiến trình dạy-giáo dục:

1 Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ (10p):

Hs 1: Nêu tính chất hố học Oxi? Viết PT minh hoạ Hs 2: Đốt cháy 3,2 (g) S bình chứa 6,4 (g) O2

tạo thành lưu huỳnh đioxit Tính khối lượng SO2 tạo

thành

* Bài giải theo cách khác khơng? (Nếu hs khơng có cách giải khác, gv hướng dẫn hs cách dựa vào ĐLBTKL)

- Hs : Trả lời lí thuyết, viết PT vào góc bảng

- Hs 2: Trình bày bảng

Hs khác làm vào giấy nháp a, PTHH: S + O2

0

t

  SO2

nS= 3,2: 32= 0,1 (mol)

n = 6,4: 32= 0,2 (mol) (O2)

Lập tỉ số: 0,1/ < 0,2/ tức S hết, O2 dư

Tính SO2 theo S

Theo PTHH: n = n = 0,1 (mol) (S) (SO2)

Khối lượng SO2 là: 0,1 64= 6,4 (g)

3 Giảng mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu oxi hóa - Thời gian thực hiện: phút

- Mục tiêu: Hiểu khái niệm oxi hóa, đưa VD - Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.

- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, phương pháp phát hiện giải vấn đề

(3)

Hoạt động GV HS Nội dung bài GV: Nhận xét đặc điểm phương

trình thể tính chất hóa học oxi (phần KTBC)?

Cho biết phản ứng có đặc điểm giống nhau?

HS: Trả lời

Các phản ứng có Oxi tác dụng với chất khác

GV: Những phản ứng hóa học kể trên gọi oxi hóa chất Vậy oxi hóa chất gì? HS: Trả lời

GV nhấn mạnh: chất đơn chất hay hợp chất

GV: Em lấy VD oxi hóa trong đời sống thường ngày

HS: Trả lời

……… ……… ……… ………

I Sự oxi hóa

Sự tác dụng oxi với chất oxi hóa

* Lưu ý: Chất đơn chất hay hợp chất

Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng hóa hợp - Thời gian thực hiện: 12 phút

(4)

- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, phương pháp phát hiện giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ… Hoạt động GV HS Nội dung bài GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS hoàn thành.

Nhận xét số chất phản ứng sản phẩm phản ứng sau

PƯHH Số chất

Số chất sản

phẩm 1, 4P + 5O2 2P2O5

2, CaO + H2O Ca(OH)2

3, 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

4, 4Fe(OH)2 + H2O + O2

4Fe(OH)3

HS: Trả lời

Số chất PƯ & số chất SP PƯ

GV: Các phản ứng gọi phản ứng hóa hợp. Vậy phản ứng hóa hợp?

HS: Trả lời

GV: đưa BT 2: Hoàn thành PTPƯ sau: a, Cu + ? CuO

b, ? + O2 2Al2O3

c, H2O  H2 + O2

Trong PƯ PƯ PƯ hoá hợp ? giải thích ?

HS: làm vào bảng nhóm

II Phản ứng hóa hợp - Định nghĩa:

- Phản ứng hố hợp PƯHH có chất tạo thành từ chất ban đầu

- VD:

CaO + H2O  Ca(OH)2

(5)

a, 2Cu + O2 CuO

b, 4Al + 3O2 2Al2O3

c,2H2O  2H2 + O2

PƯ a, b PƯ hoá hợp

GV: Làm 25.2/SBT HS: Trả lời

GV: Làm 2/SGK HS: Đại diện trình bày

……… ……… ……… ………

* Chữa:

Mg + S → MgS Zn + S → ZnS Fe + S → FeS 2Al + 3S → Al2S3

Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng oxi - Thời gian thực hiện: 10 phút

- Mục tiêu: Nắm ứng dụng khí oxi

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Máy tính, máy chiếu, SGK, SGV, chuẩn KT-KN

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm

Hoạt động GV HS Nội dung bài GV: - HS quan sát tranh vẽ ứng dụng

của oxi

=> Liên hệ giáo dục đạo đức (3 ph):

- Em nêu ứng dụng oxi

III Ứng dụng oxi Sự hô hấp:

(6)

mà em biết sống? HS: + Làm hỗn hợp nổ

+ Đốt nhiên liệu + Lò luyện gang …

- Em làm để bảo vệ khơng khí cách tạo nhiều khí oxi?

HS: Thảo luận nhóm trả lời - Trồng xanh…

- Tuyên truyền cộng đồng chung tay góp sức bảo vệ khơng khí GV: Đọc phần “Đọc thêm” hiểu thêm ứng dụng oxi

GV: Làm 4/SGK HS: Trả lời

GV: Làm 5/SGK HS: Trả lời

……… ……… ……… ………

và động thực vật ( phi công, thợ lặn…) Sự đốt nhiên liệu:

Oxi cần cho đốt nhiên liệu (Tạo nhiệt độ cao hơn, sản xuất gang thép, đốt nhiên liệu tên lửa, chế tạo mìn phá đá…)

* Chữa 4/SGK:

a Oxi lọ hết, khơng có oxi để trì cháy

b Để cách li chất cháy với oxi khơng khí

* Chữa 5/SGK:

a Vì lên cao khơng khí lỗng nên lượng oxi giảm

b Vì phản ứng với oxi tinh khiết tỏa nhiệt cao phản ứng với không khí nên phản ứng xảy mãnh liệt c Vì khí oxi trì sống

4 Củng cố (2p):

- Nhắc lại khái niệm oxi hóa, khái niệm phản ứng hóa học ứng dụng khí oxi

(7)

- Học thuộc làm đầy đủ

- Nghiên cứu cách điều chế oxi PTN sản xuất công nghiệp E Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 02/02/2021, 21:44

Xem thêm:

w