CHUAN KIEN THUC LOP 9 MON NGU VAN

7 12 0
CHUAN KIEN THUC LOP 9  MON NGU VAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Hiểu đoạn văn, bài văn phải có liên kết chặt chẽ về nội dung (liên kết chủ đề, liên kết lôgic) và liên kết hình thức (Phép lặp từ ngữ, đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng, phép thế và[r]

(1)

CHUẨN KIẾN THỨC LỚP MÔN NGỮ VĂN

CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ

I TIẾNG VIỆT 1.TỪ VỰNG

- Các lớp từ - Hiểu thuật ngữ - Biết cách sử dụng thuật ngữ, dặc biệt văn khoa học - Biết lỗi thường gặp cách sửa lỗi dùng thuật ngữ

- Nhớ đặc điểm chức thuật ngữ

- Biết vai trò từ mượn việc tạo thuật ngữ tiếng Việt

- Nhận biết biết cách tìm nghĩa thuật ngữ sử dụng văn

- Hiểu nghĩa biết cách sử dụng từ Hán Việt

- Hiểu nghĩa, cách sử dụng từ Hán Việt thích văn

- Biết nghĩa 50 yếu tố Hán Việt thông dụng xuất nhiều văn học lớp

- Mở rộng trau dồi vốn từ

- Biết nguyên nhân thúc đẩy phát triển vốn từ vựng tiếng Việt

- Biết phương thức phát triển vốn từ tiếng Việt: phát triển nghĩa từ sở nghĩa gốc, phương thức ẩn dụ phương thức hốn dụ, mượn từ ngữ nước ngồi, tạo từ ngữ - Biết cách trau dồi vốn từ - Biết lỗi thường gặp cách sửa chữa lõi dùng từ nói viết

- Hiểu rõ nghĩa từ biết cách sử dụng từ ý nghĩa, phong cách, phù hợp với đối tượng giáo tiếp, mục đích giao tiếp

2. NGỮ

PHÁP

- Các thành phần câu

- Hiểu khởi ngữ thành phần biệt lập (thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú, thành phần tình thái, thành phần cảm thán)

- Nhận biết hiểu tác dụng thành phần khởi ngữ thành phần biệt lập văn

- Biết cách sử dụng khởi ngữ thành phần biệt lập nói viết

- Nắm đặc điểm, tác dụng trì quan hệ giao tiếp hội thoại khởi ngữ thành phần biệt lập (thành phần gọi -đáp, thành phần phụ chú, thành phần tình thái, thành phần cảm thán câu)

- Biết cách tạo câu có khởi ngữ thành phần biệt lập: thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú, thành phần tình thái, thành phần cảm thán

- Nghĩa

(2)

và hàm ý - Biết điều kiện sử dụng hàm ý câu

- Biết cách sử dụng hàm ý phù hợp với tình giao tiếp

văn

- Biết điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói(viết), người nghe(đọc)

3 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP

- Hiểu phương châm hội thoại

- Biết vận dụng phương châm hội thoại thực tiễn giao tiếp

- Biết tuân thủ phương châm lượng, phương châm chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức phương châm lịch giao tiếp

- Nhận biết sửa lỗi không tuân thủ phương châm hội thoại giao tiếp

- Biết cách xưng hô hội

thoại - Biết từ ngữ xưng hô sửdụng từ ngữ xưng hơ phù hợp với đối tượng tình giao tiếp - Hiểu cách dẫn trực

tiếp cách dẫn giám tiếp

- Nhận biết hiểu tác dụng cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp văn - Biết chuyển đổi câu theo lối dẫn trực tiếp gián tiếp

II TẬP LÀM VĂN 1 NHỮNG

VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN BẢN VÀ TẠO LẬP VĂN BẢN

- Hiểu phép phân tích tổng hợp

- Nhận biết hiểu tác dụng phép phân tích tổng hợp văn nghị luận

- Biết cách sử dụng phép phân tích tổng hợp tạo lập văn nghị luận

- Nhớ đặc điểm, tác dụng phép phân tích tổng hợp - Biết viết đoạn văn, văn nghị luận theo phép phân tích tổng hợp

- Hiểu tác dụng liên kết câu liên kết đoạn văn

- Biết sử dụng phép liên kết viết nói

- Hiểu đoạn văn, văn phải có liên kết chặt chẽ nội dung (liên kết chủ đề, liên kết lơgic) liên kết hình thức (Phép lặp từ ngữ, đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng, phép phép nối)

- Nhận biết phép liên kết văn nghị luận - Biết viết đoạn văn, văn nghị luận có sử dụng phép liên kết học

2. CÁC

KIỂU VĂN BẢN

(3)

tạo lập, cách tóm tắt

- Hiểu vai trị yếu tố miêu tả, biểu cảm lập luận; người kể kể; đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự

- Biết viết đoạn văn, văn tự có yếu tố miêu tả nội tâm, biểu cảm, nghị luận chuyển đổi ngơi kể

- Biết trình bày miệng đoạn văn, văn tự có kết hợp với yếu tố miêu tả nội tâm, biểu cảm, nghị luận chuyển đổi kể

- Biết viết đoạn văn tóm tắt văn tự

- Biết viết đoạn văn tự có độ dài 90 chữ, văn tự có độ dài khoảng 450 chữ theo chủ đề cho trước có kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm, biểu cảm, nghị luận chuyển đổi kể

- Nghị luận - Hệ thóng hố hiểu biết văn nghị luận: đặc điểm, nội dung, hình thức, cách tạo lập, cách tóm tắt

- Hiểu văn nghị luận việc, tượng đời sống; vấn đề tư tưởng, đạo lí, tác phẩm (hoặc đoạn trích) truyện, thơ (hoặc đoạn thơ)

- Nắm yêu cầu, bố cục, cách xây dựng đoạn lời văn nghị luận việc, tượng đời sống; vấn đề tư tưởng, đạo lí, tác phẩm (hoặc đoạn trích) truyện, thơ (hoặc đoạn thơ)

- Biết viết, trình bày văn nghị luận việc, tượng đời sống; vấn đề tư tưởng, đạo lí, tác phẩm (hoặc đoạn trích) truyện, thơ (hoặc đoạn thơ)

- Biết viết văn có độ dài khoảng 450 chữ nghị luận việc, tượng đời sống; nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí gần gũi, tác phẩm (hoặc đoạn trích) truyện, thơ (hoặc đoạn thơ) học

- Thuyết minh

- Hệ thống hoá hiểu biết văn thuyết minh: đặc điểm, nội dung, hình thức, cách thức làm văn thuyết minh

- Hiểu vai trò, cách đưa biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả vào văn thuyết minh

(4)

thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả

độ dài khoảng 300 chữ có sử dụng số biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả

-Hành cơng vụ

- Hiểu biên bản, hợp đồng, thư (điện) chúc mừng thăm hỏi

- Biết cách viết biên bản, hợp đồng, thư (điện) chúc mừng thăm hỏi thông dụng theo mẫu

- Nhớ đặc điểm biên bản, hợp đồng, thư (điện) chúc mừng thăm hỏi

3.HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN

- Hiểu thơ tám chữ - Biết cách gieo vần, tạo câu, ngắt nhịp thơ tám chữ

III VĂN HỌC 1 VĂN

BẢN - Văn văn học + Truyện trung đại Việt Nam

- Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật số tác phẩm (hoặc đoạn trích) truyện trung đại Việt Nam (Nam Xương nữ tử truyện – Nguyễn Dữ; Quang Trung đại phá quân Thanh – ngô gia văn phái; Chuyện cũ phủ chúa Trịnh – Phạm Đình Hổ): kiện lịch sử, số phận tâm tư người; nghệ thuật xây dựng nhân vật, tái kiện, sử dụng điển cố, điển tích

- Bước đầu hiểu số đặc điểm thể loại truyện chương hồi, tuỳ bút trung đại

- Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật số trích đoạn truyện thơ trung đại Việt Nam (Chị em Thuý Kiều, Cảnh ngày xuân, Mã Giám Sinh mua Kiều, Kiều lầu Ngưng Bích – Nguyễn Du; Lục Vân Tiên cứu kiều Nguyệt Nga, Lục Vân Tiên gặp nạn – Nguyễn Đình Chiểu): tinh thần nhân văn, số phận khát vọng hạnh phúc người, ước mơ tự do, cơng lí, phê phán lực hắc ám xã hội phong kiến; nghệ thuật tự

- Nhớ cốt truyện, nhân vật, kiện, ý nghĩa nét đặc sắc tác phẩm (hoặc trích đoạn) truyện: cách tái kiện nhân vật lịch sử (Quang Trung đại phá quân Thanh, Chuyện cũ phủ chúa Trịnh); cách xây dựng nhân vật có tính khái quát cho số phận bi kịch người phụ nữ xã hội cũ (Nam Xương nữ tử truyện)

- Đọc thuộc lòng hai đoạn văn ngắn truyện trung đại học

(5)

- Bước đầu hiểu thể loại truyện thơ Nôm số đóng góp lớn truyện thơ trung đại vào phát triển văn học dân tộc

- Đọc thuộc lịng đoạn trích Truyện Kiều Lục Vân Tiên học

+ Truyện Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945

- Hiểu cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật số tác phẩm (trích đoạn) truyện Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 (Làng – Kim Lân; Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long; Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng; Bến quê – Nguyễn Minh Châu; Những xa xôi – Lê Minh Khuê); tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tình cảm nhân vật, nghệ thuật xây dựng tình truyện, xây dựng nhân vật, xếp tình tiết, chọn lọc ngôn ngữ

- Biết đặc điểm đóng góp truyện Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 vào văn học dân tộc

- Nhớ cốt truyện, nhân vật, kiện, ý nghĩa nét đặc sắc truyện: tình yêu quê hương (Làng), Tình cảm cha sâu nặng (Chiếc lược ngà), gương lao động quên Tổ Quốc (Lặng lẽ Sa Pa), tinh thần dũng cảm, hi sinh cô gái niên xung phong tuyến đường lửa năm chống Mĩ (Những ngơi xa xơi), triết lí đơn giản mà sâu sắc sống người (Bến quê)

- Nhớ số chi tiết đặc sắc truyện học

- Kết hợp với chương trình đại phương: học số truyện Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 địa phương

+ Truyện

nước ngoài - Hiểu, cảm nhận giá trị nộidung nghệ thuật số tác phẩm (hoặc đoạn trích) truyện nước ngồi (Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang - Đ Đi-phơ; Bố Xi-mơng – G Mơ-pa-xăng; Con chó Bấc – G Lân-đơn; Cố hương – Lỗ Tấn, Những đứa trẻ – M Go-rơ-ki): tình cảm nhân văn, nghệ thuật xây dựng tình huống, nghệ thuật miêu tả kể chuyện,

- Nhớ cốt truyện, nhân vật, kiện, ý nghĩa nét đặc sắc truyện: chân dung tự hoạ lĩnh sống chàng Rơ-bin-xơn (Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang); khát vọng tình yêu thương, hạnh phúc, nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật (Bố Xi-mơng, Con chó Bấc, Những đứa trẻ): lên án xã hội phong kiến, tình quê hương niềm tin vào sống tươi sáng (Cố hương)

- Nhớ số tình tiết, hình ảnh độc đáo truyện học + Thơ hiện

đại sau Cách mạng tháng Tám 1945 và thơ nước ngoài

- Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật số thơ đại Việt Nam sau 1945 nước ngồi (Đồng chí -Chính Hữu; Đồn thuyền đánh cá - Huy Cận; Bếp lửa – Bằng

(6)

Việt; Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ – Nguyễn Khoa Điềm; Bài thơ tiểu đội xe khơng kính – Phạn Tiến Duật, Viếng lăng Bác – Viễn phương; Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải; Ánh trăng – Nguyễn Duy; Con cò – Chế Lan viên; Nói với – Y Phương; Sang thu – Hữu Thỉnh; Mây sóng - Tago): tình cảm cao đẹp, tư tưởng nhân văn, cảm hứng đa dạng trước sống mới, nghệ thuật biểu cảm, ngôn ngữ tinh tế

- Bước đầu khái quát thành tựu, đóng góp thơ Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 văn học dân tộc

lửa, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ, Nói với con, Con cị, Mây sóng); cảm hứng lao động (Đồn thuyền đánh cá); lịng thành kính tình u lãnh tụ (Viếng lăng Bác); cảm nhận tinh tế thiên nhiên suy ngẫm đời (Mùa xuân nho nhỏ, Ánh trăng, Sang thu)

- Đọc thuộc lịng (đoạn) thơ học

- Kết hợp với chương trình địa phương: học số thơ sau Cách mạng tháng Tám 1945 địa phương

+ Kịch hiện đại Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945

- Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật hai đoạn trích kịch đại (hồi bốn Bắc Sơn – Nguyễn Huy Tưởng; cảnh ba Tôi – Lưu Quang Vũ); phản ánh giải mâu thuẫn sống đại, nghệ thuật xây dựng xung đột kịch, lời thoại, hành động nhân vật

- Bước đầu khái quát thành tựu đóng góp kịch đại văn học dân tộc

- Hiểu nét đặc sắc đoạn trích: nghệ thuật xây dựng tình kịch bộc lộ xung đột cách mạng phản cách mạng, nghệ thuật khắc hoạ diễn biến nội tâm nhân vật (hồi bốn Bắc Sơn); nghệ thuật tạo tình phát triển mâu thuẫn qua xung đột hai tuyến nhân vật bảo thủ cấp tiến nhà máy (cảnh ba Tôi chúng ta)

+ Nghị luận hiện đại Việt Nam nước ngoài

- Hiểu, cảm nhận nghệ thuật lập luận, ý nghĩa thực tiễn giá trị nội dung tác phẩm nghị luận đại (Bàn đọc sách – Chu Quang Tiềm; Tiếng nói văn nghệ – Nguyễn Đình Thi; Chuẩn bị hành trang vào kỉ – Vũ Khoan)

(7)

- Phân biệt nghị luận xã hội nghị luận văn học

quen tốt người Việt Nam kỉ nguyên (Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới)

+ Văn bản nhật dung

- Hiểu, cảm nhận nét đặc sắc nội dung nghệ thuật số văn nhật dụng phản ánh vấn đề hội nhập bảo vệ sắc văn hố dân tộc, chiến tranh hồ bình, quyền trẻ em

- Xác định thái độ ứng xử đắn với vấn đề nêu

- Bước đầu hiểu đan xen phương thức biểu đạt, nghệ thuật trình bàyh thuyết phục, có tác dụng thúc đẩy hành động người đọc văn nhật dụng

2. LỊCH

SỬ VĂN HỌC VÀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

- Hiểu khái quát lịch sử văn học Việt Nam qua thời kì lịch sử

- Biết số nét thân thế, nghiệp, vị trí số tác giả văn học trung đại văn học đại Việt Nam có tác phẩm học chương trình - Hệ thống hố số khái niệm lí luận văn học thường gặp phân tích, tiếp nhận văn văn học học

Ngày đăng: 05/03/2021, 14:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan