Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
2,72 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN _ Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu, kết quả nêu Luận văn là trung thực và chưa từng được công bố bất kỳ công trình nào khác Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc Học viên thực hiện Luận văn (Ký và ghi rõ họ tên) Huỳnh Thị Bích Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Phước đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ thực hiện tốt luận văn này cũng hoàn thiện kiến thức chuyên môn của mình Tôi xin trân trọng cám ơn đến các Thầy Cô Khoa Tài Chính – Kế Toán Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM đã truyền đạt cho những kiến thức quý báu thời gian học tập tại trường Tôi xin trân trọng cám ơn Ban Lãnh Đạo Bảo hiểm Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Các Phòng Nghiệp Vụ, Các Bảo hiểm xã hội Quận Huyện địa bàn TP.HCM, Các Anh Chị hiện công tác tại Bảo hiểm Xã hội TP HCM và Phòng Quản lý Khoa học – Đào tạo Sau Đại học – Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM đã nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn Tác giả Huỳnh Thị Bích Ngọc iii TÓM TẮT Hệ thớng kiểm soát nội (KSNB) nhằm giúp tổ chức hạn chế tối đa những sự cố, mất mát, thiệt hại,gian lận đảm bảo số liệu kế toán, báo cáo tài chính được chính xác và tăng hiệu quả hoạt động của tổ chức Sử dụng tối ưu các nguồn lực nhằm đạt được mực tiêu đề vì vậy việc thiết lập cho Doanh nghiệp hệ thống KSNB thích hợp với quy mô, đặc điểm của đơn vị và phù hợp đảm bảo có hiệu quả và điểm quan trọng là hệ thớng KSNB phải hữu hiệu góp phần trì cơng tác quản trị của đơn vị đạt hiệu quả Bảo hiểm Xã hội là chính sách xã hội quan trọng, là trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội, góp phần thực hiện tiến và cơng bằng xã hội, bảo đảm ổn định chính trị xã hội và phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, từ sự phát triển của nền kinh tế thị trường, đối tượng tham gia Bảo hiểm Xã hội ngày càng được mở rộng khơng ngừng, ng̀n thu Bảo hiểm Xã hội ngày càng lớn, đòi hỏi Bảo hiểm Xã hội cần có chế quản lý quỹ, chế quản lý tài chính ngày càng phải đổi mới, hoàn thiện hơn, phù hợp với yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của ngành Bảo hiểm Xã hội để đáp ứng việc quản lý nguồn quỹ vô lớn và phù hợp với xu thế quốc tế Do vậy, với nhiệm vụ quan trọng ảnh hưởng đến an sinh xã hội của đại phận người lao động cả nước, đòi hỏi quan Bảo hiểm Xã hội phải có hệ thớng kiểm soát nội (KSNB) hữu hiệu và hiệu quả, việc dựa những lý thuyết hiện đại về kiểm soát nội để nâng cao lực quản lý, phòng tránh rủi ro tại Bảo hiểm Xã hội là yêu cầu cấp thiết Vì thế đỏi hỏi cần xây dựng hoàn thiện kiểm soát nội là những yêu cầu quan trọng nhất nhằm giúp ngăn ngừa, phát hiện các sai phạm và yếu kém, giảm thiểu tổn thất, nâng cao hiệu quả nhằm giúp tổ chức đạt được các mục tiêu đã đề Kết quả nghiên cứu của đề tài hy vọng đưa những giải pháp hữu hiệu hoàn thiện hệ thống KSNB và những kiến nghị nhằm đóng góp phần việc hình thành sở lý luận và thực tiễn cho việc hoàn thiện KSNB tại ngành Bảo hiểm Xã hội Việt Nam iv ABSTRACT The aim of internal control system (ICS) is to help all organizations for minimizing risk of these incidents, loss, damage, fraudulent and ensure accounting data, financial reports that are accurate and increase operational efficiency of companies Optimal using the resources will achieve its objectives that established in the enterprise system There ore, the construction of an effective ICS must have appropriate scale and characteristics and it will ensure appropriate effective and be important to contributes the efficiency governance for maintenance the unit's efficiency Social Security is an important social policy It is also the main pillar of the social security system and contribute to the advancement of social justice, ensurepolitic and society together with social-economic development Hence, from the development of market economy, participants in Social Security is increasingly expanding constantly, so that the revenue of Social Security is growing and requiring this Office having mechanism for fund management, financial management which is increasingly more innovative and perfect, in accordance with the requirements of the increasing demands of Social Insurance industry as well as meet the fund manager and extremely large consistent with international trends Thus, with the important tasks that affect to social security of the majority for workers in Vietnam, require Social Security agency to have an effective and efficiency ICS So, the relying on the modern theory of internal control to enhance management capacity, risk prevention in Social Security is a critical requirement And, requirements for building complete internal control is one of the most important needs in order to help prevent and detect irregularities and weaknesses, reduce losses, improve efficiency to help organizations achieve the goals that set out The findings of this study will hopefully provide the perfect solutions for building perfectly up the ICS and all recommendations will contribute in shaping the rationale and practices for the improvement in the Privacy Vietnam Social insurance sector v MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Abstract iv Mục lục v Danh mục các từ viết tắt x Danh mục các bảng xi Danh mục các sơ đồ xii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu đề tài 1.1.1 Đặt vấn đề 1.1.2 Tính cấp thiết của đề tài…………………………………………………… 1.2 Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Nội dung nghiên cứu 1.2.2.1 Phương pháp luận 1.2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2.2.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu 1.3.1 Giới thiệu tổng quan về KSNB……………………………………… 1.3.1.1 Định nghĩa KSNB 1.3.1.2 Các phận cấu thành KSNB 1.3.2 Giới thiệu tổng quan về quan BHXH…………………………… 1.3.2.1 Vị trí chức của BHXH VN 1.3.2.2 Chế độ chính sách của BHXH 1.3.2.3 Hệ thống tổ chức của BHXH vi 1.3.3 Tổng quan về tình hình nghiên cứu………………………………… 11 1.3.3.1 Tình hình nghiên cứu thế giới 11 1.3.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 12 1.3.3.3 Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 13 Kết luận chương 1…………………………………………………………………… 14 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 15 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống KSNB 15 2.1.1 Lịch sử hình thành của hệ thống KSNB 15 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1992 trở về trước 16 2.1.3 Giai đoạn từ năm 1992 trở về sau 17 2.2 Sự phát triển của hệ thống KSNB khu vực công 19 2.2.1 Khái niệm KSNB theo INTOSAI 1992 và INTOSAI 2001 19 2.2.1.1 Theo hướng dẫn của INTOSAI 1992 19 2.2.1.2 Theo hướng dẫn của INTOSAI được cập nhật năm 2001 20 2.2.2 Sự phát triển của hệ thống KSNB khu vực công 21 2.2.2.1 Môi trường kiểm soát 23 2.2.2.2 Đánh giá rủi ro 24 2.2.2.3 Hoạt động kiểm soát 25 2.2.2.4 Thông tin và truyền thông 25 2.2.2.5 Giám sát 26 2.3 Hệ thống KSNB hoạt động BHXH 26 2.3.1 Mục tiêu KSNB hoạt động BHXH 26 2.3.2 Các yếu tố bản của hệ thống KSNB hoạt động BHXH 27 2.3.2.1 Môi trường kiểm soát 27 2.3.2.2 Đánh giá rủi ro 29 2.3.2.3 Hoạt động kiểm soát 30 2.3.2.4 Thông tin và truyền thông 30 2.3.2.5 Giám sát 31 vii Kết luận chương 32 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TẠI BHXH TP.HCM 33 3.1 Sơ lược về tổ chức BHXH 33 3.1.1 Khái niệm về tổ chức BHXH 33 3.1.2 Sơ lược về sự phát triển của BHXH 34 3.1.3 Hệ thống các chế độ BHXH hiện 35 3.1.4 Nguồn quỹ BHXH 36 3.1.4.1 Khái niệm quỹ BHXH 36 3.1.4.2 Đặc điểm quỹ BHXH 36 3.2 Các hoạt động bản của quan BHXH VN 37 3.2.1 Nghiệp vụ quản lý thu BHXH …………………………………………… 37 3.2.2 Nghiệp vụ quản lý chi BHXH 39 3.2.3 Nghiệp vụ quản lý đầu tư quỹ BHXH 40 3.3 Sơ lược về sự hình thành và cấu tổ chức của BHXH TP.HCM 41 3.3.1 Sơ lược về sự hình thành, phát triển của BHXH TP.HCM 41 3.3.2 Cơ cấu hệ thống tổ chức BHXH TP.HCM 42 3.4 Thực trạng các hoạt động tại BHXH TP HCM 46 3.4.1 Quản lý sử dụng quỹ tại BHXH TP.HCM 46 3.4.2 Quy trình và thủ tục KSNB hoạt động tại BHXH TPHCM………… 48 Kết luận chương 53 CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KSNB TẠI BHXH TP.HCM 54 4.1 Phương pháp khảo sát 54 4.2 Khảo sát thực nghiệm và đánh giá môi trường kiểm soát 55 4.2.1 Mục tiêu khảo sát 55 4.2.2 Kết quả khảo sát 55 4.2.2.1 Tính chính trực và giá trị đạo đức 55 4.2.2.2 BHXH TP.HCM có ban hành chính sách nhân sự hợp lý 57 viii 4.2.2.3 Ban lãnh đạo có lực 58 4.2.2.4 Ban lãnh đạo có triết lý quản lý và phong cách điều hành hiện đại 58 4.2.2.5 Cơ cấu tổ chức và phân định quyền hạn và trách nhiệm 60 4.2.3 Đánh giá chung về môi trường kiểm soát…………………………………… 62 4.3 Khảo sát thực nghiệm và đánh giá rủi ro………………………………………… 63 4.3.1 Kết quả khảo sát thực nghiệm về đánh giá rủi ro …………………………… 63 4.3.2 Đánh giá về rủi ro…………………………………………………………… 64 4.4 Khảo sát thực nghiệm và đánh giá hoạt động kiểm soát………………………… 67 4.4.1 Kết quả khảo sát thực nghiệm hoạt động kiểm soát ………………………… 67 4.4.2 Đánh giá hoạt động kiểm soát ……………………………… 70 4.5 Khảo sát thực nghiệm và đánh giá thông tin và truyền thông………………… 71 4.5.1 Kết quả khảo sát thực nghiệm thông tin và truyền thông ………………… 71 4.5.2 Đánh giá về thông tin và truyền thông ……………………………… 73 4.6 Khảo sát thực nghiệm và đánh giá về giám sát………………………………… 74 4.6.1 Kết quả khảo sát thực nghiệm về giám sát ………………… 74 4.6.2 Đánh giá về về giám sát ……………………………… 76 Kết luận chương 77 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KSNB TẠI BHXH TP.HCM 78 5.1 Quan điểm hoàn thiện 78 5.2 Giải pháp đối với BHXH TP.HCM 79 5.2.1 Hoàn thiện môi trường kiểm soát 79 5.2.2 Hoàn thiện hoạt động kiểm soát 80 5.2.3 Hoàn thiện hệ thống thông tin & truyền thông……………………………… 81 5.2.4 Hoàn thiện chế đánh giá rủi ro…………………………………………… 84 5.2.5 Hoàn thiện hoạt động giám sát ……………………………………………… 85 5.3 Sự hỗ trợ của Nhà Nước với ngành BHXH 86 5.3.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý 86 ix 5.3.2 Nâng cao vai trò ban kiểm tra pháp chế thuộc BHXH VN… 87 5.4 Kiến nghị nhằm tăng cường hệ thống KSNB hoạt động BHXH TP.HCM… 88 5.4.1 Về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đối với ngành BHXH…………… 88 5.4.2 Về tổ chức máy, lực của đội ngũ làm công tác BHXH…………… 89 5.4.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra và xử lý vi phạm Luật BHXH………90 5.4.4 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý…………… 90 5.4.5 Kiến nghị mở rộng và tăng cường quản lý có hiệu quả đối tượng tham gia BHXH………………………………………………………………………… 91 5.4.6 Kiến nghị tăng cường quản lý Nhà Nước đối với hoạt động quản lý và phát triển quỹ BHXH…………………………………………………………………… 91 5.4.6.1 Hoàn thiện quy trình quản lý thu BHXH phù hợp với từng loại đối tượng tham gia BHXH 92 5.4.6.2 Tăng cương công tác quản lý chi BHXH 93 5.4.7 Tăng cường phát triển quỹ BHXH…………… 93 Kết luận chương 93 KẾT LUẬN CHUNG 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 97 PHỤ LỤC x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AAA: American Accounting Assocciation - Hiệp hội kế toán Hoa Kỳ AICPA: American Institute of Certified Public Accountants (Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ) IFAC : International Federation of Accountants - Liên đoàn kế toán Quốc tế COSO : Committee of Sponsoring Organizations Ủy ban Treadway về việc chống gian lận Báo cáo tài chính COCO : Viện Kế toán Canada INTOSAI: International Organisation of Supreme Audit Institutions Tổ chức quốc tế các quan kiểm toán tối cao ILO: International labour organization – Tổ chức lao động quốc tế KSNB : Kiểm soát nội BHXH : Bảo hiểm Xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHTN: Bảo hiểm tự nguyện BHXH TP.HCM : Bảo hiểm Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh ASXH: An sinh xã hội NLĐ : Người lao động SDLĐ: Sử dụng lao động NSNN : Ngân sách nhà nước 83 BHXH Cần triển khai mở rộng việc chi trả trợ cấp BHXH qua dịch vụ tài khoản cá nhân ( Thẻ ATM) Tổ chức dịch vụ cơng ích nhà nước đảm bảo tính chun nghiệp nhằm tránh rủi ro thất việc chi tiền mặt 5.2.5 Hoàn thiện hoạt động Giám sát Khi đánh giá cách đầy đủ loại rủi ro việc cần thiết BHXH TP.HCM phải có nâng cao nhiệm vụ kiểm tra, giám sát đề biện pháp cụ thể cho loại rủi ro phát sinh để có biện pháp khắc phục Trong trình hoạt động kiểm tra, giám sát cần độc lập để đánh giá khách quan Việc phân tích đánh giá hoạt động rủi ro BHXH TP.HCM cần tìm nguyên nhân khách quan chủ quan gây ra, nhằm giúp cho phận kiểm toán nội phận quản trị rủi ro đơn vị giám sát rủi ro đề xuất phương hướng thực nhằm hạn chế rủi ro hoạt động đơn vị Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát nâng cao hiệu hoạt động xử lý vi phạm pháp luật BHXH Trên thực tế quy định kiểm tra, xử phạt, mức phạt vi phạm BHXH có ngày cụ thể, nhiên chế thực lại phát sinh nhiều hạn chế, bất cập để khắc phục biện pháp cần là: + Tăng cường công tác tra, kiểm tra phối hợp liên ngành Thanh tra lao động, tra Thuế, Liên đoàn lao động nhằm tránh tượng chồng chéo thường xảy công tác tra, tăng cường công tác thanh, kiểm tra, giám sát theo chuyên đề, kiên xử lý đơn vị nợ BHXH + Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát kịp thời phát hành vi sai trái, giả mạo khai man điều kiện thủ tục hưởng BHXH, có biện pháp xử phạt báo cáo lên ban ngành có liên quan Bên cạnh cần có hình thức kỹ luật nghiêm khắc hành vi nhũng nhiễu, vi phạm cán ngành, xây dựng phòng trào thi đua, khen thưởng kịp thời động viên cán có thành tích cơng tác + Hồn thiện máy kiểm tra, kiểm sốt nội cơng tác thu chi BHXH Nâng cao lực lãnh đạo ngành để đảm trách điều hành BHXH có hiệu 84 quả, cần có có quy định cụ thể việc giám sát nhân viên thừa hành nhiệm vụ 5.3 Sự hỗ trợ Nhà Nước với ngành BHXH 5.3.1.Hoàn thiện môi trường pháp lý Sau năm triển khai thực Luật Bảo hiểm Xã hội (BHXH), Luật Bảo hiểm y tế, sách, chế độ quy định Bộ Luật vào sống song cịn khơng bất cập, vướn mắc cần nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn yêu cầu sống đặt : - Cần sửa đổi, bổ sung Luật BHXH , số quy định liên quan tới chế độ hưu trí, thai sản… việc thực nghĩa vụ nộp BHXH doanh nghiệp quy định Luật BHXH (2006) cần nghiên cứu, điều chỉnh hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu thời gian tới - Để giảm bớt tình trạng doanh nghiệp nợ, trốn đóng bảo hiểm xã hội ngày gia tăng dẫn đến Quỹ BHXH rơi vào tình trạng cân đối nghiêm trọng thu chi, với biện pháp xử lý mạnh tay đề xuất tăng mạnh lãi suất chậm đóng hành (hiện nay: Mức xử phạt 14,2%/năm tương đương 1,183%/tháng BHXH)( 22) tăng mức xử phạt hành để có tính răn đe Nhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh ổn định, cố tình chây ỳ, khơng nộp bảo hiểm, khấu trừ tiền bảo hiểm vào lương hàng tháng người lao động, song không nộp cho quan Bảo hiểm xã hội Trong đó, mức xử phạt hành cao hành vi chiếm dụng 30 triệu đồng ( từ ngày 10/10/2013 75 triệu đồng (23) ) nên chưa đủ sức răn đe doanh nghiệp, dẫn đến tổng số nợ BHXH toàn ngành cao: Tổng số nợ BHXH BH thất nghiệp năm 2012 4.639 tỷ đồng (trong đó, nợ BHXH 4.274 tỷ đồng, nợ BH thất nghiệp 365 tỷ đồng) (24) Trong năm gần đây, hành vi vi phạm pháp luật BHXH, BHYT có chiều hướng gia tăng, gây ảnh (22 ) (23) (24) Quyết định 1531/QĐ-BHXH , 22/12/2011 BHXH VN ,về mức xử lý vi phạm đóng BHXH Nghị định 93/2013/NĐ-CP có hiệu lực từ 10/10/2013 Theo báo cáo Chính phủ tình hình quản lý sử dụng Quỹ BHXH năm 2012 BC tổng kết, 22/1/2013 85 hưởng không nhỏ đến quyền lợi người lao động Thực tế, hành vi vi phạm pháp luật BHXH, BHYT xảy đa dạng, với nhiều hình thức khác nhau, có nhiều trường hợp gây hậu nghiêm trọng, không thiệt hại vật chất, ảnh hưởng đến quỹ BHXH, BHYT mà gây ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội ảnh hưởng đến lịng tin nhân dân vào sách Đảng Nhà nước Do yêu cầu cần thiết đặt phải bảo vệ lĩnh vực bảo hiểm xã hội pháp luật hình số hành vi vi phạm pháp luật BHXH, phải xem hành vi chiếm dụng tiền BHXH người lao động sai phạm hình sự, đủ sức răn đe, ngăn ngừa vi phạm 5.3.2 Nâng cao vai trò Ban kiểm tra pháp chế thuộc BHXH Việt Nam Tăng cường chức kiểm tra, tra lĩnh vực BHXH, BHYT Ban Kiểm tra BHXH Việt Nam, có chế tài nghiêm trường hợp vi phạm, tái vi phạm quy định BHXH Giao thêm cho BHXH Việt Nam chức nhiệm vụ tra, xử phạt trường hợp trốn tránh, trây ỳ, nợ đọng khai man để hưởng chế độ BHXH nhằm tránh chồng chéo Hoạt động kiểm tra cần ý tồn diện mặt cơng tác, tăng cường kiểm tra trách nhiệm thực thi công vụ cán bộ, viên chức kiểm tra nội bộ, tránh tình trạng để đơn vị sử dụng lao động, sở khám chữa bệnh vi phạm pháp luật cán có sai sót, khuyết điểm kéo dài không phát hiện, xử lý kịp thời làm ảnh hưởng kết thực nhiệm vụ uy tín đơn vị; Đồng thời với việc tăng số lượng đơn vị kiểm tra, nâng cao chất lượng kiểm tra, phải có biện pháp theo dõi chặt chẽ việc thực kết luận sau kiểm tra nhằm đảm bảo hiệu công tác kiểm tra Ban kiểm tra pháp chế BHXH Việt Nam cần có biện pháp cụ thể để đánh giá rủi ro quản lý hệ thống KSNB có hiệu việc tăng cường cơng tác kiểm sốt nội cơng tác quản lý hoạt động quan BHXH để hạn chế rủi ro bên bên tác động đến quan BHXH 86 5.4 Kiến nghị nhằm tăng cường hệ thống kiểm soát nội hoạt động BHXH TP.HCM Từ thực tế nghiên cứu thực trạng hệ thống kiểm soát nội Bảo hiểm Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Để tăng cường quản lý nhà nước, giám sát hữu hiệu hoạt động thu chi BHXH, bảo toàn tăng trưởng Quỹ BHXH nhằm thực tốt mục tiêu phát triển chung ngành BHXH, số kiến nghị cần cấn thiết : 5.4.1 Về hệ thống văn quy phạm pháp luật ngành BHXH - Luật BHXH có hiệu lực từ ngày 01/01/2007, BHXH Tự nguyện có hiệu lực từ ngày 01/01/2008 Đến nay, BHXH vào đời sống người lao động làm công ăn lương Tuy vậy, chế độ BHXH Tự nguyện mẻ xã lạ người lao động, đặc biệt người lao động làm cơng việc khơng ổn định, mang tính chất mùa vụ Vì hai loại hình BHXH bắt buộc BHXH Tự nguyện đòi hỏi Nhà Nước cần hoàn thiện chế pháp lý để đưa hai loại hình BHXH thực vào đời sống người lao động đồng thời sở để nhà nước quản lý có hiệu hoạt động hai loại hình BHXH - Cần sửa đổi Luật BHXH theo hướng mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội theo Chuyên gia ILO Việt Nam Carlos Galian cho biết: “Quỹ lương hưu bắt đầu thâm hụt từ năm 2020 hoàn toàn cạn kiệt vào năm 2029 Đây thách thức lớn kinh tế Việt Nam” Chế độ hưu trí cịn nhiều bất cập, thể tuổi hưu tương đối sớm, đặc biệt nữ giới phận người lao động phép hưu trước tuổi quy định, bối cảnh tuổi thọ trung bình nâng cao Từ thực tế trên, ILO kêu gọi cải cách chế độ hưu trí Việt Nam bối cảnh Quỹ Bảo hiểm Xã hội dự báo sớm khơng cịn khả chi trả lương hưu Đối với Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo đảm yêu cầu cân đối tăng trưởng Quỹ “giải pháp đưa vào Luật BHXH (sửa đổi) lần kiến nghị tăng tuổi nghỉ hưu theo nhóm đối tượng nam, nữ ngang (62 tuổi), đồng thời 87 nâng thêm năm tuổi người nghỉ hưu suy giảm khả lao động” (25) Tăng dần tuổi hưu sửa đổi cách tính lương hưu yếu tố quan trọng để cân đối tài nguồn thu chi cho quỹ BHXH, sửa đổi cách tính lương hưu để giảm tỷ lệ chi trả Sự kết hợp tăng tuổi hưu thay đổi cách tính lương hưu giúp tăng tính bền vững quỹ hưu trí dài hạn - Sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước bảo hiểm y tế Đa dạng sản phẩm dịch vụ bảo hiểm y tế phù hợp với tầng lớp xã hội, đôi với phát triển dịch vụ y tế chất lượng cao Có sách khuyến khích người tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện thường xuyên dài hạn, hạn chế tình trạng người bị ốm đau mua bảo hiểm y tế - Cần phối hợp với Ngành Y tế sớm xây dựng quy trình thống đồng khám điều trị bệnh, việc xây dựng phác đồ chuẩn đốn điều trị chuẩn quan trọng Cần tăng cường quản lý hoạt động khám, chữa bệnh để hạn chế, ngăn chặn tình trạng trục lợi bảo hiểm y tế, lạm dụng kỹ thuật cao, thuốc bệnh đắt tiền định điều trị bệnh sở khám chữa bệnh 5.4.2 Về tổ chức máy, lực đội ngũ làm công tác bảo hiểm xã hội Tăng cường hiệu quản lý việc phối kết hợp quan quản lý nhà nước ( Thanh tra, Tài chính, Lao động – Thương binh xã hội, Kế hoạch đầu tư ) việc đạo, kiểm tra thực sách Tiếp tục hoàn thiện máy tổ chức BHXH để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày cao thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Chính phủ cần sớm ban hành phê duyệt, Nghị định sửa đổi Quy định, chức ,nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH Việt Nam Hiện nay, quan BHXH có máy tổ chức đến cấp huyện Vì máy tổ chức cần hồn thiện theo hướng bổ xung thêm chức năng, nhiệm vụ đồng thời xã, phường thị trấn nên có người làm công tác BHXH chuyên trách bán chuyên trách (25) Hội thảo bàn dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) Bộ LĐ-TB&XH tổ chức TP.HCM ngày 6/6/2013 88 Không ngừng nâng cao trình độ tác nghiệp, trình độ quản lý đặc biệt hiểu biết công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác BHXH thông qua việc đào tạo mới, đào tạo lại cho đội ngũ cán 5.4.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm Luật Bảo hiểm Xã hội Sở dĩ tình trạng nợ đọng BHXH cao mức xử phạt hành vi vi phạm pháp luật BHXH thấp Hơn nữa, khơng có chức tra, xử phạt nên quan BHXH kiểm tra phát sai phạm lại phải đề nghị Thanh tra lao động xử phạt Do cần sớm giao cho ngành BHXH thêm chức nhiệm vụ tra, xử phạt trường hợp trốn tránh, chây ỳ, nợ đọng BHXH khai man để hưởng chế độ BHXH ban hành chế tài xử phạt hành vi lạm dụng Quỹ BHYT Tình trạng doanh nghiệp trốn đóng, chậm đóng, chiếm đoạt tiền BHXH khiến quyền lợi người lao động bị thiệt lớn, chí bị trắng chủ doanh nghiệp bỏ trốn Trong đó, chế tài “tội danh” lại thấp, chẳng khác khuyến khích doanh nghiệp vi phạm (mức xử phạt cao 75 triệu đồng) Do “cần nâng mức xử phạt thật cao, chí hình hóa “tội danh” đủ sức răn đe, thay để doanh nghiệp chấp nhận đóng phạt mức xử phạt thấp so với lãi suất ngân hàng … chế tài chậm đóng, trốn đóng BHXH, dự kiến Luật BHXH (sửa đổi) ba lần lãi suất hoạt động đầu tư từ Quỹ BHXH hai lần lãi suất ngân hàng”(26) 5.4.4 Ứng dụng công nghệ tin học quản lý - Để thực quản lý có hiệu hoạt động BHXH thời gian tới yêu cầu tất yếu đặt phải có hỗ trợ cơng nghệ thông tin việc giải chế độ nói riêng quản lý hoạt động BHXH nói chung Việc đưa cơng nghệ thơng tin vào quản lý toàn người lao động tham gia BHXH, BHYT để quản lý mức lương, phụ cấp điều kiện làm việc người lao động toàn q trình tham gia đóng BHXH trường (26) Hội thảo bàn dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) Bộ LĐ-TB&XH tổ chức TP.HCM ngày 6/6/2013 89 hợp Việc nghiên cứu đưa công nghệ thơng tin vào quản lý cịn điều kiện quan trọng để ngành BHXH đẩy mạnh cải cách hành hoạt động ngành công tác quản lý hoạt động thu, chi quản lý quỹ BHXH, giải chế độ sách thời kỳ hội nhập kinh tế giới - Cần có kế hoạch, lộ trình cụ thể đảm bảo liên thông, kết nối thông tin đơn vị Bảo hiểm xã hội địa bàn tỉnh, thành phố; Kết nối thông tin đơn vị toàn ngành Bảo hiểm xã hội phạm vi nước; Và liên thông, kết nối thông tin quan thuộc ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam với sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế thuộc ngành y tế - Chuẩn bị sở liệu thông tin đồng bộ, tiến tới việc tổ chức chuyển đổi việc cấp mã số bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế theo số định danh đối tượng quản lý, đảm bảo từ năm 2016 (27) thống quản lý đối tượng theo số định danh nhằm loại bỏ việc trùng lắp liệu, sở hồn thiện mẫu sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế phù hợp với việc áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý 5.4.5 Kiến nghị mở rộng tăng cường quản lý có hiệu đối tượng tham gia BHXH - Do khả ngân sách để chi trả lương hưu tử tuất có nguy cân đối thời gian gần (dự kiến năm 2023 chi thu), góp phần giảm áp lực cho chi tiêu ngân sách quốc gia, từ việc điều chỉnh tăng lương hưu hàng năm Cần áp dụng thêm loại Bảo hiểm xã hội phù hợp với nhu cầu nhân dân Như thí điểm sách Bảo hiểm hưu trí bổ sung Với chế độ BHXH bắt buộc, cần thiết mở rộng hình thức BHXH tự nguyện để bổ sung, mở rộng đối tượng tham gia BHXH đến người lao động Có đảm bảo vai trị sách BHXH phần lớn người lao động, thực quyền bình đẳng người lao động thành phần kinh tế, mặt khác để đảm bảo nguồn thu quỹ BHXH ngày tăng, tồn tích quỹ BHXH nhiều, đảm bảo quỹ BHXH cân đối ổn định lâu dài (27) “ Chiến lược phát triển BHXH,BHYT đến năn 2020” 90 5.4.6 Kiến nghị tăng cường quản lý nhà nước hoạt động quản lý phát triển quỹ BHXH Quỹ BHXH quản lý tập trung, thống ngày phát triển, tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo chi trả đầy đủ kịp thời chế độ BHXH Để quỹ BHXH ln ổn định phát triển cần hồn thiện từ công tác quản lý thu BHXH đến công tác quản lý chi BHXH nhằm quản lý cách có hiệu việc cân đối thu – chi phát triển quỹ BHXH thời gian tới 5.4.6.1 Hoàn thiện quy trình quản lý thu BHXH phù hợp với loại đối tượng tham gia BHXH Điều vướng mắc lớn công tác quản lý thu BHXH đối tượng tham gia lớn, quy trình thu cịn nhiều điểm chưa phù hợp; biện pháp thực thu BHXH đạt hiệu chưa cao, cịn có lỗ hổng để đơn vị sử dụng lao động tìm cách né tránh, trốn nộp BHXH cho người lao động Vì việc hồn thiện quy trình quản lý thu BHXH đưa biện pháp cụ thể theo loại hình quản lý Quy trình thu phải điều chỉnh phù hợp từ khâu đăng ký, thực việc quản lý tiền thu; đối chiếu kiểm tra số tiền thu đơn vị người lao động khu vực khác nhằm giảm tới mức thấp công tác quản lý thu BHXH, cụ thể sau: Đối tượng thuộc khu vực hành nghiệp Đối tượng tham gia BHXH khu vực hưởng tiền lương từ nguồn ngân sách Nhà nước Do xây dựng quy trình thu BHXH phải quy định thêm việc kết hợp chặt chẽ với hệ thống kho bạc để nắm bắt kịp thời điểm cấp phát lương để đốc thu BHXH, xây dựng thêm hình thức uỷ nhiệm thu thơng qua kho bác ( trích trừ trực tiếp từ hệ thống kho bạc Nhà nước) để nâng cao hiệu công tác quản lý thu BHXH Đối tượng thuộc khu vực doanh nghiệp Kiến nghị với quan Nhà nước việc xác định mức tiền lương làm thu BHXH người lao động mức tiền lương thực mà người sử dụng lao động trả cho người lao động Có vậy, doanh nghiệp thực đóng 91 BHXH tổng quỹ tiền lương thực tế, tức khơng có điều kiện gian lận BHXH nữa, khơng cịn chế chốn tránh việc ký hợp động lao động, để ghi hạ mức lương hợp động lao động, mức tiền lương ghi hợp đồng lao động mức tiền lương thực tế, đảm bảo cho toàn số lao động doanh nghiệp tham gia thụ hưởng sách BHXH Đối tượng thuộc khu vực hợp tác xã, hộ sản xuất kinh doanh cá thể, tổ hợp tác Do đặc điểm khu vực có số lượng lao động thường 10 lao động, khơng có tài khoản, khơng có dấu, có người vừa làm chủ đơn vị vừa người lao động Vì phải xây dựng quy trình thu BHXH khác phù hợp với đặc điểm khu vực như: quy định mức lương làm trích nộp theo đăng ký người lao động với quan BHXH 5.4.6.2 Tăng cường công tác quản lý chi bảo hiểm xã hội Để công tác chi trả quản lý việc chi trả chế độ BHXH thuận tiện, an toàn, đối tượng nhanh chóng cần nghiên cứu xem xét hình thức chi trả thông qua tài khoản cá nhân ngân hàng thông qua Tổ chức dịch vụ cơng ích nhà nước đảm bảo tính chun nghiệp cao nhằm tránh rủi ro thất thoát việc chi tiền mặt Theo hướng Chi trả lương hưu trợ cấp BHXH qua bưu điện (thỏa thuận đạt BHXH Việt Nam Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam lễ ký kết Hợp đồng quản lý người hưởng chi trả chế độ BHXH tháng qua hệ thống bưu điện) 5.4.7 Tăng cường phát triển quỹ bảo hiểm xã hội Để quỹ BHXH vừa bảo tồn ngày phát triển khơng đầu tư quỹ BHXH thông qua ngân hàng nhà nước, đầu tư quỹ BHXH tam thời gian rỗi thị trường tiền tệ trái phiếu, cổ phiếu, dự án trọng điểm quốc gia Làm vừa làm tăng quỹ BHXH mà tận dụng số tiền lớn vào công xây dựng đất nước Tuy nhiên việc đầu tư cần có phận cảnh báo, đánh giá rủi ro hữu hiệu nhằm tránh trường hợp xảy thời gian vừa qua 92 Kết luận chương Tại chương 5, luận văn đưa định hướng giải pháp theo yếu tố hệ thống KSNB nhằm góp phần hồn thiện hệ thống KSNB BHXH TP.Hồ Chí Minh, giải pháp đưa mục đích hạn chế quản lý rủi ro hoạt động qua đề xuất số kiến nghị nhằm phát huy tính hữu hiệu hiệu hệ thống kiểm soát nội đơn vị, để thực tốt nhiệm vụ, phù hợp với phát triển ngày cao Ngành BHXH 93 KẾT LUẬN CHUNG Trong thời gian qua Ngành Bảo hiểm xã hội khẳng định vị trí quan trọng đời sống người lao động, xứng đáng trụ cột an sinh quốc gia Đây quan thực sách BHXH BHYT thể chế hóa ba Luật là: Luật BHXH, Luật BHTN Luật BHYT, có phạm vi điều chỉnh tồn quốc Đối tượng gồm có nhân dân lao động tồn thể cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước Nếu thực tốt Luật công tác an sinh xã hội đạt hiệu cao, góp phần giữ vững, ổn định trị, xã hội đất nước Do Hệ thống kiểm sốt nội có vai trị quan trọng ngành BHXH Việc hồn thiện Hệ thống kiểm sốt nội vấn đề cấp bách điều kiện cần thiết để đổi hồn thiện mơ hình tổ chức, hoạt động chế, sách, chế độ BHXH; xu vận động tất yếu ngành BHXH Việt Nam, với vai trò phòng tránh rủi ro cho người lao động phát triển hệ thống quản trị rủi ro cho ngành BHXH để hoạt động hữu hiệu hiệu kinh tế nâng cao tính xã hội nhân văn Ngày với xu hội nhập kinh tế giới Cơ quan BHXH cần có cải tiến hoạt động đánh giá rủi ro cách hữu hiệu nhằm đảm bảo cho ngành BHXH phát triển Qua nghiên cứu thực trạng hệ thống KSNB Bảo hiểm xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh, luận văn giải vấn đề sau: - Hệ thống hóa sở lý luận Hệ Thống KSNB theo hướng dẫn COSO 1992 hướng dẫn INTOSAI 1992 Đặc biệt rút khái niệm chung hệ thống KSNB cho ngành BHXH - Từ yếu tố cấu thành hệ thống KSNB, luận văn xây dựng bảng câu hỏi khảo sát xoay quanh yếu tố để thực khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống KSNB BHXH TP.HCM, sau với cơng cụ phương pháp thống kê mơ tả, với kỹ thuật tìm số trung bình (Mean), tính phương sai độ lệch 94 chuẩn, tổng hợp liệu từ bảng câu hỏi kết hợp việc trao đổi, vần, khảo sát thực tế với Ban Lãnh đạo Bảo hiểm xã hội TP.HCM Phòng nghiệp vụ trụ sở BHXH TP.HCM BHXH Quận, huyện địa bàn, đặc biệt công tác quản lý thu BHXH chi chế độ sách BHXH đơn vị Từ đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân tác động đến hoạt động ngành BHXH để gợi ý đề xuất định hướng giải pháp nhằm góp phần hồn thiện hệ thống KSNB BHXH TP Hồ Chí Minh, với mục đích hạn chế quản lý rủi ro hoạt động đồng thời phát huy hiệu tính hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội đơn vị Qua đề xuất giải pháp chung cho ngành BHXH Việt Nam, giúp cho ngành BHXH nâng cao trình độ quản lý, báo cáo tài minh bạch điều cần thiết luật, quy định tài chính, chế độ sách …được tuân thủ Sử dụng an toàn bảo đảm cân đối nguồn quỹ bảo hiểm xã hội dài hạn; Xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội đại, chuyên nghiệp, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đại hóa hội nhập quốc tế Song song luận văn đưa kiến nghị cụ thể hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ: Hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật ngành Bảo hiểm Xã hội; Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm Luật Bảo hiểm Xã hội; Ứng dụng công nghệ tin học quản lý; Kiến nghị mở rộng tăng cường quản lý có hiệu đối tượng tham gia BHXH; Kiến nghị tăng cường quản lý nhà nước hoạt động quản lý phát triển quỹ BHXH Mặc dù cố gắng thực đề tài với thời gian khả nghiên cứu có hạn chưa sâu vào khảo sát trình KSNB quy trình hoạt động nghiệp vụ BHXH cụ thể, chưa đưa giải pháp nhằm phòng tránh rủi ro điều kiện kinh tế xã hội tác động đến cơng tác thu BHXH… Vì kính mong Q Thầy, Cơ đóng góp ý kiến hướng dẫn thêm để luận văn hoàn thiện 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ mơn Kế tốn –Kiểm toán , Trường Đại học Kinh tế TP HCM (2010), Kiểm sốt nội Nhà Xuất Phương Đơng TP HCM TS.Vũ Hữu Đức (2007), Tăng cường kiểm sốt nội đơn vị thuộc khu vực cơng- Nhìn từ góc độ Kiểm tốn nhà nước Hiệp hội Kế tốn TP.HCM Tạp chí Kế tốn (2012) , Sự cân đối lợi ích chi phí kiểm soát nội http://www.misa.com.vn Báo cáo Tổng kết ngành BHXH Việt Nam năm 2012 Báo cáo Tổng kết BHXH TP HCM năm 2011; 2012 TS Phạm Thị Định , Bảo hiểm xã hội phận cấu thành khu vực kinh tế cơng Tạp chí BHXH số 1-2007 Luật BHXH , Luật BHYT http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/newsdetail/lyluan_nghiepvu http://accounting-forum.blogspot.com/ 10 http://www.vaa.com.vn 11 http://www.tapchiketoan.com/kiem-toan/ 12 International Organization of Supreme Audit Institutions(1992), Internal Control: Providing a Foundation for Accountability in Government, USA 13 http://www.intosai.org/en/issai-executive-summaries/intosai-guidance-forgood-governance-intosai-gov.html 14 http://www.issai.org/media (577,1033) / INTOSAI_GOV_9130_E.pdf MỤC LỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số quy trình kiểm sốt hoạt động nghiệp vụ BHXH BHXH TP.HCM Phụ lục 2.1 : Danh sách đơn vị khảo sát Phụ lục 2.2 : Bảng Tổng hợp số liệu khảo sát yếu tố tác động đến hệ thống KSNB Phụ lục 2.3 : Bảng câu hỏi khảo sát Phụ lục 3: Quyết định 845/QĐ-BHXH ngày 01/4/2013, phân công nhiệm vụ Ban Giám đốc BHXH.TP.HCM Phụ lục 4: I MƠI TRƯỜNG KIỂM SỐT Phụ lục 4.1: Statistics – I1 Tính trực giá trị đạo đức Phụ lục 4.2: Statistics - I.2 Chính sách nhân Phụ lục 4.3: Statistics - I.3 Năng lực Ban lãnh đạo Phụ lục 4.4: Statistics - I.4 Triết lý quản lý phong cách điều hành nhà quản lý Phụ lục 4.5: Statistics I.5 Cơ cấu tổ chức phân định quyền hạn, trách nhiệm Phụ lục 5: Statistics - II ĐÁNH GIÁ RỦI RO Phụ lục 6: Statistics - III HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT Phụ lục 7: Statistics IV THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Phụ lục 8: Statistics V GIÁM SÁT Phụ lục 2.1: DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ KHẢO SÁT Đơn vị Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Bảo hiểm xã hội Quận Bảo hiểm xã hội Quận Bảo hiểm xã hội Quận Bảo hiểm xã hội Quận Bảo hiểm xã hội Quận Bảo hiểm xã hội Quận Bảo hiểm xã hội Quận 11 12 13 Bảo hiểm xã hội Quận 10 Bảo hiểm xã hội Quận 11 Bảo hiểm xã hội Quận 12 Bảo hiểm xã hội Quận Bình Thạnh Bảo hiểm xã hội Quận Phú Nhuận Bảo hiểm xã hội Quận Thủ Đức Bảo hiểm xã hội Huyện Hóc Mơn TT 14 15 16 17 Địa 117C Nguyễn Đình Chính , Phú Nhuận 35 Lý Văn Phức , P Tân định, Quận Số Huỳnh Tịnh Của, Phường 8, Quận Số 64 Nguyễn Tất Thành, Phường 12, Quận 187 Đường Lương Nhữ Học, Phường 11, Quận Số 150 – 152 Đường Phạm Văn Chí, Phường 1, Quận B14, Đường Phú Thuận, Phường Phú Thuận - Quận Số 9, Đường 1011, Phường 5, Quận 781 Đường Lê Hồng Phong (nối dài), Phường 12, Quận 10 Số Hàn Hải Nguyên, Phường 16, Quận 11 Số 314 Đường TA28, Phường Thới An, Quận 12 Số 170 - 172 Đinh Bộ Lĩnh, P.26, Quận Bình Thạnh Số 40G Phan Đình Phùng, Phường 2, Quận Phú Nhuận Số 22 Đường số 6, Khu phố 5, Phường Linh Chiểu, Quận Thủ Đức Số 26 Lê Thị Hà, Xã Tân Xuân, Huyện Hóc Môn ... thực trạng kiểm soát nội BHXH Thành phố Hồ Chí Minh chương 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TẠI BẢO HIỂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Sơ lược tổ chức Bảo hiểm Xã hội 3.1.1 Khái niệm Bảo hiểm Xã hội. .. thiện hệ thống kiểm soát nội quan Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh ” năm 2005 Thạc sĩ Nguyễn Thanh Huyền , đề tài nghiên cứu thực trạng hệ thống kiểm soát nội BHXH TP. HCM đưa giải pháp hoàn... - Hệ thống hóa hệ thống kiểm sốt nội COSO hướng dẫn chuẩn mực KSNB khu vực công INTOSAI thực vào nghiên cứu thực trạng Bảo Hiểm Xã Hội Thành Phố Hồ Chí Minh, đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống