1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển đông đồng nai đến năm 2020

97 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - VÕ KHẮC SAO GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔNG ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THỊ MINH CHÂU TP.HỒ CHÍ MINH , năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ PHAN THỊ MINH CHÂU (Họ, tên chữ ký) Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 26 tháng 01 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ tên Chức danh Hội đồng PGS.TS Nguyễn Đình Luận Chủ tịch TS Lê Quang Hùng Phản biện TS Lại Tiến Dĩnh Phản biện TS Nguyễn Ngọc Dương Ủy viên TS Nguyễn Hải Quang Ủy viên, Thư ký Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV PGS.TS Nguyễn Đình Luận TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày 29 tháng 12 năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: VÕ KHẮC SAO Giới tính:Nam Ngày, tháng, năm sinh: 23/01/1989 Nơi sinh: Nghệ An Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh MSHV: 1541820106 I- Tên đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔNG ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2020 II- Nhiệm vụ nội dung: Luận văn nghiên cứu sở lý thuyết tín dụng doanh nghiệp Những tiêu dùng để đánh giá phát triển tín dụng DNNVV Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng DNNVV Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đồng Nai giai đoạn 2014-2016 Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế phát triển tín dụng DNNVV Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đồng Nai thời gian tới III- Ngày giao nhiệm vụ: tháng 08 năm 2016 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: tháng 12 năm 2017 V- Cán hướng dẫn: TS PHAN THỊ MINH CHÂU CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH i LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn TP.HCM, ngày 29 tháng 12 năm 2017 Người cam đoan Võ Khắc Sao ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Phan Thị Minh Châu, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Cơ bổ sung, đóng góp nhiều kiến thức bổ ích để giúp tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Đồng thời, chân thành cám ơn Quý thầy cô cán Viện đào tạo sau đại học, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học Cuối cùng, xin cám ơn Ban lãnh đạo, cán nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đông Đồng Nai tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu, số liệu đóng góp ý kiến quý giá để tác giả hoàn thành luận văn TP.HCM, ngày 29 tháng 12 năm 2017 Võ Khắc Sao iii TÓM TẮT LUẬN VĂN - Họ tên: Võ Khắc Sao - Lớp: Quản Trị Kinh Doanh - MSHV : 1541820106 - Cán hướng dẫn: Tiến sĩ PHAN THỊ MINH CHÂU - Tên đề tài: Giải pháp phát triển tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Đông Đồng Nai đến năm 2020 Trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ vừa loại hình doanh nghiệp chiếm đa số chủ yếu kinh tế Theo đó, loại hình doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giúp huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói giảm nghèo…Tuy nhiên trình phát triển, doanh nghiệp nhỏ vừa gặp khó khăn vốn có doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai nơi chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Đông Đồng Nai trú đóng Nội dung nghiên cứu đề tài nhằm mục đích đánh giá thực trạng tín dụng dành cho đối tượng khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Đông Đồng Nai, từ khó khăn vướng mắc đề xuất phương án giải cho Ngân hàng doanh nghiệp Ở phần chương tác giả trình bày khái quát nội dung tín dụng, chức năng, vai trị tín dụng kinh tế, phân loại tín dụng số sản phẩm tín dụng cung cấp cho doanh nghiệp nhỏ vừa đưa số tiêu chí đánh giá phát triển tín dụng nhóm khách hàng Nội dung chương trình bày tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, khó khăn đặc biệt khó khăn vốn khả tiếp cận iv vốn tín dụng ngân hàng Qua đó, sâu phân tích thực trạng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa BIDV Đông Đồng Nai, hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng để làm sở cho việc đưa giải pháp khắc phục chương Nội dung chương đưa nhóm giải pháp gồm nhóm giải pháp từ phía BIDV Đơng Đồng Nai, nhóm giải pháp dành cho doanh nghiệp nhỏ vừa nhóm kiến nghị tổ chức, quan, đồn thể như: Ngân hàng nhà nước, Chính phủ, ngành, hiệp hội ngành nghề, tập trung vào nhóm giải pháp dành cho ngân hàng nhằm phát triển tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa, khai thác tối đa lợi ích mà nhóm khách hàng tiềm mang lại nhằm nâng cao hiệu kinh doanh cho ngân hàng v ABSTRACT In the Vietnamese economic system, small and medium-sized enterprises (SMEs) are the dominant and most primary types of enterprises in the economy Accordingly, SMEs play an important role such as creating employment, increasing income for working class, mobilizing social resources for development investment, reducing poverty However, SMEs almost have difficulties in finding funds In Dong Nai province in which Joint stock commercial Bank for Investment and Development of Vietnam East Đông Nai branch is located, there are no exception for any SMEs businesses The research's content aims to assess the credit situation for SMEs at BIDV East Dong Nai branch, then it will help to identify difficulties and problems Based on these, the research will propose solutions for the Bank as well as the enterprises In Chapter 1, the research states an overview of credit, its functions, the role that it plays in the economy, how to classify credit as well as some products that could be provided to SMEs and presents some standards to examine the development of credit for this group Chapter discusses about the development process of SMEs Besides, it identifies the difficulties and limits for SMEs, especially in finding fund matters and the ability to be supplied bank credit Thereby, the research analyzes the current status of making loan from BIDV East Dong Nai branch to SMEs, the limitations and causes that is restraining credit growth, so that the bank can find measures to overcome the situation and make adjustment in Chapter Chapter proposes some solutions in groups for BIDV East Dong Nai, for SMEs and recommendations for other organizations and authorities such as the State bank of Vietnam, the Government, Ministries, associations, The solution mainly focus on banks in order to develop credit services and products for SMEs, maximizing the benefits that this business group may bring up, which will help to improve and increase business efficiency for the bank vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii ABSTRACT .v MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài .3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Cơ sở lý luận chung tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Chức tín dụng 1.1.3 Vai trị tín dụng 1.1.4 Phân loại tín dụng 10 1.1.5 Các sản phẩm tín dụng ngân hàng DNNVV 12 1.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò DNNVV 12 1.2.1 Khái niệm DNNVV 12 1.2.2 Đặc điểm vai trò DNNVV .16 1.2.2.1 Đặc điểm DNNVV 16 1.2.2.2 Ưu nhược điểm 17 1.2.2.3 Vai trò DNNVV 17 1.3 Ý nghĩa việc đẩy mạnh hoạt động cho vay DNNVV 19 vii 1.3.1 Đối với DNNVV .19 1.3.2 Đối với tổ chức tín dụng .20 1.3.3 Đối với kinh tế .20 1.4 Một số tiêu đánh giá nhân tố tác động đến phát triển tín dụng DNNVV 21 1.4.1 Các tiêu đánh giá phát triển tín dụng DNNVV .21 1.4.2 Các nhân tố tác động đến phát triển tín dụng DNNVV 22 Tóm tắt chương 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI BIDV ĐÔNG ĐỒNG NAI .24 2.1 Khái quát BIDV Đông Đồng Nai 24 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 24 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, mạng lưới hoạt động 24 2.1.3 Hoạt động kinh doanh BIDV Đông Đồng Nai giai đoạn 2014-2016 27 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn .27 2.1.3.2 Hoạt động cho vay .28 2.1.3.3 Kết hoạt động kinh doanh .28 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng DNNVV BIDV Đơng Đồng Nai .29 2.2.1 Một số tiêu đánh giá phát triển tín dụng DNNVV BIDV Đông Đồng Nai 29 2.2.1.1 Quy mô dư nợ cho vay DNNVV 29 2.2.1.2 Cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV .32 2.2.1.3 Chất lượng tín dụng .35 2.2.2 Công tác quản trị điều hành tín dụng DNNVV BIDV Đông Đồng Nai .41 2.2.3 Khảo sát ý kiến đánh giá DNNVV quan hệ tín dụng với BIDV Đơng Đồng Nai 46 2.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển tín dụng DNNVV BIDV Đơng Đồng Nai 51 2.3.1 Những mặt đạt 51 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân .52 2.3.2.1 Hạn chế từ phía BIDV Đơng Đồng Nai .52 2.3.2.2 Hạn chế nguyên nhân từ phía DNNVV 53 2.3.2.3 Hạn chế nguyên nhân từ quan chức 57 69 Bên cạnh đó, cần tăng cường công tác tiếp thị quảng bá sản phẩm dịch vụ ngân hàng, xây dựng hình ảnh, quảng bá thương hiệu ngân hàng đến với tổ chức, cá nhân thông qua việc tài trợ kiện kinh tế, trị hay tham gia giao lưu kiện văn hóa, thể thao, tổ chức địa bàn Thường xuyên giữ liên hệ với đơn vị phòng đăng ký kinh doanh tỉnh Đồng Nai, cục thống kê tỉnh Đồng Nai, Phịng Cơng chứng số 4, phịng Tài ngun Mơi trường, Chi Cục thuế, Sở Kế hoạch đầu tư, Công an, Ban Quản lý khu công nghiệp, để nhận thông tin doanh nghiệp có nhu cầu dịch vụ ngân hàng doanh ngiệp mở địa bàn đề kịp thời tiếp cận tiếp thị sản phẩm dịch vụ đặc biệt dịch vụ tín dụng 3.2.5 Thành lập phận thu thập xử lý thông tin phận chun phục vụ DNNVV BIDV nói chung BIDV Đơng Đồng Nai nói riêng chưa có phận chuyên thu thập xử lý thông tin phục vụ công tác tiếp thị tín dụng nên cán thẩm định hồ sơ vay phải tự tiến hành thu thập từ nhiều nguồn khác Chất lượng thông tin thu thập phụ thuộc vào kinh nghiệm mối quan hệ xã hội cán Đối với cán trẻ đặc biệt cán mới, việc thu thập thơng tin có chất lượng vơ khó khăn Mặt khác, để việc thu thập thơng tin có chất lượng địi hỏi nhiều thời gian chi phí cao Vì vậy, Chi nhánh Đơng Đồng Nai nên chủ động đề xuất để BIDV xây dựng phận chuyên khai thác thông tin từ nguồn Ngân hàng nhà nước, Ban quản lý Khu công nghiệp, Bộ kế hoạch đầu tư, Cục thống kê tỉnh thành Bộ phận xây dựng cách lựa chọn tỉnh cán có mối quan hệ rộng rãi, thường xuyên tiếp xúc với cán đơn vị nói Sau phận đầu tư kinh phí để khai thác thơng tin liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nước danh sách doanh nghiệp thành lập mới, doanh nghiệp nộp ngân sách nhà nước, thông tin liên hệ doanh nghiệp, kế hoạch kinh doanh, nhu cầu vốn, dự án đầu tư Thông tin khai thác sau tập hợp sử dụng hệ thống Cơng nghệ thơng tin để chia theo nhóm địa bàn hoạt động doanh nghiệp, loại hình kinh doanh, quy mô đưa lên Website nội để cán 70 QHKH chi nhánh, truy cập dễ dàng nhanh chóng Từ đó, cán chi nhánh có Đơng Đồng Nai có nguồn thơng tin đáng tin cậy, nhanh chóng doanh nghiệp địa bàn để có phương án tiếp cận tiếp thị doanh nghiệp kịp thời Ngoài ra, để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng DNNVV, BIDV Đơng Đồng Nai cần thiết phải thành lập phận riêng để phục vụ DNNVV, phận 3-4 cán phòng Khách hàng doanh nghiệp đảm nhiệm Bộ phận ưu tiên thời gian để thực nhiệm vụ xây dựng chiến lược tiếp thị, chiến lược phát triển sản phẩm tín dụng, sản phẩm ngân hàng khác dành riêng cho đối tượng khách hàng DNNVV Đồng thời chủ động tiếp cận doanh DNNVV địa bàn tìm hiểu nhu cầu tín dụng doanh nghiệp, tư vấn cho khách hàng hồ sơ thủ tục cấp vốn ngân hàng.Bộ phận cán trực thuộc Phòng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp 3.2.6 Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng theo hướng phù hợp với DNNVV Việt Nam Hệ thống XHTDNB BIDV xây dựng chung cho tất đối tượng khách hàng doanh nghiệp nhiên DNNVV Việt Nam có đặc thù riêng quy mơ tài sản nhỏ, trình độ chuyên môn quản lý chủ doanh nghiệp chủ yếu đúc kết từ kinh nghiệm hay học hỏi từ bạn bè mà không đào tạo nên cấp chuyên môn hạn chế, chưa trọng nhiều đến việc bảo hiểm tài sản, DNNVV dễ bị tác động môi trường kinh doanh, biến động kinh tế nên kinh tế suy thoái ảnh hưởng lớn làm hiệu hoạt động kinh doanh DNNVV giảm sút, tiêu cấp chuyên môn chủ doanh nghiệp, mức độ bảo hiểm tài sản, tiêu tài quy mơ tài sản, tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận trọng chiếm tỷ trọng điểm cao hệ thống xếp hạng BIDV, hệ thống không phù hợp áp dụng cho DNNVV, việc áp dụng sách khách hàng phụ thuộc vào kết xếp hạng doanh nghiệp theo hệ thống xếp hạng nên DNNVV bị thiệt nhiều Vì vậy, BIDV Đông Đồng Nai cần nghiên cứu kỹ hệ thống xếp hạng tín dụng áp dụng BIDV từ có 71 đề xuất với BIDV việc chỉnh sửa hệ thống xếp hạng tín dụng cho phù hợp với đặc thù DNNVV Việt Nam 3.2.7 Về nguồn vốn cho vay Sự cạnh tranh gay gắt thị trường huy động vốn ngân hàng với nhiều kênh đầu tư hấp dẫn khác kinh doanh vàng, bất động sản, chứng khoán, dẫn đến NHTM gặp nhiều khó khăn công tác huy động vốn, để đảm bảo an toàn hoạt động, NHTM phải cân đối nguồn vốn huy động cho vay, riêng BIDV để đảm bảo an toàn cho hệ thống, kế hoạch kinh doanh hàng năm chi nhánh giao hệ số tỷ lệ tổng dư nợ cho vay tổng số dư huy động vốn (gọi tắt hệ số K) để cân đối nguồn vốn cho vay Như vậy, để đảm bảo có đủ nguồn vốn cho vay ngân hàng đồng thời phải làm tốt công tác huy động vốn Việc hỗ trợ vốn cho DNNVV, đặc biệt vốn cho vay trung dài hạn điều kiện huy động vốn gặp nhiều khó khăn, BIDV Đơng Đồng Nai cần chủ động tiếp cận tận dụng nguồn vốn BIDV nhận ủy thác vay tổ chức, Chính phủ, tính đến BIDV Đơng Đồng Nai chưa có khoản vay sử dụng nguồn vốn Hiện phần lớn nguồn vốn huy động vốn từ dân cư, chi nhánh Đông Đồng Nai nằm địa bàn huyện Long Thành, nơi Quốc hội thông qua dự án xây dựng sân bay Long Thành giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng, nắm bắt hội chi nhánh cần đẩy mạnh công tác huy động vốn dân cư đặc biệt địa bàn xã Lộc An huyện Cẩm Mỹ Theo tác giả để huy động tối đa nguồn vốn này, chi nhánh trình Ngân hàng nhà nước để mở thêm phòng giao dịch xã Lộc An, nguồn vốn huy động từ gói 23.000 tỉ đồng tái định cư dự án sân bay Long Thành lớn Mặt khác, tận dụng lợi địa bàn hoạt động, phát huy tính sáng tạo kinh doanh BIDV Đông Đồng Nai cần chủ động dành nguồn vốn định hàng năm để hỗ trợ cho nhóm khách hàng DNNVV, định kỳ đánh giá hiệu đạt được, tìm hạn chế đưa giải pháp khắc phục khó khăn để không ngừng mở rộng quy mô cho vay DNNVV 72 3.3 Nhóm kiến nghị doanh nghiệp nhỏ vừa 3.3.1 Thay đổi quan điểm việc tiếp cận nguồn vốn Phần lớn DNNVV khởi nghiệp với quy mô vốn hạn chế thường sử dụng nguồn vốn tự có vay mượn từ người thân, bạn bè mà tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng cho doanh nghiệp khởi đầu có quy mơ nhỏ tài sản chấp, hiệu hoạt động kinh doanh chưa cao nên không đủ điều kiện vay vốn ngân hàng, ngồi doanh nghiệp thường khơng am hiểu chế cấp tín dụng NHTM, tâm lý ngại thủ tục vay vốn rườm rà, phức tạp, thời gian giải hồ sơ chậm, Hiện nay, thị trường tài nước ta phát triển, tốc độ phát triển cạnh tranh ngân hàng ngày cao khả đánh giá doanh nghiệp tài trợ vốn cho doanh nghiệp ngày trở nên dễ dàng doanh nghiệp nên mạnh dạn tiếp cận nguồn vốn ngân hàng để nâng cao lực tài thực phương án kinh doanh dự án đầu tư khả thi Tuy nhiên, DNNVV cần phát triển theo hướng cân đối nguồn vốn tự có vay ngân hàng mức hợp lý để hoạt động sản xuất kinh doanh, khơng dựa hồn tồn chủ yếu vào vốn vay thương mại hay ngân hàng Phải coi vốn vay ngân hàng vốn vay bổ sung, cần thiết điều kiện tính tốn xác lập trình đầu tư 3.3.2 Tăng cường giao dịch toán qua ngân hàng nhằm tăng tính minh bạch hoạt động tài DNNVV Cần tăng cường giao dịch chuyển khoản qua ngân hàng như: tốn cơng nợ mua bán hàng hố dịch vụ, trả lương nhân viên Việc giao dịch qua ngân hàng nhiều có nhiều lợi xin vay vốn ngân hàng Vì giao dịch ngân hàng, luồng tiền vào tài khoản toán ngân hàng giúp cho ngân hàng có đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh tính minh bạch lực tài doanh nghiệp xin vay vốn Ngồi thuận lợi hoạt động vay vốn, doanh nghiệp thuận lợi hoạt động bão lãnh (dự thầu, thực hợp đồng ) 73 3.3.3 Chú trọng công tác đào tạo, thu hút nguồn nhân lực có chun mơn cao Với quy mô hoạt động nhỏ, chủ yếu tập trung vào sản xuất kinh doanh nhằm mục đích nhanh chóng thu hồi vốn gia tăng lợi nhuận mà DNNVV thường quan tâm đến chế độ đãi ngộ CBCNV chế độ lương, thưởng, đào tạo chuyên môn, Để hoạt động lâu dài hiệu DNNVV cần đầu tư vào yếu tố người, hạn chế tài khơng thể cho nhân viên tham gia khóa đào tạo quy, doanh nghiệp thơng qua hiệp hội, ngành nghề, quan ban ngành hỗ trợ DNNVV hay đối tác kinh doanh để gửi nhân viên đến đào tạo nâng cao tay nghề hay trình độ quản lý Việc sở hữu đội ngũ cán có trình độ, có khả nắm bắt quy định ngân hàng tổ chức tín dụng, pháp luật nhà nước lợi lớn cho doanh nghiệp chuẩn bị hồ sơ thủ tục vay vốn Về công tác tuyển dụng, doanh nghiệp cần phối hợp với sở đào tạo địa bàn trường trung cấp nghề, trường cao đẳng, đại học để tuyển nhân viên có trình độ chun mơn phù hợp với vị trí doanh nghiệp 3.3.4 Khai thác triệt để lợi ích kênh thông tin đặc biệt Internet DNNVV cần nắm bắt đầy đủ kịp thời thông tin sản phẩm, cơng nghệ, thị trường, gói hỗ trợ giúp doanh nghiệp đưa định kinh doanh đắn, hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Vì vậy, DNNVV cần thiết phải đầu tư cho công nghệ thông tin, khai thác tối đa lợi ích kênh thơng tin Internet, nơi cung cấp nhiều thơng tin hữu ích, nhanh chóng quan trọng công nghệ sản xuất, sản phẩm, thị trường nước cho doanh nghiệp Tuy nhiên, việc khai thác cần phải có chọn lọc địa cung cấp nguồn thông tin đáng tin cậy cổng thông tin điện tử quan ban ngành Nhà nước, hay trang tin từ hiệp hội ngành nghề, 3.4 Nhóm kiến nghị quan quản lý nhà nước 3.4.1 Ngân hàng Nhà nước NHNN nên định kỳ công bố thông tin dư nợ cho vay NHTM DNNVV phương tiện thông tin đại chúng, làm đầu mối tổ chức buổi báo cáo chuyên đề, hội thảo chuyên ngành ngân hàng để NHTM gặp gỡ 74 trao đổi kinh nghiệm hợp tác lẫn tạo điều kiện để doanh nghiệp tham gia để tiếp cận hiểu thêm sản phẩm tín dụng nói riêng dịch vụ ngân hàng đại NHTM cung cấp sách khách hàng mà NHTM áp dụng cho DNNVV để doanh nghiệp thấy mối quan tâm ngành Ngân hàng doanh nghiệp, điều giúp DNNVV mạnh dạn tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng có nhiều lựa chọn việc vay vốn ngân hàng với chi phí thấp, thủ tục đơn giản, thời gian xử lý hồ sơ nhanh, NHNN cần nâng cao hiệu hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng (CIC), cập nhật kịp thời tình hình dư nợ quan hệ tín dụng TCTD DNNVV, cung cấp thêm phân tích, nhận định q trình quan hệ tín dụng hoạt động kinh doanh DNNVV, ngành nghề kinh tế giai đoạn để TCTD khai thác làm tư liệu tham khảo NHNN cần có đề xuất với Chính phủ việc ban hành chế khuyến khích TCTD mở rộng cho vay DNNVV, cần thiết phải có quy định cụ thể TCTD ưu tiên sử dụng vốn cho vay DNNVV với tỷ lệ định tùy theo tình hình hoạt động TCTD, làm trung gian gắn kết TCTD với doanh nghiệp để kịp thời chia sẻ khó khăn doanh nghiệp Đồng thời, NHNN phải tăng cường công tác kiểm tra giám sát tránh để xảy tượng cạnh tranh không lành mạnh NHTM chi lãi suất ngoài, chiết khấu riêng cho doanh nghiệp, xử lý nghiêm với trường hợp cho áp dụng mức lãi suất không với quy định NHNN thời kỳ 3.4.2 Kiến nghị quan, ban ngành, tổ chức đoàn thể khác Đối với Nhà nước Cần tiếp tục có đạo cụ thể để phát triển DNNVV, tạo môi trường pháp lý đầy đủ cho doanh nghiệp hoạt động thuận lợi Khuyến khích Hiệp hội DNNVV tạo liên kết chặt chẽ sản xuất kinh doanh DNNVV để phát triển bền vững 75 UBND tỉnh, thành phố cần làm tốt công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, tạo môi trường phát triển sản xuất kinh doanh ổn định, cạnh tranh lành mạnh cho DNNVV Nâng mức xử phạt doanh nghiệp lập báo cáo tài không với số liệu thực tế, giả mạo khai man báo cáo tài Do hạn chế nhân lực DNNVV gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm thơng tin thị trường, Nhà nước cần xây dựng hệ thống thông tin thị trường, đặc biệt thị trường xuất Thông qua hoạt động ngoại giao viếng thăm hữu nghị nước, giao lưu gặp gỡ doanh nghiệp nước ngoài, đại sứ quán đặt nước từ thu thập thơng tin thị trường nước như: nhu cầu hàng hóa, đặc điểm thị trường, từ cơng bố rộng rãi để doanh nghiệp dễ tiếp cận có điều chỉnh kịp thời sản xuất kinh doanh cho phù hợp nhằm cung cấp hàng hóa đạt chất lượng, đáp ứng yêu cầu nước nâng cao kim ngạch xuất cho đất nước Bên cạnh đó, Nhà nước cần có đạo thành lập trung tâm thu thập, tổng hợp phân tích thơng tin hoạt động doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, thị trường ngồi nước để cung cấp nguồn thơng tin chất lượng, hữu ích cho TCTD doanh nghiệp, tùy theo mức độ quan trọng hay số lượng thông tin cung cấp mà thu mức phí định để gia tăng nguồn thu ngân sách nhà nước.Bên cạnh cần khuyến khích khối tư nhân tham gia lĩnh vực để đảm bảo tính cạnh tranh, nâng cao chất lượng thơng tin cung cấp với chi phí thấp Đối với Bộ, Ngành Cần nghiên cứu ban hành bổ sung chế sách đồng cho phát triển DNNVV, sách thuế, sách đất đai, sách bảo hiểm, sách phát triển nguồn nhân lực, để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Cụ thể cần hồn thiện sách kế tốn, kiểm tốn như: xây dựng chuẩn mực kế toán doanh nghiệp Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế; bổ sung, sửa đổi để hồn thiện chế độ kế tốn DNNVV 76 Xem xét sách thuế tại, mở rộng diện ưu đãi doanh nghiệp thành lập; thực sách thuế ưu đãi xuất khẩu; tiếp tục cải cách hành thuế theo hướng đơn giản, rõ ràng, tạo thuận lợi cho DNNVV Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quan điểm chủ trương đường lối, sách Đảng Nhà nước DNNVV, nâng cao ý thức chấp hành luật pháp, trách nhiệm với cộng đồng, xây dựng đạo đức văn hóa doanh nghiệp Xây dựng biện pháp chế tài với mức phạt khác đảm bảo tính răn đe doanh nghiệp cố tình vi phạm pháp luật, đặc biệt doanh nghiệp gian lận kinh doanh, trốn thuế làm thất thoát ngân sách nhà nước Định kỳ kiểm tra cơng tác lập báo cáo tài chính, khai thuế doanh nghiệp doanh nghiệp vi phạm thường xun bị kiểm sốt cơng bố rộng rãi phương tiện thơng tin, đồng thời có chế khuyến khích DNNVV thực kiểm tốn báo cáo tài Đối với hiệp hội Các hiệp hội đặc biệt VINASME cần giúp DNNVV hiểu rõ quy định, cách thức giao dịch với NHTM, thường xuyên tổ chức hội chợ, triển lãm, hội thảo để bên nắm vững xu hướng phát triển đất nước, biến động khó khăn thị trường để thích ứng kịp thời, đồng thời thường xuyên tổ chức tọa đàm theo chủ đề riêng, thực tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức đoàn khảo sát thị trường tạo điều kiện cho DNNVV tham gia, mời tổ chức, hiệp hội có kinh nghiệm nước ngồi đến giao lưu trao đổi kinh nghiệm hợp tác đầu tư với doanh nghiệp, hiệp hội, ngành nghề nước Làm đầu mối thu thập, tổng hợp ý kiến đóng góp doanh nghiệp việc ban hành luật, chế, sách, cách thức quản lý, điều hành quan nhà nước, khó khăn áp dụng quy định vào thực tiễn để nhà nước xem xét có điều chỉnh kịp thời phù hợp với thực tế kinh doanh DNNVV Mở rộng hoạt động tư vấn/hỗ trợ đào tạo nâng cao lực DNNVV Tăng cường vai trò hiệp hội doanh nghiệp hoạt động hỗ trợ đào tạo Bổ sung nội dung xây dựng kế hoạch kinh doanh 77 quản lý dòng tiền nội dung đào tạo nâng cao lực cho DNNVV triển khai Xây dựng tài liệu hướng dẫn phổ biến kiến thức xây dựng hồ sơ vay vốn TCTD để cung cấp cho DNNVV Thông qua hoạt động tuyên truyền, nâng cao hiểu biết doanh nghiệp trách nhiệm cung cấp đầy đủ thông tin cho TCTD tham gia quan hệ tín dụng Tóm tắt chương Nội dung chương đưa nhóm giải pháp gồm nhóm giải pháp từ phía BIDV Đơng Đồng Nai, nhóm giải pháp dành cho DNNVV nhóm kiến nghị tổ chức, quan, đồn thể như: NHNN, Chính phủ, ngành, hiệp hội ngành nghề, tập trung vào nhóm giải pháp dành cho ngân hàng nhằm phát triển tín dụng DNNVV, khai thác tối đa lợi ích mà nhóm khách hàng tiềm mang lại nhằm nâng cao hiệu kinh doanh cho ngân hàng 78 KẾT LUẬN Hệ thống NHTM có vai trị quan trọng việc cung ứng vốn cho cá nhân, tổ chức kinh tế để phát triển sản xuất kinh doanh Việc mở rộng hoạt động tín dụng khách hàng nói chung DNNVV nói riêng yêu cầu cấp thiết NHTM, khơng việc NHTM giúp cho DNNVV tồn tại, phát triển mà mang lại lợi nhuận cho ngân hàng; phát triển lớn mạnh ngân hàng, lợi ích cho tồn xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế Trong năm qua, song song với việc khơi tăng nguồn vốn huy động đạt tăng trưởng mạnh hoạt động cho vay, đầu tư tín dụng BIDV Đơng Đồng Nai có mức tăng trưởng tốt, có hoạt động tín dụng DNNVV Nghiên cứu tác giả phân tích thành tựu đáng kể BIDV Đông Đồng Nai phát triển tín dụng DNNVV, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Đồng Nai Tuy nhiên, bên cạnh số tồn tại, hạn chế cần khắc phục; việc tìm giải pháp nhằm mở rộng cho vay DNNVV vấn đề vô cần thiết để giải hạn chế, nhược điểm q trình lâu dài khó khăn Vì vậy, BIDV Đơng Đồng Nai cần phải áp dụng đồng giải pháp để bước giải cho phù hợp nhằm mở rộng hoạt động cho vay khách hàng DNNVV Hạn chế nghiên cứu lần chưa đánh giá ảnh hưởng tiêu định tính đến phát triển tín dụng DNNVV BIDV Đơng Đồng Nai Vì vậy, tơi mong góp ý chân thành Qúy thầy cô trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh, anh chị CBNV BIDV Đơng Đồng Nai nơi thực nghiên cứu bạn đọc quan tâm nhằm góp phần giúp cho Luận văn hoàn thiện 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Hồng (2007) Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập quốc tế Luận án tiến sĩ kinh tế Đại học Kinh Tế Quốc Dân Võ Đức Toàn (2012) Tín dụng DNNVV NHTM cổ phần địa bàn TP.HCM Luận án tiến sĩ kinh tế Đại học Ngân hàng TP.HCM Võ Việt Hùng (2009), luận án tiến sỹ kinh tế “Giải pháp mở rộng tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam địa bàn TP.HCM" Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trần Huy Hoàng, (2011) Quản trị ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Lao Động Tăng Bảo Ngân, (2012) Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Chi nhánh Cần Thơ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trương Quang Thơng, (2010) Tài trợ tín dụng ngân hàng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia Nguyễn Minh Tuấn, (2011) Phát triển dịch vụ ngân hàng hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Luận án tiến sỹ kinh tế Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội PGS.TS Phan Thị Cúc, Giáo trình Tín dụng – Ngân hàng, NXB Thống Kê (2008) Quốc hội (QH12), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Hà Nội, tháng 06 năm 2010 10 Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam Chi nhánh Đông Đồng Nai, Báo cáo tài năm 2014,2015 2016 11 Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam Chi nhánh Đông Đồng Nai, Báo cáo tổng kết năm 2014,2015 2016 12 Thủ tướng Chính phủ, (2009) Nghị định số 56/2009/NĐ-CP: Trợ giúp phát triển DNNVV Hà Nội, tháng 06 năm 2009 13 Thủ tướng Chính phủ, (2009) Nghị 22/NQ-CP: Triển khai thực Nghị 80 định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Chính phủ trợ giúp phát triển DNNVV Hà Nội, tháng 06 năm 2009 14 Quyết định số 1231/QĐ-TTG: Kế hoạch phát triển DN nhỏ vừa giai đoạn 2011 – 2015 Thủ tướng Chính phủ, ban hành tháng 07 năm 2011 15 Quyết định số 22/VBHN-NHNN VV Ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng nhà nước ban hành ngày 04 tháng 06 năm 2014 81 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN KHÁCH HÀNG Nhằm phục vụ đáp ứng ngày tốt nhu cầu Quý khách hàng, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đông Đồng Nai tiến hành đợt vấn thăm dò ý kiến Quý khách hàng Quý khách vui lòng cho biết ý kiến qua câu hỏi đây: Hồ sơ vay vốn: Phức tạp Bình thường Đơn giản Tín dụng ngắn hạn □ □ □ Tín dụng trung dài hạn □ □ □ Lãi suất vay vốn ngân hàng áp dụng: Cao Chấp nhận Thấp Tín dụng ngắn hạn □ □ □ Tín dụng trung dài hạn □ □ □ Thời gian xử lý hồ sơ : □ Nhanh □ Bình thường □ Chậm Thái độ phục vụ cán ngân hàng Nhiệt tình Bình thường Chưa tốt Nhân viên □ □ □ Lãnh đạo □ □ □ Mức độ hài lòng Q khách hàng □ Hài lịng □ Bình thường □ Chưa hài lòng Xin vui lòng cho biết ý kiến đóng góp khác khách hàng Xin chân thành cảm ơn hợp tác Quý khách 82 PHỤ LỤC 02: PHÂN LOẠI NHÓM NỢ VÀ TỶ LỆ TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG RỦI RO A Tiêu chí phân loại nhóm nợ theo trung tâm tín dụng quốc gia CIC Nhóm 1: Dư nợ đủ tiêu chuẩn: • Các khoản nợ hạn; • Các khoản nợ hạn 10 ngày Nhóm 2: Dư nợ cần ý: • Các khoản nợ hạn từ 10 đến 90 ngày • Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu Nhóm 3: Dư nợ tiêu chuẩn: • Là khoản nợ hạn từ 90 đến 180 ngày • Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 30 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu • Các khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng Nhóm 4: Dư nợ có nghi ngờ: • Là khoản nợ hạn từ 180 đến 360 ngày • Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 30 ngày đến 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; • Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai Nhóm 5: Dư nợ có khả vốn: • Là khoản nợ hạn 360 ngày • Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; • Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; • Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn 83 B Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nhóm nợ quy định theo định số 22/VBHN-NHNN Ngân hàng nhà nước  Nhóm 1: 0%  Nhóm 2: 5%  Nhóm 3: 20%  Nhóm 4: 50%  Nhóm 5: 100% ... NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔNG ĐỒNG NAI CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN... triển tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Đông Đồng Nai đến năm 2020 Trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ vừa loại hình doanh nghiệp chi? ??m... 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI BIDV ĐÔNG ĐỒNG NAI 61 3.1 Định hướng phát triển tín dụng DNNVV BIDV Đông Đồng Nai đến 2020 61 3.2 Nhóm giải

Ngày đăng: 05/03/2021, 14:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Văn Hồng (2007). Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế. Luận án tiến sĩ kinh tế. Đại học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế
Tác giả: Phạm Văn Hồng
Năm: 2007
2. Võ Đức Toàn (2012). Tín dụng đối với DNNVV của các NHTM cổ phần trên địa bàn TP.HCM. Luận án tiến sĩ kinh tế. Đại học Ngân hàng TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng đối với DNNVV của các NHTM cổ phần trên địa bàn TP.HCM
Tác giả: Võ Đức Toàn
Năm: 2012
3. Võ Việt Hùng (2009), luận án tiến sỹ kinh tế “Giải pháp mở rộng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam trên địa bàn TP.HCM". Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp mở rộng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam trên địa bàn TP.HCM
Tác giả: Võ Việt Hùng
Năm: 2009
4. Trần Huy Hoàng, (2011). Quản trị ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Huy Hoàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động
Năm: 2011
5. Tăng Bảo Ngân, (2012). Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Chi nhánh Cần Thơ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Chi nhánh Cần Thơ
Tác giả: Tăng Bảo Ngân
Năm: 2012
6. Trương Quang Thông, (2010). Tài trợ tín dụng ngân hàng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài trợ tín dụng ngân hàng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Tác giả: Trương Quang Thông
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Năm: 2010
7. Nguyễn Minh Tuấn, (2011). Phát triển dịch vụ ngân hàng hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. Luận án tiến sỹ kinh tế. Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dịch vụ ngân hàng hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Minh Tuấn
Năm: 2011
8. PGS.TS Phan Thị Cúc, Giáo trình Tín dụng – Ngân hàng, NXB Thống Kê (2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tín dụng – Ngân hàng
Nhà XB: NXB Thống Kê (2008)
9. Quốc hội (QH12), Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12. Hà Nội, tháng 06 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12
12. Thủ tướng Chính phủ, (2009). Nghị định số 56/2009/NĐ-CP: Trợ giúp phát triển DNNVV.. Hà Nội, tháng 06 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 56/2009/NĐ-CP
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2009
10. Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam Chi nhánh Đông Đồng Nai, Báo cáo tài chính năm 2014,2015 và 2016 Khác
11. Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam Chi nhánh Đông Đồng Nai, Báo cáo tổng kết năm 2014,2015 và 2016 Khác
13. Thủ tướng Chính phủ, (2009). Nghị quyết 22/NQ-CP: Triển khai thực hiện Nghị Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w