1. Trang chủ
  2. » Vật lý

chuyen de tap lam van 4 nam 20112012

4 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dựa vào mục đích yêu cầu của bài dạy, GV hướng dẫn HS thực hiện từng bài tập trong SGK theo trình tự các thao tác hướng dẫn HS luyện tập đã nêu ở trên, hoặc hướng dẫn HS lần lượt thực hi[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ TẬP LÀM VẲN

LỚP BỐN

******************

I- MỤC TIÊU:

Phân môn Tập làm văn giúp học sinh:

-Trang bị kiến thức rèn luyện kĩ làm văn, kĩ giao tiếp ngơn ngữ viết - Góp phần môn học khác mở rộng vốn sống, rèn luyện tư lơ-gic, tư hình tượng; bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh

II- NỘI DUNG DẠY HỌC:

1- Trang bị kiến thức rèn luyện kĩ làm văn:

a/ Cấu trúc Chương trình Tập làm văn.4: Cả năm 62 HKI : 32 tiết: Trong đó: Kể chuyện : 19 tiết Miêu tả : 7tiết Các loại VB khác: tiết HKII: 30 tiết Miêu tả : 23 tiết Các loại VB khác: tiết b/ Các kiến thức làm văn

-Văn kể chuyện

+ Thế kể chuyện?

+Nhân vật truyện kể lại hành động nhân vật tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện Kể lại lời nói, ý nghĩ nhận vật

+ Cốt truyện

+Đoạn văn văn kể chuyện Mở văn kể chuyện.kết rong văn kể chuyện

- Văn miêu tả

+ Thế miêu tả? + Miêu tả đồ vật + Miêu tả cối +Miêu tả vật

- Các loại văn khác +Viết thư

+ Trao đổi ý kiến với người thân + Giới thiệu hoạt động địa phương + Tóm tắt tin tức

+ Điền vào giấy tờ in sẵn ( phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng; thư chuyển tiền, điện chuyển tiền đi; giấy đặt mua báo chí)

C/ Các kĩ làm văn.

- Ñịnh hướng văn bản:

+ Nhận diện đặc điểm văn + Phân tích đề bài, xác định yêu cầu

- Tìm ý , lập dàn ý :

+ Phân tích, tìm ý văn

+ Tìm ý theo đề bài, lập ý đoạn, kể chuyện Quan sát đối tượng, tìm ý, lập ý đoạn, miêu tả

- Diễn đạt thành văn bản:

(2)

+Liên kết đoạn thành văn kể chuyện miêu tả, viết thư

- Kiểm tra sửa chữa văn bản:

+Đối chiếu với văn nói, viết thân với mục đích giao tiếp hình thức diễn đạt + Lựa chọn vật liệu phù hợp thay lối diễn đạt làm bổ sung cho tăng hiệu văn

d/ Các loại học

a/ Loại hình thành kiến thức :

-Cấu tạo gồm phần: nhận xét, ghi nhớ, luyện tập (Chức giống luyện từ câu) + Nhận xét: bao gồm số câu hỏi, tập gợi ý để HS rút số nhận xét đặc điểm loại văn- kiến thức cần ghi nhớ

+ Ghi nhớ: gồm kiến thức rút từ nhận xét

Luyện tập: gồm từ đến tập thực hành đơn giản nhằm giúp HS củng cố vận dụng kiến thức tiếp nhận học

b/ Loại luyện tập thực hành :

Nhằm mục đích rèn luyện kĩ làm văn, thường gồm 3,4 tập nhỏ đề tập làm văn kèm theo gợi ý thực hành luyện tập theo hai hình thức nói viết

2- Mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh.

- Các làm văn gắn với chủ điểm.Quá trình thực kĩ phân tích đề, tìm ý, quan sát, viết đoạn văn hội giúp trẻ mở rộng hiểu biết sống theo chủ điểm học Việc phân tích dàn ý, lập dàn bài, chia đoạn văn kể chuyện, văn miêu tả, tóm tắt truyện, quan sát đối tượng…góp phần phát triển kĩ phân tích, tổng hợp, phân loại học sinh Tư hình tượng trẻ rèn luyện nhờ vận dụng biện pháp so sánh, nhân hóa… miêu tả nhân vật, miêu tả đồ vật; nhờ huy động vốn sống, huy động trí tưởng tượng để xây dựng cốt truyện

Học tiết tập làm văn, HS có điều kiện tiếp cận với vẻ đẹp người, thiên nhiên qua văn, đoạn văn điển hình Khi phân tích đề tập làm văn, HS lại có dịp hướng tới chân, thiện, mĩ định hướng đề bài.Khi quan sát đồ vật văn miêu tả, HS rèn luyện cách nhìn đối tượng quan hệ gần gũi người với vật.Các luyện tập viết thư, trao đổi với người thân, giới thiệu địa phương, tóm tắt tin tức, điền vào giấy tờ in sẵn tạo cho HS thể mối quan hệ với cộng đồng…Những hội làm cho tình cảm u mến, gắn bó với thiên nhiên, với người việc xung quanh trẻ nảy nở; tâm hồn, tình cảm trẻ thêm phong phú Đó nhân tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách tốt đẹp trẻ

III- CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC: 1- Hướng phân tích ngữ liệu

Để hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu ,GV áp dụng biện pháp sau:

a/ Giúp HS nắm vững yêu cầu tập

- Cho HS đọc thầm trình bày lại yêu cầu tập - GV giải thích thêm cho rõ yêu cầu tập

- Tổ chức cho HS thực làm mẫu phần tập để lớp nắm yêu cầu tập

b/ Tổ chức cho HS thực tập

- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân theo cặp, theo nhóm để thực tập - Tổ chức cho HS báo cáo kết nhiều hình thức khác

- Trao đổi với HS, sửa lỗi cho HS tổ chức cho HS góp ý nhau, đánh giá trình làm

(3)

- Giúp HS nắm vững yêu cầu tập

- Hướng dẫn HS làm thử phần yêu cầu tập nhận xét để định hướng cho hoạt động cá nhân

-Giúp HS luyện tập theo yêu cầu tập (theo cặp, nhóm trao đổi lớp), tổ chức nhận xét đánh giá kết

3- Hướng dẫn luyện tập theo đề bài:

- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, xác định nội dung yêu cầu đề

-Hướng dẫn HS dựa vào gợi ý SGK để thực yêu cầu (theo hai hình thức : nói viết)

-Tổ chức nhận xét , đánh giá kết thực hành nhằm trao đổi kĩ tập làm văn cho HS

IV- QUY TRÌNH DẠY TẬP LÀM VĂN. 1- Kiểm tra cũ

GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ tập thực hành 2- Dạy mới

a/ Giới thiệu bài:

Dựa vào nội dung mục đích yêu cầu dạy cụ thể, GV dẫn dắt,giới thiệu cách khác nhau, cho thích hợp

a/ Đối với loại dạy lý thuyết

-Dựa theo câu hỏi, tập gợi ý mục I (Nhận xét), GV hướng dẫn HS nhận diện đặc điểm loại văn thông qua việc khảo sát văn bản, thảo luận, trả lời câu hỏi nhằm tìm đặc điểm cần ghi nhớ

*Hướng dẫn HS ghi nhớ:

GV yêu cầu HS đọc kĩ nội dung mục II (Ghi nhớ) SGK, sau nhắc lại (Khơng nhìn sách để học thuộc nắm vững)

* Hướng dẫn luyện tập :

GV hướng dẫn HS thực tập mục III ( Luyện tập) SGK theo bước: - Đọc nhận hiểu yêu cầu tập

-Thực hành luyện tập theo yêu cầu tập - Nêu kết trước lớp

b/ Đối với loại luyện tập thực hành:

Nhằm mục đích rèn kĩ tập làm văn Nội dung học gồm 3,4 tập đề tập làm văn

Dựa vào mục đích yêu cầu dạy, GV hướng dẫn HS thực tập SGK theo trình tự thao tác hướng dẫn HS luyện tập nêu trên, hướng dẫn HS thực nội dung gợi ý SGK để luyện tập kĩ tập làm văn hình thức nói viết theo đề cho trước

c/ Củng cố- dặn dò :

+ Chốt lại kiến thức, kĩ cần nắm vững + Nhận xét tiết học

+ Nêu yêu cầu luyện tập thực hành nhà

V-Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy Tập làm văn nhằm đạt hiệu thiết thực. -Dạy hình thành kiến thức cần tập trung vào yêu cầu bản, có biện pháp dạy học linh hoạt, tránh kéo dài thời gian gây không khí nặng nề tiết dạy

(4)

tập,câu hỏi trọng tâm; tìm cách giảm bớt độ khó tập (chia nhỏ câu hỏi cho phù hợp với trình độ HS)

- Dạy luyện tập thực hành :

GV cần nắm vững trình độ HS để giải khó khăn mà em thường gặp như:chưa biết vận dụng kiến thức để làm bài, hạn chế vốn sống ngôn ngữ nên chưa có sở tạo lập loại văn đồi hỏi tính sáng tạo ( ví dụ tưởng tượng để kể lại chuyện…)

Để giải khó khăn trên, GV sử dụng biện pháp dạy học như: giúp HS nắm thứ tự thao tác cần thực tập; hướng dẫn HS nhắc lại kiến thức học có liên quan làm sở cho luyện tập; làm mẫu phần gợi mở câu hỏi cho HS dựa vào mà thực

Ngày đăng: 05/03/2021, 14:17

w