* Hoạt động 2: - Học sinh biết cách khai báo tên biến thông qua việc tìm hiểu các bài tập sách giáo khoa.. - Học sinh hiểu được ý nghĩa của từng lệnh trong 2 bài tập sách giáo khoa.[r]
(1)Tuần - Tiết 13-14 Ngày dạy: 06/10/2015
Bài thực hành 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN
1 MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức:
* Hoạt động 1: - Học sinh biết kiểu liệu Pascal cách khai báo biến với kiểu liệu
- Học sinh hiểu kiểu liệu Pascal để phục vụ cho việc khai báo biến yêu cầu
* Hoạt động 2: - Học sinh biết cách khai báo tên biến thơng qua việc tìm hiểu tập sách giáo khoa
- Học sinh hiểu ý nghĩa lệnh tập sách giáo khoa
1.2 Kĩ năng:
Hs thực được:
- Việc khai báo biến, biến theo yêu cầu toán đưa
Hs thực thành thạo:
- Vận dụng thành thạo cách khai báo biến, khai báo kiểu liệu để khai báo yêu cầu toán
1.3 Thái độ:
Thói quen:
- Học sinh thói quen tự rèn luyện mơn học có ý thức học tập mơn, ham thích tìm hiểu tư khoa học
Tính cách:
- Rèn luyện tính kiên trì học tập, rèn luyện 2 NỘI DUNG BÀI HỌC:
- Tìm hiểu kiểu liệu Pascal cách khai báo biến với liệu - Tìm hiểu tập sách giáo khoa
3 CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: Phòng máy phần mềm Pascal 3.2 Học sinh: Học cũ, đọc trước nhà 4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1.
Ổn định tổ chức kiểm diện (2’)
Giáo viên ổn định tổ chức kiểm diện học sinh 4.2.
Kiểm tra miệng (3’)
(2)4.3.
Tiến trình học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu kiểu dữ liệu Pascal cách khai báo biến với kiểu liệu (5’) Gv: Nhắc lại cú pháp khai báo biến? Hs: Nhắc lại cú pháp.
Gv: Đặt trường hợp có nhiều biến kiểu đưa cú pháp khai báo
Hs: Lắng nghe ghi bài.
Gv: Giới thiệu kiểu liệu cơ Pascal
Hs: Lắng nghe giáo viên giới thiệu. Gv: Phân tích ví dụ Sgk.
Hs: Lắng nghe giáo viên phân tích để hiểu
Gv: Yêu cầu học sinh cho ví dụ về khai báo biến
Hs: Suy nghĩ cho ví dụ.
1 Tìm hiểu kiểu liệu Pascal cách khai báo biến với kiểu liệu.
Cú pháp khai báo biến:
Var <danh sách biến> : <kiểu liệu>; Trong đó:
- danh sách biến danh sách nhiều tên biến cách dấu phẩy (,)
- kiểu liệu kiểu liệu Pascal
Các kiểu liệu Pascal:
Hoạt động 2: Bài tập (27’) Bài tập 1:
- Tổ chức cho học sinh làm thực hành 1(Bài 1) theo nhóm?
-Quan sát, Giúp nhóm học
2 Bài tập: Bài tập 1:
Program Tinh_tien;
Uses crt;
Var soluong: integer; dongia, thanhtien: real; thongbao: string;
Const phi=10000;
Begin
thongbao:='Tong so tien phai toan : '; {Nhap don gia va so luong hang}
write('Don gia = '); readln(dongia); write('So luong = ');readln(soluong); thanhtien:= soluong*dongia+phi; (*In so tien phai tra*)
writeln(thongbao,thanhtien:10:2); readln
End
- Vì kết vượt phạm vi giá trị kiểu liệu
Tên kiểu
Phạm vi giá trị
Byte Các số nguyên từ đến 255
Integer Số nguyên khoảng 215 đến 215
Real Số thực có giá trị tuyệt đối khoảng 2,910-39 đến 1,71038 số
Char Một kí tự bảng chữ
(3)sinh cần thiết
-Hỏi kiến thức liên quan đến lỗi
mắc phải học sinh?
? Tại chạy chương trình với liệu (1, 35000) Quan sát kết nhận Hãy thử đoán lí chương trình cho kết sai? Bài tập 2:
Thử viết chương trình nhập số nguyên x y, in giá trị x y hình Sau hốn đổi giá trị x y in lại hình giá trị x y
-Tổ chức học sinh thực hành theo
nhóm
-GV quan sát hoạt động học
sinh, giúp học sinh cần thiết Nêu câu hỏi liên quan đến lỗi khai báo, sử dụng khơng hợp lí lệnh Write Writeln, Read, Readln
của biến
Bài tập 2:
Program hoan_doi;
Var x,y,z:integer;
Begin
read(x,y); writeln(x,' ',y); z:=x;
x:=y; y:=z;
writeln(x,' ',y); readln
End.
4.4.
Tổng kết (5’)
- Giáo viên đánh giá kết tiết thực hành
- Tuyên giương em làm tốt, nhiệt tình Phê bình nhắc nhở em chưa nghiêm túc tiết thực hành
4.5.
Hướng dẫn học tập (3’) Đối với học tiết này:
- Về nhà em xem lại thực hành thực hành lại tập ngày hôm
Đối với học tiết tiếp theo:
- Xem lại tất kiến thức học từ trước đến - Chuẩn bị tốt cho tiết sau ôn tập kiểm tra tiết giấy 5 PHỤ LỤC.