Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
21,46 MB
Nội dung
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thị Hiền Tiết 37 – Bài 29 I. Axit cacbonic: ( H 2 CO 3 ) 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí - CO 2 tan được trong nước tạo thành dd H 2 CO 3 . - V CO2 : V H2O = 9: 100 Quan sát thí nghiệm, nhận xét hiện tượng và rút ra kết luận về tính chất hóa học của axit cacbonic? 2. Tính chất hóa học - Dung dịch H 2 CO 3 làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt. - H 2 CO 3 tạo thành trong các phản ứng hóa học bị phân hủy ngay thành CO 2 và H 2 O - H 2 CO 3 CO 2 + H 2 O → Axit yếu → Axit không bền 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí - CO 2 tan được trong nước tạo thành dd H 2 CO 3 . - V CO2 : V H2O = 9: 100 I. Axit cacbonic: ( H 2 CO 3 ) Xác định gốc axit của axit cacbonic, đọc tên gốc? H 2 CO 3 - HCO 3 : = CO 3 : I. Axit cacbonic: ( H 2 CO 3 ) hidrocacbonat cacbonat II. Muối cacbonat 1. Phân loại và tính tan: Cho các muối sau: Na 2 CO 3 ; Ca(HCO 3 ) 2 ; NaHCO 3 ; CaCO 3 Thành phần của các muối trên có điểm gì khác nhau? - Muối cacbonat trung hòa: VD: Na 2 CO 3 natri cacbonat; CaCO 3 canxi cacbonat. vì không còn nguyên tố H trong thành phần gốc axit - Muối cacbonat axit: VD: NaHCO 3 natri hidrocacbonat; Ca(HCO 3 ) 2 canxi hidrocacbonat. vì có nguyên tố H trong thành phần gốc axit t t k k k k k k k k - HCO 3 - - = CO 3 t t t t t t t t t t t t t Quan sát bảng tính tan nhật xét tính tan của muối cacbonat? 1.Phân loại và tính tan - Muối cacbonat trung hòa: VD: CaCO 3 , MgCO 3 - Đa số không tan trong nước, trừ một số muối cacbonat của kim loại kiềm như Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 - Muối cacbonat axit: VD: NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 - Hầu hết tan trong nước 1. Muối + axit → muối mới + axit mới 2. dd muối + dd bazơ → muối mới + bazơ mới 3. dd muối + dd muối → 2 muối mới 4. Muối bị nhiệt phân hủy 5. Dd muối + kim loại → muối mới + kim loại mới Sản phẩm có chất kết tủa hoặc bay hơi Em hãy nhắc lại tính chất hóa học của muối ? 2. Tính chất hóa học Thí nghiệm 1 Dd NaHCO 3 và CaCO 3 lần lượt tác dụng với dd HCl Dụng cụ, hóa chất Ống hút, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, lọ dd HCl, 2 ống nghiệm đựng riêng biệt 2ml dd NaHCO 3 và CaCO 3 Cách tiến hành Cho dd HCl vào: - ống nghiệm 1 có sẵn 2ml dd NaHCO 3 - ống nghiệm 2 có sẵn CaCO 3 ( bột đá ) Hiện tượng Giải thích, viết PTHH Kết luận Có bọt khí thoát ra ở cả hai ống nghiệm Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit mạnh hơn axit cacbonic tạo thành muối mới và giải phóng khí CO 2 Có phản ứng hóa học xảy ra ở hai ống nghiệm: - NaHCO 3(dd) + HCl → NaCl (dd) + H 2 O + CO 2(k) - CaCO 3(rắn) + 2HCl → CaCl 2(dd) + H 2 O + CO 2(k) 1:56 1:47 1:39 1:38 1:37 1:36 1:35 1:34 1:33 1:321:31 1:43 1:44 1:45 1:46 1:48 1:491:501:511:52 1:54 1:57 1:581:591:53 1:55 1:42 1:40 1:41 1:30 1:29 1:28 1:27 1:26 1:25 1:241:23 1:22 1:21 1:20 1:19 1:18 1:17 1:16 1:15 1:14 1:13 1:12 1:11 1:10 1:091:081:07 1:06 1:05 1:04 1:03 1:021:01 1:00 0:59 0:58 0:57 0:56 0:55 0:54 0:53 0:52 0:51 0:50 0:49 0:48 0:47 0:460:45 0:44 0:43 0:42 0:41 0:40 0:39 0:38 0:37 0:360:35 0:34 0:33 0:32 0:31 0:30 0:29 0:28 0:270:26 0:25 0:24 0:23 0:21 0:20 0:19 0:18 0:170:16 0:15 0:140:13 0:120:11 0:10 0:090:08 0:07 0:06 0:050:040:03 0:02 0:010:002:00 Hết giờ [...]... H2CO3 là axit yếu hơn axit HCl vỡ A Muối cacbonat tác dụng với axit HCl tạo thành axit cacbonic B Muối cacbonat không tác dụng với axit HCl C H2CO3 không bền bị phân hủy ngay thành CO2 và H2O D Cả A và C đáp án: D đáp án Magie cacbonat có nhng tính chất hóa học nào sau đây ? a Tác dụng với axit và dd bazơ b Tác dụng với axit và dd muối c Tác dụng với dd muối và bị nhiệt phân hủy d.Tác dụng với axit và . → Axit yếu → Axit không bền 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí - CO 2 tan được trong nước tạo thành dd H 2 CO 3 . - V CO2 : V H2O = 9: 100 I. Axit. Axit cacbonic: ( H 2 CO 3 ) Xác định gốc axit của axit cacbonic, đọc tên gốc? H 2 CO 3 - HCO 3 : = CO 3 : I. Axit cacbonic: ( H 2 CO 3 ) hidrocacbonat