Hòa hoãn với Pháp, đuôi quân Tưởng về nước, tranh thủ thời gian hòa hoãn chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP TỈNH
MÔN THI: LỊCH SỬ NGÀY THI: 9/4/2013
THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)
Câu1: (2 điểm)
Hãy nêu tình hình chung nước tư châu Âu năm 1918-1929
Câu 2: (4 điểm)
Tại có thể nói: Từ đầu năm 90 thế kỉ XX, “ một chương mở lịch sử khu vực Đông Nam Á”? Theo em, Việt Nam gia nhập tô chức ASEAN sẽ có được thuận lợi và gặp phải khó khăn, thách thức thế nào?
Câu 3: ( điểm)
Hãy lập niên biểu hoạt động phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến 1789 Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn Câu 4: (2 điểm)
Nêu đề nghị cải cách tiêu biểu ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX Vì đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX không thực hiện được?
Câu 5: (3 điểm)
Trình bày tóm lược hoạt đợng Ngũn Ái Quốc ở nước ngoài từ 1925 Ý nghĩa hoạt động Trong hoạt động từ 1919-1925, hoạt động nào có ý nghĩa nhất cách mạng Việt Nam?
Câu 6:(3 điểm)
So sánh phong trào cách mạng 1930-1931 với phong trào dân chủ 1936- 1939? Hãy cho biết cao trào dân chủ 1936-1939 chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám 1945?
Câu 7: (3 điểm)
Vì Chính phủ ta chủ trương kí Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) với Pháp? Nêu nội dung Hiệp định Sơ bộ Trước và sau Hiệp định Sơ bộ, chủ trương và biện pháp Chính phủ ta đối phó với Pháp và Tưởng có khác nhau?
….HẾT….
Sưu tầm đề thi HSG Lich sử tỉnh Long An năm
(2)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP TỈNH
MÔN THI: LỊCH SỬ NGÀY THI: 9/4/2013
THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM Câu1: (2 điểm)
Tình hình chung nước tư châu Âu năm 1918-1929:
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, tình hình châu Âu có nhiều biến đơi:(0,25đ) - Mợt số quốc gia đời từ sự tan vỡ đế quốc Áo- Hung và bại trận nước Đức (0,25đ)
- Hầu hết nước châu Âu, kể nước thắng trận và thua trận, bị suy sụp kinh tế(0,25đ) (nước Pháp có tới 1,4 triệu người chết, nước Đức với 1,7 triệu người chết và mất toàn bộ thuộc địa ) (0,25đ)
- Một cao trào cách mạng bùng nô ở nước châu Âu(0,25đ), thống trị giai cấp tư sản bị chấn động dội, có nơi khủng hoảng trầm trọng (0,25đ) - Trong năm 1924- 1929, nước tư châu Âu trở lại sự ôn định chính trị(0,25đ), phục hồi và phát triển kinh tế (0,25đ)
Câu 2: (4 điểm)
- Từ đầu năm 90 thế kỉ XX, sau Chiến tranh lạnh, nhất là vấn đề Cam-pu-chia được giải quyết, tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ rệt (0,25đ)
- Xu hướng nôi bật đầu tiên là sự mở rộng thành viên tô chức ASEAN (0,25đ)
- Các nước lần lượt gia nhập ASEAN:
+ Tháng 7-1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN (0,25đ) + Tháng 7-1997, Lào và Mi-an-ma (0,25đ)
+ Tháng 4-1999, Cam-pu-chia (0,25đ)
- ASEAN từ sáu nước phát triển thành mười nước thành viên.(0,25đ) Lần đầu tiên mười nước khu vực đứng một tô chức thống nhất. (0,25đ) Trên sở đó, ASEAN chuyển trọng tâm sang hợp tác kinh tế, (0,25đ) đồng thời xây dựng một khu vực Đơng Nam Á hòa bình, ơn định để phát triển phồn vinh (0,25đ)
- Năm 1992, ASEAN quyết định biến Đông Nam Á thành khu vực mậu dịch tự (AFTA) vòng 10-15 năm (0,25đ)
(3)=> Như vậy một chương mở lịch sử khu vực Đông Nam Á (0,25đ)
* Khi gia nhập ASEAN, Việt Nam có được thuận lợi và gặp phải khó khăn, thách thức
+ Thuận lợi:
- Có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế, mở rộng thị trường, tiếp thu thành tựu khoa học – kĩ thuật (0,25đ)
- Thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng giao lưu văn hóa…(0,25đ) - Vị thế Việt Nam ngày càng nâng cao trường quốc tế (0,25đ)
+ Khó khăn, thách thức: Sự chênh lệch trình đợ phát triển nước khu vực và thế giới, sự cạnh tranh nước…(0,25đ)
Câu 3: ( điểm) a Lập niên biểu:
Thời gian
Sự kiện
1771 Anh em nhà Tây Sơn lập cứ ở vùng Tây Sơn thượng đạo (0,25đ)
1773 Hạ thành Quy Nhơn (0,25đ)
1777 Lật đô chính quyền họ Nguyễn (0,25đ) 1785 Đánh tan quân xâm lược Xiêm (0,25đ)
1786 Hạ thành Phú Xuân, tiến quân Bắc lật đô chính quyền họ Trịnh (0,25đ)
1789 Đánh tan quân Thanh xâm lược.(0,25đ) b Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử:
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước đoàn kết và hy sinh cao nhân dân (0,25đ)
- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân (0,25đ)
* Ý nghĩa lịch sử:
- Phong trào Tây Sơn lật đô chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn-Trịnh-Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt tảng thống nhất quốc gia (0,5đ) - Phong trào Tây Sơn đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh giải phóng đất nước giữ vững độc lập Tô quốc (0,5đ)
Câu 4: (2 điểm)
a Các đề nghị cải cách tiêu biểu Việt Nam vào nửa cuối kỉ XIX.
(4)- 1877 và 1882 Nguyễn Lộ Trạch dâng hai “Thời vụ sách” lên vua Tự Đức (0,25đ) đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí và bảo vệ đất nước (0,25đ)
b Các đề nghị cải cách Việt Nam vào nửa cuối kỉ XIX không thực hiện được vì:
- Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề thời đại(0,25đ): giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam là mâu thuẫn nhân dân ta với thực dân Pháp(0,25đ) và nông dân với địa chủ phong kiến. (0,25đ)
- Nhà Nguyễn bảo thủ, bất lực việc thích ứng với hoàn cảnh không chấp nhận thay đôi (0,25đ)
Câu 5: (3 điểm)
- Tháng 6-1919, Nguyễn Ái Quốc gửi Bản yêu sách, đòi chính phủ Pháp thừa nhận quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết dân tộc Việt Nam.(0,25đ)
- Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo lần thứ nhất luận cương vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa Lê-nin.(0,25đ)
- Tháng 12-1920, Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. (0,25đ)
- Tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa,(0,25đ) làm chủ nhiệm kiêm chủ bút báo Người khô, viết bài cho báo Nhân đạo, viết Bản án chế độ thực dân Pháp.(0,25đ)
- Tháng 6-1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân - Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội lần V quốc tế Cộng sản (0,25đ) - Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu (Trung Quốc)(0,25đ)
- Tháng 6-1925, thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, nòng cốt là tô chức Cộng sản đoàn (0,25đ)
* Ý nghĩa hoạt động: (0,5đ)
- Thức tỉnh lòng yêu nước nhân dân
- Tìm đường đúng đắn giải phóng dân tộc Việt Nam - Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê-nin vào Việt Nam
- Đưa cách mạng Việt Nam hòa nhập với cách mạng thế giới
* Hoạt động có ý nghĩa quan trọng cách mạng Việt Nam: là tìm đường cứu nước đúng đắn, đường cách mạng vô sản (0,5đ)
Câu 6:(3 điểm)
a So sánh phong trào cách mạng 1930-1931 với phong trào dân chủ 1936- 1939:
Nội dung 1930-1931 1936-1939
Nhận định kẻ thù
Đế quốc, phong kiến. (0.25đ) Kẻ thù trước mắt là bọn phản động Pháp tay sai. (0.25đ)
(5)( hiệu) dân tộc, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày (0.25đ)
chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình” (0.25đ)
Mặt trận Bước đầu thực hiện liên minh công nông. (0.25đ)
Thành lập Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương, sau đôi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương (0,25đ)
Hình thức, phương pháp đấu tranh
- Bí mật, bất hợp pháp -Bạo động vũ trang. (0,25đ)
- Hợp pháp và nửa hợp pháp
- Công khai và nửa công khai (0,25đ) b Những chuẩn bị cao trào dân chủ 1936-1939 cho Cách mạng tháng
Tám
- Phong trào dân chủ 1936- 1939 là một phong trào cách mạng dân tộc, dân chủ rộng lớn Qua lãnh đạo phong trào, trình đợ chính trị và cơng tác cán bộ Đảng viên được nâng cao rõ rệt(0.25đ) Uy tín và ảnh hưởng Đảng được lan rộng, thấm sâu vào nhân dân (0.25đ)
- Quần chúng được tập dượt đấu tranh, một đội quân chính trị hùng hậu được hình thành. (0.25đ)
- Với ý nghĩa đó phong trào dân chủ 1936-1939 chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945 tập hợp lực lượng cách mạng, đội ngũ cán bộ lãnh đạo cách mạng Đảng (0.25đ)
Câu 7: (3 điểm)
a Chính phủ kí Hiệp định Sơ bộ với Pháp vì:
- Sau chiếm thị ở Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ, thực dân Pháp chuẩn bị tiến quân Bắc để thôn tính nước ta (0,25đ)
- Ngày 28-2-1946, Tưởng Giới Thạch và Pháp kí Hiệp ước Hoa-Pháp, cấu kết với chống phá cách mạng nước ta (0,25đ)
- Trước tình hình trên, Chính phủ ta chủ đợng đàm phán, hòa hỗn với Pháp (0,25đ)và kí Hiệp định Sơ bợ (6-3-1946) nhằm đuôi quân Tưởng nước, (0,25đ) tranh thủ thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài (0,25đ)
- Nội dung Hiệp định: Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do,(0,25đ) có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng(0,25đ). Quân Pháp miền Bắc thay thế quân Tưởng để giải giáp quân Nhật và sẽ rút dần năm… (0,25đ)
b Chủ trương đối phó Chính phủ: * Trước 6-3-1946
Ở miền Bắc hòa hoãn với Tưởng, chống Pháp ở miền Nam, tranh thủ thời gian hòa hoãn để xây dựng và củng cố chính quyền (0,5đ)
(6)Hòa hỗn với Pháp, quân Tưởng nước, tranh thủ thời gian hòa hoãn chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài (0,5đ)
Sưu tầm đề thi HSG Lich sử tỉnh Long An nămhttp://violet.vn/thcs-anluclong-longan/present/show/entry_id/12109339