ViettelStudy SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNHLONG AN LỚP 12 THPT NĂM 2011 (VÒNG 1) ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: LỊCH SỬ (BẢNG A) Thời gian: 180 phút (không kể giao đề) Ngày thi: 06/10/2011 Câu 1 (1 điểm) Với những kiến thức đã học trong bài: “Các quốc gia cổ đại phương Đông”, em hãy cho biết cư dân phương Đông sinh sống chủ yếu bằng nghề nào và điều trước tiên họ cần phải quan tâm để thực hiện có hiệu quả của nghề đó là gì? Câu 2 (3 điểm) Vì sao Ấn Độ được coi là trung tâm văn minh của nhân loại? Nền văn hóa Ấn Độ đã tỏa ảnh hưởng ra Đô ng Nam Á như thế nào? Câu 3 (3 điểm) Ở châu Á, từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX trong khi nhiều nước nơi đây đều bị các nước phương Tây xâm lược thì Nhật Bản lại thoát khỏi số phận đó mà còn vươn lên trở thành một nước đế quốc chủ nghĩa. Vì sao nước Nhật làm được điều đó, em hãy làm rõ? Câu 4 (5 điểm) Liên hợp quốc được thành lập nhằm những mục đích gì? Hãy nêu những hoạt động của Liên hợp quốc mà em biết (qua báo, đài hoặc tại địa phương em). Câu 5 (1 điểm) Trình bày cơ cấu tổ chức của nhà nước Văn Lang thời kì cổ đại. Câu 6 (4 điểm) Nghệ thuật quân sự của nước ta được thể hiện như thế nào qua các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỉ XI đến cuối thế kỉ XVIII. Trên cơ sở đó, em hãy rút ra những bài học kinh nghiệm trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay. ViettelStudy Câu 7 (3 điểm) Bằng những sự kiện lịch sử đã học trong phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX, em hãy chứng minh để làm rõ câu nói của Nguyễn Trung Trực: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”. Hết . ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNHLONG AN LỚP 12 THPT NĂM 2011 (VÒNG 1) ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: LỊCH SỬ (BẢNG A) Thời gian: 180 phút (không kể giao đề) Ngày thi: 06/10 /2011 Câu 1. trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay. ViettelStudy Câu 7 (3 điểm) Bằng những sự kiện lịch sử đã học trong phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858. nào? Câu 3 (3 điểm) Ở châu Á, từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX trong khi nhiều nước nơi đây đều bị các nước phương Tây xâm lược thì Nhật Bản lại thoát khỏi số phận đó mà còn vươn lên trở