Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM - LÊ THÀNH TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN GỊ VẤP LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: Cơng nghệ mơi trường Mã số ngành: 60520320 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM - LÊ THÀNH TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN GÒ VẤP LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công nghệ môi trường Mã số ngành: 60520320 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TSKH NGUYỄN CÔNG HÀO TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2013 i CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học: GS TSKH NGUYỄN CÔNG HÀO Cán chấm nhận xét 1: GS.TS HOÀNG HƯNG Cán chấm nhận xét 2: TS TRỊNH HOÀNG NGẠN Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh ngày 17 tháng năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: 1/ PGS.TS Lê Mạnh Tân - Chủ tịch Hội đồng 2/ GS.TS Hoàng Hưng - Phản biện 3/ TS Trịnh Hoàng Ngạn - Phản biện 4/ TS Thái Văn Nam - Ủy viên 5/ TS Nguyễn Thị Hai - Ủy viên, thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau Luận văn chỉnh sửa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Khoa quản lý chuyên ngành ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HCM PHỊNG QLKH – ĐTSĐH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ THÀNH TÀI Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 09/03/1980 Nơi sinh: Tiền Giang Chuyên ngành: Công nghệ môi trường MSHV: 1181081062 I/ TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá trạng đề xuất chương trình nâng cao lực quản lý mơi trường cho doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn quận Gò Vấp II/ NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: III/ NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: (Ngày bắt đầu thực Luận văn ghi Quyết định giao đề tài) IV/ NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V/ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, bên cạnh việc tham khảo nghiên cứu thêm tài liệu nhà khoa học mơi trường Các số liệu, kết phân tích mơi trường trích dẫn Luận văn trung thực, thu thập chủ yếu từ quan quản lý nhà nước thuộc UBND quận Gò Vấp, Chi Cục Bảo vệ môi trường Tp HCM,… Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Lê Thành Tài iv LỜI CÁM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS TSKH Nguyễn Công Hào giúp đỡ hướng dẫn suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn quý thầy cô Khoa Môi trường bảo hướng dẫn tận tình cho tơi kiến thức lý thuyết, kỹ nghiên cứu, cách giải vấn đề,… Xin trân trọng biết ơn tất quý Thầy, Cô tham gia giảng dạy Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh dạy cung cấp cho tơi kiến thức có nội dung ngành khoa học mơi trường để tơi hồn thành Luận văn khả tốt Tơi xin cảm ơn anh chị đồng nghiệp, học viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Cảm ơn quý thầy cô đọc thảo cho nhiều ý kiến đóng góp quý báu Học viên thực Luận văn Lê Thành Tài v TÓM TẮT Theo “Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 có tính đến năm 2020” cơng nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh chuyển dịch mạnh theo hướng tăng nhanh ngành cơng nghiệp cơng nghệ kỹ thuật cao, có hàm lượng tri thức, tỷ lệ giá trị gia tăng cao ngành khí chế tạo máy, cơng nghệ điện tử - tin học, vật liệu mới,… Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quận Gị Vấp đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, cấu giá trị sản xuất chuyển dịch theo hướng dịch vụ, thương mại – công nghiệp – nông nghiệp Và chuyển dịch cấu phù hợp với q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nước ta nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp địa bàn quận Gị Vấp theo hướng đa dạng hóa ngành nghề, khuyến khích thành phần kinh tế phát triển, tập trung đầu tư cho ngành sản xuất sản phẩm mà thị trường nước giới có nhu cầu, ưu tiên đầu tư phát triển ngành tạo sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật công nghệ cao sử dụng công nghệ đại, tiên tiến (sản xuất linh kiện điện tử, máy tính, máy gia dụng, sản xuất phần mềm, lắp ráp ô tô – xe máy thiết bị điện, công nghệ sinh học sản xuất vật liệu mới,…) Hầu hết hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn quận Gò Vấp doanh nghiệp vừa nhỏ Các loại hình phát triển nêu góp phần lớn vào tăng trưởng kinh tế cho quận Gị Vấp Tuy nhiên doanh nghiệp mang nhiều tiềm ẩn vấn đề môi trường ảnh hưởng đến môi trường sống, sức khỏe người dân khu dân cư Từ nhận định mang tính dự báo, luận văn đặt vấn đề nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý môi trường cho doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn quận Gị Vấp, để từ vi góp phần vào phát triển bền vững quận Gị Vấp nói riêng thành phố Hồ Chí Minh nói chung Luận văn trình bày chương: Tổng quan tình hình phát triển kinh tế - xã hội quản lý môi trường doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn quận Gò Vấp cần thiết vấn đề cần nghiên cứu trình bày Chương thứ Thực trạng quản lý môi trường trạng quản lý môi trường doanh nghiệp vừa nhỏ quận Gò Vấp tiếp tục thể Chương Các kết nghiên, khảo sát thực tế trạng môi trường thực trạng quản lý môi trường số doanh nghiệp vừa nhỏ điển hình địa bàn quận Gị Vấp trình bày Chương Từ kết nghiên cứu, điều tra khảo sát thực tế trình bày Chương 3, tác giả đề xuất số giải pháp khả thi nhằm nâng cao lực quản lý môi trường doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn quận Gò Vấp Chương Trên sở nghiên cứu tổng quát trạng thực trạng quản lý môi trường doanh nghiệp vừa nhỏ, Chương tác giả đề xuất - kiến nghị số giải pháp khả thi nhằm góp phần nâng cao lực quản lý mơi trường doanh nghiệp vừa nhỏ, góp phần bảo vệ môi trường sống người dân thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững địa bàn quận Gị Vấp: 1/ Tăng cường xây dựng hồn thiện văn pháp lý bảo vệ môi trường, đồng thời đề xuất cố xếp lại máy quản lý mơi trường UBND quận Gị Vấp doanh nghiệp địa bàn 2/ Tuyên truyền sâu rộng, đề xuất công nghệ phù hợp đưa chương trình sản xuất vào doanh nghiệp để áp dụng, bên cạnh hỗ trợ quyền cấp để áp dụng ngày hiệu vii 3/ Tổ chức lại hệ thống thu gom, lưu trữ, vận chuyển xử lý chất thải rắn doanh nghiệp làm phát sinh chất thải doanh nghiệp thu gom xử lý chất thải 4/ Triển khai chương trình nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho quan quản lý nhà nước môi trường cho doanh nghiệp, tiến đến yêu cầu doanh nghiệp phải đăng ký áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 Luận văn hồn thành từ q trình thu thập tương đối đầy đủ tài liệu vấn đề cần nghiên cứu, sở số liệu khảo sát trạng quản lý môi trường thực trạng quản lý môi trường doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn quận Gị Vấp, từ đề xuất định hướng khả thi nhằm nâng cao lực quản lý môi trường quan quản lý nhà nước môi trường doanh nghiệp viii ABSTRACT According to "plan for industrial development in the area of Ho Chi Minh City in 2010, by 2020" the industry in the area of Ho Chi Minh City will move strongly in the direction of increasing the technology industry high-tech, knowledgeintensive, value-added ratio as high as the mechanical engineering industry, electronics technology - information technology, new materials, According to the master plan for economic development - social Vap district until 2010 and vision to 2020, the production value structure shifted towards services, commercial - industrial - agricultural And here is the restructuring in accordance with the process of industrialization - modernization in our country in general and in Ho Chi Minh City in particular Development planning industry - handicraft in Go Vap district towards diversification of industries and encourage economic sectors and development, focused investments in manufacturing products that domestic and world demand, priority development sectors to create products containing high-quality technology and use of modern technology, advanced (production of electronic components, computers, appliances, software production, assembling cars motorcycles and power equipment, biotechnology and new materials production, ) Most of the business activities in Go Vap district are small and medium enterprises The above type of development contributes greatly to the economic growth for Go Vap district, but also the businesses that bring many potential environmental issues affecting the environment, the health of the People in residential areas From the forecasts identify forward, thesis research question of measures to improve the environmental management capabilities for small and medium businesses in Go Vap district, thereby contributing to the development Sustainability in Go Vap district in particular and the Ho Chi Minh City in general - 65 - Xem xét lại kết Hướng dẫn kiểm toán SXSH định kỳ Xác định mục tiêu để cải tiến liên tục 4.3.3 Đề xuất nội dung kiến thức cần bồi dưỡng để chuẩn bị triển khai chương trình sản xuất Doanh nghiệp quận Gò Vấp Để triển khai SXSH doanh nghiệp, cần tiến hành bồi dưỡng kiến thức cho các lãnh đạo, cán kỹ thuật doanh nghiệp Các kiến thức đề nghị sau: Kiến thức nguyên tắc Sản xuất - Nguyên tắc phòng ngừa: Nguyên tắc phịng ngừa khơng đơn giản làm để không vi phạm pháp luật mà để nhà máy tránh tổn hại khơng đáng có Ngun tắc đòi hỏi giảm bớt can thiệp người vào mơi trường, địi hỏi phải có thiết kế lại cách hệ thống sản xuất tiêu thụ ngành công nghiệp - Nguyên tắc phòng chống: Nguyên tắc phòng chống sử dụng nhằm tạo thay đổi từ khâu hệ thống sản xuất tiêu dùng, địi hỏi phải có cách tiếp cận cân nhắc mẫu sản phẩm, nhu cầu tiêu dùng, mơ hình tiêu thụ ngun vật liệu - Nguyên tắc tích hợp: Tích hợp việc áp dụng cách nhìn tổng hợp cho tồn chu trình sản xuất phương pháp cho việc thực ý tưởng thơng qua việc phân tích chu trình sống sản phẩm Kiến thức biện pháp kỹ thuật Sản xuất - 66 - Các biện pháp kỹ thuật ngăn ngừa nhiễm cơng nghiệp chia thành 03 nhóm chính: Giảm thiểu nguồn - Tái sinh - Cải tiến sản phẩm Giảm thiểu nguồn - Bảo dưỡng tốt hàng ngày (Quản lý nội vi) Thực tốt công việc vệ sinh nhà xưởng, ngăn ngừa rò rỉ, rơi vãi trình sản xuất Thường xuyên kiểm tra thiết bị nâng cao hiệu lực nội quy làm việc thông qua công tác tra đào tạo quy cách - Thay đổi quy trình cơng nghệ + Thay đổi nguyên liệu đầu vào: Thay đổi nguyên vật liệu có tính độc hại cao, khó xử lý ngun liệu độc hại khơng độc hại, dễ xử lý,hoặc nguyên liệu tái tạo, nguyên liệu không gây ô nhiễm + Làm nguyên liệu thô trước sử dụng để giảm thiểu lượng chất thải sản sinh Ví dụ loại bỏ hạt đậu phụng bị sâu mọt hay bị lép trước chiên dầu để hạn chế lượng dầu khét phải thải bỏ, + Kiểm sốt quy trình vận hành tốt hơn: Kiểm soát nội quy vận hành máy ghi chép lịch trình cơng nghệ thường xun nhằm xác định quy trình cơng nghệ có hiệu suất cao hơn, tạo chất thải + Cải tiến thiết bị: Cải tiến thiết bị phận sản xuất có Có thể bổ sung thiết bị đo lường kiểm soát nguyên liệu đầu vào nước, điện dòng thải + Thay đổi cơng nghệ: Thay đổi quy trình sản xuất theo cơng đoạn thay tồn lúc tuỳ khả kinh tế doanh nghiệp Tái sinh/tái sử dụng Thu hồi tái sử dụng nguyên liệu lượng thải Những nguyên liệu thu hồi tái sử dụng cho cơng đoạn cho mục đích khác - 67 - Cải tiến/thay đổi sản phẩm Cải tiến đặc tính sản phẩm nhằm giảm thiểu tác động mơi trường q trình sản xuất sản phẩm giảm thiểu tác động môi trường đặc tính sản phẩm sử dụng sau sử dụng Tóm lại, theo USEPA để thực tốt tiêu chuẩn môi trường nâng cao hiệu kinh doanh, áp dụng Sản xuất trang bị kiến thức sau đây: - Sử dụng nguyên liệu tự nhiên tái sinh - Sử dụng nguyên vật liệu tái chế - Sử dụng dung mơi độc hại hay thay dung mơi khác độc hại - Sử dụng lại nguyên liệu thừa nguyên liệu rơi vãi thu gom - Sử dụng nước thay dung môi - Sản xuất sản phẩm kết hợp đặc nhằm giảm địi hỏi bao bì - Hạn chế việc sản xuất sản phẩm liền khối (nghĩa tăng cường phận thay nhiều hơn, …) - Giảm thiểu việc nhồi nhét đóng gói sản phẩm - Sản xuất sản phẩm có độ bền - Sản xuất hàng hóa bao bì để người tiêu thụ sử dụng lại cho mục đích khác - Sản xuất sản phẩm cuối có khả tái chế 4.4 Đẩy mạnh chương trình nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp, chuẩn bị cho doanh nghiệp xuất đăng ký tiêu chuẩn ISO 14000 - 68 - Kiến thức môi trường doanh nghiệp hạn chế cần nhanh chóng tổ chức chương trình phù hợp nhằm nâng cao nhận thức lực bảo vệ môi trường cho đối tượng cần thiết cấp bách góp phần giảm thải ô nhiễm nhà máy, nhằm giảm bớt áp lực lên quan quản lý môi trường nhà nước chủ đầu tư doanh nghiệp Các kết khảo sát cho thấy 42.5 % doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường Vì vậy, vào kết nghiên cứu thực trạng môi trường quản lý mơi trường, đề bước cho chương trình nâng cao nhận thức bảo vệ cho đối tượng doanh nghiệp khác quận Gò Vấp sau: Các nội dung nâng cao nhận thức đề xuất dự kiến bao gồm: 4.4.1 Bồi dưỡng kiến thức luật lệ bảo vệ môi trường Bao gồm luật môi trường, thông tư nghị định thị Ủy ban nhân dân thành phố quản lý, bảo vệ môi trường nói chung bảo vệ mơi trường nhà máy xí nghiệp Ngồi ra, chương trình bồi dưỡng luật pháp bảo vệ môi trường trang bị kiến thức cho doanh nghiệp tiêu chuẩn môi trường Việt Nam quốc tế 4.4.2 Bồi dưỡng kiến thức sinh thái công nghiệp, hỗ trợ cho chủ trương hình thành trung tâm trao đổi chất thải: Doanh nghiệp sinh thái có đặc điểm sau: Doanh nghiệp sinh thái Doanh nghiệp phát sinh chất thải Doanh nghiệp sinh thái bao gồm nhà sản xuất với số lượng chất thải lớn, chất thải đầu tái sinh sử dụng thơng qua thị trường Mục tiêu doanh nghiệp phát triển ngành trao đổi sử dụng chất thải tái sinh nguyên liệu, xử lý đất ướt, sử dụng lượng nhiệt mặt trời, giới thiệu hoạt động công nghiệp chuyển giao công nghệ - 69 - Phế phẩm hay chất thải ngành trở thành nguyên liệu đầu vào ngành khác Ví dụ: hydro hay bị thất nhà máy sản xuất sodium clorat thu gom phục vụ cho ngành có liên quan đến sử dụng hydro Hay thu hồi bụi thép từ chất thải ngành sản xuất sắt titan để làm nguyên liệu cho nhà máy khác…… Doanh nghiệp sinh thái doanh nghiệp xanh: Doanh nghiệp xanh có nghĩa phải dành tỉ lệ đất phù hợp để trồng xanh, sân cỏ, vườn hoa, mặt nước để tạo mơi trường vi khí hậu tốt cảnh quan đẹp khu vực toàn doanh nghiệp Doanh nghiệp sinh thái doanh nghiệp sạch: Doanh nghiệp doanh nghiệp không bị ô nhiễm khía cạnh như: đất, nước, khơng khí, tiếng ồn, chất thải rắn, chất thải nguy hại…… mà phải đạt chất lượng cao điều kiện môi trường lao động, sinh hoạt, nghỉ ngơi cuả người lao động 4.4.3 Bồi dưỡng kiến thức hệ thống quản lý môi trường tiêu chuẩn ISO 14000 ISO 14000 tiêu chuẩn ISO nghiên cứu phát triển để giúp cho nhà lãnh đạo doanh nghiệp quản lý tác động mơi trường họat động Kiến thức tiêu chuẩn ISO 14000 rộng, cần có tham gia quan tư vấn môi trường (Các Trường, Viện, Trung tâm) Căn vào nhu cầu thực tế, nhóm kiến thức sau đề xuất nên đưa vào bồi dưỡng cho doanh nghiệp: 4.4.3.1 Kiến thức cấu trúc tiêu chuẩn ISO 14000 Các tiêu chẩn bao gồm hầu hết khía cạnh quản lý mơi trường Các tiêu chuẩn chia làm hai lọai: - 70 - - Các tiêu chuẩn tổ chức thực hiện, bao gồm lĩnh vực: hệ thống quản lý môi trường (EMS), kiểm tóan mơi trường (EA) đánh giá tính hoạt động môi trường (EPE) - Các tiêu chuẩn hướng sản phẩm, bao gồm lĩnh vực: đánh giá chu kỳ sống sản phẩm, dán nhãn môi trường, khía cạnh mơi trường tiêu chuẩn sản phẩm 4.4.3.2 Kiến thức lợi ích áp dụng ISO 14000 Về mặt thị trường: - Nâng cao uy tín hình ảnh doanh nghiệp với khách hàng - Nâng cao lực cạnh tranh nhờ nâng cao hiệu kinh tế hoạt động môi trường - Phát triển bền vững nhờ đáp ứng yêu cầu quan quản lý môi trường cộng đồng xung quanh Về mặt kinh tế: - Giảm thiểu mức sử dụng tài nguyên nguyên liệu đầu vào - Giảm thiểu mức sử dụng lượng - Nâng cao hiệu suất trình sản xuất cung cấp dịch vụ - Giảm thiểu lượng rác thải tạo chi phí xử lý - Tái sử dụng nguồn lực/tài nguyên - Tránh khoản tiền phạt vi phạm yêu cầu pháp luật mơi trường - Giảm thiểu chi phí đóng thuế môi trường - Hiệu sử dụng nhân lực cao nhờ sức khoẻ đảm bảo môi trường làm việc an toàn - 71 - - Giảm thiểu chi phí phúc lợi nhân viên liên quan đến bệnh nghề nghiệp - Giảm thiểu tổn thất kinh tế có rủi ro tai nạn xảy Về mặt quản lý rủi ro: - Thực tốt việc đề phòng rủi ro hạn chế thiệt hại rủi ro gây - Điều kiện để giảm chi phí bảo hiểm - Dễ dàng làm việc với bảo hiểm tổn thất bồi thường - Tạo sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận thừa nhận - Được đảm bảo bên thứ ba - Vượt qua rào cản kỹ thuật thương mại - Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá 4.4.3.3 Kiến thức quy trình chuẩn bị ISO cho DN Lãnh đạo cam kết Đánh giá lập kế hoạch Thiết lập hệ thống môi trường Áp dụng hệ thống Đánh giá, cải tiến Xin cấp chứng nhận Bước 1: Chuẩn bị Lập kế hoạch tiến hành dự án - Thành lập ban đạo dự án - Bổ nhiệm đại diện lãnh đạo môi trường (EMR) - Trang bị cho Ban đạo kiến thức môi trường quản lý mơi trường theo ISO 14001, mục đích ISO 14001, lợi ích việc thực ISO 14001 - 72 - - Thực đánh giá ban đầu môi trường (IER ) - Lập kế hoạch hành động - Xây dựng sách mơi trường cam kết lãnh đạo, tuyên bố cam kết với tồn thể cán bộ, nhân viên Cơng ty - Phân tích xem xét khía cạnh mơi trường ảnh hưởng chúng, so sánh với điều khoản luật hành yêu cầu khác có liên quan - Đặt mục tiêu, tiêu chương trình quản lý mơi trường Bước 2: Xây dựng lập văn hệ thống quản lý môi trường - Trang bị kiến thức chi tiết yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001 cho nhóm thực dự án cán lãnh đạo - Xây dựng chương trình quản lý mơi trường - Lập kế hoach cụ thể phân công cán chuyên trách phần công việc cụ thể cho việc xây dựng hệ thống - Tổ chức đào tạo hệ thống tài liệu kỹ viết văn - Xem xét cung cấp đầu vào cho qui trình văn nhằm bao quát khía cạnh mơi trường, ảnh hưởng nhân tố hệ thống quản lý môi trường - Xây dựng Sổ tay quản lý môi trường Bước 3: Thực theo dõi hệ thống quản lý môi trường - Đảm bảo nhận thức thông tin liên lạc cho thành viên tổ chức để thực hệ thống quản lý môi trường cách hiệu - Sử dụng kỹ thuật Năng suất xanh công cụ hỗ trợ nâng cao hiệu hoạt động môi trường - 73 - - Theo dõi kiểm tra việc thực hệ thống quản lý môi trường, thực hành động cần thiết nhằm đảm bảo phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn, chương trình mơi trường, qui trình Sổ tay quản lý mơi trường Bước 4: Đánh giá Xem xét - Trang bị kiến thức đánh giá nội hệ thống quản lý môi trường cho lãnh đạo cán chủ chốt Công ty - Thiết lập hệ thống đánh giá nội hệ thống xem xét lãnh đạo - Thực chương trình đánh giá hệ thống quản lý môi trường nội theo yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14000 - Báo cáo kết đợt đánh giá lên lãnh đạo để xem xét, thực hành động khắc phục Bước 5: Đánh giá, xem xét chứng nhận hệ thống - Tổ chức tiến hành đánh giá trước chứng nhận để đảm bảo chất lượng hệ thống - Lựa chọn quan chứng nhận phù hợp xin đăng ký chứng nhận - Chuẩn bị cho quan chứng nhận tiến hành đánh giá hệ thống vẻn đánh giá thực trạng tổ chức - Xem xét kết đánh giá ban đầu quan chứng nhận thi hành biện pháp khắc phục điểm không phù hợp - Nhận chứng từ quan chứng nhận Bước 6: Duy trì chứng - Thực đánh giá nội - Thực hành động khắc phục - Thực đánh giá giám sát - 74 - - Tổ chức kỳ họp xem xét lãnh đạo - Không ngừng cải tiến - 75 - CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Mục tiêu luận văn nghiên cứu tìm định hướng việc cao lực bảo vệ - quản lý môi trường cho doanh nghiệp thuộc địa bàn quận Gò Vấp nhằm góp phần bảo vệ mơi trương Thành phố Hồ Chí Minh nói chung, quận Gị Vấp nói riêng chuẩn bị cho việc hội nhập quốc tế tương lai Trên sở nghiên cứu tổng quát trạng môi trường thực trạng quản lý môi trường doanh nghiệp vừa nhỏ quận Gị Vấp, kết tóm tắt sau: Về trạng bảo vệ-quản lýmôi trường Doanh nghiệp Thông qua số liệu tổng hợp từ Phịng Tài ngun Mơi trường quận Gị Vấp, tham quan thực địa trực tiếp nghiên cứu hai doanh nghiệp đại diện đến nhận định: - Phần lớn doanh nghiệp khơng có hệ thống xử lý nước thải cục trước xả vào nguồn, có hoạt động khơng hiệu quả, nhiều trạm vận hành xử lý không quy cách, việc xử lý mang tính chất đối phó tiếp tục gây nhiễm trầm trọng - Rất nhiều doanh nghiệp chưa có hệ thống lưu trữ xử lý chất thải rắn an toàn mặt môi trường, đặc biệt chất thải nguy hại chưa phân loại xử lý quy định Chỉ số doanh nghiệp phát sinh CTCNNH ký hợp đồng xử lý với công ty xử lý chất thải công nghiệp theo quy định - 76 - - Các doanh nghiệp có tiềm trao đổi chất thải lớn, với 82% chất thải có khả trao đổi có khoảng 18% loại chất thải cần xử lý; số có khoảng 3% chất thải nguy hại - Phần lớn doanh nghiệp không quan tâm quan tâm đến vấn đề bảo vệ mơi trường - Chưa có quy định thống mơi trường dành cho doanh nghiệp, chưa có cơng cụ sách mơi trường thích hợp chưa xây dựng hệ thống quản lý chất lượng môi trường cho doanh nghiệp - Chưa có phối hợp chặt chẽ kịp thời với tra môi trường Sở Tài nguyên Môi trường, Cảnh sát môi trường đơn vị có liên quan việc quản lý nhà nước môi trường doanh nghiệp - Không có đủ phương tiện trang thiết bị để thực việc giám sát tất nhà máy doanh nghiệp, thiếu cán quản lý môi trường doanh nghiệp - Việc xử phạt trường hợp vi phạm luật bảo vệ mơi trường cịn lỏng lẻo, mức phạt thấp chưa đủ sức để buộc đối tượng vi phạm nỗ lực thực giải pháp bảo vệ môi trường thay đổi hành vi gây nhiễm Trước tình hình đó, để nâng cao lực bảo vệ - quản lý môi trường cho doanh nghiệp nhằm góp phần bảo vệ mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh chuẩn bị cho việc hội nhập quốc tế tương lai, cần thiết phải triển khai nhóm giải pháp lớn là: Tăng cường khung pháp lý bảo vệ môi trường cải tiến tổ chức thể chế quản lý môi trường cho quan quản lý nhà nước Thành lập trung tâm trao đổi chất thải quận – huyện Đẩy mạnh chương trình sản xuất cho doanh nghiệp - 77 - Triển khai chương trình nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp, chuẩn bị cho doanh nghiệp xuất đăng ký tiêu chuẩn ISO 14000 Để nhóm giải pháp nói sớm thực thi, cần phải thực đảm bảo điều kiện, thể qua kiến nghị sau: 5.2 Kiến nghị UBND quận Gò Vấp cần tổ chức buổi tọa đàm cho doanh nghiệp việc phổ biến, triển khai luật môi trường kiến thức môi trường nhiều hình thức sinh động Các chương trình huấn luyện Sản xuất hệ thống quản lý môi trường ISO 14001, giảm thiểu nguồn, hoạt động tái sinh, tái chế, tái sử dụng trao đổi sản phẩm phụ ứng dụng thành công thực tế, … cần cung cấp cho doanh nghiệp thơng qua khóa huấn luyện trực tiếp hay hội thảo, tờ rơi, tạp chí, với tham gia quan tư vấn môi trường (Các Trường, Viện, Trung tâm nghiên cứu …) Trong thời gian trước mắt, chương trình nâng cao nhận thức lực quản lý môi trường cần triển khai từ phòng ban quản lý mơi trường UBND quận Gị Vấp Với đạo UBND quận phịng – ban có sở pháp lý để thực Về tương lai lâu dài, nội dung giảm thiểu chất thải nguồn, sản xuất hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 cần đưa vào triển khai doanh nghiệp tương lai Quản lý mơi trường nói chung việc phát triển Doanh nghiệp bền vững theo chiều hướng thân thiện môi trường nói riêng q trình liên tục Sự tự nguyện đồng tình tham gia doanh nghiệp nhiều tổ chức liên quan yếu tố bảo đảm cho thành cơng chương trình Do đó, bên cạnh quy định, sách hình thức chế tài, vấn đề tuyên truyền giáo - 78 - dục, nâng cao lực quản lý nhận thức cho doanh nghiệp tồn thể cơng nhân viên nhà máy chiến lược lâu dài cần quan tâm thực Xây dựng, thành lập Trung tâm trao đổi chất thải quận Gò Vấp trước mắt cần thực bước sau: - Triển khai thống kê chi tiết khối lượng, thành phần chất thải doanh nghiệp - Quảng cáo thành công Trung tâm trao đổi chất thải mà nơi khác đạt chi phí tiết kiệm từ thực trao đổi chất thải - Tăng cường phổ biến thơng tin lợi ích từ trao đổi chất thải văn pháp luật liên quan đến quản lý chất thải rắn - Để tạo điều kiện thuận lợi cho Trung tâm trao đổi chất thải hoạt động thu hút quan tâm doanh nghiệp tham gia, cần thiết phải tuyên truyền, giới thiệu hoạt động Trung tâm, lợi ích, hiệu tham gia vào hoạt động trao đổi chất thải Vấn đề tuyên truyền thực tờ bướm tóm tắt chi tiết, rõ ràng - 79 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Huy Bá (2000), Sinh Thái môi trường ứng dụng, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [2] Lê Huy Bá (2002), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [3] Nguyễn Văn Kiết, Huỳnh Trung Hải (2006) Quan trắc nước thải công nghiệp Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [4] PGS.TS Nguyễn Đức Khuyển (2003) Quản lý chất thải nguy hại Nhà xuất xây dựng, Hà Nội [5] GS TSKH Phạm Ngọc Đăng (2004) Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp Nhà xuất xây dựng, Hà Nội [6] GS.TSKH Lê Huy Bá (2005) Du lịch sinh thái Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM, TP.HCM [7] TS Đinh Xuân Thắng (2003) Ô nhiễm khơng khí Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM, TP.HCM [8] Phịng Tài ngun Mơi trường quận Gị Vấp Báo cáo quản lý mơi trường năm từ 2008 đến 2012 [9] UBND quận Gò Vấp Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội – an ninh – trật tự năm từ 2010 đến 2012 ... hội quản lý môi trường doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn quận Gò Vấp cần thiết vấn đề cần nghiên cứu trình bày Chương thứ Thực trạng quản lý môi trường trạng quản lý môi trường doanh nghiệp vừa nhỏ quận. .. ngành: Công nghệ môi trường MSHV: 1181081062 I/ TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá trạng đề xuất chương trình nâng cao lực quản lý môi trường cho doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn quận Gò Vấp II/ NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:... trường thực trạng quản lý môi trường doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn quận Gị Vấp, từ đề xuất định hướng khả thi nhằm nâng cao lực quản lý môi trường quan quản lý nhà nước môi trường doanh nghiệp viii