1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 9

Bai 9 Gop phan xay dung nep song van hoa o cong dong dan cu

90 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HS phân biệt được những hành vi tôn trọng với hành vi vi phạm quyền sở hữu tài sản của người khác; biết thực hiện những quy định của pháp luật về quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn tr[r]

(1)

Ngày soạn: 20/08/2011 Ngày giảng:

TIẾT 1:

BÀI 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI A Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- HS hiểu lé phải tôn trọng lẽ phải; - Nêu số biểu tôn trọng lẽ phải

- Phân biệt tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải - Hiểu ý nghĩa tôn trọng lẽ phải sống Kỹ năng:

- Biết suy nghĩ hành động theo lẽ phải Thái độ:

- Có ý thức tơn trọng lẽ phải ủng hộ người làm theo lẽ phải

- Khơng đồng tình với hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí dân tộc

B Tài liệu phương tiện:

- Câu chuyện, đoạn thơ, ca dao, tục ngữ nói phẩm chất tôn trọng lẽ phải - Bảng phụ, phiếu học tập

Nghiên cứu học

C Phương pháp:

- PP đóng vai, thảo luận nhóm, giải vấn đề - Kết hợp phương pháp đàm thoại gingr giải

D Các haotj động dạy học chủ yếu 1 Kiểm tra:

- Kiểm tra sĩ số: 8A: 8B: - Kiểm tra

- Kiểm tra chuẩn bị sách, vở, dụng cụ học tập học sinh

2 Giới thiệu :

Cho cho học sinh theo dõi tiểu phẩm Phân vai: Lớp trưởng: Lan

Tổ trưởng tổ 1: Mai Tổ trưởng tổ 2: Lâm Tổ trưởng tổ 3: Thắng Tổ trưởng tổ 4: Mạnh

(Tại lớp 8A diễn buổi họp cán lớp)

Lan(LT): Ngày lễ khai giảng năm học mới, nhà trường yêu cầu mặc đồng phục, đề nghị bạn nhắc tổ thực tốt Có có ý kiến vấn đề này?

Mai(T1): Theo khơng cần phải mặc đồng phục, nên để người mặc tự miễn đẹp

Lâm(T2): Theo năm nên đổi Các bạn nữ mặc váy bạn nam mặc quần bò, áo phơng đại mốt

Mạnh(T4): Mình khơng đồng ý với ý kiến Mai Lâm Chúng ta nên mặc đồng phục có ý nghĩa với học sinh phù hợp với ngày lễ long trọng

Lan: Giờ bạn Thắng cho biết ý kiến

(2)

Lớp trưởng: Vừa cúng ta phát biểu ý kiến Bây xin kết luận: Chúng ta mặc đồng phục lễ khai giảng

(Các bạn vỗ tay đồng ý vui vẻ)

GV: Qua tiểu phẩm em có nhận xét gì? HS bày tỏ quan điểm cá nhân

GV: Việc làm Mạnh, Thắng, Lan thể đức tính gì? HS: Trả lời

GV: Để hiểu thêm việc làm thể đức tính bạn Chúng ta học học hôm

3 B i m i:à

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần Đặt vấn đề

GV: Mời bạn có giọng đọc tốt đọc chuyện quan Tuần phủ Hưng Hóa - Nguyễn Quang Bích

Trả lời câu hỏi sau:

a Những việc làm quan Tri huyện Thanh Ba với tên nhà giàu người nơng dân nghèo?

b Hình Thượng thư anh ruột Tri huyện Thanh Ba có hành động gì?

c Nhận xét việc làm quan Tuần phủ Nguyễn Quang Bích?

d Việc làm quan tuần phủ thể đức tính gì?

Hoạt động 3: Liên hệ với nội dung Đặt vấn đề

GV: Cho học sinh thảo luận nhóm(3 nhóm)

Tình 1: Trong tranh luận, có bạn đưa ý kiến bị đa số bạn khác phản đối Nếu thấy ý kiến em xử lí nào?

Tình 2: Nếu biết bạn quay cóp kiểm tra, em làm gì?

Tình 3: Theo em trường hợp tình 1, hành động

I Đặt vấn đề.

a

- ăn hối lộ tên nhà giàu - ức hiếp dân nghèo

- Xử án không công minh, đổi “trắng” thay “đen”

b

- Xin tha cho tri huyện c

- Bắt tên nhà giàu, trả ruộng cho người nông dân

- Phạt tên nhà giàu tội hối lộ, ức hiếp - Cắt chức Tri huyện Thanh Ba

- Không nể nang, đồng lõa việc xấu

- Dũng cảm , trung thực, dám đấu tranh với sai trái

d

- Bảo vệ chân lí, tin tưởng lẽ phải

Tình 1: Trong trường hợp trên, thấy ý kiến bạn em cần ủng hộ bạn bảo vệ ý kiến bạn cách phân tích cho bạn thấy điểm mà em cho đúng, hợp lí

(3)

được coi phù hợp, đắn GV: Hướng dẫn nhóm thảo luận HS: Trình bày kết thảo luận, nhận xét, bổ sung

GV: Nhận xét

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học: HS: Trả lời câu hỏi sau:

1. Thế lẽ phải?

2. Thế tôn tọng lẽ phải?

3 Như biểu tôn trọng lẽ phải?

? Hãy nêu số biểu không tôn trọng lẽ phải?

- HS trả lời cá nhân

3. ý nghĩa việc tôn trọng lẽ phải

trong sống?

? Làm rèn luyện đức tính tơn trọng lẽ phải ?

Hoạt động 3: Luyện tập

GV hướng dẫn HS làm tập 1,2, (Trang 4,5-SGK)

- HS: Đọc yêu cầu BT1, 2, - HS: Trình bày BT

- GV: Nhận xét

Tình 3: Để có cách xử phù hợp, đắn cần phải có hành vi xử tơn trọng thật, bảo vệ lẽ phải phê phán sai trái

II Nội dung học.

1 Khái niệm:

a Lẽ phải: Là điều coi đắn, phù hợp với đạo lí lợi ích chung xã hội

b TTLP: Là công nhận, ủng hộ, tuân theo bảo vệ điều đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi theo hướng tích cực, khơng chấp nhận không làm hững việc sai trái

2 Biểu hiện: Thái độ, lời nói, cử hành động, ủng hộ, bảo vệ việc làm đúng, có thái độ phê phán ý kiến, quan điểm, việc làm sai trái

3 Ý nghĩa: Giúp người có cách cư xử phù hợp, làm lành mạnh mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định phát triển

III Bài tập:

Đáp án:

Bài c BàI c BàI a, c, e

4 Củng cố :

- GV yêu cầu học sinh đọc nhanh tục ngữ, ca dao, danh ngơn nói tơn trọng lẽ phải Và giải thích câu: Gió chiều theo chiều

- HS trình bày

- GV kết luận: Trong sống ngày, có nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau, có cách xử đắn, biết tôn trọng lẽ phải, thực tốt quy định chung gia đình, nhà trường, cộng đồng… góp phần làm cho xã hội trở nên lành mạnh, tốt đẹp

5 HDVN:

- BT: 4, 5,

- Chuẩn bị sau: Liêm khiết Ngày soạn: 26/08/2011

Ngày giảng: 8A: 8B:

TIẾT 2: BÀI : LIÊM KHIẾT A Mục tiêu học:

(4)

- HS hiểu liêm khiết

- Nêu số biểu liêm khiết - Hiểu ý nghĩa liêm khiết

2 Kỹ năng:

- Phân biệt hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất - Biết sống liêm khiết khơng tham lam

3 Thái độ:

- Kính trọng người sống liêm khiết, phê phán hành vi tham ô, tham nhũng

B Phương tiện tài liệu:

- Câu chuyện, đoạn thơ, ca dao, tục ngữ nói phẩm chất liêm khiết - Bảng phụ

C Phương pháp:

- Kích thích tư duy, nêu vấn đề giải vấn đề; giảng giải, đàm thoại, thảo luận nhóm

D Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Kiểm tra:

- Sĩ số: 8A 8B - Kiểm tra cũ

HS1: Lẽ phải gì? Thế tơn trọng lẽ phải? ý nghĩa?

HS2: Theo em, người HS cần làm để trở thành người biết tơn trọng lẽ phải? GV: Nhận xét, ghi điểm

Chuẩn bị hs: Nghiên cứu học

Giới thiệu bài: Trong sống, muốn sống thản, thoải mái, vui tươi Để đạt điều cần phải rèn luyện cho tính liêm khiết Liêm khiết gì? Chúng ta tìm hiểu học hôm

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đặt vấn đề

GV: Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm

Nhóm 1: Em có cách suy nghĩ cách xử Ma-ri Quy-ri?

Nhóm 2: Em có suy nghĩ cách suy nghĩ Dương Chấn?

Nhóm 3: Em có suy nghĩ cách suy nghĩ Bác Hồ qua viết nhà báo Mĩ?

? Những cách xử có điểm chung?

HS: Thảo luận

HS: Trình bày ý kiến thảo luận

GV: NX, KL: Cách xử nhân vật gương sáng để học tập, noi theo kính phục

GV: Trong điều kiện nay, theo em, việc học tập gương có cịn phù hợp khơng? Vì sao?

I Đặt vấn đề

(5)

- HS: Trả lời

- GV: Nhận xét.Trong điều kiện nay, lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền có xu hướng ngày gia tăng, việc học tập gương trở nên cần thiết có ý nghĩa Bởi lẽ điều giúp người phân biệt hành vi thể liêm khiết (không liêm khiết) sống hàng ngày; đồng tình ủng hộ, quý trọng người liêm khiết, phê phán hành vi thiếu liêm khiết; giúp người có thói quen biết tự kiểm tra hành vi để rèn luyện thân có lối sống liêm khiết

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung học

- GV: Thế liêm khiết? - HS: Trả lời

- GV: Nhận xét

- GV: ý nghĩa phẩm chất sống

- HS: Trả lời - GV: Nhận xét

- GV: Giới thiệu số câu thơ, ca dao, tục ngữ nói liêm khiết

- GV: Theo em, muốn trở thành người liêm khiết cần rèn luyện đức tính gì?

- HS: Trình bày theo nhóm - GV: Nhận xét

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm biểu trái với lối sống liêm khiết

GV: Em lấy ví dụ lối sống không liêm khiết mà em thấy sống hàng ngày

- HS: Đưa ví dụ

- GV KL: Đó việc làm xấu mà cần phê phán Tuy nhiên, người có mong muốn làm giàu tài sức lực mình, ln kiên trì, phấn đấu vươn lên để đạt kết cao sống biểu hành vi liêm khiết

Hoạt động 4: Luyện tập

II Nội dung học:

1 Khái niệm

- Liêm khiết sống sạch, không hám danh, hám lợi, khơng bận tâm toan tính nhỏ nhen, ích kỷ

2 Biểu hiện:

- Không nhận hối lộ, không sử dụng tiền bạc, tài sản chung vào mục đích cá nhân - Khơng tham lam, khơng tham ô tiền bạc, tài sản chung

- Không lợi dụng chức, quyền để mưu lợi cho thân

* Một số biểu trái với liêm khiết * Trái với liêm khiết: Sống vụ lợi, hám danh, tham ô, tham nhũng đồng tình với người tham ô, tham nhũng

3 Ý nghĩa:

- Làm cho người thản, đàng hồng, tự tin, khơng phụ thuộc vào người khác người xung quanh kính trọng, vị nể

+ “Người mà không liêm, không súc vật”- Khổng Tử

+ “Ai ham lợi nước nguy”- Mạnh Tử

4 Cách rèn luyện để trở thành người liêm khiết

- Thật thà, trung thực quan hệ với gia đình, bạn bè, xã hội Chú tâm học tập tốt, dựa vào sức mình; kiển trì phấn đấu

(6)

GV hướng dẫn HS làm tập - HS: Đọc yêu cầu BT1

- HS: Trình bày BT - GV: Nhận xét

1 Hành vi thể sống không liêm khiết: b, d, e

4 Củng cố :

- GV đưa tình huống: Trong làm kiểm tra, Lan - bạn ngồi cạnh em quay cóp, xem tài liệu để làm Em làm trường hợp

- HS trình bày

- GV NX, liên hệ thực tế

5 HDVN:

- BT: 2,

- Chuẩn bị sau: Tôn trọng người khác

NhËn xÐt, kÝ duyÖt

Ngày soạn: 4/9/2013 Ngày giảng : 7/9/2013

TIẾT 3: BÀI 3:

TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC A Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- HS hiểu tôn trọng người khác, biểu tôn trọng người khác sống hàng ngày

- Hiểu hành vi, việc làm bảo vệ môi trường

- Vì quan hệ xã hội, người cần phải tôn tọng lẫn nhau? Kỹ năng:

- HS biết phân biệt hành vi thể tôn trọng người khác không tôn trọng người khác sống;

- HS biết tôn trọng bạn bè moi người sống ngày Thái độ:

HS có thái độ đồng tình, ủng hộ hành vi biết tơn trọng người khác, phản đối hành vi thiếu tôn trọng người khác

B Tài liệu ,phương tiện- PP vµ kÜ thuËt d¹y häc :

- Dẫn chứng biểu hành vi tôn trọng người khác

- Câu thơ, ca dao, tục ngữ nói tơn trọng lẫn sống - Bảng phụ, loại báo liên quan đến pháp luật

(7)

C Hoạt động dạy học chủ yếu

1 ổn định tổ chức

- Sĩ số:8A 8B Kiểm tra cũ :

HS1: Thế liêm khiết? ý nghĩa phẩm chất này?

HS2: Để trở thành người liêm khiết, cần phải làm gì? Liên hệ thân GV: Nhận xét, ghi điểm

Chữa tập 2, 5(8)

- Sự chuẩn bị hs: Xem trước nhà

3.Bµi míi : 1 Giíi thiƯu bµi

- GV: Đưa tình để vào

Tình 1: Em Hà TP Hải Phịng nhặt ví tiền, nhờ cơng an trả lại cho người

Tình 2: Chú Minh CSGT không nhận tiền người lái xe họ vi phạm PL

Tình 3: Giám độc hải quan tỉnh L, nhận hối lộ người buôn lậu qua biên giới

? Những hành vi thể đức tính gì? Hs sưu nghĩ trả lời

GV Mời vài HS phát biểu ý kiến

GV để hiểu rõ vấn đề này, học hôm

2 B i m i

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục ĐVĐ GV: Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm

Nhóm 1: Tình Nhóm 2: Tình Nhóm 3: Tình

? Em có nhận xét cách xử sự, thái độ việc làm bạn trường hợp trên?

? Hành vi đáng để học tập? Vì sao?

HS: Thảo luận

HS: Trình bày ý kiến thảo luận GV: Nhận xét

Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung học

GV: Thế tôn trọng người khác? HS: Trả lời

GV: Nhận xét

GV : Em nêu biểu tôn trọng người khác;

HS: Trả lời GV: Nhận xét

Hoạt động 3 : Liên hệ

GV: Em kể vài gương

I.Đặt vấn đề

II.Nội dung học:

1 Khái niệm

- Tôn trọng người khác: Sự đánh giá mức, coi trọng danh dự, phẩm giá lợi ích người khác

2 Biểu hiện:

(8)

tôn trọng người khác HS: Kể

GV: Để tôn trọng người khác, thân em cần phải làm gì?

HS: Nêu GV: Nhận xét

GV: Em nêu số câu ca dao, tục ngữ nói “Tơn trọng người khác” HS: Nêu

GV: Nhận xét, bổ sung Hoạt động 4 : Luyện tập

GV: Hướng dẫn HS làm tập HS: Trình bày BT

GV: Nhận xét, ghi điểm

người khác

- Biết thừa nhận học hỏi điểm mạnh người khác

- Không xâm phạm tài sản, thư từ, nhật kí riêng tư người khác

- Tơn trọng sở thích, thói qn, sắc riêng người khác

3 ý nghĩa

- Được người khác tôn trọng

- Làm lành mạnh, sáng, tốt đẹp mối quan hệ xã hội

4 Cách rèn luyện

III Bài tập

1 Hành vi thể tôn trọng người khác: a, g, i

4 Củng cố:

- Giáo viên khái quát nội dung

5 HDVN :

- Làm BT: 2, 3(Tr10): Học

(9)(10)

Ngày soạn: 9/09/2013 Ngày giảng: 12/09/2013

TIẾT - BÀI : GIỮ CHỮ TÍN A Mục tiêu học

1 Kiến thức:

- HS hiểu giữ chữ tín, biểu khác giữ chữ tín, hiểu ý nghĩa việc giữ chữ tín

2 Kỹ năng:

- HS biết phân biệt hành vi giữ chữ tín khơng giữ chữ tín - HS biết giữ chữ tín với người sống ngày

3 Thái độ:

- HS cú ý thức giữ chữ tớn

B Tài liu ,phng tin- PP kĩ thuật dạy học:

- Câu chuyện, câu thơ, ca dao, tục ngữ nói phẩm chất - Bảng phụ; tập, tình

- Đàm thoại, thảo luận nhóm, lớp - Đề án

C Hoạt động dạy học chủ yếu. 1 ổn định tổ chức :

- Sĩ số: 8A 8B HS1: Thế tôn trọng người khác? ý nghĩa

HS1: Thế tôn trọng người khác? ý nghĩa

HS2: Cần làm để thể tơn trọng người khác HS3: Bài tập 2,

- Sự chuẩn bị hs: Nghiên cứu học, phiếu học tập

2 - KiĨm tra bµi cị

3 – Bµi míi

a Giới thiệu

GV đưa tình Hằng Mai chơi thân với nhau, Trong Giờ kiểm tra môn GDCD Mai giở tài liệu chép Hằng biết khơng nói

? Hãy nhận xét hành vi Mai Hằng HS: Hai bạn không trung thực

? Hành vi Mai có tác hại gì? HS: Làm lòng tin với người

GV; để hiểu rõ vấn đề vào hôm b Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

(11)

chữ tín

HS: Đọc mẫu chuyện SGK GV: Vì Nhạc Chính Tử muốn đem nộp đỉnh thật?

? Việc làm Bác thể điều gì?

? Muốn giữ lịng tin người người phải làm gì?

? Có ý kiến cho rằng: Giữ chữ tín giữ lời hứa Em có đồng tình với lời ý kiến khơng? Vì sao?

HS: Trả lời GV: Nhận xét

Hoạt động : Biểu hành vi không giữ chữ tín

HS: Lấy ví dụ GV: Nhận xét

- HS: Làm tập 1(12)

Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm “Giữ chữ tín” cần thiết phải giữ chữ tín GV: Thế giữ chữ tín?

HS: Trả lời GV: Nhận xét

? Hãy nêu số hành vi giữ chữ tín khơng giữ chữ tín?

GV: Vì cần phải giữ chữ tín?

GV: Muốn giữ lòng tin với người cần phải làm gì?

HS: Trả lời GV: Nhận xét

Hoạt động : Luyện tập

- GV hướng dẫn HS làm BT 2, - HS trình bày BT

- GV nhận xét, ghi điểm

I Đặt vấn đề

1 Biểu

- Quý đức “Tin” - Bác giữ lời hứa

- Làm tốt nhiệm vụ, giữ lời hứa, hẹn

* Khơng giữ chữ tín - Khơng giữ lời hứa - Làm việc thiếu trách nhiệm - Hành vi giữ chữ tín: b

- Hành vi khơng giữ chữ tín a, d, đ, e

II.Nội dung học:

1 Khái niệm

- Giữ chữ tín: Coi trọng lịng tin người mình, trọng lời hứa, tin tưởng

2 ý nghĩa

- Giữ chữ tín: Tự trọng thân tôn trọng người khác; người giữ chữ tín nhận tin cậy, tín nhiệm người khác

3 Cách rèn luyện

- Làm tốt chức trách, nhiệm vụ - Giữ lời hứa, hẹn

- Khơng nói dối; suy nghĩ trước hứa

III: Bài tập.

BT: 3,

4 Củng cố

- Khái quát nội dung học

- GV đưa tình huống:”Hai người bạn” bảng phụ HS giải tình

5 HDVN

- Học làm BT: - Nghiên cứu 5: Tự lập

(12)

Ngày soạn : 16/09/2013 Ngày giảng : 19/9/ 2013

TIẾT – BÀI PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT

A Mục tiêu học

1 Kiến thức:

- HS hiểu pháp luật kỉ luật, mối quan hệ pháp luật kỉ luật, ý nghĩa pháp luật, kỉ luật

2 Kỹ năng:

- Biết thực quy định PL, kỷ luật lúc, nơi

- Biết nhắc nhở bạn bè người xung quanh thực quy định PL kỷ luật

3 Thỏi độ:

- HS tôn trọng PL, kỷ luật

- Đồng tình, ủng hộ hành vi tuân thủ PL kỷ luật; phê phán hành vi vi phạm PL kỷ luật

B Tài liệu ,phng tin- PP kĩ thuật dạy học :

- GA, SGK, sách GV GDCD

- Văn pháp luật, nội quy trường, tư liệu số vụ án xử - Phiếu học tập, bảng phụ, giấy khổ lớn bút

- Sơ đồ, bảng biểu, tranh ảnh HS: Nghiên cứu học - PP đàm thoại, diễn giải

- PP giải vấn đề; thảo luận nhóm

C Hoạt động dạy học chủ yếu. 1 ổn định tổ chức:

- Sĩ số: 8A 8B

2 - Kiểm tra 15 phút Câu hái :

Thế tôn trọng ngời khác Nêu ý nghĩa tôn trọng ngời khác Em hÃy lấy câu tục ngữ , ca dao nói tôn trọng ngời khác

ỏp ỏn:

(3.) -Thế tôn trọng ngời khác Nêu ý nghĩa tôn trọng ngời khác Em hÃy lấy câu tục ngữ , ca dao nói tôn trọng ngời khác

(3.) - Nêu ý nghĩa tôn trọng ngời khác

(4) - Câu tục ng÷ , ca dao Tuỳ theo khả hs - Chuẩn bị mới: HS Nghiên cứu học

2 Giới thiệu bài: GV nêu vấn đề:

Đầu năm học nhà trường phỏ biến nội quy trường, HS toàn trường học thực ? Vấn đề nhằm giáo dục HS vấn đề gì?

HS: Cả lớp làm việc, cá nhân trả lời

GV: NX ý kiến HS Để hiểu rõ mục đích, ý nghĩa vấn đề trền học hôm

b Bài mới:

(13)

Hoạt động : Tìm hiểu dấu hiệu pháp luật kỉ luật

HS: Đọc phần đặt vấn đề

GV: Theo em, Vũ Xuân Trường đồng bọn có hành vi vi phạm pháp luật ntn? Những hành vi vi phạm pháp luật Vũ Xuân Trường đồng bọn gây hậu ntn?

? Để chống lại âm mưu xảo quyệt bọn tội phạm ma tuý, chiến sĩ cơng an có nhữn phẩm chất gì?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét, kết luận

GV: Người HS cần có tính kỉ luật tơn trọng pháp luật khơng? Tại sao? Em lấy ví dụ cụ thể

Hoạt động : Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa pháp luật

GV: Thế pháp luật?

GV: Thế kỉ luật? - HS: Thảo luận nhóm:

Nhóm 1, 2: ý nghĩa pháp luật kỷ luật đời sống xã hội nhà trường?

Nhóm 3, 4: ý nghĩa kỷ luật phát triển cá nhân hoạt động người

GV: Nếu khơng có tiếng trống để quy định học, chơi, tập thể dục chuyện xảy nhà trường

HS: Trả lời

GV: Em biết nội quy trường? HS: Trả lời

GV: Bổ sung, cho HS biết số văn luật, tự liệu số vụ án xử

Hoạt động : Thảo luận biện pháp rèn luyện tính kỉ luật

GV: Tính kỉ luật người HS biểu ntn học tập, sinh

I Đặt vấn đề.

- Mua chuộc, dụ dỗ cán nhà nước, lợi dụng phương tiện LLCA để vận chuyển, buôn bán ma tuý

- Xử phạt tù, phạt tiền, tịch thu tài sản - Kiên trì, vượt khó, trung thực, kỉ luật

II Nội dung học

1 Khái niệm

- Pháp luật: Quy tắc xử chung, có tính bắt buộc, Nhà nước ban hành, NN bảo đửm thực biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế

- Kỉ luật: Quy định, quy ước cộng đồng (tập thể) hành vi cần tuân theo nhằm bảo đảm phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ người

2 ý nghĩa:

- XĐ trỏch nhiệm cỏ nhõn; bảo vệ quyền lợi người; tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân xã hội phát triển

3 Cách rèn luyện tính kỉ luật - Làm việc có kế hoạch

- Thường xuyên tự kiểm tra điều chỉnh kế hoạch

- Tự kiềm chế, vượt khó, kiên trì

(14)

hoạt hàng ngày, nhà, cộng đồng? HS: Thảo luận nhóm:

Biện pháp rèn luyện tính kỉ luật Hoạt động : Luyện tập

- GV hướng dẫn HS làm BT 1, 2(15) - HS trình bày BT

- GV nhận xét, ghi điểm

thân, người

- Học tập gương người tốt, việc tốt

III Bài tập.

4 Củng cố

? Thế pháp luật? Thế kỉ luật? - HS sắm vai tình BT 3(15)

- GV: Nhận xét, ghi điểm

5 HDVN

- Học làm BT: 4(15)

- Nghiên cứu 6: “Xây dựng tình bạn sáng lành mạnh”

NhËn xÐt, kÝ duyÖt

Ngày soạn : 23/09/2012 Ngày giảng : 26/9/ 2012

Tiết : Bài 6

XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG, LÀNH MẠNH A Mục tiêu học

1 Kiến thức:

- Hiểu tình bạn

- Nêu biểu tình bạn sáng, lành mạnh - Hiêu ý nghĩa tình bạn sáng, lành mạnh

2 Kỹ năng:

- Biết Xd tình ban sáng, lành mạnh với bạn lớp, trường cộng đồng

3 Thái độ:

- Tôn trọng mong muốn xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh

- Q trọng người có ý thức xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh

B Tài liệu ,phương tin- PP kĩ thuật dạy học :

- Mẩu chuyện, câu thơ, ca dao, hát tình bạn - Bảng phụ, phiếu học tập

Thảo luận nhóm, đóng vai, diễn giải

C Hoạt động dạy học chủ yếu ổn định tổ chức :

- Sĩ số: 8A 8B

(15)

HS1: Thế pháp luật? Thế kỉ luật? Vì phải tuân theo pháp luật kỉ luật?

HS2: Để rèn luyện tính kỉ luật em làm gì? HS trình bàyBT4(15)

GV: Nhận xét, ghi điểm

- Sự chuẩn bị hs: Nghiên cứu học

3 – Bµi míi

a Giới thiệu

GV đọc cho hs nghe câu ca dao:

Bạn bè nghĩa tương thân Khó khăn thuận lợi ân cần có

Bạn bè nghĩa trước sau

Tuổi thơ bạc đầu không phai GV cho hs phat biểu ý kiến

HS: Trả lời cá nhân

GV: Nhận xét bổ sung  dẫn dắt hs vào

b Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động :Thảo luận mục ĐVĐ HS: Đọc phần đặt vấn đề

GV: Em có nhận xét tình bạn Mác Ăng ghen?

HS: Trả lời

GV KL: Có nhiều loại tình bạn: Có tình bạn sáng, lành mạnh; có tình bạn lệch lạc, tiêu cực Vậy tình bạn sáng, lành mạnh? Tình bạn có đặc điểm gì? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm

Hoạt động 2: Tìm hiểu tình bạn đặc điểm tình bạn sáng, lành mạnh

GV: Em lấy ví dụ tình bạn mà em biết thực tế sống HS: VD

GV: Bổ sung

GV: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm BT1

HS: Thảo luận, trình bày ý kiến thảo luận ý kiến đúng: c, d, đ, g

? Thế tình bạn sáng, lành mạnh? Biểu hiện tình bạn trong sáng, lành mạnh?

GV: Vì cần phải xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh?

I ĐỈt vấn đề

Cùng chung mục đích, lí tưởng Đấu tranh chống lại hệ tư tưởng TB, truyền bá hệ tư tưởng vô sản, giúp đỡ lúc khó khăn

II Nội dung học.

1 Khái niệm tình bạn

- Tình bạn: Tình cảm gắn bó hai (nhiều) người

- Cơ sở: Hợp tính tình, sở thích, chung xu hướng hoạt động, lí tưởng sống

2 Biểu tình bạn sáng, lành mạnh:

- Phù hợp với quan niệm sống

- Bình đẳng tơn trọng lẫn - Chân thành, tin cậy có trách nhiệm

- Thông cảm, đồng cảm sâu sắc với

(16)

Cần làm để tơn trọng tình bạn sáng, lành mạnh?

Hoạt động 3: ứng xử quan hệ với bạn bè

HS: Thảo luận nhóm BT2 - Trình bày

GV: Nhận xét, ghi điểm

GV: Chúng ta cần làm để xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh?

HS: Trao đổi GV: Nhận xét

người, với người khác giới

3 ý nghĩa

- Tình bạn sáng lành mạnh giúp người ấm áp, tự tin, yêu sống

- Giúp người tự hồn thiện

III Bài tập

4 Củng cố

GV:? Em hiểu câu ca dao SGK ntn?

5 HDVN.

- Học làm BT: 3, 4(17) - Nghiên cứu

(17)

Ngày soạn: 03/10/2014 Ngày giảng: 8A 16/10/2014 8B 18/10/2014

Tiết - Bài 7:

Hoạt động ngoại khố TÍCH CỰC THAM GIA

CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI

A Mục tiêu học

1 Kiến thức:

Học sinh hiểu hoạt động trị-xã hội; hiểu ý nghĩa việc tham gia hoạt động trị - xã hội

2 Kĩ năng:

HS có kĩ tham gia hoạt động trị-xã hội, qua hình thành kỉ hợp tác, tự khẳng định thân sống hoạt động bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên

- Biết tuyên truyền vận động bạn bè tham gia

3 Thái độ:

Tự giác, tích cực có trách nhiệm việc tham gia hoạt động trị - xã hội lớp, trường, xã hội tổ chức

(18)

- SGK, SGV GĐC

- Sưu tầm kiện địa phương, gương cựu HS trường thành đạt, có cống hiến cho xã hội Một số tranh ảnh có nọi dung hoạt động niên tình nguyện, phong trào niên, HS, SV tham gia phong trào chống tệ nạn xã hội, giữ gìn trật tự an ninh, hiến máu nhân đạo… - Thảo luận; Tìm hiểu thực tế

C Hoạt động dạy học chủ yếu -1 ổn định tổ chức :

- Sĩ số: 8A 8B

2 - KiĨm tra bµi cị Sự chuẩn bị Hs:

3 - Bµi míi

a.Giới thiệu bài

Cho HS đóng vai tình huống: Vì không tuân theo Luật GT đường xẩy tai nạn đường Trên đường học, gặp cảnh đó, em ứng xử ntn? Việc khơng tn thủ Luật GT đường có tác hại gì?

b Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Hãy kể hoạt động CT-XH mà em biết, em tham gia - GV chia nhóm

Thảo luận lớp

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm giúp học sinh tìm hiểu ý nghĩa, lợi ích việc tích cực tham gia hoạt động CT-XH

- Chia nhóm bàn thảo luận câu hỏi: + Xác định động việc tham gia hđ CT-XH

+ Tích cực tham gia hđ CT-XH có lợi, có hại thân người khác;

- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét bổ sung

HS phát biểu ý kiến cá nhân rút học:

Hoạt động 3: Liên hệ thực tế, rèn luyện cá nhân

GV kết luận: HS cần:

+ XD kế hoạch đảm bảo cân đối nội dung học tập, việc nhà, hđ Đội, Đồn, trường để khơng bỏ sót

+ Nhắc nhỡ lẫn

+ Biết điều chỉnh kế hoạch cần

I Đặt vấn đề.

1 GV tóm tắt lại: có loại hoạt động quan trọng là:

+ Hoạt động việc xây dựng bảo vệ Nhà nước, bảo vệ chế độ trị, trật tự, an ninh xã hội như: lao động SX nông nghiệp, công nghiệp…; tham gia giữ gìn trật tự an ninh địa phương, trường, thực nghĩa vụ quân v.v…

+ Hoạt động giao lưu người với người hoạt động nhân đạo, từ thiện giúp đỡ người hồn cảnh khó khăn; hoạt động giữ gìn, bảo vệ mơi trường tự nhiên, mơi trường văn hóa xã hội nhằm tạo moi trường sống lành mạnh thuận lợi cho người

II Nội dung học.

1 Thế hoạt động CT-XH?

HĐ CT-XH hđ có nội dung liên quan đến việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc

- HĐ BVMT TNTN loại HĐ trị xã hội

(19)

thiết……… Rèn luyện:

III Bài tập.

4 Củng cố.

Sưu tầm gươngg người tốt việc tốt tham gia hoạt động trị – xã hội (mỗi nhóm sưu tàm câu truyện)

5 HDVN

- Học nội dung học

Chuẩn bị “Tôn trọng học hỏi dân tộc khác” đọc mục ĐVĐ trả lời câu hỏi phần gợi ý SGK

Ngày 13 tháng 10 năm 2014

(20)

Ngày soạn: 17/10/2014 Ngày dạy: 8A 23/10/2014

8B 25/10/2014 TIẾT - BÀI 8

TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC

A Mục tiêu học

1 Kiến thức:

- HS hiểu tôn trọng học hỏi dân tộc khác

- Nêu biểu ý nghĩa tôn trọng học hỏi dân tộc khác

2 Kỹ năng: HS biết học hỏi tiếp thu tinh hoa, kinh nghiệm dân tộc khác

3 Thái độ: HS biết tôn trọng khiêm tốn học hỏi dân tộc khác

B Tài liệu ,phương tiện- PP vµ kÜ thuËt d¹y häc :

- Tranh ảnh, tư liệu thành tựu số nước, ảnh Bác Hồ, hình ảnh di sản Việt Nam: Cố đô Huế, Phố cổ Hội an, Vịnh Hạ Long, Nhã nhạc Cung Đình Huế

- GA, SGK, sách GVCD - HS: Nghiên cứu học

- Thảo luận nhóm; đàm thoại; trắc nghiệm

C Hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức :

- Sĩ số: 8A 8B Kiểm tra cũ

HS1: Hoạt động trị - xã hội bao gồm lĩnh vực nào? - Lợi ích việc tham gia hoạt động trị - xã hội?

HS2: Ví dụ hoạt động trị - xã hội lớp, trường, địa phương em Em tham gia hoạt động trị - xã hội ntn?

GV: Nhận xét, ghi điểm

3 - Bµi míi

a Giới thiệu bài

- GV giới thiệu tranh ảnh, tư liệu thành tựu bật, cơng trình truyền thống, phong tục tập quán

- GV: Em có nhận xét hình ảnh tư liệu trên?

Trách nhiệm nói riêng đất nước ta nói chung thành tựu giới?

Để hiểu điều học hơm

b B i m i.à

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu tơn trọng học hỏi dân tộc khác

- HS: Đọc phần Đặt vấn đề SGK - GV: Vì Bác Hồ coi là danh nhân văn hoá giới?

HS:Trả lời

- GV: Việt Nam có đóng góp gì

I Đặt vấn đề

Bác: Học hỏi kinh nghiệm đấu tranh, tìm đường cứu nước

(21)

đáng tự hào vào văn hố thế giới?

- HS: Lấy ví dụ - lớp nhận xét, bổ sung

- GV KL: Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, dân tộc ta có đóng góp tự hào cho văn hoá giới: Kinh nghiệm chống ngoại xâm, truyền thống đạo đức, phong tục tập quán

- GV: Chúng ta có cần tơn trọng, học hỏi dân tộc khác khơng? Vì sao?

- GV: Lí quan trọng khiến nền kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét, KL: Giữa dân tộc có học tập kinh nghiệm lẫn nhau, đóng góp dân tộc làm phong phú văn hoá nhân loại

Hoạt động 2: HS hiểu ý nghĩa yêu cầu việc tôn trọng học hỏi dân tộc khác

HS thảo luận theo nhóm

Nhóm 1: Chúng ta nên học tập, tiếp thu dân tơc khác? VD

Nhóm 2: Nên học tập dân tộc khác ntn? VD?

Nhóm 3: HS cần làm để thể tơn trọng học hỏi dân tộc

cả dân tộc

- Cống hiến trọn đời cho nghiệp giải phóng dân tộc

* Việt Nam có: - Cố đô Huế - Vịnh Hạ Long

- Phố cổ Hội An - Thánh địa Mỹ Sơn

- Vườn quốc gia Phong Nha - Nhã nhạc cung đình Huế - Văn hoá ẩm thực

- áo dài truyền thống

* Chúng ta cần tôn trọng chủ quyền, lợi ích văn hố dân tộc khác

- Có quan hệ hữu nghị, khơng kì thị, coi thường, phân biệt dân tộc khác;

- Khiêm tốn học hỏi giá trị văn hoá dân tộc khác

- Thể lòng tự hào dân tộc

Vì: Mỗi dân tộc có giá trị văn hoá riêng; giá trị văn hoá tư tưởng dân tộc khác góp phần giúp phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục

Đất nước ta nghèo, cần học hỏi giá trị văn hoá dân tộc khác

- Trung Quốc: Mở rộng quan hệ, học tập kinh nghiệm nước khác; phát triển ngành cơng nghiệp có nhiều triển vọng

II.Nội dung học

1 Tôn trọng học hỏi dân tộc khác: tôn trọng chủ quyền, lợi ích, Vh dân tộc khác; ln tìm hiểu tiếp thu điều tốt đẹp kinh tế, Vh, Xh dân tộc khác; đồng thời thể lịng tự hào dân tơch đáng

2 Biểu hiện:

(22)

khác?

Nhóm 4: ý nghĩa tôn trọng học hỏi dân tộc khác?

- HS: Trình bày ý kiến thảo luận Cả lớp trao đổi

- GV: Nhận xét

- HS: Đọc mục “Bài học” SGK

Hoạt động 3 : Luyện tập GV: Hướng dẫn HS làm BT 4: HS: Thực theo cách phân vai Cả lớp trao đổi, nhận xét

3 Ý nghĩa: Giúp có thêm kinh nghiệm tốt, tìm hướng phù hợp việc xây dựng Ptriển đất nước, giữ gìn sắc dân tộc, góp phần đẩy nhanh tốc độ Ptriển đất nước

III Bài tập

4 Củng cố

GV: Việt Nam tham gia tổ chức giới? Để học hỏi dân tộc giới Việt Nam làm gì? HS: Trả lời

GV: Bổ sung

GV KL: Việt Nam tự hào với văn minh lúa nước, truyền thống đạo đức, lòng yêu nước, yêu lao động, phong tục tập quán lưu truyền từ ngàn đời Chúng ta có trách nhiệm giữ gìn phát huy ngày phát triển Là học sinh, cần tôn trọng học hỏi giá trị văn hố dân tộc nói riêng dân tộc nói chung

5 HDVN

- Học làm BT: 3, 5(22) - Chuẩn bị: Kiểm tra viết tiết

Ngày 20 tháng 10 năm 2014

TTCM kí duyêt

-Ngày soạn: 17/10/2014 Ngày giảng: 8A 23/10/2014

8B 25/10/2014 Tiết ( PPCT míi )

BÀI 10: TỰ LẬP

A Mục tiêu học

1 Kiến thức:

- HS hiểu tự lập Những biểu tính tự lập Ý nghĩa tính tự lập thân

2 Kỹ năng:

- HS biết giải quyết, tự làm công việc ngày thân học tập, lao động, sinh hoạt

3 Thái độ:

(23)

- Cảm phục tự giác học hỏi người bạn, người xung quanh biết sống tự lập

B Tài liệu ,phng tin- PP kĩ thuật dạy học :

- Giấy khổ to, bút

- Một số câu chuyện, gương ọc sinh nghèo vượt khó Những câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói tự lập, SGK, sách GV GDCD 8, GA

- Thảo luận nhóm, đàm thoại, nêu giải vấn đề

C Hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức:

- Sĩ số: 8A 8B 2- Kiểm tra cũ

HS1: Giữ chữ tín gì? Vì cần phải giữ chữ tín? HS2: Em làm để giữ chữ tín?

Làm BT

- Chuẩn bị mới: HS Nghiên cứu học

3 – Bµi míi

a Giới thiệu bài.

Cho HS đọc truyện sau: Anh Lã Quý Tuấn sống huyện Phú Lương, Thái

Nguyên Chán cảnh nghèo khổ với sống tự cung tự cấp nhà nông từ ngàn đời nay, anh chí “mở đường máu” để đưa bà khỏi đói nghèo Giữa chốn rừng núi gần năm trời, anh dầm mưa nắng để mở đường Hỏi anh lấy đâu ý chí để với hai bàn tay gầy xẻ 10 đồi xây đường vượt hàng chục khe suối Anh trả lời: “Tại chán cảnh nghèo khổ rồi, phải làm đường đưa bà khỏi đói nghèo” Để có đường 3km ô tô chạy được, anh bán thứ nhà, làm đến kiệt sức, ngã gãy tay chân, tràn dịch màng phổi Anh Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn – Trung ương Hội nơng dân Việt Nam, Bộ Quốc phịng UBND tỉnh Thái Nguyên tặng khen Anh UBND tỉnh đề nghị Thủ tướng phủ tặng khen

GV: Qua câu chuyện trên, em suy nghĩ việc làm anh Tuấn? HS trả lời:

GV: Việc làm anh Tuấn nội dung học hôm

b Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung phần ĐVĐ

HS đọc chuyện theo phân vai: + HS có giọng tốt đọc lời dẫn + HS vai Bác Hồ

+ HS vai anh Lê

GV chia lớp thành nhóm thảo luận: Nhóm 1: Vì Bác Hồ tìm đường cứu nước dù với hai bàn tay trắng ?

Nhóm 2: Em có suy nghĩ sau đọc câu truyện trên?

I Đặt vấn đề.

(24)

HS: Đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận

Cả lớp nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, kết luận

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học: - Yêu cầu mõi HS tìm hành vi

của tính tự lập học tập, lao động công việc hàng ngày - Thế tự lập? Những biểu

của tính tự lập?

Hoạt động 3: Bài tập

Cho HS thảo luận tập SGK

Phát biểu tranh luận giải thích sao?

hiện phẩm chất khơng sợ khó khăn, gian khổ, tự lập cao Bác Hồ

II Nội dung học

1.Tự lập: Là tự làm lấy, tự giải công việc, tự lo liệu, tạo dựng cho sống mình, khơng trơng chờ, dựa dẫm vào người khác, phụ thuộc vào người khác

2 Biểu hiện: Tự tin, lĩnh, kiên trì, dám đương đầu với khó khăn, có ý chí vươn lên học tập, c.sống

3.ý nghĩa: Giúp người đạt thành công sống người kính trọng

4 Rèn luyện: Rèn luyện từ nhỏ lĩnh vực

III Bài tập

Đáp án:

+ Đúng : c, d, đ, e + Sai: a, b

4 Củng cố

Tổ chức cho học sinh thi tìm hiểu tục ngữ, ca dao nói tính tự lập

5 HDVN:

HS học kĩ làm BT SGK

Ngày 20 tháng 10 năm 2014

TTCM kí duyệt

Ngày soạn : 24/10/2014 Ngày giảng : 8A 30/10/ 2014

8B 01/11/2014 TiÕt 10

KIỂM TRA VI Õt TIẾT A Mục tiêu:

- Phân biệt siêng năng, kiên trì với lười biếng, nản lịng, chóng chán

- Nêu cách tự chăm sóc rèn luyện thân thể thân

- Hiểu ý nghĩa việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể

- Nêu biểu tiết kiệm

- Nêu lễ độ

- Nêu số biện pháp cần làm để bảo vệ thiên nhiên

- Hiểu phải u thiên nhiên, sống hịa hợp với thiên nhiên

- Phân biệt hành vi, việc làm tôn trọng kỉ luật hành vi, việc làm vô kỉ luật

1 Về kĩ năng:

- Biết n.xét, đ.giá biết ơn ông bà, cha mẹ… thân bạn bè

- Biết n.xét, đ.giá hành vi thân người khác thiên nhiên

- Biết đưa cách ứng xử phù hợp để th.hiện biết ơn trg t.huống cụ thể

2 Về thái độ: - Yêu thiên nhiên

(25)

- Quý trọng người quan tâm, giúp đỡ

- II Tài liệu, phương tiện- phương pháp kỹ thuật dạy học: - + GV: + Ma trận đề kiểm tra

- + Đề kiểm tra + đáp án

- + HS: Ôn tập

- + Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận

- III Các hoạt động dạy học chủ yếu - Tổ chức:

- Kiểm tra : Kiểm tra chuẩn bị học sinh

- Bài mới:

A.THIẾT LẬP MA TRẬN

Mức độ Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổ

ng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

T N

K Q

TL TN

KQ

TL TN

KQ

TL TNKQ TL

Tôn trọng lẽ phải

Nhậ n biết đợc tôn trọn g lẽ phải

Häc sinh hoµn chØnh néi dung bµi

Số câu : Số điểm : Tỉ lệ %

0,5 5%

1 10%

Số câu:2 Số điểm :1,5 Tỉ lệ:15 % Tôn trọng

người khác

Nhậ n biết đợc hành vi tôn trọn g ngời khác Số cõu : Số điểm Tỉ lệ %

1 0,5 5%

(26)

Tỉ lệ:5 % Nhậ n biết đợc đức tính Số cõu :

Số điểm Tỉ lệ %

1 10% Số câu:1 Số điểm :1 Tỉ l:10 % Hiểu tình bạn sáng lành mạnh S cõu :

S im Tỉ lệ %

1 10% Số câu:1 Số điểm :1 Tỉ lệ:10 % Pháp luật

và kỉ luật

HiĨu thÕ nµo vỊ ý nghÜa cđa PL vµ KL Häc sinh biÕt vËn dơn g ph¸p lt Số câu :

Số điểm Tỉ lệ %

(27)

Số câu : Số điểm Tỉ lệ %

1 20%

Số câu:1 Số điểm :2 Tỉ lệ:20 % TS câu

TS điểm Tỉ lệ %

3 20%

1 10%

2 30%

1 20%

1 20%

Số câu:8 Số điểm :10 Tỉ lệ:10 0% II Đề kiểm tra:

Phần Trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Khoanh tròn vào câu Cách giải sau thể tôn trọng lẽ phải: (0,5đ)

1 Bảo vệ ý kiến mình, khơng cần lắng nghe ý kiến người khác Ý kiến số đơng đồng tình theo

3 Lắng nghe ý kiến bạn, tự phân tích, đánh giá xem ý kiến hợp lý Không dám đưa kiến

Câu 2: Những hành vi thể tôn trọng người khác ? (0,5đ) a Đi nhẹ, nói khẽ vào bệnh viện

b Cười đùa ầm ĩ dự gạp đám tang c Làm việc để nhận xét tốt

d Bật nhạc to khuya

Câu : Hãy điền từ cụm từ thiếu vào cho với nội dung học (1đ) Tơn trọng lẽ phải giúp người có…(1)… làm lành mạnh mối quan hệ xã hội, góp phần …(2)… ổn định phát triển

C©u : Hãy nối câu ca dao, tục ngữ cột A với đức tính cột B cho (1đ)

Cột A Cột B

1 Nói lời phải giữ lấy lời

Đừng bướm đậu lại bay Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng Đói cho sạch, rách cho thơm Một ngựa đau tàu bỏ cỏ Tự lực cánh sinh

a Liêm khiết b Giữ chữ tín

c .Tơn trọng người khác

d Xdựng tình bạn sáng lành mạnh

1 nối với ……… nối với ………

3 nối với ……… nối với ………

Phần 2: Tự luận (7đ)

Câu 1: Thế xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh? (1đ)

(28)

Câu 3: Em làm hứa chiều sang giúp bạn lớp bị ốm học bài, lại có bạn đến rủ sinh nhật người bạn mà em quí mến? (2đ)

Cõu 4: Hiện trờng phổ thơng có nhiều bạn đánh nhiều nguyờn nhõn Cú nguyờn nhõn liờn quan đến ý thức bạn không ? Em thử nờu cỏc biện phỏp khắc phục (2đ)

III Đáp án chi tiết điểm số phần 1 Trắc nghiệm (3điểm):

Câu HS trả lời (0.5đ) (3) Câu HS trả lời (0.5đ) (a)

Câu HS trả lời (0.5đ) Có cách ứng sử phù hợp Thúc đẩy xã hội

Câu HS trả lời ý (0.25đ) nối với b nối với c nối với a nối với d

2 Tự luận (7đ)

Câu 1: HS nêu : (1đ)

- Tình bạn sáng, lành mạnh gắn bó hai nhiều người sở bình đẳng, hợp sở thích, cá tính, mục đích, lý tưởng

- Đặc điểm tình bạn sáng, lành mạnh thông cảm chia sẻ, tôn trọng, tin cậy, chân thành, quan tâm, gúp đỡ chân thực, nhân vị tha

Câu 2: (2đ)

- Giúp cho người có chuẩn mực chung để rèn luyện thống hành động - Xác định trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi người lĩnh vực cụ thể, bảo quyền lợi ích đáng người mà pháp luật thừa nhận

- Tạo điều kiện cho cá nhân xã hội phát triển Câu : (2đ)

- Vẫn sang giúp bạn ốm học

-Thuyết phục bạn dự sinh nhật với em em giúp bạn bị ốm học xong Nếu bạn khơng đồng ý em đến chúc mừng sinh nhật sau làm xong lời hứa với bạn Câu 4: (2đ)

+Học sinh đánh nhiều nguyên nhân , đú cú nguyờn nhõn thuộc ý thức người học sinh: Khụng chấp hành nội quy nhà trờng lớp , Khơng nghe lời Thầy gia đình

+ Biện pháp khắc phục:

- Là học sinh phải chấp hành nội quy nhà trờng lớp , lắng nghe lời Thầy Cơ gia đình , bạn bè

- Kh«ng giao lu víi bạn bè xấu nhà trờng

4 Củng cố:

- Thu bài, đếm số lượng - Nhận xét kiểm tra

5 HDVN

- Xem lại kiểm tra lớp - Đọc soạn trước

- Về nhà đọc phần I trả lời câu hỏi phần gợi ý SGK trang 22,23 Ngày 27 Tháng 10 Năm 2014

(29)

-Ngày soạn: 29/10/2014

Ngày giảng: 8A 05/10/2014 8B 07/11/2014

TiÕt 11 : Bài 9: GĨP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HỐ

Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ

A Mục tiêu học

1 Kiến thức:

- HS hiểu cộng đồng dân cư xd nếp sống vh cộng đồng dcư - Hiểu ý nghĩa việc xd nếp sống vh cộng đồng dcư

- Nêu trách nhiệm hs việc xd nếp sống vh cộng đồng dcư Kỹ năng:

- Thực quy định nếp sống vh cộng đồng dân cư

- Tham gia hoạt động tuyên truyền vận động xd nếp sống vh cộng đồng dcư Thái độ:

- Đồng tình, ủng hộ chủ trương xd nếp sống vh cộng đồng dcư ủng hộ chủ trương

B Tài liệu ,phương tiện- PP kĩ thuật dạy học :

GV: Mẩu chuyện đời sống văn hoá cộng đồng dân cư, giấy chứng nhận gia đình văn hố, Một só hình ảnh bảo vệ mơi trường khu dân cư

HS: Nghiên cứu học..

Thảo luận nhóm, giải vấn đề, phát vấn

C Hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức :

- Sĩ số: 8A 8B

2 - KiÓm tra bµi cị

GV nhận xét, trả kiểm tra GV ghi điểm vào sổ

- Chuản bị hs: ST số câu ca dao tục ngữ nói nếp sống VH

3 - Bµi míi

a Giới thiệu bài

Hiện địa phương tồn tệ nạn gì? HS trả lời Các tệ nạn cần thiết phải xố bỏ, để làm gì?

GV vào bài: Xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư gì? cần phải xây dựng tìm hiểu học hơm

b B i m i:à

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: HS tìm hiểu biểu nếp sống văn hoá khu dân cư.? Kể tên đơn vị hành

HS: Nhóm 1+2 đọc thầm nội dung 1, nhóm 3+4 đọc thầm nội dung mục ĐVĐ Các nhóm thảo luận

Nhóm 1, 2: Tìm biểu thiếu văn hố ku dân cư? Những biểu có ảnh hưởng đến sống người

I Đặt vấn đề

1.Đọc mục đặt vấn đề

(30)

dân?

- Tiêu cực: Tảo hôn; mời thầy mo, thầy cúng phù phép trừ ma; dựng vợ, gả chồng sớm để có người làm

 Lấy vợ, lấy chồng sớm phải xa gia đình, khơng học; vợ chồng trẻ bỏ nhau, sống dang dở; đói nghèo; người bị coi ma căm ghét xua đuổi  chết

Nhóm 3, 4: Vì làng Hinh coi làng văn hoá? Những thay đổi làng Hinh có ảnh hưởng ntn đến đời sống người dân cộng đồng?

- Tích cực: Vệ sinh sẽ; dùng giếng nước sạch; khơng có bệnh dịch lây lan; đau ốm  đến trạm xá; trẻ em đủ tuổi đến trường, PCGD ; đoàn kết, nương tựa, giúp đỡ nhau; an ninh giữ vững; xoá bỏ phong tục tập quán lạc hậu

 Người dân yên tâm sản xuất, làm ăn kinh tế; nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần nhân dân

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm nhằm giúp HS hiểu ý nghĩa biện pháp xây dựng nếp sống văn hố khu dân cư

Có văn hoá

- Giúp làm văn hoá - Xố đói giảm nghèo - Đồn kết, giúp đỡ - Đến tuổi  học - Giữ vệ sinh

- Đọc sách báo, tham gia hoạt động xã hội

- Phịng chống tệ nạn - Sinh đẻ có kế hoạch - Nếp sống văn minh

Thiếu văn hố - Lo cho sống gia đình mình, ích kỉ - Tụ tập quán xá - Vứt rác bừa bãi - Mua số đề - Nghiện hút, đua xe

- Mê tín dị đoan - Tảo - Nghe tin đồn nhảm

- Vi phạm an toàn giao thơng

Nhóm 2: Nêu biện pháp góp phần xây dựng nếp sống khu dân cư?

Biện pháp:

- Thực đường lối sách Đảng

- Xây dựng đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh, phong phú, phát triển kinh tế

- Nâng cao dân trí, chăm lo giáo dục sức khoẻ - Xây dựng đoàn kết

- Giữ gìn trật tự an ninh - Bảo vệ mơi trường

- Giữ gìn kỷ cương pháp luật

- Hoạt động nhân đạo, đền ơn đáp nghĩa - Giữ gìn, phát huy sắc dân tộc - Thực quy ước cộng đồng

Nhóm 3: Vì phải xây dựng nếp sống khu dân cư?

- Cuộc sống bình yên, hạnh phúc

II Nội dung học;

1 Cộng đồng dân cư toàn người sinh sống khu vực lãnh thổ đơn vị hành chính, gắn bó thành khối, họ có liên kết hợp tác với để thực lợi ích lợi ích chung

- XD nếp dcư làm cho đời sống Vh tinh thần ngày lành mạnh, phong phú; Xdựng đồn kết xóm giềng; trừ phong tục tập quán lạc hậu tích cực phịng, chống TNXH

2 Ý Nghĩa:

Góp phần nâng cao chất lượng sống gia đình cộng đồng

3 Hs cần làm để xd nếp sống vh cộng đồng dân cư?

- Ngoan ngoãn, lễ phép với người - Chăm học tập

Tham gia hoạt động trị -XH

- Quan tâm, giúp đỡ người - Thực nếp sống văn minh - Tránh xa tệ nạn xã hội

- Đấu tranh với tượng mê tín dị đoan, thủ tục nặng nề

- Có sống lành mạnh, có văn hố - Bảo vệ giữ gìn mơi trường lành, giữ gìn vệ sinh đầu làng ngõ xóm

III Bài tập

(31)

- Bảo vệ, phát triển truyền thống văn hoá, giữ vững sắc dân tộc

- Đời sống người dân ổn định, phát triển

Nhóm 4: HS cần làm để xây dựng nếp sống văn hoá khu dân cư?

HS thảo luận, ghi kết giấy khổ lớn Các nhóm trình bày kết thảo luận Cả lớp nhận xét, bổ sung

GV KL: Xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng đời sống người dân phát triễn, giữ vững sắc văn hoá dân tộc ta Các em phải tuỳ sức tham gia xây dựng nếp sống văn hoá khu dân cư

Hoạt động 3: HS tự tìm hiểu nội dung học

HS tóm tắt nội dung học theo ý HS: Nêu thắc mắc, trao đổi

GV: Giải đáp

HS: Đọc phần học SGK Hoạt động 4: Luyện tập HS: Làm BT2 SGK Trình bày trước lớp Cả lớp trao đổi, nhận xét GV: Nhận xét

4 Củng cố

GV cho HS chơi sắm vai: Xây dựng tình xây dựng nếp sống văn hoá địa phương (1 biểu hiện)

HS: Thể theo nhóm

GV: Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt Hướng dẫn học nhà:

- Học làm BT: 3, 4(25)

- Tìm gương HS nghèo vượt khó, tự lập vươn lên

Ngày 03 Tháng 11 Năm 2014

TTCM kí duyệt

-Ngày soạn: 10 /11/2014

Ngày giảng: 8A 13/11/2014 8B 15/11/2014

Tiết 12 - Bài 11:

(32)

1 Kiến thức:

- HS hiểu Lđộng tự giác, sáng tạo

- Nêu biểu tự giác, sáng tạo Lđộng, học tập - Hiểu Lđộng tự giác, sáng tạo

2 Kỹ năng:

Biết lập kế hoạch học tập, Lđộng; biết điều chỉnh, lựa chọn biện pháp, cách thức thực để đạt kết caoo lđộng, học tập

3 Thái độ:

- Tích cực, tự giác sáng tạo học tập lđộng

- Quý trọng người tự giác sáng tạo học tập lđộng; phê phán biểu lười nhác tự giác học tập lđộng

B Tài liệu ,phương tiện- PP vµ kÜ thuËt d¹y häc :

- Giấy khổ to, bút dạ, tình huống, gương lao động tự giác, sáng tạo - GA, SGK, SGV CD 9, sách tham khảo

Đàm thoại, thảo luận nhóm, kích thích tư duy, tổ chức trò chơi

C Hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức :

- Sĩ số: 8A 8B

2 - KiĨm tra bµi cị

HS1: Thế góp phần xây dựng nếp sống văn hố cộng đồng dân cư? - HS: Nghiên cứu học

2 Bµi míi

a Giới thiệu bài.

Các câu tục ngữ: * Miệng nói tay làm * Quen tay hay việc

* Trăm hay không tay quen

? Các câu tục ngữ nói lĩnh vực gì? Em giải thích ý nghĩa câu tục ngữ đó?

HS: Phát biểu

GV: Nxét, để hiểu rõ Lđộng Hs THCS, nghiên cứu hôm

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu tình truyện đọc mục ĐVĐ

HS: Đọc truyện “Ngơi nhà khơng hồn hảo”

HS: Thảo luận nhóm

Nhóm 1: Em có suy nghĩ thái độ người lao động (thợ mộc) trước q trình làm ngơi nhà cuối cùng? Nhóm 2: Hậu việc làm ơng? Nhóm 3: Nguyên nhân dẫn đến hậu đó?

HS: Đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận

Cả lớp nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, kết luận

I.Đặt vấn đề:

1.Truyện đọc “Ngôi nhà khơng hồn hảo” Phân tích, nhận xét

- Thái độ trước người thợ mộc: + Tận tuỵ

+ Tự giác

+ Nghiêm túc thực quy trình kĩ thuật - Hậu quả:

+ Ơng hổ thẹn

+ Ngơi nhà khơng hồn hảo - Nguyên nhân:

+ Thiếu tự giác

(33)

hiểu nội dung, hình thức lao động người

HS thảo luận theo nhóm bàn

GV: Tại nói lao động điều kiện, phương tiện để người xã hội phát triển? Nếu khơng lao động điều xảy raNhờ có lao động mà thân người hồn thiện phẩm chất đạo đức, tâm lí, thể lực, lực, làm cải cho xã hội để đáp ứng nhu cầu ngày tăng

+ Lao động chân tay + Lao động trí óc

 Kết hợp hai loại lao động

Hoạt động 3: Tổ chức thảo luận giúp HS hiểu lao động tự giácvà sáng tạo, người phải lao động tự giác sáng tạo

HS: Thảo luận nhóm

Nhóm 1: Thế lao động tự giác? Thế lao động sáng tạo?

Nhóm 2: Tại phải lao động tự giác, khơng tự giác hậu ntn? Nhóm 3: Tại phải lao động sáng tạo, khơng lao động sáng tạo ntn? Nhóm 4: Biểu tự giác sáng tạo lao động

HS: Trình bày kết thảo luận Cả lớp trao đổi

GV: Nhận xét, kết luận

II Bài học

1 Thế lao động tự giác, sáng tạo: Là chủ động làm việc, không đợi nhắc nhở, không áp lực bên ngồi; suy nghĩ, cải tiến để tìm tịi mới, tìm cách giải tối ưu nhàm khơng ngừng nâng cao chất lượng, hiệu lao động

4 Củng cố

HS làm tập: Em đồng ý với ý kiến sau đây: (Đánh dấu X vào ý kiến đúng) - Làm nghề quét rác khơng có xấu

- Lao động chân tay không vinh quang

- Nghiên cứu khoa học nghề vinh quang - Muốn sang trọng phải giới trí thức

HS: Bày tỏ ý kiến cá nhân GV: Giải thích

GV KL: Như biết lao động điều kiện phương tiện phát triển người XH Chúng ta phải có quan điểm, thái độ đắn với lao động

5 HDVN

- Học

- Tìm gương ( lao động tự giác ) Ngày 10 tháng 11 năm 2014

TTCM kí duyệt

-Ngày soạn: 14/11/2014

(34)

8B 22/11/2014 TIẾT 13 - BÀI 11: (Tiếp)

LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO

A Mục tiêu học

1 Kiến thức:

- HS hiểu Lđộng tự giác, sáng tạo

- Nêu biểu tự giác, sáng tạo Lđộng, học tập - Hiểu Lđộng tự giác, sáng tạo

2 Kỹ năng:

- Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn biện pháp, cách thức thực để đạt kết caoo lđộng, học tập

3 Thái độ:

- Tích cực, tự giác sáng tạo học tập lđộng

- Quý trọng người tự giác sáng tạo học tập lđộng; phê phán biểu lười nhác tự giác học tập lao động

B Chuẩn bị:

- Giấy khổ to, phụ, bút dạ, tình huống, gương lao động tự giác, sáng tạo - GA, SGK, SGV CD 9, sách tham khảo

C Phương pháp.

Đàm thoại, thảo luận nhóm, kích thích tư duy, tổ chức trị chơi

D Tiến trình dạy: 1 Kiểm tra:

- Sĩ số: 8A ……… 8B ………

- Kiểm tra cũ

? Thế lao động tự giác sáng tạo?

? Em làm để thể tính tự giác, tích cực lao động? HS trả lời

GV NX, ghi điểm - HS: Nghiên cứu học

ST số gương lao động tự giác, sáng tạo trường địa phương

2 Giới thiệu bài:

Hôm trước biết lao động tự giác tích cực, hơm

3 Bài mới.

Hoạt động Thảo luận giúp HS hiểu biểu tự giác, sáng tạo học tập ý nghĩa

HS: Thảo luận nhóm

Nhóm 1: Những biểu tự giác học tập, lđộng

Nhóm 2: Những biểu sáng tạo học tập, lđộng

Nhóm 3: Mối quan hệ tự giác sáng tạo

Nhóm 4: Những lợi ích tự giác,

2 Biểu lao động tự giác, sáng tạo

- Tự giác học bài, làm - Đổi hương pháp học tập - Ln suy nghĩ tìm cách giải tập, cách lập luận, giải vấn đề khác

- Biết nhìn nhận, phân tích vấn đề từ nhiều góc độ khác

- Biết đưa ý kiến, quan điểm riêng thân

* Mối quan hệ:

(35)

sáng tạo học tập HS HS trình bày ý kiến thảo luận Cả lớp trao đổi, nhận xét

GV NX, kết luận: Tự giác phẩm chất đạo đức, sáng tạo phẩm chất trí tuệ Muốn có phẩm chất phải có q trình rèn luyện lâu dài, bền bỉ, phải có ý thức vượt khó, khiêm tốn học hỏi

Hoạt động 3: Tìm VD phân tích - HS làm tập SGK: 1,

- GV: Nêu gương tốt ý thức tự giác sáng tạo lao động HS: Nêu

- GV bổ sung

Hoạt động 3: Thảo luận biện pháp cá nhân tập thể lớp nhằm giúp phát triển tính tự giác, sáng tạo GV: Nêu biện pháp rèn luyện thân

GV: Nêu biểu thiếu tự giác, sáng tạo lao động

Em cần làm bạn đó? HS: Trả lời

GV NX, KL: Phân công giúp đỡ bạn tiến

3 Ý nghĩa lđộng tự giác, sáng tạo - Tiếp thu kiến thức, kĩ ngày thục, học tập mau tiến - Hoàn thiện, phẩm chất năng, lực cá nhân

- Nâng cao suất, chất lượng lao động

- Thúc đẩy xh phát triển

4 HS phải làm để lđộng tự giác sáng tạo?

- Có kế hoạch rèn luyện tự giác, sáng tạo học tập, lao động

* Biểu thiếu tự giác, sáng tạo:

- Lười nhác - ỷ lại

- Nhờ cậy người khác - Sao chép, máy móc

4 Củng cố

- HS đọc ND học

- HS làm tập tình

GV KL: Lao động điều kiện, phương tiện để người tồn tại, phát triển Vì người phải có ý thức tự giác, sáng tạo lao động

5 HDVN

- Học

- Đọc 12, trả lời câu hỏi a, b, c(31)

Ngày 17 tháng 11 năm 2014

TTCM kí duyệt

(36)

-Ngày soạn: 28/11/2014

Ngày giảng:8A 04/ 12/2014

8B 06/12/2014

Tiết 14 - Bài 12:

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH

A Mục tiêu học

1 Kiến thức

- HS hiểu số quy định pháp luật quyền nghĩa vụ thành viên gia đình; hiểu ý nghĩa quy định

2 Kỹ

- HS biết phân biệt hành vi thực với hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ công dân gia đình

- HS thự tốt quyền nghĩa vụ bant thân gia đình Thái độ

- Yêu quý ác thành viên gia đình; tơn trọng quyền nghĩa vụ hành viên gia đình

B Tài liệu ,phng tin- PP kĩ thuật dạy học:

- Bài tập, tình huống, GA, SGK, SGV CD8 - Tranh gia đình, tư liệu sư tầm, bảng phụ - Thảo luận, sắm vai, đặt va giải vấn đề

C Hoạt động dạy học chủ yếu. 1 ổn định tổ chức:

- Sĩ số: 8A 8B

2 - KiĨm tra bµi cị

HS1: Vì lao động cần phải tự giác sáng tạo? Nếu học tập thiếu tự giác sáng tạo

Em làm để thể tính tự giác, tích cực lao động? HS trả lời

GV NX, ghi điểm

+ Chuẩn bih hs: Nghiên cứu học, phiếu học tập Bµi míi

A Giới thiệu bài.

GV: Cho HS đọc câu ca dao SGK: “ Công cha đạo con” GV: Em hiểu câu ca dao trên?

Tình cảm gia đình em quan trọng ntn?

HS: Câu ca dao nói tình cảm gia đình Cơng ơn to lớn cha mẹ cái, bổn phận phải kính trọng, có hiếu với cha mẹ

GV: Hướng dẫn HS đàm thoại cá nhân

? Em kể việc ông bà, cha mẹ, anh chị em làm cho em ? Em kể việc em làm cho ông bà, cha mẹ, anh chị em

? Em cảm thấy khơng có tình thương chăm sóc, dạy dỗ cha mẹ? ? Điều sẻ xãy em khơng có bổn phận, nghĩa vụ, trách nhiệm với ong bà, cha

mẹ, anh chị em?

(37)

GV KL: Gia đình tình cảm gia đình điều thiêng liêng người Để xây dựng gia đình hạnh phúc, người phải thực tốt bổn phận, trách nhiệm gia đình, nội dung học hôm

Hoạt động 1:Thảo luận nội dung mục đặt vấn đề

HS: Đọc mẫu truyện SGK GV: Nêu câu hỏi HS thảo luận ? Những việc làm Tuấn ơng bà

? Em có đồng tình với việc làm Tuấn khơng? Vì sao?

? Những việc làm trai cụ Lam

? Em có đồng tình với cách cư xử trai cụ Lam khơng? Vì sao? HS: Phát biểu ý kiến cá nhân

Cả lớp thảo luận

GV: Qua câu chuyện rút học gì?

Hoạt động 2: Thảo luận, phân tích tình SGK

HS: Thảo luận nhóm Nhóm 1, 2: BT3 (33SGK) Nhóm 3, 4: BT4 (33SGK) Nhóm 5, 6: BT5 (33SGK)

HS: Các nhóm thảo luận, trình bày kết thảo luận

Cả lớp trao đổi

GV: Nhận xét, Kl: Mỗi người gia đình có bổn phận trác nhiệm Những điều vừa tìm phù hợp với quy luật với quy định PL

I Đặt vấn đề.

1 Đọc Nhận xét

- Tuấn: Xin mẹ với ông bà; - Dậy sớm nấu cơm;

- Cho lợn, gà ăn

- Đun nước cho ông bà tắm; - Dắt ông bà dạo chơi;

- Đêm nằm cạnh ông bà để tiện chăm sóc - Đồng tình, khâm phục Tuấn

- Con trai cụ Lam: Dùng tiền bán vườn, bán nhà để xây nhà;

- Xây xong, tầng trên; tầng cho thuê, cụ Lam bếp

- Hằng ngày mang cho mẹ bát cơm thức ăn

 Cụ buồn, quê sống với thứ

- Không đồng tình anh đứa bất hiếu

 Bài học: Chúng ta phải biết kính trọng, yêu thương, chăm sóc ơng bà, cha mẹ

Bài tập

Bài 3: Bố mẹ Chi họ không xâm phạm quyền tự con, cha mẹ có quyền quản lý trơng nom

- Chi sai khơng tơn trọng ý kiến cha mẹ

 Cần nghe lời bố mẹ

Bài 4: Cả Sơn cha mẹ Sơn có lỗi - Sơn đua đòi ăn chơi

- Cha mẹ nuông chiều con, buông lỏng việc quản lý, kết hợp gia đình - nhà trường để giáo dục

Bài 5: Bố mẹ Lâm cư xử không (Cha mẹ phải chịu trách nhiệm hành vi con, phải bồi thường thiệt hại gây ra.)

- Lâm vi phạm luật dao thông đường

4 Củng cố

(38)

a Kính trọng lễ phép 

b Biết lời

c Chăm sóc bố mẹ ốm đau 

d Nói dối ơng bà để chơi 

đ Phát huy truyền thống gia đình 

HS: Trình bày làm Cả lớp trao đổi

GV: Nhận xét Ý kiến đúng: a, b, c, đ

5 Hướng dẫn học nhà

- Học bài, làm BT

- Sưu tầm câu tục ngữ, ca dao nói gia đình

- Tìm hiểu vấn đề mang tính xúc

Ngày 01 tháng 12 năm 2014

TTCM kí duyệt

-Ngày soạn: 05/12/2014

Ngày giảng: 8A 11/12/2014

8B 13/12/2014

Tiết 15 - Bài 12:

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH (tiếp)

A Mục tiêu học

1 Kiến thức

- HS hiểu số quy định pháp luật quyền nghĩa vụ thành viên gia đình; hiểu ý nghĩa quy định

2 Kỹ

- HS biết phân biệt hành vi thực với hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình

- HS thự tốt quyền nghĩa vụ bant thân gia đình Thái độ

- Yêu quý ác thành viên gia đình; tơn trọng quyền nghĩa vụ hành viên gia đình

B Ti liu ,phng tin- PP kĩ thuật dạy häc :

- Bài tập, tình huống, GA, SGK, SGV CD8 - Tranh gia đình, tư liệu sư tầm, bảng phụ - Thảo luận, sắm vai, đặt va giải vấn đề

C Hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức :

- Sĩ số: 8A 8B

2 - KiĨm tra bµi cị BT1 (33- SGK)

+ Chuẩn bih hs: Nghiên cứu học, phiếu học tập

(39)

A Giới thiệu bài.

Hoạt động 1:: Giới thiệu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình

GV diễn giải: Gia đình nơi ni dưỡng người, mơi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách Pháp luật nước ta có quy định quyền nghĩa vụ thành viên sau:

GV giới thiệu bảng phụ

HS: Đọc lần quy định PL GV: So với điều mà em học tiết 1, pháp luật quy định có hợp lý không? GV: Cho HS thảo luận liên hệ mặt tốt chưa tốt việc thực pháp luật quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình

HS: Điền vào bảng việc làm gia đình em gia đình người khác giáo dục

HS: Phát biểu ý kiến cá nhân Cả lớp nhận xét, thảo luận GV giải đáp, kết luận

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học

GV nêu câu hỏi HS trả lời

? Quyền nghĩa vụ cha mẹ, ông bà cháu?

* Điều 64:

Cha mẹ có trách nhiệm * Luật nhân gia đình năm 2000

Việc làm tốt Việc làm khg tốt

- Động viên an ủi, tâm với - Tạo điều kiện vật chất tinh thần - Tôn trọng ý kiến

- Con quan tâm đến ông bà

- Anh em hoà thuận - Bố mẹ gương mẫu - Ơng bà có trách nhiệm dạy dỗ cháu

- Quát mắng, đánh đập, khắt khe, chửi - Nng chiều - Can thiệp thơ bạo vào tình cảm, ý kiến

- Quan tâm đến riêng

- Hành hạ vợ (chồng)

- Con vô lễ với bố mẹ

- Anh em đánh

II Nội dung học

1 Quyền nghĩa vụ cha mẹ, ông bà: - Cha mẹ có quyền nghĩa vụ nuôi dạy thành công dân tốt, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp con, tơn trọng ý kiến con, không phân biệt đối xử con, không ngược đãi, xúc phạm con, ép buộc làm điều trái với pháp luật, trái đạo đức - Ơng bà có quyền nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng cháu chưa thành niên bị tàn tật cháu khơng có người nuôi dưỡng

2 Quyền nghĩa vụ cháu:

- Con cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn ơng bà, cha mẹ Có quyền nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng ơng bà, cha mẹ

Cấm cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà

(40)

HS: Đọc lại lần nội dung học

Hoạt động 3: Luyện tập, khắc sâu nội dung, ý nghĩa quyền nghĩa vụ công dân gia đình

GV:? Vì số gia đình trở nên hư hỏng?

? Con có vai trị gia đình

? Trẻ em tham gia bàn bạc thực cơng việc gia đình khơng? Em tham gia ntn? Vì pháp luật phải có quy định quyền nghĩa vụ công dân gia đình?

HS làm tập

khơng cha mẹ Ý nghĩa

Nhằm xây dựng GĐ hoà thuận, hạnh phúc, phát huy truyền thống tốt đẹp GĐ VN

III Bài tập

BT 6:

- Nếu thành viên gia đình có bất hồ:

+ Ngăn cản khơng cho bất hoà xãy nghiêm trọng

+ Khun bên thật bình tĩnh, giải thích, khun bảo để thấy đúng, sai

4 Củng cố

GV đưa tình huống: Bố mẹ li hơn, Tuấn với bà nội Bà vừa già yếu lại nghèo Thương bà, Tuấn bỏ học kiếm tiền Do bị bạn bè xấu rủ rê, Tuấn lao vào đường trộm cắp, cướp giật; Tuấn trại giam để chờ ngày xét xử pháp luật

Theo em: - Bố mẹ Tuấn vi phạm điều gì? - Phải giúp đỡ Tuấn ntn?

HS: Giải tình

GV: Ghi điểm cho HS giải hay

GV KL toàn bài: Lịch sử XH tiếp tục phát triển, người ngày thơng minh Gia đình trở thành cộng đồng gần gũi người liên kết với quan hệ đạo đức cao thượng Pháp luật đưa quy định quyền nghĩa vụ gia đình nhằm xây dựng gia đình hồ thuận Để giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình Việt Nam, HS cần hiểu thực tốt quyền nghĩa vụ gia đình xã hội

5 HDVN:

- Ôn lại kiến thức học học kì I

- Chuẩn bị: Ơn tập học kì I: Ơn kiến thức học học kì I

Ngày 08 tháng 12 năm 2014

TTCM kí duyệt

-Ngày soạn: 12/12/2014

Ngày giảng: 8A18/12/2014 8B 20/12/2014

Tiết 16

(41)

A Mục tiêu:

1 Kiến thức

- HS nắm kiến thức học học kì I trình bày có hệ thống, xác - Làm tập liên quan đến nội dung học

2 Kỹ

- Rèn luyện kỹ nói - Giải tình tốt Thái độ

- Học tập sôi

- Ủng hộ làm theo gương tốt, phê phán hành vi sai trái, thói quen xấu

B Tài liệu ,phương tiện- PP vµ kÜ thuËt d¹y häc :

1 GV: - Giải vấn đề, trị chơi - Nội dung ơn tập

2 HS: Ôn nội dung học học kì I

C Hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức :

- Sĩ số: 8A 8B

2 - Kiểm tra cũ : Không

3 Bi mi.

Giới thiệu bài GV vào trực tiếp: Hôm

Hoạt động 1: HS ôn lại kiến thức học

Hoạt động 2: Thi “ Hái hoa” trả lời nhanh kiến thức Hình thức: GV làm sẵn câu hỏi vào hoa

1HS hái hoa trả lời câu hỏi, làm BT, giải tình ghi hoa Thế liêm khiết? Biểu liêm khiết?

2 Vì cần phải liêm khiết?

3 Để rèn luyện phẩm chất liêm khiết cần làm gì? Tơn trọng người khác gì?

5 Vì cần phải tơn trọng người khác? Thế giữ chữ tín?

7 Ý nghĩa việc giữ chữ tín?

8 Muốn giữ chữ tín cần phải làm gì? Thế pháp luật?

10 Thế kỉ luật?

11.Thực tốt pháp luật kỉ luật có ý nghĩa gì? 12.Tình bạn gì?

13 Đặc điểm tình bạn sáng, lành mạnh?

14 ý nghĩa xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh? 15 Thế hoạt động trị – xã hội?

16 Tham gia hoạt động trị – xã hội có ý nghĩa gì? 17 Thế tự lập?

18 Vì cần phải tự lập?

19 Chúng ta cần rèn luyện tính tự lập nào? 20 Thế lao động tự giác? VD

21 Thế lao đông sáng tạo? VD

(42)

23 Trong gia đình ơng bà có quyền nghĩa vụ gì? 24 Con gia đình có quyền nghĩa vụ gì? 25 Cha mẹ có quyền nghĩa vụ gia đình? 26 Câu ca dao sau khun điều gì?

Khơn ngoan đối đáp người Gà mẹ hoài đá

27 Bài tập vẽ đồ Việt Nam Bạn An lấy giấy mỏng can theo đồ SGK kẻ ô vuông giấy để vẽ theo Cịn em Nam nhìn tổng qt đồ Việt Nam, tính tốn tỉ lệ cân đối dài, ngang, lấy bờ biển hình chữ S làm vẽ Theo em cách vẽ sáng tạo hơn? Tại sao?

28 Thanh bạn đá bóng vệ đường làm bóng trúng vào người đường, bạn phá lên cười Em nhận xét thái độ hành vi bạn

4 Củng cố

GV chốt lại kiến thức cần nhớ

5 HDVN

- Ơn bài, chuẩn bị kiểm tra học kì I

Ngày 15 tháng 12 năm 2014

TTCM kí duyệt

Ngày soạn: 11/12/2014 Ngày giảng: 8A 13/12/2014

8B

Tiết 17

KIỂM TRA HỌC KÌ I.

A Mục tiêu học

1 Kiến thức

- HS phân biệt tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải

- HS hiểu sáng tạo, giữ chữ tín, tình bạn, tôn trogj học hỏi dân tộc khác

- Biết quy điịnh PL quyền nghĩa vụ cháu cha mẹ, ông bà

2 Kỹ năng:

- Biết tôn trọng người sống ngày

- Biết phân biệt hành vi thực với hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ cháu cha mẹ, ông bà

3 Thái độ: - Trung thực, tự giác làm kiểm tra

B Tài liệu ,phương tiện- PP vµ kÜ thuËt d¹y häc :

+ GV: bảng phụ, đề kiểm tra + HS: Giấy kiểm tra

C Hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức :

- Sĩ số: 8A 8B

2 - KiĨm tra bµi cị

(43)

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

1 Tôn trọng lẽ phải

Phân biệt đc tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải Số câu Số điểm Tỷ lệ 0,5 0,5 5% 2.LĐ tự giác sáng tạo Hiểu LĐ tự giác sáng tạo Số câu Số điểm Tỷ lệ 0,5 0,5 5% Giữ chữ tín Hiểu giữ chữ tín Số câu Số điểm Tỷ lệ 0,5 0,5 5% 4.XD tình bạn sáng, lành mạnh Hiểu tình bạn Số câu Số điểm Tỷ lệ 0,5 0,5 5% 5.Tôn trọng người khác Biết tôn trọng bạn bè người sống ngày Số câu Số điểm Tỷ lệ 3 30% 6.Tôn trọng

(44)

học hỏi dân tộc khác

trọng học hỏi dân tộc khác - Nêu biểu tôn trọng học hỏi dân tộc khác Số câu Số điểm Tỷ lệ 2 20% kết hợp

các chủ đề: Tôn trọng người khác; Tự lập ;Tôn trọng học hỏi dân tộc khác;XD tình bạn sáng, lành mạnh Hiểu tôn trọng người khác; tự lập ;thế tôn trọng học hỏi dân tộc khác; xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh Số câu Số điểm Tỷ lệ 1 1 10% Quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình Biết số quy định PL quyền nghĩa vụ cơng dân gia đìn h Biết phân biệt hành vi thực với hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình

(45)

Số điểm Tỷ lệ

0,5

20%

TS câu TS điểm Tỷ lệ

0,5 0,5 5%

5 3 3%

1 2 20%

0,5 1,5 15%

1 3 30%

8 10 100% B Đề bai

I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm):

A Hãy khoanh tròn chữ trước câu mà em chọn:

Câu 1(0,5 điểm): Hành vi sau thể rõ ?

A Thấy việc có lợi cho phải làm B Luôn bảo vệ ý kiến

C Lắng nghe ý kiến người để tìm điều hợp lí D Ln ln tán thành làm theo số đông

Câu 2 (0,5 điểm): Câu sau khả sáng tạo học sinh ?

A Học sinh học lực yếu khơng thể có khả sáng tạo

B Học sinh học lực trung bình khơng thể có khả sáng tạo C Chỉ học sinh có học lực khá, giỏi có khả sáng tạo D Mọi học sinh có khả sáng tạo

Câu 3(0,5 điểm) Giữ chữ tín :

A Chỉ giữ lời hứa có điều kiện thực

B Chỉ cần đảm bảo chất lượng tốt hợp đồng quan trọng C Coi trọng lời hứa trường hợp

D Có thể khơng giữ lời hứa với khách hàng nhỏ để giữ khách hàng lớn Câu 4: (0,5 điểm): Em không tán thành với ý kiến sau tình bạn ?

A Tình bạn sáng, lành mạnh khơng thể có từ phía B Bạn bè phải biết bảo vệ trường hợp

C Biết phê bình tình bạn đẹp

D Có thể có tình bạn sáng, lành mạnh hai người khác giới

B Hãy nối câu cột phải (B) với câu cột trái (A) cho phù hợp nhất:

Câu 5:(1 i m) đ ể

A Nối B

a Khơng nói chuyện riêng học 1- Tình bạn sáng, lành mạnh

b Giúp bạn cai nghiện ma tuý 2- Tôn trọng người khác c Tìm hiểu phong tục, tập quán nước

khác

3- Tự lập

d Tự học 4- Tôn trọng học hỏi dân

tộc khác đ Xây dựng bệnh viện để tăng cường

chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân địa phương e Tìm cách giải tập

II TỰ LUẬN (7 điểm)

(46)

Câu 2 (2 điểm) Pháp luật nước ta có quy định quyền, nghĩa vụ cháu cha mẹ, ông bà? Hãy kể tóm tắt gương sáng việc thực tốt quyền nghĩa vụ Em rút học từ gương đó?

Cõu 3 (3 điểm) Lấy câu ca dao ,tục ngữ thể tính : Liêm khiết , Tôn trọng ngời khác , Nghĩa vụ cháu ông bà cha mẹ

C Đáp án biểu điểm

I TNKQ (3 điểm) Câu 1: (0,5 điểm) C Câu 2:(0,5 điểm) D Câu 3:(0,5 điểm) C Câu 4:(0,5 điểm) B

Câu 5: (1 điểm - kết nối cho 0,25 điểm):

1 - b; - a; - d; - c

Câu 6: (1 điểm - kết nối cho 0,25 điểm): a - 2; b - ; c - ; d -

II TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Yêu cầu học sinh nêu được:

- Tôn trọng học hỏi dân tộc khác tơn trọng chủ quyền, lợi ích văn hố dân tộc; ln tìm hiểu tiếp thu điều tốt đẹp kinh tế, văn hoá, xã hội dân tộc; đồng thời thể lịng tự hào dân tộc đáng (1 điểm)

- Lấy ví dụ tơn trọng học hỏi dân tộc khác (1 điểm - mỗi ví dụ cho 0,25 điểm) Ví dụ như:

+ Tìm hiểu lịch sử dân tộc khác + Học ngoại ngữ

+ Tiếp thu kinh nghiệm sản xuất doanh nghiệp nước + Du học nước

+ Khơng bình phẩm, chê bai trang phục dân tộc nước khác + V.v

Câu 2: (2 điểm) Yêu cầu học sinh nêu được:

a/ Pháp luật quy định : Con cháu có quyền nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, ơng bà, đặc biệt cha mẹ, ông bà ốm đau, già yếu (0,5 điểm)

b/ Kể lại tóm tắt gương sáng việc thực tốt bổn phận

- Có gương cụ thể (0,5 điểm)

- Kể yêu cầu đề (0,5 điểm)

- Rút học từ gương (0,5 điểm)

Cõu 3: (3 điểm) lấy câu ca dao, tục ngữ thể đợc điều

D Học sinh làm bài:

GV : Phát đề, đọc đề HS: Tiến hành làm

GV: Quan sátuốn nắn kịp thời thấy hs vi phạm

4 Củng cố:

- Thu bài, đếm số lượng - Nhận xét kiểm tra

- Xem lại kiểm tra lớp

HDVN

- Xem lại kiểm tra lớp

(47)

dut Ngày soạn: /12/2014

Ngày giảng: /12/2014

TIẾT 18

THỰC HÀNH, NGOẠI KHOÁ

CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC.

A Mục tiêu học

1 Kiến thức

- Giúp đỡ HS hệ thống lại kiến thức học ỏ học kì I, vấn đề xảy địa phương liên quan đến nội dung học

2 Kỹ

- Rèn cho HS khả nhớ kiến thức nhanh - Rèn kỹ nói

- Giải tình xảy sống Thái độ

- Đồng tình làm theo việc làm đúng, đồng thời phê phán việc làm sai

B Tài liệu ,phương tiện- PP vµ kÜ thuËt d¹y häc :

1 GV: - Giải vấn đề, trò chơi - Nội dung thực hành, ngoại khoá - Cây hoa dân chủ

2 HS: Ơn nội dung học

Tìm hiểu vấn đề mang tính xúc địa phương em

C Hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức :

- Sĩ số: 8A 8B

2 - KiĨm tra bµi cị

Các thành viên gia đình có quyền nghĩa vụ gì? Nêu vài câu ca dao nói gia đình

HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu GV vào trực tiếp: Hôm

Hoạt động : GV tổ chức cho HS chơi “hái hoa” ` - Lớp cử HS làm tổ chức

- Mỗi nhóm (tổ) cử HS làm giám khảo - Cịn lại nhóm làm đội

Nội dung: – Mỗi nhóm câu hỏi có nội dung vấn đề đạo đức học, viết vào hoa (giấy) gắn vào cành

Lần lượt nhóm hái hoa trả lời câu hỏi, câu trả lời ghi 10 điểm, giải tình tốt ghi 10 điểm

2- Mỗi nhóm tình vào hoa, nhóm bốc thăm thi giải tình Nhóm tình hay 10 điểm, giải tình tốt 10 điểm

3 - Địa phương em đứng trước vấn đề xúc gì? Trình bày hiểu biết em xúc

- Các nhóm thi trả lời

(48)

- Ban tổ chức NX chung, công bố kết thi

4 Củng cố

Em hiểu câu tục ngữ sau ntn? - Ai khơng làm việc khơng đáng ăn - Tự lực cánh sinh

- Há miệng chờ sung

- Có cơng mài sắt có ngày nên kim

V HDVN.

- Đọc trước 13, phần I

Ngày 22 tháng 12 Năm 2014

TTCM kí duyệt

-Ngày soạn: 02/01/2015 Ngày giảng 8A:08/01/2015

8B: 09/01/2015

HỌC KÌ II TIẾT 19 - BÀI 13:

(49)

A Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hiểu tệ nạn XH tác hại

- Nêu số quy định trách nhiệm công dân việc phòng, chống tệ nạn xã hội

- Nêu trách nhiệm công dân việc phòng, chống TNXH Kỹ

- Thực tốt quy định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội

- Tham gia hoạt động phòng chống cac tệ nạn xã hội trường, địa phương tổ chức - Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng ngừa tệ nạn xã hội

3 Thái độ

- ủng hộ quy định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội

B Tài liệu ,phương tiện- PP kĩ thuật dạy học :

GV: - Thảo luận nhóm, giải vấn đề

- Luật phòng chống ma tuý năm 2000 Bộ luật hình năm 1999 - Tranh ảnh, viết tác hại tệ nạn xã hộiC Phương pháp.

- Thảo luận; phân tích tình huống; đóng vai, phiếu học tập; tìm hiểu thực tế, liên hệ thân

C Hoạt động dạy học chủ yếu. 1 ổn định tổ chức :

- Sĩ số: 8A 8B

2 - KiÓm tra bµi cị

3 - Bµi míi

a Giới thiệu bài.

GV: Cho HS quan sát tranh ảnh tệ nạn xã hội ? Những hình ảnh em vừa xem nói lên điều gì? ? Em hiểu tệ nạn xã hội?

? Hãy kể tên số tệ nạn xã hội mà em biết: HS: Trả lời câu hỏi

GV KL: Xã hội ta đứng trước thách thức lớn, tệ nạn xã hội, tệ nạn nguy hiểm ma tuý, mại dâm, cờ bạc Ba tệ nạn làm băng hoại đến xã hội nói chung tuổi trẻ học đường nói riêng Những tệ nạn gì? Diễn nào? Tác hại chúng đến đâu giải sao? Đó vấn đề mà hôm mà xã hội nhà trường phải quan tâm Hôm sẻ

GV: Ghi đề

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

Hoạt động : Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề SGK

HS: Thảo luận nhóm Đọc tình SGK

N1: Em có đồng tình với ý kiến bạn An khơng? Vì sao?

Nếu bạn lớp em chơi em làm gì?

N2: Theo em P, H bà Tâm có vi phạm pháp luật khơng phạm tội gì? (P, H vi phạm đạo đức, hay sai?)

I Đặt vấn đề.

1 Đọc mục đặt vấn đề Nhận xét - phân tích

N1: ý kiến An lúc đầu chơi tiền ít, sau thành quen  chơi nhiều

Hành vi chơi ài tiền đánh bạc, vi phạm pháp luật

- Nếu em: Ngăn cản, nhờ cô giáo

N2: P, H vi phạm PL tội cờ bạc, nghiện hút Bà Tâm vi phạm PL tội tổ chức buôn bán ma tuý

(50)

Họ bị xử lý ntn?

N3,4: Qua VD em rút học gì? Theo em cị bạc, ma t, mại dâm có liên quan đến khơng? Vì sao?

HS: Trình bày ý kiến thảo luận Cả lớp nhận xét, tranh luận GV: Nhận xét, tổng kết

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm nhằm giúp HS hiểu tệ nạn xã hội tác hại

HS: Thảo luận nhóm ? Thế tệ nạn xã hội?

N1,2: Tác hại tệ nạn xã hội thân người mắc bệnh?

N3,4: Tác hại ma tuý gia đình?

N5,6: Tác hại tệ nạn xã hội xã hội?

HS: Trình bày theo nhóm Cả lớp phát biểu, tranh luận GV NX, bổ sung, chốt ý

GV diễn giải: Các đối tượng nghiện hút, cờ bạc, mại dâm độ tuổi lao động Theo số liẹu tổ chức y tế Thế giới số người độ tuổi lao động mắc tệ nạn xã hội 40% (15-20t), đồng thời đối tượng độ tuổi sinh đẻ  thân họ sinh đứa tật nguyền chết HIV/AIDS hiểm hoạ không riêng quốc gia, dân tộc

VN: Trên 165.000 người nhiễm HIV, gần 27.000 người chết HIV/AIDS

Dự báo cuối thập kỉ gần 30.000 người nhiễm HIV/AIDS

Nguyên nhân

Hoạt động 3: Nguyên nhân dẫn người sa vào tệ nạn xã hội, biện pháp

GV:

? Nguyên nhân khiến người sa vào tệ nạn xã hội?

của PL (P, H xử theo tội vị thành niên)

N3,4: Không chơi ăn tiền, không đam mê cờ bạc, không nghe kẻ xấu để nghiện hút: tệ nạn có liên quan với nhau, bạn đồng hành với Ma tuý, mại dâm trực tiếp  HIV/AIDS

II Nội dung học.

1 TNXH tượng XH bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực XH, vi phạm đạo đức PL, gây hậu xấu mặt đời sống XH

VD: Ma tuý, mại dâm, mê tín dị đoan Tác hại tệ nạn xã hội

(51)

GV: NX, đánh giá, cho điểm HS

* Nguyên nhân:

a Nguyên nhân khách quan:

- Kỷ cương pháp luật khơng nghiêm  cịn nhiều tiêu cực xã hội

- Kinh tế phát triển

- Chính sách mở cửa kinh tế thị trường

- ảnh hưởng văn hoá đồi truỵ

- Cha mẹ nuông chiều, quản lý khơng tốt, hồn cảnh gia đình éo le

- Bạn bè xấu rủ rê lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc, khống chế

b Nguyên nhân chủ quan: (chính)

- Lười lao động, ham chơi, đua địi, thích ăn ngon, mặc đẹp

- Tò mò, ưa lạ, thích thử nghiệm, tìm cảm giác lạ

- Thiếu hiểu biết

* Biện pháp

* Biện pháp chung:

- Nâng cao chất lượng sống - Giáo dục tư tưởng đạo đức - Giáo dục pháp luật

- Cải tiến hoạtđộng tổ chức Đồn - Kết hợp tốt mơi trường giáo dục * Biện pháp riêng:

- Không tham gia che giấu, tàng trử chất ma tuý

- Tuyên truyền phịng chống tệ nạn XH - Có sống cá nhân lành mạnh, lao động học tập tốt

4 Củng cố

GV chốt lại nội dung cần nhớ

5 HDVN.

- Học

- Chuẩn bị: Tìm hiểu quy định phòng, chống nhiễm HIV/AIDS Ngày 05 tháng 01 năm 2015

TTCM kí dut

-Ngày soạn: 09/01/2015

(52)

TIẾT 20 - BÀI 13:

PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI

A Mục tiêu học

1 Kiến thức

- Hiểu tệ nạn XH tác hại

- Nêu số quy định trách nhiệm công dân việc phòng, chống tệ nạn xã hội

2 Kỹ

- Thực tốt quy định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội

- Tham gia hoạt động phòng chống cac tệ nạn xã hội trường, địa phương tổ chức - Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng ngừa tệ nạn xã hội

3 Thái độ

- ủng hộ quy định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội

B Tài liệu ,Phương tiện– KÜ thuËt d¹y häc

GV: - Thảo luận nhóm, giải vấn đề

- Luật phòng chống ma tuý năm 2000 Bộ luật hình năm 1999 - Tranh ảnh, viết tác hại tệ nạn xã hội

- Thảo luận; phân tích tình huống; đóng vai, phiếu học tập; tìm hiểu thực tế, liên hệ thân

C Hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức :

- Sĩ số: 8A 8B

2 - KiĨm tra bµi cị

3 - Bµi míi

a Giới thiệu bài. b Bài mới

Hoạt động 5: Tìm hiểu quy định pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội GV: Đưa lên bảng phụ quy định pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội HS: em đọc

GV:? Đối với toàn xã hội, pháp luật cấm hành vi nào?

? Đối với trẻ em, pháp luật cấm hành vi nào?

? Đối với người nghiện ma tuý, pháp luật cấm hành vi nào?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét, kết luận

GV: Pháp luật nghiêm cấm tất hành vi có liên quan đến cờ bạc, ma tuý, mại dâm

GV: Giới thiệu Bộ luật Hình năm 1999 Điều 199: Tội sử dụng trái phép chất ma tuý

1 Người sử dụng trái phép chất ma tuý hình thức nào, giáo dục nhiều lần bị xử phạt hình

3 Các quy định pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội

a Đối với toàn xã hội:

- Cấm đánh bạc hình thức nào, nghiêm cấm tổ chức đánh bạc

- Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng, cưỡng bức, lôi kéo sử dụng trái phép chất ma tuý

- Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ dẫn dắt mại dâm lôi kéo trẻ em

b Đối với trẻ em:

- Không đựơc đánh bạc, uống rượu, hút thuốc dùng chất kích thích có hại cho sức khoẻ; Nghiêm cấm hành vi lối kéo, dụ dỗ trẻ em sa vào TNXH

(53)

bằng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh bắt buộc mà tiếp tục sử dụng trái phép chất ma tuý bị phạt từ tháng đến năm

2 Tái phạm tộ bị phạt từ năm đến năm

Hoạt động 6: Luyện tập GV nêu câu hỏi, HS trả lời

? Tệ nạn xã hội gì? Trong tệ nạn sau đây, tệ nạn nguy hiểm nhất? a Cờ bạc

b Đua xe máy, xe đạp c Ma tuý

d Mại dâm đ Nghiện rượu

e Quay cóp, gian lận thi cử ? Tác hại tệ nan xã hội

? HS làm để phịng, chống tệ nạn xã hội?

Em đông ý với ý kiến sau đây? a Học tập tốt, lao động tốt biện pháp hữu hiệu tránh xa tệ nạn xã hội

b Gia đình kinh tế đầy đủ tránh xa tệ nạn xã hội

c HS THCS không mắc tệ nạn XH d Người mắc tệ nạn XH người lao động

đ Không xa lánh người nghiện ma tuý e Đánh bạc, chơi đề có thu nhập g Tệ nạn mại dâm chuyện XH không liên quan đến HS

(ý a, đ đúng)

HS làm BT 3, 5, (36, 37)

4 HS cần làm:

- Có lối sống giản dị, lành mạnh - Biết giữ mình, giúp khơng sa vào tệ nạn xã hội

- Tuân theo quy định pháp luật - Tích cực tham gia hoạt động phịng, chống tệ nạn xã hội nhà trường địa phương

- Tuyên truyền, vận động người tham gia phòng, chống tệ nạn xã hội Bài tập

Bài 6: ý đúng: a, c, g, i, k

4 Củng cố

BT (36 – SGK)

5 Hướng dẫn học nhà.

- Học bài, làm BT 1, (36)

- Sưu tầm tranh ảnh số liệu HIV/AIDS

Ngày 12 tháng 01năm 2015

TTCM kí duyệt

-Ngày soạn: 20/01/2015

(54)

Tiết 21 -Bài 14:

PHÒNG CHỐNG NHIỄM HIV/AIDS

A Mục tiêu học

1 Kiến thức

- Hiểu tính chất nguy hiểm HIV/AIDS loài người

- Nêu số quy định háp luật số biện pháp phòng, chống nhiễm HIV/AIDS, biện pháp thân

2 Kỹ

- Biết tự phòng, chống nhiễm HIV/ AIDS giúp người khác phòng, chống

- Biết chia sẻ, giúp đỡ, động viên người nhiễm HIV / AIDS Tham gia hoạt động trường, cộng đồng tổ chức để phòng, chống nhiễm HIV /AIDS

3 Thái độ

- Tích cực phịng, chống nhiễm HIV/ AIDS

- Quan tâm, chia sẻ không phân biết đối xử với người có HIV / AIDS

B Chuẩn bị:

Bộ luật hình Tranh ảnh, số liệu HIV/AIDS HS: Sưu tầm tranh ảnh, số liệu HIV/AIDS

C Phương pháp.

- Thảo luận; phân tích tình huống; đóng vai, phiếu học tập; tìm hiểu thực tế, liên hệ thân

C Hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức :

- Sĩ số: 8A 8B

2 - KiĨm tra bµi cị + Kiểm tra cũ

HS1: Em nêu quy định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội HS2: Em đồng ý với ý kiến sau (Đánh dấu X vào ô trống): a Giúp đỡ lực lượng Công an bắt kẻ vi phạm pháp luật

b Người bán dâm nạn nhân

c Người chơi đề, đánh bạc, nghiện hút nạn nhân d Mại dâm, ma tuý đường dẫn đến HIV/AIDS đ Học tập, lao động tốt tránh xa tệ nạn xã hội 5HS: Kiểm tra BT nhà

GV: Nhận xét, đánh giá ghi điểm

- Bµi míi

Giới thiệu bài.

GV: Cho HS quan sát tranh ảnh HIV/AIDS HS: Quan sát

GV:? Em có suy nghĩ hình ảnh đó? HS: Trả lời

GV: Như em biết, HIV/AIDS đại dịch nguy hiểm giới, có Việt Nam HIV/AIDS gây đau thương cho người mắc bệnh người thân họ, để lại hậu nặng nề cho xã hội Pháp luật nhà nước ta có quy định để phịng chống nhiễm HIV/AIDS Để hiểu rõ vấn đề này, học hôm

GV: Ghi đề

3 Bài mới:

(55)

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất nguy hiểm HIV/AIDS

HS: Đọc thư mục Đặt vấn đề

GV:? Tai hoạ giáng xuống đầu gia đình Mai gì?

? Nguyên nhân dẫn đến chết anh trai bạn Mai?

? Cảm nhận em nỗi đau mà AIDS gây cho thân người thân họ HS: Trả lời

Cả lớp thảo luận, trao đổi

GV NX, chốt: Lời nhắn nhủ bạn Mai học cho Hãy tự bảo vệ trước hiểm hoạ HIV/AIDS Sống lành mạnh, có hiểu biết để khơng rơi vào cảnh đau thương gia đình bạn Mai

GV: Giới thiệu thống tin HIV/AIDS

Thế giới: Gần 50 triệu người nhiễm HIV/AIDS

VN: Trên 165.000 người nhiễm HIV/AIDS

Gần 27.000 người chết AIDS ngày thêm 50 người nhiễm HIV

Cuối thập kỉ gần 350.000 người mắc 100% tỉnh, thành phố có HIV/AIDS GV:? Em nghĩ số, thông tin trên?

? Theo em, liệu người ngăn chặn thảm hoạ AIDS khơng? Vì sao?

HS: Trả lời

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung học

GV: HS thảo luận nhóm N1, 2: HIV/AIDS gì?

N 3, 4: Tính chất nguy hiểm HIV/AIDS?

N 5, 6: Nguyên nhân dẫn đến HIV/AIDS? GV: Nhận xét, giải đáp

GV KL: Phòng chống nhiễm HIV trách nhiệm người, quốc gia ? Nhà nước ta có quy định phòng chống HIV/AIDS

GV: Giới thiệu quy định lên bảng

I Đặt vấn đề.

- Anh trai bạn Mai bị mắc AIDS - Nguyên nhân: Bố mẹ quan tâm, bạn bè rủ rê lôi kéo nghiện ngập nhiễm HIV mặc cảm, tự ti tự tử

- Nỗi đau người bị nhiễm HIV/AIDS nỗi đau bệnh hoạn, sợ chết đến gần Mặc cảm, tự ti

- Đối với gia đình: Nỗi đau người thân

* Nhận xét:

- Tình hình nhiễm HIV/AIDS tăng AIDS lây ai, dân tộc nào, màu da nào, nước giàu hay nghèo, người giàu, già, trẻ, gái, trai

II Nội dung học.

1 HIV vi rút gây suy giảm miễn dịch người

AIDS “ Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải.” giai đoạn cuối nhiễm HIV, thể triệu chứng bệnh khác nhau, đe doạ tính mạng

2 Tính chất nguy hiểm HIV/AIDS loài người

Huỷ hoại sức khoẻ, cướp sinh mạng người, phá hoại hạnh phúc GĐ, huỷ hoại tương lai, nòi giống dân tộc, A/hưởng nghiêm trọng đến kinh tế XH đất nước

3 Nguyên nhân: - Kinh tế cịn nghèo

- Đời sống khơng lành mạnh

- Kỷ cương pháp luật chưa nghiêm - Chính sách xã hội

- Kém hiểu biết - Tâm sinh lí lứa tuổi

(56)

phụ

HS: em đọc HS: Nêu thắc mắc GV: Giải thích, giải đáp

GV:? Cơng dân có trách nhiệm gì? ? Pháp luật nghiêm cấm hành vi nào? ? Tính nhân đạo pháp luật nước ta thể ntn?

HS: Trình bày ý kiến cá nhân

GV: Cung cấp điều khoản luật Hình

Điều upload.123doc.net: Tội cố ý truyền bệnh cho người khác điều 199 204

GV KL, chuyển ý

Hoạt động 3: Tìm đường lây lan cách phòng tránh

GV: Tổ chức cho đội chơi tiếp sức ? Con đường lây truyền

? Cách phòng tránh?

? HS phải làm gì? HS: Chơi

GV NX, đánh giá, ghi điểm

GV KL: Chúng ta phịng tránh nhiễm HIV/AIDS hiểu biết đầy đủ có ý thức phịng ngừa

Hoạt động 4: Hình thành thái độ hành vi đắn người nhiễm HIV/AIDS

HS: Làm BT 7(SGK-41)

Đề xuất biện pháp giải Chọn biện pháp tối ưu

4 Quy định pháp luật:

- Mỗi người có trách nhiệm thực biện pháp phòng chống việc lây truyền HIV/AIDS để bảo vệ cho mình, gia đình, xã hội, tham gia hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS

- Nghiêm cấm hành vi mua bán dâm, tiêm chích ma tuý hành vi lây truyền HIV/AIDS

- Người nhiễm HIV/AIDS có quyền giữ bí mật tình trạng nhiễm bệnh Khơng bị phân biệt đối xử phải thực biện pháp phòng chống lây truyền Con đường lây truyền:

- Lây qua đường máu - Lây qua đường tình dục - Lây truyền từ mẹ con Cách phòng tránh

- Sống an toàn, lành mạnh, tránh xa TNXH, đặc biệt ma tuý, mại dâm

+ Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm gia đình họ

+ Tích cực tham gia phịng chống HIV/AIDS nhà trường cộng đồng

4 Củng cố

GV: Cho HS chơi sắm vai BT5 (SGK-41)

5 Hướng dẫn học nhà

- Học bài, làm BT 1, 2, 3, 4, (40, 41 SGK)

- Nghiên cứu 15: Tìm hiểu tai nạn vũ khí, cháy, nỗ chất độc hại – Nguyên nhân - Tác hại – Cách phòng ngừa

Ngày 19 tháng 01 năm 2015

TTCM kÝ duyÖt

-Ngày soạn: 23/01/2015

(57)

TIẾT 22 - BÀI 15:

PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ

VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI

A Mục tiêu học

1 Kiến thức

- Nắm quy định thông thường pháp luật phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại

- Phân tích tính chất nguy hiểm vũ khí, chất dễ gây cháy nổ chất độc hại khác

- Phân tích biện pháp nhằm phòng ngừa tai nạn

- Nhận biết hành vi vi phạm quy định Nhà nước phòng ngừa tai nạn

- Tích hợp giáo dục BVMT vào mục 1,2,3 Kỹ

- Biết cách phòng ngừa nhắc nhở người khác đề phịng tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại

3 Thái độ

- Nghiêm chỉnh chấp hành quy định Nhà nước phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại; nhắc nhở người xung quanh thực

Giải vấn đề, sắm vai, thảo luận nhóm

B Tài liệu ,phng tin- PP kĩ thuật dạy học :

- Tình huống, BT, bảng phụ, phiếu học tập

- Các tai nạn vũ khí, cháy nổ nguyên nhân, tác hại

- Thảo luận; phân tích tình huống; đóng vai, phiếu học tập; tìm hiểu thực tế, liên hệ thân

C Hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức :

- Sĩ số: 8A 8B

2 - KiĨm tra bµi cị

3 - Bµi míi

a Giới thiệu

GV đưa thông tin: Ngày 2.5.03, xe khách mang biển số 29H 6583 bốc cháy khu cổng chợ thôn Đại Bái - Đại Bái - Gia Bình - Bắc Ninh Nguyên nhân xe chở thuốc súng 88 người bị nạn vụ cháy Em có suy nghĩ vấn đề này? Để hiểu rõ vấn đề có liên quan đến vụ tai nạn,

b Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

Hoạt động : Tìm hiểu nội dung mục đặt vấn đề

HS: Đọc thông tin SGK

GV:? Em suy nghĩ đọc thơng tin trên?

? Tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại để lại hậu thé nào? ? Cần làm để hạn chế, loại trừ tai nạn đó?

HS: Trả lời

(58)

GV: Nhận xét, kết luận

Ngày nay, người đối mặt với thảm họa vũ khí, cháy, nổ chất độc hại gây Các tai nạn vu khí, cháy, nổ chất độc hại gây tổn thất to lớn người tài sản cho cá nhân, gia đình xã hội Để khắc phục tình trạng trên, Nhà nước ta có quy định cá nhân, tổ chức, Nhà nước

Hoạt động : Tìm hiểu nội dung học ? Hãy nêu thực trạng việc sử dụng vũ khí cháy nổ chất độc hại?

? Nhà nước ta ban hành quy định phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại?

? HS cần phải làm để phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại? HS: Trả lời

Cả lớp trao đổi, NX GV: Nhận xét

Hoạt động 3 : Luyện tập

GV: Hướng dẫn nhóm thảo luận tình BT4

HS: Thảo luận

Trình bày theo nhóm Cả lớp trao đổi, nhận xét GV: NX

II Nội dung học.

1 Ngày nay, người phải đối mặt với thảm hoạ vũ khí, cháy nổ chất đọc hại gây ra.Tai nạn cháy nổ chất độc hại gây làm thiệt hại người, mà cịn gây nhiễm mơi trường

2 Các quy định phòng, ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại

- Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép loại vũ khí, chất nổ, cháy, chất phóng xạ, chất độc hại

- Chỉ quan, tổ chức xh, cá nhân Nhà nước giao nhiệm vụ cho phép giữ, chuyên chở sử dụng chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ, chất độc, phải huấn luyện chuyên mơn, có đủ phương tiện cần thiết ln ln tn thủ quy định an tồn

3 Trách nhiệm hs

- Thực tuyên truyền, vận động người xung quanh thực tốt quy định phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại

- Tố cáo hành vi vi phạm xúi giục người khác vi phạm quy định

III Luyện tập.

4 Củng cố

(59)

HS: Sắm vai Cả lớp nhận xét

GV: Đánh giá, ghi điểm

GV KL: Đất nước ta trải qua nhiều năm chiến tranh Một hậu để lại súng đạn, mìn cịn rơi rớt lại Ngày phải đối phó với tai nạn khủng khiếp Yêu cầu phòng ngừa tai nạn cao, phức tạp ngày nghiêm ngặt HS cần phải có trách nhiệm vấn đề

5 Hướng dẫn học nhà

- Học bài, làm BT 1, 2, - Chuẩn bị thực hành

Ngày 26 tháng 01 năm 2015

TTCM kÝ duyÖt

-Ngày soạn: 29/01/2015

Ngày giảng: 8A 05/2/2015 8B/06/2/2015

TIẾT 23:

THỰC HÀNH, NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC (BÀI 13,14, 15)

A Mục tiêu

1 Kiến thức

HS nắm kiến thức, thông tin tệ nạn xã hội Kỹ

- Rèn luyện kỹ nói lưu lốt, rõ ràng, súc tích

- Giải tình xảy sống Thái độ

- Sôi nổi, hứng thú học

- Mạnh dạn nói đến tệ nạn xã hội nay, đặc biệt địa phương

- Biết tự giác phòng, chống tệ nạn xã hội, tuyên truyền cho người thực đồng thời tố cáo hành vi vi phạm

B Tài liệu ,phương tiện- PP kĩ thuật dạy học :

- Thụng tin tệ nạn xã hội

- Bảng phụ, tranh ảnh TNXH, cháy nổ, HIV/AIDS

C Hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức :

- Sĩ số: 8A 8B

2 - KiÓm tra bµi cị

3 - Bµi míi

a Giới thiệu

b Bài mới:

(60)

Phần 2: Kể câu chuyện xảy địa phương em việc thực tốt (chưa tốt) phòng chống tệ nạn xã hội

Phần 3: Giải tình Thời gian: Chuẩn bị: 10’/đội

Thi: Phần 1: 2’/đội Điểm: Phần 1: 10đ

Phần 2: 2’/đội Phần 2: 10đ

Phần 3: 1’/đội Phần 3: 10đ

HS: Các nhóm chuẩn bị Bốc thăm thứ tự thi Hoạt động : Liên hệ

GV:? Tệ nạn xã hội địa phương em ntn? ? Em tham gia phòng, chống tệ nạn xã hội ntn? HS: Trả lời

GV: Cung cấp số thông tin tệ nạn xã hội

4 Củng cố.

? Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội? nguyên nhân nuyên nhân chính?

? HIV/AIDS lây truyền đường nào? Theo em để phòng tránh nhiễm HIV/AIDS cách ?

5 Hướng dẫn học nhà

- Thường xuyên phòng, chống tệ nạn xã hội - Ôn kiến thức học

- Sinh hoạt hè địa phương tốt

Ngày 02 tháng năm 2015

TTCM kÝ duyÖt

-Ngày soạn: 29/01/2015

Ngày giảng: 8A: 05/2/2015 8B: 06/02/2015

TIẾT 24 - BÀI 16:

QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC

A Mục tiêu học

1 Kiến thức

- HS nêu quyền sở hữu tài sản công dân nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác

- Nêu trách nhiệm nhà nước việc công nhận bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp tài sản công dân

- Nêu nghĩa vụ công dân phải tôn trọng tài sản người khác

2 Kỹ HS phân biệt hành vi tôn trọng với hành vi vi phạm quyền sở hữu tài sản người khác; biết thực quy định pháp luật quyền sở hữu tài sản nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác

3 Thái độ: HS có ý thức tôn trọng tài sản người đấu tranh với hành vi xâm phạm đến tài sản công dân

B Tài liệu ,phương tiện- PP kĩ thuật dạy học :

- Hin pháp năm 1992, Bộ luật dân sự, hình

(61)

- Giấy khổ to, bút dạ, máy chiếu, phiếu học tập

C Hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức :

- Sĩ số: 8A 8B

2 - KiĨm tra bµi cị

3 - Bµi míi

a Giới thiệu

GV: Cầm sách GDCD tay nói: “Cuốn sách tơi” Cơ khẳng định điều với sách?

GV: Cầm bút cua HS A nói: “Cái bút ai?” HS A: “Cái bút em”

GV: HS A khẳng định điều với bút?

HS: GV, HS A chủ sở hữu bút, sách GV: Để hiểu thêm sở hữu, học hôm GV: Ghi đề

b Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung quyền sở hữu

HS: Nghiên cứu mục đặt vấn đề Thảo luận nhóm

N1: Những người sau có quyền gì? Em chọn mục tương ứng: Người chủ xe máy

2 Người giao, gữ xe Người mượn xe

N2: Người chủ xe máy có quyền Hãy chọn mục tương ứng

1 Cất giữ nhà

2 Dùng để lại, chở hàng

3 Bán, tặng, cho mượn

a Chiếm hữu b Sử dụng c Định đoạt

N3, 4: Bình cổ ơng An tìm có thuộc ơng An khơng? Vì sao?

Ơng An có quyền bán bình cổ khơng? sao?

HS: Trả lời theo nhóm Cả lớp nhận xét

GV: Nhận xét, giải đáp, đánh giá GV: Công dân có quyền gì? GV: Chiếm hữu chiếm giữ tài sản - Định đoạt: Quyết định số phận tài sản - Sử dụng: Dùng mục đích

HS: Trả lời GV: Nhận xét

I Đặt vấn đề

a Giữ gìn, bảo quản xe b Sử dụng xe để

c.Bán, tặng, sư dụng, cho người khác mượn

Đáp án:

N1: 1c, 2a, 3b N2: 1a, 2b, 3c

N3: Bình cổ khơng thuộc vê ơng An Bình cổ thuộc Nhà nước

- Chủ sở hữu bình cổ có quyền bán bình cổ, quan văn hố bảo tàng

II Bài học

1.Thế quyền sở hữu tài sản?

Là quyền công dân tài sản thuộc sở hữu

(62)

Hoạt động 2: Tìm hiểu nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác nguyên tắc thực quyền sở hữu

GV: Quyền sở hữu tài sản quyền dân công dân PL bảo vệ Mọi công dân có nghĩa vụ tơn trọng tài sản, tơn trọng quyền sở hữu người khác Xâm phạm quyền sở hữu công dân tuỳ theo mức độ bị PL xử lí Xâm phạm nội dung quyền sở hữu xâm phạm quyền sở hữu cơng dân bị xử lí theo PL

GV: Giới thiệu điều 157, 178 Bộ Luật Dân

GV:? Tôn trọng tài sản người khác thể qua hành vi nào?

? Vì phải tôn trọng tài sản người khác?

? Tôn trọng tài sản người khác thể phẩm chất đạo đức công dân

HS trả lời Cả lớp nhận xét

GV: NX, đưa số ví dụ để làm rõ nội dung

Hoạt động 3: Xác định tài sản thuộc quyền sở hữu công dân GV: Đưa BT lên bảng phụ:

Trong tài sản sau, tài sản thuộc quyền sở hữu công dân?

a Phần vốn, tài sản DNTN b Đất đai

c Đường quốc lộ d Trường học đ Bệnh viện e Rừng núi g Khoáng sản

h Tài nguyên lịng đất

i Di tích lịch sử văn hoá Danh lam thắng cảnh

HS: Đọc điều 58 Hiến pháp 1992 GV: Nêu câu hỏi liên hệ thực tế:

? Gia đình em có loại tài sản đáng giá? ? Bố em có sở hữu lương khơng?

? Nhà gia đình nhà nước cấp Gia đình em có quyền sử dụng ngơi nhà khơng?

? Bố em có sổ tiết kiệm khơng? Tiền gì?

2 Nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu tài sản người khác: nghĩa vụ tôn trọng tài sản thuộc quyền sở hữu người khác

Quyền S.hữu tài sản gì:

Ví dụ tài sản - Tư liệu sinh

hoạt

- Thu nhập hợp pháp

- Góp vốn kinh doanh

- Tư liệu sản xuất - Của cải để dành

Tủ lạnh, quạt, tivi

Lương, phụ cấp Nuôi tôm, cửa hàng

Máy xay xát Tiền tiết kiệm

3 Trách nhiệm nhà nước việc công nhận bảo hộ quyền SH hợp pháp tài sản công dân

- Ghi Hiến pháp văn luật - Quy định hình thức, biện pháp xử lí hành vi xâm phạm quyền sở hữu tuỳ theo mức độ tính chất vụ việc

- Quy định trách nhiệm cách thức bồi thường dân hành vi gây thiệt hại, mát vay mượn, thuê tài sản thuộc quyền sở hữu người khác

(63)

? Bác Hùng xin góp tiền vốn để ni tơm, bác có quyền gì?

? Chú An mua máy xay xát để sản xuất, quyền tài sản An quyền gì? ? Cơ Hồng có người bà gửi biếu tiền, có sở hữu tiền khơng?

HS: Điền tên loại tài sản câu trả lời vào bảng

Cả lớp nhận xét GV: NX, ghi điểm

Hoạt động 4: Thảo luận số biện pháp Nhà nước áp dụng cho việc bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp cơng dân GV:? Vì PL quy định tài sản có giá trị nhà ở, đất đai, ô tô, xe máy phải đăng kí quyền sở hữu?

? Đăng kí quyền sở hữu có phải biện pháp để cơng dân tự bảo vệ tài sản khơng? Vì sao?

? Nêu số biện pháp Nhà nước bảo vệ quyền sở hữu công dân?

Hoạt động 5: Luyện tập

GV: Khi trông thấy bạn lứa tuổi với em lấy trộm tiền người đó, em làm gì? Vì em làm vậy? HS làm BT5: Tìm số câu ca dao, tục ngữ có néi dung tơn trọng tài sản người khác

4 Nghĩa vụ công dân việc tôn trọng TS người khác

- Nhặt rơi trả lại cho chủ SH báo cho quan có trách nhiệm xử lý theo quy định pháp luật

- Vay phải trả đầy đủ, hẹn

- Mượn phải giữ cận thận, sử dụng xông phải trả lại cho chủ SH, hỏng phải sửu chữu bồi thường tương ứng với giá trị Tài sản

- Nếu gây thiệt hại tài sản phải bồi thường theo quy định PL

Bài tập

Làm động tác để người tài sản biết bị cắp Khuyên giải thích cho bạn hiểu

Vì người có tài sản phải lao động vất vả, không nê vi phạm tài sản họ; hành vi khơng thật thà, tội ăn cắp bị PL trừng trị

BT5: Cha chung khơng khóc Của giữ bo bo

Của người bị ăn

III Bài tập 4 Củng cố:

HS: Chơi sắm vai theo nhóm tình BT2 GV: NX, đánh giá, ghi điểm

GV: Quyền sở hữu tài sản nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác lợi ích trách nhiệm pháp lí thiết thực người sống Trách nhiệm công dân phải sử dụng chúng cách đắn để đem lại lợi ích cho cá nhân, tập thể xã hội Đồng thời khơng xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp người khác, tổ chức hay Nhà nước

5.HDVN

- Học bài, làm BT

(64)

Ngày 09 tháng năm 2015

TTCM kÝ duyÖt

-Ngày soạn: /2/2015

Ngày giảng: /2/2015

TIẾT 25 - BÀI 17:

NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CƠNG CỘNG.

A Mục tiêu học

1 Kiến thức:

- HS hiểu tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng; nêu nghĩa vụ công dân việc tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng; nêu trách nhiệm nhà nước việc bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng Kỹ Biết phối hợp với người tổ chức xã hội việc bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng

3 Thái độ:

- Có ý thức tơn trọng bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng; tích cực tham gia giữ gìn tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng

- Phê phán hành vi, việc lầm gây thiệt hại đến tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng

B Tài liệu ,phng tin- PP kĩ thuật dạy học :

- Hiến pháp 1992, luật Hình sự, Pháp lệnh thực hành tiết kiệm - Giấy khổ to, bút dạ, máy chiếu, phiếu học tập

C Hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức :

- Sĩ số: 8A 8B

2 - KiĨm tra bµi cị

a Giới thiệu bài.

GV đưa tình huống: HS trường Trần Quốc Toản lao động đào mương giúp địa phương Hai em Quý Hoàng đào hộp sắt có đồng tiền đúc vàng Quý Hoàng nộp toàn cho trường trước chứng kiến cô giáo chủ nhiệm

? Số tiền vàng thuộc quyền sở hữu ai? ? Số tiền vàng dùng ntn?

HS: Trả lời (Số tiền vàng thuộc sở hữu Nhà nước, dùng vào việc mang lại lợi ích cho xã hội)

GV: Để hiểu thêm quyền sở hữu Nhà nước lợi ích cơng cộng, học hôm

b Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung mục đặt vấn đề

- HS đọc tình mục ĐVĐ

? Em cho biết ý kiến bạn ý kiến Lan giải thích hay sai?

I Đặt vấn đề.

=> Phải có trách nhiệm với tài sản nhà nước

(65)

? trường hợp Lan em xử lý ntn?

? Qua tình rút học gì?

Vậy tài sản nhà nước gì? Trách nhiệm sao?

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học ? Tài sản Nhà nước gì?

?Thế lợi ích cơng cộng? HS: Trả lời

Cả lớp nhận xét, bổ sung GV NX, chốt ý

Hoạt động 3: Tìm hiểu nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản Nhà nước

HS: Đọc mục ĐVĐ

GV:? Em cho biết ý kiến bạn ý kiến Lan giải thích hay sai? ? trường hợp Lan em xử lí nào? HS: Làm BT (49-SGK)

HS: Trình bày BT GV: NX

GV:? Cơng dân cần có nghĩa vụ tài sản Nhà nước lợi ích cơng cộng? HS: Trả lời

GV: NX, chốt: “Cơng dân có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản Nhà nước lợi ích cơng cộng”, nghĩa vụ pháp lí cơng dân quy định điều 78 Hiến pháp 1992 mà người phải tuân theo chấp hành HS cần thể rõ trách nhiệm sinh hoạt hàng ngày: Không vứt rác bừa bãi, tiết kiệm điện, nước, giữ vệ sinh môi trường, giữ tài sản lớp, không viết, vẽ bậy lên tường, bàn Đấu tranh với hành vi xâm phạm làm thiệt hại đến tài sản Nhà nước

Hoạt động 4: Tìm hiểu phương thức quản lí Nhà nước tài sản thuộc sở hữu toàn dân

HS: Thảo luận nhóm

? Nhà nước có trách nhiệm ntn việc tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng?

H/s làm để tơn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích công cộng?

- Trả lời cá nhân

II Nội dung học.

1.Khái niệm:

- Tài sản Nhà nước gì? Là tài sản tuộc quyền sở hữu toàn dân, nhà nước chịu trách nhiệm quản lí, Vd vùng trời, vùng biển, đất đai, sơng hồ, tài ngun lịng đất

(Tích hợp nội dung BVT)

TNTN, vùng trời, vùng biển, đất đai, sông suối tài sản nhà nước cơng dân có trách nhiệm tơn trọng bảo vệ - Lợi ích cơng cộng: Lợi ích chung dành cho người xã hội, vd lợi ích cơng trình cơng cộng mang lại ( công viên, vườn hoa, cầu đương, sân vận động, cung văn hoá ) mang lại

2 Nghĩa vụ công dân việc tôn trọng, bảo vệ TSNN lợi ích cơng cộng Cơng dân không lẫn chiếm, phá hoại, sử dụng TSNN lợi ích cơng cộng vào mục đích cá nhân

3 Trách nhiệm nhà nước việc tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng NN ban hành tổ chức thực quy định pl quản lí sử dụng tài sản thuộc SH tồn dân, tun truyền giáo dục cơng dân thực nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng

(Tích hợp nội dung BVT)

- H/s cần thể hành vi, việc làm cụ thể: Giữ gìn vệ sinh chung, tiết kiệm điện nước, đấu tranh với hành vi làm ô nhiễm môi trường, phá hoại tài nguyên thiên nhiên

III Bài tập

Bài 1(49-SGK)

(66)

Cả lớp bổ sung GV: NX

Hoạt động 5: Luyện tập

GV: Tổ chức cho đội thi trả lời nhanh tình BT1 (49-SGK) Tìm câu tục ngữ, ca dao nói tơn trọng tài sản Nhà nước, tiết kiệm, chống tham lãng phí

HS: đội chơi

GV: NX, ghi điểm cho đội chơi tốt

- Không nhận sai lầm để đền bù cho trường mà bỏ chạy

* Tục ngữ:

- Cửa vào nhà quan than vào lò - Ham lợi trước mắt, quen hoạ sau lưng - Tham lợi nhỏ, việc lớn

- Chưa học làm lo ăn bớt Ca dao:

Tiếng chùa vỗ thùng

Cửa chung khéo vẫy vùng nên riêng Củng cố:

GV:? HS cần rèn luyện ý thức thái độ ntn việc tôn trọng bảo vệ tài sản Nhà nước, lợi ích cơng cộng

? Nêu tiêu cực vấn đề tơn trọng tài sản Nhà nước lợi ích cơng cộng

HS: Trả lời

GV chốt: Tài sản Nhà nước lợi ích cơng cộng CSVC xã hội để phát triển kinh tế đất nước, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Chúng ta phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ, thực nghiêm chỉnh quy định PL, kiên đấu tranh với tượng tiêu cực xã hội, tâm xây dựng xã hội văn minh tiến

5 HDVN: - Học bài, tìm hiểu gương bảo vệ tài sản Nhà nước - Nghiên cứu 18: Đọc mục đặt vấn đề, trả lời câu hỏi gợi ý

Ngày 02 tháng 03 năm 2015

TTCM kÝ duyÖt

-Ngày soạn: 27/02/2015

Ngày giảng: 8A: 05/3/2015

TIẾT 26 - BÀI 18:

QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN A Mục tiêu học

1 Kt: - Hiểu quyền khiếu nại tố cáo công dân; biết cách thực quyền khiếu nại, tố cáo; nêu trách nhiệm nhà nước công dân việc đảm bảo thực quyền khiếu nại tố cáo

2 Kn: HS biết phân biệt hành vi không quyền khiếu nại, tố cáo; biết cách ứng xử đúng, phù hợp với tình cần khiếu nại, tố cáo

3 Tđ: Thận trọng, khách quan xem xét việc có liên quan đến việc khiếu nại, tố cáo

B Ti liu ,phng tin- PP kĩ thuật dạy học :

- Hiến pháp 1992, luật Khiếu nại, tố cáo

- Giấy khổ to, bút dạ, máy chiếu, phiếu học tập PP diễn giải, toạ đàm, thảo luận

(67)

1 ổn định tổ chức :

- Sĩ số: 8A 8B

2 - KiĨm tra bµi cị

3 - Bµi míi

a Giới thiệu bài.

GV: Vợ chồng T M sống thôn với gia đình H T lười lao động suốt ngày uống rượu Cứ lần uống rượu T đánh đập vợ Nhiều lần gia đình chị M phải đưa chị cấp cứu bệnh viện tỉnh Gia đình, họ hàng, làng xóm khun ngăn T khơng H bất bình thắc mắc: Tại quyền địa phương khơng có biện pháp T để bảo vệ chị H?”

Để hiểu giải đáp thắc mắc H em, học hôm

GV: Ghi đề

b Bài mới:

Hoat độngc thầy trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung quyền khiếu nại, tố cáo công dân

HS: Đọc mục ĐVĐ

GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm Các nhóm xây tình sắm vai

N1,2: TH1 HS vai người dấu diếm, bn bán sử dụng ma tuý

N3,4: TH2 HS thể vai người lấy cắp xe đạp bạn bị phát

N5,6: TH3 HS vai anh H, người bị đuổi việc mà khơng rõ lí

GV:? Nghi ngờ có người bn bán sử dụng ma t, em xử lí ntn?

? Phát người lấy cắp xe đạp bạn em xử lí ntn?

? Anh H phải làm để bảo vệ quyền lợi mình?

HS: Thảo luận, trình bày Cả lớp nhận xét

GV: NX, giải đáp

GV: Qua tình rút học gì?

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học GV: Giới thiệu bảng phụ

HS: Thảo luận lớp, tìm hiểu nội dung quyền khiếu nại, tố cáo công dân

I Đặt vấn đề.

N1: Nếu nghi ngờ việc có người bn bán sử dụng ma tuý báo cho quan chức theo dõi

N2: Báo cho GV nhà trường quan công an nơi me hành vi lấy cắp xe đạp bạn để nhà trường quan công an xử lý theo PL

N3: Anh H khiếu nại lên quan có thẩm quyền để quan có trách nhiệm yêu cầu người giám đốc giải thích lí đuổi việc để bảo vệ quyền lợi đáng

Khi biết công dân, tổ chức, quan Nhà nước vi phạm pháp luật, làm thiệt hại đến lợi ích Nhà nước tố cáo, khiếu nại để bảo vệ quyền lợi cho tránh thiệt hại cho xã hội

II Bài học.

Khiếu nại Tố cáo

Người thực (ai?) - Đối tượng (vấn đề gì?) - Cơ sở (vì

- Cơng dân có quyền lợi ích bị xâm phạm

- Các định hành chính, hành vi hành - Quyền lợi ích

- Bất công dân

- Hành vi xâm phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước

(68)

sao?)

- Mục đích (để làm gì?)

- Hình thức

thân người khiếu nại - Khơi phục quyền, lợi ích người khiếu nại

- Trực tiếp Đơn, thư Báo, đài

dân

- Ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm đến lợi ích Nhà nước, tổ chức, quan, công dân

Trực tiếp Đơn, thư Báo, đài HS: Trình bày

GV: Nhận xét, ghi ý GV: Chốt laị nội dung học HS: Đọc lại

HS: Làm BT4 (52_SGK) Trình bày làm

Cả lớp nhận xét

GV: NX, ghi điểm cho HS làm tốt * Khác nhau:

Khiếu nại - Người khiếu nại người trực tiếp bị hại

Tố cáo - Mọi công dân - Mục đích: Ngăn chặn hành vi xâm hại đến quyền lợi ích Nhà nước, tổ chức, quan, cơng dân

Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa quyền khiếu nại tố cáo công dân

GV:? Vì Hiến pháp quy định cơng dân có quyền khiếu nại, tố cáo?

HS: Trả lời

GV chốt: Để tạo sở pháp lý cho công dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; để tạo sở pháp lý cho công dân giám sát hoạt động quan cán công chức Nhà nước thi hành công vụ, để ngăn ngừa đấu tranh, phòng chống tội phạm

Hoạt động 4: Xác định trách nhiệm Nhà nước công dân thực quyền khiếu nại, tố cáo công dân

GV: Giới thiệu Hiến pháp 1992, điều 74 HS: Đọc

GV: Giới thiệu Luật Khiếu nại, tố cáo (1.1.1999)

1 Quyền khiếu nại:

- Quyền công dân đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại hành vi định kỉ luật có cho rằng, định hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp

2 Quyền tố cáo:

- Quyền công dân báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết vụ việc vi phạm PL quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp CD

Bài tập 4:

* Giống nhau: Đều quyền trị cơng dân quy định Hiến pháp

- Là công cụ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp

- Là phương tiện để công dân tham gia quản lí Nhà nước, XH

* Khác nhau:

3 ý nghĩa, tầm quan trọng:

- Là quyền công dân ghi nhận Hiến pháp văn luật công dân - Thực hiện: Trung thực, khách quan, thận trọng

4.Trách nhiệm nhà nước, công dân:

(69)

GV:? Trách nhiệm quan giải khiếu nại, tố cáo ntn?

? Trách nhiệm người khiếu nại, tố cáo? HS: Trả lời

GV: Nhấn mạnh HS: Làm BT:

Em đồng ý với ý kiến sau nói trách nhiệm cơng dân:

- Nâng cao trình độ hiểu biết PL

- Bảo vệ quyền lợi đáng thân - Sử dụng đắn quyền khiếu nại, tố cáo - Khách quan, trung thực làm việc

- Lợi dụng để vu khống, trả thù

- Cùng với người lớn phòng chống tệ nạn xã hội

- Ngăn ngừa tội ác

- Nhờ người đại diện bảo vệ quyền lợi cho thân

HS: Làm bài, trình bày Cả lớp tranh luận GV: NX, ghi điểm

GV:? HS cần làm gì?

Hoạt động 4: Luyện tập HS: Làm tập Trình bày BT GV: NX, ghi điểm

GV chốt: Thực tốt quyền khiếu nại tố cáo tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội bảo vệ lợi ích cơng dân

làm hại người khác

- Công dân: Phải trung thực, khách quan, thận trọng quy định

III Bài tập:

ý kiến đúng: 1, 2, 3, 4, 6, 7,

Bài tập

a Bổ sung thêm

Bảo vệ quyền lợi công dân b Bổ sung thêm

Là tham gia quản lí Nhà nước

4 Củng cố:

- H/s có trách nhiệm hành vi làm ô nhiễm môi trường, phá hoại tài nhuyên thiên nhiên?

- HS chơi sắm vai BT1 (52)

GV: Thực đắn quyền khiếu nại, tố cáo công dân đảm bảo cho việc thực quyền công dân, giúp Đảng Nhà nước hiểu rõ yêu cầu quần chúng, phẩm chất lực đội ngũ cán bộ, nhân viên Nhà nước Trên sở đó, kịp thời khắc phục hạn chế, thiếu sót Xây dựng lịng tin nhân dân Đảng, xây dựng xã hội tốt đẹp

5 HDVN:

- Ôn 12  13 chuẩn bị KT tiết

Ngày 09 tháng năm 2015

(70)

Ngày soạn: 06/3/2015

Ngày giảng:8A: 12/03/2015 8B:13/03/2015

TIẾT 27:

KIỂM TRA VIẾT TIẾT I Mục tiêu học

1 Kiến thức

- Nêu số quy định pháp luật phòng chống TNXH tác hại TNXH

- Hiểu tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng

- Nêu đươc nghĩa vụ công dân việc tôn trọng tài sản nhà nước lợi ích cộng cộng

- Nêu số quy định PL phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại

- Hiểu quyền khiếu nại tố cáo công dân Kỹ năng:

- Phân biệt hành vi tôn trọng với hành vi vi phạm quyền sở hữu người khác; biết tự phòng chống nhiễm HIV giúp người khác phòng chống;

- Biết thực quy định PL quyền SH tài sản nghĩa vụ tôn trọng tài sản cuae người khác

- Biết phịng, chống tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại sống ngày

3 Thái độ:

- Có ý thức tơn trọng tài sản người khác; Có ý thức tơn trọng tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng; Có ý thức nhắc nhở người đề phòng tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại

B Ti liu ,phng tin- PP kĩ thuật dạy häc :

+ GV: bảng phụ, đề kiểm tra + HS: Giấy kiểm tra

C Hoạt động dạy học chủ yếu. 1 ổn định tổ chức :

- Sĩ số: 8A 8B

2 - Kiểm tra cũ không

3 - Bµi míi

a Giới thiệu

A Ma trận đề:

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL TNKQ) Cấp

độ Tên Chủ đề

(nội dung, chương…)

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL KQTN TL

Chủ đề Quyền nghĩa vụ vủa CD

-Nhận biết TNXH

-Biết đường

Biết hành vi vi phạm

Biết hành vi vi phạm PL

phòng chống

(71)

TTATXH;Bảo vệ môi Trường và TNTN lây truyền HIV/AIDS quy định phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ TNXH Số câu Số điểm Tỉ lệ %

2(C1,2) 1,0 10% 1(C3) 0,5 5% 1(10c) 1,5 15% 2(10a,b) 0,75 7,5% 6 3,75 37,5 % Chủ đề 2

Quyền nghĩa vụ CD VH,GD,KT

Nhận biết tài sản cơng dân

-Hiểu nhà nước quy định tài sản có giá trị phải đăng ký quyền sỡ hữu -Biết thực nghĩa vụ bảo vệ TSNN LICC

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1(C5) 0,5 5% 2(C8,9) 3.0 30% 3 3,5 35%2 Chủ đề 3

Quyền Tự do dân chủ bản

của CD

Biết có quyền tố cáo

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1(C4) 0,5 5% 1 0,5 5% Chủ đề 4

Nhà nước CHXHCN Việt Nam-Quyền và nghĩa vụ của CD quản

lý nhà nước

Biết quan ban hành pháp luật Biết tính bắt buộc

Biết vi phạm pl bị xử lý

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1(C6) 0,5 5% 1(C7) 1,0 10% 1(C10d) 0,75 7,5)% 3 2,25 22,5 % Số câu Số điểm Tỉ lệ %

5 3 30% 5 4,0 40% 3 3,0 30% 13 10,0 100%

B Đề bài:

I Trắc nghiệm (3đ)

Khoanh tròn chữ trớc câu trả lời

Câu 1: (0,5đ) Theo em, hành vi có nguy lây nhiễm HIV/AIDS ? A Bắt tay người bị nhiễm HIV B Dùng chung bơm, kim tiêm

C Dùng chung cốc, bát đĩa D Nói chuyện với người nhiễm HIV

(72)

A Làm mất, hư hỏng tài sản nhà nước giao trông giữ, bảo quản B Sử dụng tài sản giao mục đích, tiết kiệm

C Sử dụng thoải mái điện, nước quan

D Tranh thủ sử dụng tài sản nhà nước giao quản lý vào mục đích nhân

Câu 3: (0,5đ) Tài sản không phải tài sản nhà nước ?

A Đất đai B Biển tài sản biển

C Rừng, khoáng sản D Tiền, vốn cá nhân góp doanh nghiệp nhà nước

Câu 4: (0,5 ) Nh ng h nh vi dđ ữ ướ ây l úng hay sai đ đố ới v i ngh a v tôn tr ng ĩ ụ ọ quy n s h u t i s n c a ngề ữ ả ủ ười khác ?

Hành vi Đúng Sai

A Giữ gìn tài sản thuê mượn người khác B Vay tiền người khác khất lần không chịu trả

C Chiếm đoạt tài sản người khác làm D Sử dụng đồ dùng người khác chủ đồng ý

Câu 5: (1đ) Hãy lựa chọn từ cụm từ: Sử dụng ma tuý; đánh bạc; văn hoá phẩm đồi truỵ; chất kích thích điền vào chỗ trống câu sau cho với quy định pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội

"Nghiêm cấm lôi kéo trẻ em , cho trẻ em uống rượu, hút thuốc, dùng chất kích thích; nghiêm cấm, dụ dỗ, dẫn dắt trẻ em mại dâm, bán cho trẻ em sử dụng

, đồ chơi trị chơi có hại cho phát triển lành mạnh trẻ"

II Tự luận: (7đ)

Câu 1:(2đ) Em cho biết, để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại gây ra, pháp luật nước ta nghiêm cấm hành vi ? Em làm thấy bạn bè em nhỏ chơi nghịch lửa vật lạ?

Câu 2: (2đ) Hãy nêu ví dụ trường hợp sử dụng quyền khiếu nại, trường hợp sử dụng quyền tố cáo ?

Câu 3: (3đ) Tình huống: Hồ nhặt ví có giấy tờ số tiền Hồ vứt giấy tờ đi, cịn tiền Hồ giữ lại để đóng học phí

Câu hỏi: 1/ Vậu dụng hiểu biết quyền sở hữu công dân, em cho biết hành vi Hoà hay sai ? Vì ?

2/ Nếu Hồ trường hợp này, em làm ?

C Đáp án chi tiết điểm số phần: I Trắc nghiệm Mỗi ý 0,5đ

1 2 3

B B D

Câu 4: ý : A,D ý sai: B,C

Câu 5: (1đ) Đánh bạc; Văn hoá phẩm đồi truỵ

II Tự luận. (7đ)

Câu (2đ) Pl nước ta quy định:

- Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép loại vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ chất độc hại (1đ)

- Y/C Hs nêu dc cách ứng xử sau: (1đ)

+ Ngăn cản hành vi dại dột nguy hiểm bạn em nhỏ + Giải tích để bạn hiểu tác hại, hậu hành vi (tai nạ cháy, nổ) + Khun bạn khơng nên chơi trị chơi nguy hiểm

(73)

Câu 2: (2đ)

- HS nêu sử dụng quyền khiếu nại (mỗi ý 0,25đ)

VD như: Quyết định kỉ luật không đúng; buộc việc lí do; định nhân viên vượt thẩm quyền; phạt hành mức quy định

- HS nêu sử dụng quyền tố cáo (mỗi ý 0,25đ)

VD như: Phát tụ điểm mua bán ma tuý; thấy có kẻ xâm phạm tài sản nhà nước, tài sản công cộng; thấy có kẻ xâm phạm di tích văn hố, buôn bán trái phép

Câu (3đ)

1/ Hành vi Hồ sai (0,5đ) Giải thích: (1,5đ)

- Quyền chiếm hữu công dân gồm quyền: hữu, sử dụng, định đoạt Hồ khơng phải chủ sở hữu ví nên khơng có quyền ví

- Nghĩa vụ công dân phải tôn trọng tài sản người khác

2/ Nếu Hoà em giữ ngun ví tìm cách trả lại cho người (1đ) + Nếu có điều kiện theo địa trao đến tận tay người

+ Tìm cách báo cho người đến nhận + Nhờ thấy cô giáo chuyển đến người + Nộp cho quan công an

D Học sinh làm bài:

GV : Phát đề, đọc đề HS: Tiến hành làm

GV: Quan sátuốn nắn kịp thời thấy hs vi phạm

4 Củng cố:

- Thu bài, đếm số lượng - Nhận xét kiểm tra

5 HDVN

- Xem lại kiểm tra lớp - Đọc soạn trước

- Nghiên cứu 19: Quyền tự ngôn luận

? Thế quyền tự ngôn luận? Công dân sử dụng quyền tự ngơn luận ntn? Ngµy 09 tháng 03 năm 2015

TTCM kí duyÖt Ngày soạn: 10/3/2015

Ngày giảng: 8A: 19/03/2015

8B: 20/03/2015 Tiết 28; Bài 19:

QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN A. Mục tiêu học

1 Kiến thức:

HS nêu quyền tự ngôn luận; quy định Pl quyền tự ngôn luận trách nhiệm nhà nước việc bảo vệ quyền tự ngôn luận

2 Kỹ năng: HS biết phân biệt tự ngôn luận với lợi dụng tự ngôn luận để làm việc xấu; thực quyền tự ngôn luận

3 Thái độ

+ Tôn trọng quyền tự ngôn luận người

+ Phê pháng tượng vi phạm quyền tự ngôn luận công dân

B Tài liệu, phng tin- PP kĩ thuật dạy học :

(74)

PP Đàm thoại, thảo luận nhóm

C Hoạt động dạy học chủ yếu. 1 ổn định tổ chức :

- Sĩ số: 8A 8B

2 - KiĨm tra bµi cị

3 - Bµi míi

a Giới thiệu

GV giới thiệu Hiến Pháp 1992, điều 69: “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, có quyền thơng tin, có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định PL”

HS: Đọc

GV: Trong quyền ấy, quyền tự ngôn luận quyền thể rõ quyền làm chủ cơng dân, thể tính tích cực công dân Nắm vững quyền tự ngôn luận sử dụng tốt quyền nói Để hiểu chất ý nghĩa quyền tự ngôn luận, học hôm

b Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Thảo luận phần đặt vấn đề HS: Thảo luận nhóm câu hỏi SGK Trình bày ý kiến thảo luận

Cả lớp tranh luận GV: NX, giải đáp

Hoạt động 2: Thảo luận tìm hiểu nội dung học

HS: Thảo luận nhóm N1: Ngơn luận gì?

Thế tự ngôn luận?

N2: Thế quyền tự ngôn luận?

N3: Cơng dân sử dụng quyềntự ngơn luận ntn? Vì sao?

N4: Trách nhiệm Nhà nước công dân việc thực quyền tự ngôn luận?

I Đặt vấn đề.

Đáp án: Phương án a, b, d thể quyền tự ngôn luận

- Phương án c: Quyền khiếu nại

II Nội dung học. 1 Khái niệm:

a Ngơn luận: Dùng lời nói (ngơn) để diễn đạt cơng khai ý kiến, suy nghĩ nhằm bàn bạc vấn đề (luận)

b Quyền tự ngôn luận: Là quyền công dân tham gia bàn bạc, thảo luận đóng góp ý kiến vào vấn đề chung đất nước, XH

HS: Trình bày ý kiến thảo luận Cả lớp nhận xét, bổ sung GV: Chốt ý

GV: Đưa BT: Bố mẹ em thường tham gia bàn bạc vấn đề sau: Vấn đề tham gia quyền tự ngôn luận

- Xây dựng kinh tế địa phương

- Góp ý dự thảo xây dựng Hiến pháp 1992 - Vấn đề phòng chống TNXH địa phương - Thực KHH gia đình

- Làm đơn kiện quyền địa phương HS: Trình bày ý kiến cá nhân

GV: NX, đánh giá cho điểm

GV: Tự khuôn khổ PL Không lợi dụng tự để phát biểu lung tung, vu khống, vu cáo

2 Những quy định PL quyền tự ngôn luận: Quyền công dân cung cấp thông tin theo quy định PL, tự báo chí, sử dụng họp cs, phương tiện thông tin đại chúng; kiến nghị với đại biểu QH Sử dụng quyền tự ngôn luận phải tuân theo quy định PL, để phát huy quyền làm chủ củ cơng dân, góp phần XD NN quản lý XH

3 Trách nhiệm Nhà nước:

(75)

GV:? Nhà nước tạo điều kiện ntn?

HS: Trả lời (thư bạn đọc, ý kiến nhân dân, diễn đàn, trả lời bạn nghe đài, hộp thư truyền hình, đường dây nóng, điện thoại 1090, 116; bạn đọc viết )

GV: đưa BT.Em cho biết ý kiến về:

a Sử dụng quyền tự ngơn luận phải theo PL b Phải có trình độ văn hố sử dụng quyền tự ngơn luận có hiệu

c HS THCS có quyền tự ngơn luận HS: Trình bày ý kiến

GV: NX ý kiến HS

Hoạt động 3: Luyện tập HS: Làm BT 1(54_SGK) Trình bày BT

GV: NX, ghi điểm

* Công dân:

- Bày tỏ ý kiến cá nhân,rình bày nguyện vọng, nhờ giải đáp, thắc mắc, yêu cầu bảo vệ quyền lợi vật chất, tinh thần, học tập nâng cao ý thức văn hố, tìm hiểu Hiến pháp, PL, khơng nghe tin tức trái PL, tiếp nhận thông tin báo đài

- Tích cực tham gia ý kiến, kiến nghị

III Bài tập1(45_SGK)

Quyền tự ngôn luận: Tình b, d

4 Củng cố GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Tiếp sức”

Nội dung: Viết gương “Người tốt việc tốt”; Hình thức: Mỗi người viết câu HS: Các nhóm thi - trình bày; GV NX, đánh giá, ghi điểm cho nhóm có viết tốt

GV KL: PL nước ta PL dân, dân, dân, ln bảo vệ tạo điều kiện cho cá nhân có tự nói chung tự ngơn luận nói riêng Là cơng dân tương lai của, PL để góp phần xây dựng đất nước ngày giàu đẹp

5 HDVN:

- Học bài, làm BT - Xem 20

Ngày 13 tháng năm 2015

TTCM kí duyệt

-Ngày soạn: 26/03/2015

Ngày giảng: 8A: /3/2015 8B:

Tiết 29; Bài 20:

HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM A Mục tiêu học

1 Kiến thức:

- HS nêu Hiến pháp gì, vị trí Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam - Biết ột số nội dung Hiến pháp nước Cộng hoà XHCNVN

2 Kỹ năng: HS biết phân biệt Hiến pháp với văn pháp luật khác Thái độ:

- Có trách nhiệm học tập, tìm hiểu hiến pháp - HS có ý thức sống làm việc theo Hiến pháp

B Chuẩn bị:

-Thuyết trình, thảo luận nhóm

(76)

C Hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức :

- Sĩ số: 8A 8B

2 - KiĨm tra bµi cị

HS1: Quyền tự ngơn luận gì? Công dân thực quyền tự ngôn luận ntn? HS2: Trách nhiệm Nhà nước công dân thực quyền tự ngơn luận Tìm hành vi phân biệt quyền tự ngôn luận với tự ngôn luận trái pháp luật

GV: NX, ghi điểm + HS: Nghiên cứu học

3- Bài a.Giới thiệu bài:

GV: Chúng ta vừa nghiên cứu xong số quyền nghĩa vụ công dân, nội dung quy định Hiến pháp nước cộng hoà XHCN Việt Nam Vậy Hiến pháp gì? Nội dung Hiến pháp ntn? Chúng ta nghiên cứu học hôm

GV: Ghi đề

b Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu Hiến pháp Việt Nam

GV:? Từ thành lập nước đến nay, Nhà nước ta ban hành Hiến pháp? Vào năm nào?

? Hiến pháp có kiện lịch sử gì?

? Vì có Hiến Pháp 1959, 1980, 1992 gọi sửa đổi Hiến pháp?

HS: Trả lời

GV: Tóm tắt: Nhà nước ta ban hành Hiến pháp vào năm 1946, 1959, 1982, 1992 Hiến pháp 1959, 1980, 1992 sửa đổi bổ sung Hiến pháp

GV KL chuyển ý: Hiến pháp Việt Nam thể chế hoá đường lối trị ĐCS Việt Nam thời kì, giai đoạn cách mạng

Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung Hiến pháp 1992

GV: Giới thiệu Hiến pháp 1992 Phát cho nhóm phơ tơ HS: Nghiên cứu

GV:? Hiến pháp 1992 thông qua ngày nào? Gồm chương? Bao nhiêu điều? Tên chương?

? Bản chất nhà nước ta gì?

? Nội dung Hiến pháp 1992 quy định vấn đề gì? VD

HS: Thảo luận nhóm

Trình bày ý kiến thảo luận bảng

1 Hiến pháp

* Hiến pháp 1946: Sau C/M T8 thành công, Nhà nước ban hành Hiến pháp C/M dân tộc dân chủ nhân dân

* Hiến pháp 1959: Hiến pháp thời kì độ lên CNXH miền Bắc đấu tranh thống nước nhà

* Hiến pháp 1980: Hiến pháp thời kì độ lên CNXH phạm vi nước

* Hiến pháp 1992: Hiến pháp thời kì đổi

2 Nội dung Hiến pháp 1992

- Hiến pháp 1992 Quốc hội nước CH XHCN Việt Nam khoá VIII kì họp thứ 11 trí thơng qua ngày15/4/1992 Quốc hội khố X kì họp thứ 10 sửa đổi; gồm 147 điều, 12 chương a Bản chất Nhà nước ta nhà nước dân, dân, dân b Nội dung quy định chế độ: - Chế độ trị

- Chế độ kinh tế

- Chính sách xã hội, GD, KH- CN - Bảo vệ tổ quốc

- Quyền nghĩa vụ công dân

(77)

Cả lớp nhận xét, giải đáp

GV: Tổng kết ý kiến HS, chốt nội dung

GV: Giới thiệu Điều 2, 3, 15, 16 Hiến pháp 1992

HS: Đọc

GV: Hiến pháp đạo luật quan trọng Nhà nước Hiến pháp điều chỉnh quan hệ quốc gia, định hướng cho đường lối phát triển kinh tế, xã hội đất nước

4 Củng cố:

HS: Làm BT1 (57-SGK) Trình bày BT

GV: NX, ghi điểm

- Chế độ trị: Điều - Chế độ kinh tế: Điều 15, 23 - Văn hoá, GD, KH: Điều 40

- Quyền nghĩa vụ công dân: Điều 52, 57 - Tổ chức máy Nhà nước: Điều 101, 131

5 HDVN:

- Học

- Đọc phần ĐVĐ (55-SGK), trả lời câu hỏi a, b (56-SGK)

Ngày tháng năm 2015

TTCM Kí dut

-Ngày soạn: /04/2015

Ngày giảng: /4/2015

TIẾT 30; BÀI 20:

HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

A Mục tiêu học

1 Kiến thức:

- HS nêu Hiến pháp gì, vị trí Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam - Biết ột số nội dung Hiến pháp nước Cộng hoà XHCNVN

2 Kỹ năng: HS biết phân biệt Hiến pháp với văn pháp luật khác Thái độ:

- Có trách nhiệm học tập, tìm hiểu hiến pháp - HS có ý thức sống làm việc theo Hiến pháp

C Chuẩn bị:

- Hiến pháp 1992, Luật Hơn nhân gia đình, Bộ luật Hình sự, Dân - Thuyết trình, thảo luận nhóm

(78)

- Sĩ số: 8A 8B

2 - KiĨm tra bµi cị

3 - Bµi míi

a Giới thiệu GV: Các em học biết nội dung Hiến pháp 1992 Để biết Hiến pháp có vị trí, vai trị ntn học tiếp 20

GV: Ghi đề

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Nhận biết Hiến pháp đạo luật Nhà nước

HS: Đọc mục ĐVĐ SGK

GV:? Hiến pháp quy định chi tiết tất vấn đề không?

? Điều luật Bảo vệ, chăm sóc GD TE cụ thể hóa điều Hiến pháp? ? Lấy thêm VD khác để chứng minh ? Giữa Hiến pháp với điều luật có quan hệ với ntn?

HS: Trả lời GV: NX

Hoạt động 2: Tìm hiểu việc ban hành, sửa đổi Hiến pháp

HS: Đọc điều 83, 174 Hiến pháp 1992

GV:? Cơ quan có quyền lập Hiến pháp, PL

? Cơ quan có quyền sửa đổi Hiến pháp thủ tục ntn?

HS: Trả lời GV: NX

Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị pháp lí Hiến pháp

GV: Đọc truyện “Chuyện bà luật sư Đức” GV:? Vì bà luật sư khẳng định “Thứ ngày nghỉ, không đến đồn cảnh sát để làm chứng không vi phạm luật”

HS: Trả lời

GV:? Hiến pháp có giá trị pháp lí ntn? HS: Trả lời

GV: NX, kết luận: Các quy định HP quyền, pháp lí cho tất ngành luật Luật văn luật phải phù hợp với tinh thần nội dung Hiến pháp Các văn PL trái với HP bị loại bỏ

GV:? Trách nhiệm cơng dân nói chung, HS nói riêng gì?

- Hiến pháp khơng quy định cụ thể vấn đề

- Điều Luật Bảo vệ, Chăm sóc, GD TE cụ thể hóa điều 65 Hiến pháp Điều Luật Hôn nhân Gia đình cụ thể hố điều 146 Hiến pháp Bài 12: Hiến pháp 1992- điều 64 Luật HN-GĐ - Điều

Bài 16: Hiến pháp 1992 - điều 58 Bộ luật Dân sự: Điều 175

Bài 17: Hiến pháp 1992: Điều 17, 18 Bộ luật Hình sự: Điều 144

* Giữa Hiến pháp điều luật có mối quan hệ với nhau, văn pháp luật phải phù hợp Hiến pháp cụ thể hoá Hiến pháp Hiến pháp sở, tảng hệ thống pháp luật

- Quốc hội có quyền lập Hiến pháp, pháp luật

- Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp Thơng qua đại biểu Quốc hội với 2/3 số đại biểu trí - Vì: Hiến pháp văn có hiệu lực cao Luật điều tra cụ thể hoá HP

Bà luật sư thực theo HP Hiến pháp luật Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao hệ thống pháp luật Việt Nam Trách nhiệm công dân: Chấp hành Hiến pháp pháp luật

III Bài tập

Bài tập (57, 58 SGK)

- Quốc hội ban hành: Hiến pháp, Luật doanh nghiệp, Luật thuế GTGT, Luật GD

- Bộ GD ĐT ban hành: Quy chế tuyển sinh

(79)

Hoạt động 4: Luyện tập HS làm BT 2(57,58) Bài (58-SGK)

TNCS HCM Bài (58-SGK)

- Cơ quan quyền lực: Quốc hội, HĐND tỉnh

- Cơ quan quản lí Nhà nước: UBND quận, Chính phủ, Phòng GD, Sở LĐ - TB XH, Bộ NN PT nông thôn, Bộ GD - ĐT

- Cơ quan xét xử: TAND tỉnh

- Cơ quan kiểm sát: Viện KSND tối cao HS: Trình bày BT; GV: NX, ghi điểm

4 Củng cố :

GV: Khái quát ND

GV KL: Hiến pháp 1992- Đạo luật Nhà nước XH Việt Nam, sở pháp lí cho hoạt động máy Nhà nước tổ chức xã hội cho cơng dân Trách nhiệm cơng dân nói chung HS nói riêng tìm hiểu sâu sắc nội dung, ý nghĩa quy định HP thực quy định sống hang ngày Đó “ Sống làm việc theo Hiến Pháp pháp luật”

5 Hướng dẫn học nhà - Học

- Xem 21

Ngày tháng năm 2015 TTCM kí duyệt

-Ngày soạn: /04/2015

Ngày giảng: /4/2015

TIẾT 31; BÀI 21: PHÁP LUẬT

NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

A Mục tiêu học

1 Kiến thức: Nêu pl gì; Nêu đặc điểm, chất vai trị pl; nêu trách nhiệm cơng dân việc sống, làm việc theo hiến pháp pl

2 Kỹ năng: Biết đánh giá tình pl xảy ngày trường xã hội; biết vân dụng số quy định pl học vào sống ngày

3 Thái độ: Có ý thức tự giác chấp hành pl; phê phán hành vi, việc làm vi phạm pl

B Chuẩn bị:

- Sơ đồ hệ thống pháp luật Việt Nam, Một số câu truyện pl, - Hiến pháp số luật, luật

- Giải vấn đề

C Tiến trình dạy: 1 Tổ chức

+ Sĩ số 8A … 8B ……… + Kiểm tra cũ:

HS1: Cơ quan có quyền lập, sửa đổi Hiến pháp? HS2 : Hiến pháp có giá trị pháp lí ntn?

(80)

+ HS: Nghiên cứu học Giới thiệu bài.

GV: Trong học quyền nghĩa vụ công dân em biết Nhà nước không ban hành văn pháp luật quy định quyền nghĩa vụ mà cịn bảo đảm thi hành chúng nhiều biện pháp Theo cách đó, Nhà nước thiết lập khn khổ PL mơi trường thi hành PL Trong cơng dân, tổ chức phải biết mình:

- Có quyền làm gì? Phải làm gì? Làm ntn? - Khơng làm gì?

Để: Phù hợp u cầu lợi ích người khác xã hội

- Khơng làm hại đến tự do, lợi ích người khác xã hội

Nhà nước với quy tắc, chuẩn mực PL công cụ chủ yếu để điều hành xã hội Với tư cách HS THCS, em phải làm gì? Thái độ ntn?

Để giúp em hiểu PL, làm PL học hôm GV: Ghi đề

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu pháp luật HS: Đọc mục đặt vấn đề

HS: Điền vào bảng

I Đặt vấn đề

Điều Bắt buộc cơng dân phải làm Biện pháp xử lí 74

189

Cấm trả thù người khiếu nại, tố cáo

Cấm huỷ hoại rừng

- Cải tạo không giam giữ năm tù - Phạt tù từ tháng đến năm - Phạt tiền

- Phạt tù HS: Cả lớp NX

GV:? Những nội dung bảng thể vấn đề gì?

HS: Trả lời GV: Nhận xét

Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm pháp luật

GV: Hướng dẫn HS phân biệt Đạo đức với pháp luật

GV: Cơ sở hình thành đạo đức, pháp luật?

? Biện pháp thực đạo đức, PL?

? Không thực hiện, thực sai bị xử lí ntn?

HS: Trả lời GV: NX

GV:? Một trường học nội quy, muốn đến lớp hay lúc được, học thích làm làm theo ý điều xảy ra?

 Mọi người phải tuân thủ theo PL Ai vi phạm bị Nhà nước xử lí

Đạo đức - Chuẩn mực đạo đức xã hội kết từ thực tế sống nguyện vọng nhân dân - Tự giác thực

- Sợ dư luận XH, lương tâm cắn rứt

Pháp luật - Do Nhà nước đặt ghi lại văn

- Bắt buộc thực

(81)

? Cơ quan, nhà máy, xi nghiệp đề quy định để làm gì? Vì sao?

? Xã hội đề pháp luật để làm gì? Vì phải có PL?

? PL gì? Vì người phải nghiêm chỉnh chấp hành PL?

? Nêu đặc điểm PL? Cho ví dụ minh họa

HS: Trả lời

GV: NX, chốt ý

<VD: Tính phổ biến: Phải làm gì, (khơng được)làm gì, chịu trách nhiệm gì, xử lí ntn vi phạm

Luật GTĐB: Qua ngã tư gặp đèn đỏ  phương tiện phải dừng lại, sử dụng xe máy có dung tích >50 cm3

 có giấy phép Tính xác định chặt chẽ: Về văn hoá: Luật GD, kinh tế: Luật lao động, luật thuế

Chuyện bà luật sư Đức

Điều 138 tội trộm cắp tài sản: Chiếm đoạt tài sản từ 50 triệu 200 triệu đồng phạt tù từ năm 7 năm

Hoạt động : Luyện tập

GV: Hướng dẫn HS làm BT1 (60-SGK) HS: Trình bày làm

GV: NX

II Bài học 1 Khái niệm.

PL quy tắc sử chung, có tính bắt buộc, nhà nước ban hành, nhà nước bảo đảm thực biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế

2 Đặc điểm pháp luật.

- Tính quy phạm phổ biến: PL thước đo hành vi người XH, quy định khuôn mẫu, quy tắc xử chung mang tính phổ biến

- Tính xác định chặt chẽ: Các điều luật quy định rõ ràng, xác, chặt chẽ – văn pháp luật

- Tính bắt buộc: PL Nhà nước ban hành, mang tính quyền lực Nhà nước, bắt buộc người phải tuân theo, không phân biệt giàu nghèo

Bài tập

Bài 1(60-SGK)

- Bình vi phạm kỉ luật: Đi học muộn, khơng làm đủ BT, trật tự lớp: BGH nhà trường xử lí sở nội quy trường học

- Bình vi phạm pháp luật: Đánh nhau: Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử phạt thích đáng

4 Củng cố:

GV: Đưa BT: Những hành vi sau quy định nội dung pháp luật HS?

Hành vi Đạo đức Pháp luật

- Đi học

- Mặc đồng phục đến trường - Không xe đạp hàng ba - Trả lại rơi cho người - Rủ bạn trường khác đến đánh

- Lễ phép với cán công nhân viên trường

5 Hướng dẫn học nhà.

(82)

- Làm BT 3(61), tìm gương tốt thực PL

Ngày 06 tháng 04 năm 2015 TTCM kí duyệt

-Ngày soạn: 10/04/2015

Ngày giảng : 17/4/2015

TIẾT 32: BÀI 21: PHÁP LUẬT

NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

A Mục tiêu học

1 Kiến thức: Nêu pl gì; Nêu đặc điểm, chất vai trị pl; nêu trách nhiệm cơng dân việc sống, làm việc theo hiến pháp pl

2 Kỹ năng: Biết đánh giá tình pl xảy ngày trường xã hội; biết vân dụng số quy định pl học vào sống ngày

3 Thái độ: Có ý thức tự giác chấp hành pl; phê phán hành vi, việc làm vi phạm pl

B B Ti liu ,phng tin- PP kĩ thuật dạy häc :

- Sơ đồ hệ thống pháp luật Việt Nam, Một số câu truyện pl, - Hiến pháp số luật, luật

- Giải vấn đề

C Hoạt động dạy học chủ yếu 1 Tổ chức

+ Sĩ số 8A ……… 8B ………

+ Kiểm tra cũ:

? Pháp luật gì? Đặc điểm PL

TH1: Tùng HS chậm tiến lớp: Thường xuyên học muộn, không học bài, làm bài, nhiều lúc đánh với bạn ngồi nhà trường Trong dịp tết, Tùng cịn bị cơng an giữ xe đạp tội đua xe

Theo em: - Tùng vi phạm hành vi đạo đức, PL nào? - Ai xử lí việc vi phạm Tùng?

GV: NX, ghi điểm + HS: Nghiên cứu học Giới thiệu bài.

GV: Các em biết đặc điểm pháp luật nước CH XHCN Việt Nam Để hiểu rõ thêm chất, vai trò PL tìm hiểu học hơm

GV: Ghi đề

3 Bài mới:

Hoạt động 1 : Tìm hiểu chất PL Việt Nam

GV: Bản chất PL Việt Nam, phân tích sao, cho VD minh hoạ

HS: Trình bày theo nhóm Cả lớp NX, bổ sung GV: NX, KL

+ Về trị: Cơng dân có quyền tham gia Qlý Nhà nước, quyền bầu cử vào

3 Bản chất PL Việt Nam

(83)

cơ quan quyền lực Nhà nước; Quyền kiểm tra, giám sát hoạt động quan, công chức Nhà nước, quyền tự ngôn luận, tự báo chí

+Về kinh tế: Cơng dân có quyền tự kinh doanh, quyền sở hữu TLSX, quyền lao động + nghĩa vụ lao động + Về văn hố: Cơng dân có quyền + nghĩa vụ học tập

+ Về XH: Công dân có quyền bảo vệ chăm sóc sức khoẻ, quyền tự dân chủ, tự cá nhân: Quyền bảo hộ tính mạng , quyền tự lại, cư trú, tự tín ngưỡng

Hoạt động 2: Tìm hiểu phân tích vai trị pháp luật XH

GV:? Vì XH cần phải có PL? HS: Trả lời

GV: NX

- Vi phạm Đ2 sợ lương tâm cắn rứt, dư

luận XH

- Vi phạm PL: Phạt  có quản lí PL

- PL phương tiện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân: Tài sản có giá trị đăng kí quyền sở hữu (nhà cửa, đất, ô tô ) biện pháp xử lí hành vi vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp công dân

GV: Qua phần thảo luận rút học gì?

HS: Trả lời

GV: KL, chuyển ý

Hoạt động 3 : Bồi dưỡng cho HS tình cảm, niềm tin vào PL

GV: Thể vài gương bảo vệ PL, nghiêm chỉnh chấp hành PL

GV: Tổ chức cho HS chơi “Hái hoa” Kể gương người tốt, việc tốt Đọc thơ, tục ngữ, ca dao PL Tiểu phẩm ngắn

Hoạt động 4: Luyện tập

4 Vai trò PL:

- PL cơng cụ để thực quản lí nhà nước, quản lí kinh tế văn hố xã hội; giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội; phương tiện phát huy quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, bảo đảm công xã hội

Bài học: “Sống, học tập, làm việc theo Hiến pháp pháp luật”

III Luyện tập.

- Anh Nguyễn Hữu Thành - CA tỉnh Vĩnh Phú hi sinh đuổi bắt tội phạm

(84)

HS: Làm BT 3(61-SGK) Trình bày tập

GV: NX, ghi điểm

+ Làm điều phi pháp, việc ác đến

+ Luật pháp bất vị thân - Ca dao:

+ Làm người trông rộng nghe xa + Biết luận biết lẽ người BT3 (61)

- Ca dao: Khôn ngoan đá Anh thuận, em hồ nhà có phúc - Việc thực bổn phận ca dao, tục ngữ sở đạo đức XH, không thực bị dư luận XH lên án

- Vi phạm điều 48 Luật Hôn nhân GĐ bị xử phạt quy định PL

4 Củng cố:

? Giải thích câu ca dao sau:

“ Trăm năm bia đá mịn, Ngàn năm bia miệng trơ trơ”

GV TK: Xa xưa, lồi người thời khơng có pháp luật, người ta điều chỉnh hành vi người chuẩn mực, quy tắc xử đạo lí làm người Khi Nhà nước đời nguyên tắc, tập quán trở nên bất lực hành vi người Một phương tiện nói đời người PL Các quy tắc xử PL trở thành phương tiện quan trọng đời sống XH có giai cấp, với tư cách công dân tương lai đất nước, phải nghiêm chỉnh thực PL, đấu tranh với hành vi vi phạm PL để góp phần xây dựng XH bình yên, hạnh phúc

5 HDVN

- Học

- Ôn kiến thức học học kỳ II Ngày soạn: 16/04/2015

Ngày giảng:

TIẾT 33

ÔN TẬP HỌC KỲ II. A Mục tiêu học

- Kiến thức: HS nắm kiến thức học họ kỳ II

- Kỹ năng: Trình bày kiến thức học rõ ràng, khoa học.Giải tình xảy sống

-Thái độ: Tôn trọng Hiến pháp, PL Học làm theo Hiến pháp pháp luật Lên án hành vi sống buông thả, trái với PL

B Chuẩn bị:

- GV: Nội dung ôn tập

- HS: Ôn kiến thức học

C Hoạt động dạy học chủ yếu

1 Ổn định tổ chức:

8A 8B Kiểm tra cũ:

(85)

Vì XH cần phải có PL? GV: NX, ghi điểm

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu

GV: học kỳ II học nội dung gì? HS: Trả lời

GV: Hơm ơn lại nội dung GV: Ghi đề

Hoạt động 2: Ôn tập

HS: Ôn lại kiến thức học

GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hái hoa”

HS: Hái hoa trả lời câu hỏi tình ghi hoa Tệ nạn xã hội gì? Cho VD

2 Nêu tác hại tệ nạn xã hội thân, gia đình, xã hội? Để phòng chống tệ nạn xã hội, PL nước ta quy định ntn?

4 HIV gì? AIDS gì? Con đường lây truyền HIV/AIDS? Tác hại HIV/AIDS

6 Để tránh nhiễm HIV/AIDS cần làm gì?

7 Để phịng chống nhiễm HIV/AIDS, PL nước ta quy định ntn?

8 Để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ chất độc hại PL nước ta quy định ntn?

9 Để phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ chất độc hại, HS cần làm gì?

10 Thế quyền sở hữu tài sản công dân?

11 Nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu tài sản người khác ntn?

12 Lấy VD tài sản Nhà nước Tài sản Nhà nước thuộc sở hữu ai, quản lý? 13 Lợi ích cơng cộng gì?

14 Nghĩa vụ tơn trọng tài sản Nhà nước lợi ích cơng cộng thể ntn? 15 Quyền khiếu nại gì? Cơng dân khiếu nại hình thức nào?

16 Thế quyền tố cáo? Khi tố cáo, cơng dân cần ý điều gì? 17 Vì Hiến pháp quy định, cơng dân có quyền khiếu nại, tố cáo? 18 Thế quyền tự ngôn luận?

19 Quyền tự ngôn luận thể ntn?

20 Trách nhiệm Nhà nước, công dân thực quyền tự ngôn luận 21 Hiến pháp gì? Nội dung Hiến pháp quy định vấn đề gì?

22 Trong quan Nhà nước, quan xây dựng sửa đổi Hiến pháp? Hiện sử dụng Hiến pháp nào?

23 Pháp luật gì? Đặc điểm PL? 24 Bản chất vai trò PL

25 Hiến pháp PL giống, khác ntn?

26 Do hồn cảnh khó khăn, chị H địa phương cấp vốn để sản xuất, chăn nuôi Nhưng lợi ích trước mắt, chị H dùng tiền cho vay lấy lãi cuối chị H bị lừa vốn lẫn lãi

Theo em: Hành vi chị H hay sai? - Chị H cần làm để lấy lại số tiền đó? 27 Em cho biết ý kiến mình:

- Nhà trường cần thiết phải đề nội quy

(86)

- XH không ổn định không đề PL

28 Việc sửa đổi Hiến pháp phải đại biểu tán thành? a 2/3 số đại biểu

b 1/2 số đại biểu c 100% số đại biểu

29 Những hành vi sau lợi dụng quyền tự ngôn luận? a xuyên tạc thật

b Nói xấu c Vu cáo

d Nghe theo bọn xấu, phản động đ Lộ bí mật quốc gia

e Gián tiếp gặp quan có thẩm quyền

30 Cơng dân có quyền tự ngơn luận phải tuân theo quy định pháp luật?

GV: NX, đánh giá, ghi điểm

Hoạt động 3: HS chơi trị chơi “ Luật sư trả lời cơng dân”

HS nhóm đưa thắc mắc, nhờ “Luật sư” (nhóm khác) giải đáp Cả lớp nhận xét thắc mắc cách giải đáp

GV: NX, tuyên dương nhóm thực tốt Củng cố:

GV: Khái quát lại nội dung HDVN

- Ôn lại kiến thức học - Chuẩn bị kiểm tra học kỳ II

Ngày 13 tháng 04 năm 2015 TTCM kí duyệt

-Ngày soạn: 23/04/2015

Ngày giảng:

TIẾT 34

KIỂM TRA HỌC KỲ II I Mục tiêu học

1 Kiến thức:

- Nêu trách nhiệm cơng dân việc phịng chống TNXH - Hiểu tài sản thuộc quyền sở hữu công dân

- Hiểu quyền tố cáo công dân

- Nêu quy định pháp luật quyền tự ngơn luận - Nêu pháp luật

- Nêu số quy định pháp luật phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại

- Nêu nghĩa vụ công dân việc tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng

(87)

- Phân biệt hành vi tôn trọng với hành vi vi phạm quyền sở hữu tài sản người khác

- Biết pòng, chống tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại sống ngày

3 Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng, tích cực tham gia giữ gìn tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng

- Phê phán hành vi xâm phạm đến tài sản công dân

II Chuẩn bị:

+ GV: bảng phụ, đề kiểm tra + HS: Giấy kiểm tra

III Các hoạt động dạy học 1 Tổ chức:

8A 8B

2 Kiểm tra : Kiểm tra chuẩn bị học sinh

3 Bài mới:

A Ma trận đề: Nội dung chính

Các mức độ đánh giá

Tổng điểm

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

1 Phòng chống tệ nạn xã hội

Câu 2-ý1 (2đ)

III (1đ)

Câu 2-ý2 (1,5đ)

4,5

2 Phòng chống nhiễm HIV/AIDS

(0,25đ) 0,25

3 Quyền sở hữu tài sản nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác

(0,25đ)

0,25

4 Quyền tự ngôn luận

Câu

(1,5đ) 1,5

5 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Câu 1-ý1 (1đ)

II (0,5đ)

Câu 1-ý1 (2đ)

3,5

Tổng điểm 1,5 4,5 4 10

B Đề bài

Phần I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 2điểm )

I Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời nhất: (0,5 điểm)

Câu 1: Theo em, HIV không lây truyền qua đường đường sau:

a Dùng chung bơm, kim tiêm; b Mẹ truyền sang con;

c Ho, hắt hơi;

(88)

Câu 2: Theo em, quyền định đoạt tài sản công dân quyền: a Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản

b Quyền định tài sản như: mua, bán, tặng, cho, để lại thừa kế, phá huỷ, vứt bỏ

c Quyền khai thác giá trị sử dụng tài sản hưởng lợi từ giá trị sử dụng tài sản

d Tất quyền

II Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau: (0,5 điểm)

Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc ……….mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội nhũ trí thức

Chỉ………mới có quyền sửa đổi Hiến pháp Việc sửa đổi Hiến pháp phải 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành

III Nếu đồng ý em điền Đ, không đồng ý em điền K vào cuối ý kiến sau đây: ( điểm)

Những người mắc tệ nạn xã hội thường người lười lao động, thích hưởng thụ

Pháp luật khơng xử lí người nghiện ma t mại dâm vi phạm đạo đức

Hút thuốc uống rượu khơng có hại khơng phải ma t

Tích cực học tập, lao động, hoạt động tập thể giúp tránh xa tệ nạn xã hội

Phần II. TỰ LUẬN (8 điểm)

Câu 1: Hiến pháp ? Nội dung Hiến pháp 1992 quy định vấn đề ? (3 điểm)

Câu 2: Theo em, nguyên nhân dẫn người xa vào tệ nạn xã hội? Em có biện pháp để giữ khơng bị xa vào tệ nạn xã hội góp phần phịng chống tệ nạn xã hội? (3,5 điểm)

Câu 3: Hiện nay, đài phát thanh, truyền hình số báo có mở chun mục để cơng dân tham gia đóng góp ý kiến, trình bày thắc mắc, phản ánh nguyện vọng Em nêu tên vài chuyên mục mà em biết

Đáp án :

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( điểm)

I Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng: (0,5 điểm)

( câu 0,5 điểm)

Câu 1-c Câu 2-b

II Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau: (0,5 điểm) ( câu 0,5 điểm)

1 nhân dân Quốc hội

(89)

Câu 1-Đ Câu 2-S Câu 3-S Câu 4-Đ

Phần II : TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1: ( 2 điểm) Hiến pháp là:luật Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao hệ thống pháp luật Việt Nam Mọi văn pháp luật khác xây dựng, ban hành sở quy định Hiến pháp, không trái với Hiến pháp.(1 điểm)

* Nội dung Hiến pháp 1992 quy định vấn đề :

- Bản chất Nhà nước ta Nhà nước dân, dân dân (0,5 điểm) - Nội dung quy định chế độ : ( 1,5 điểm)

+ Chế độ trị + Chế độ kinh tế

+ Chính sách xã hội, giáo dục, khoa học, cơng nghệ + Bảo vệ tổ quốc

+ Quyền nghĩa vụ công dân + Tổ chức máy Nhà nước

Câu 2( 2điểm) Những nguyên nhân dẫn người xa vào tệ nạn xã hội: *Khách quan: + Kỉ cương Pháp luật không nghiêm

(0,5 điểm) + Chính sách mở cửa kinh tế thị trường + Cha mẹ nng chiều, quản lí khơng tốt + Do bạn bè rủ rê, lôi kéo,ép buộc…

* Chủ quan: + Lười lao động, ham chơi, đua đòi

(0,5 điểm) + Do tị mị, thích thử nghiệm,

tìm cảm giác lạ

+ Do thiếu hiểu biết…

Biện pháp: + Không tham gia che giấu, tàng trữ ma tuý (1 điểm) + Tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội

+ Vui chơi, giải trí lành mạnh

+Khơng xa lánh người mắc tệ nạn xã hội…

Câu 3: (2 điểm) Các chun mục để cơng dân tham gia đóng góp ý kiến, trình bày thắc mắc, phản ánh nguyện vọng mình: Thư bạn đọc, trả lời bạn nghe đài, hộp thư truyền hình, ý kiến bạn đọc…

4 Củng cố:

- Thu bài, đếm số lượng - Hướng dẫn hs yêu cầu - Nhận xét kiểm tra

5 HDVN

- Xem lại kiểm tra lớp - Đọc soạn trước

Ngày tháng năm 2015 TTCM kí duyệt

Ngày soạn: /5/2015

(90)

TIẾT 35: THỰC HÀNH, NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC A Mục tiêu

- Kt: HS nắm kiến thức, thông tin tệ nạn xã hội - K/n: - Rèn luyện kỹ nói lưu lốt, rõ ràng, súc tích

- Giải tình xảy sống - T/độ: - Sôi nổi, hứng thú học

- Mạnh dạn nói đến tệ nạn xã hội nay, đặc biệt địa phương

- Biết tự giác phòng, chống tệ nạn xã hội, tuyên truyền cho người thực đồng thời tố cáo hành vi vi phạm

B Tài liệu ,phương tiện- PP vµ kÜ thuËt d¹y häc :

1 GV: -Trị chơi

- Thông tin tệ nạn xã hội HS: Thông tin tệ nạn xã hội

C Hoạt động dạy học chủ yếu 1 Ổn định tổ chức

8A 8B

2 Kiểm tra

GV: - Trả kiểm tra - Tệ nạn xã hội gì?

HS: Trả lời

GV: Để hiểu rõ vấn đề học hôm GV: Ghi đề

3 Bài mới.

Hoạt động : GV tổ chức cho HS chơi trị chơi theo nhóm Phần 1: Thi hùng biện

Phần 2: Kể câu chuyện xảy địa phương em việc thực tốt (chưa tốt) phòng chống tệ nạn xã hội

Phần 3: Giải tình

Thời gian: Chuẩn bị: 10’/đội Thi: Phần 1: 2’/đội Phần 2: 2’/đội Phần 3: 1’/đội Điểm: Phần 1: 10đ

Phần 2: 10đ Phần 3: 10đ

HS: Các nhóm chuẩn bị Bốc thăm thứ tự thi

4 Củng cố

Hoạt động 2: Liên hệ

GV:? Tệ nạn xã hội địa phương em ntn? ? Em tham gia phòng, chống tệ nạn xã hội ntn? HS: Trả lời

GV: Cung cấp số thông tin tệ nạn xã hội

5 Hướng dẫn học nhà

- Thường xuyên phòng, chống tệ nạn xã hội

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w