1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều kiện và khả năng phát triển QĐTCK ở VN trong giai đoạn hiện nay

18 353 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 30,92 KB

Nội dung

Điều kiện khả năng phát triển QĐTCK VN trong giai đoạn hiện nay. I. Khái quát chung về hoạt động TTCK Việt Nam. 1. Quá trình hình thành phát triển TTCK VN. Lịch sử quá trình dựng nớc giữ nớc của Việt Nam đã kéo dài suốt hơn 4000 năm. Qua mỗi giai đoạn lịch sử nhất định các hình thái kinh tế dần đợc hình thành phát triển từ thấp đến cao. Qua vài thập kỷ gần đây, Việt Nam đã có những bớc chuyển biến kinh tế đợc coi là có ý nghĩa giúp Việt Nam vơn lên phát triển đó là việc chấm dứt hẳn nền kinh tế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, đặt bớc chân đầu tiên vào ngỡng cửa cơ chế thị trờng vào năm 1986. từ đó một cơ chế mới đợc xác lập: cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong điều kiện cơ chế kinh tế mới đòi hỏi phải phát triển thêm nhiều loại thị trờng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Từ những thị trờng tiền tệ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn đến thị trờng tài chính phát triển cao là TTCK cung cấp vốn trung dài hạn cho nền kinh tế. Có thể nói TTCK là thị trờng phát triển cao nhất do nhiều đặc tính hữu ích của nó. Việt Nam ta, đứa con tinh tuý nhất của nền kinh tế đã ra đời vào ngày 20/7/2000 đánh dấu mốc lịch sử phát triển của thị trờng Việt Nam. Đây là sự kiện trọng đại có ý nghĩa, nó là kết quả của cả quá trình thai nghén trong nhiều năm. Từ cơ sở đầu tiên cho nó ra đời đó là quá trình CPH các DNNN diễn ra từ năm 1990 đến nay đã có trên 970 công ty cổ phần đang hoạt động làm ăn có hiệu quả tạo nguồn hàng dồi dào cho TTCK. Cho đến hành lang pháp lý đó là sự ban hành hai nghị định quan trọng. Thứ nhất là nghị định 64/2002/NĐCP ngày 19/06/02 về chuyển DNNN thành CTCP. thứ hai là nghị định 48/98/NĐCP ngày 11/07/1998 về CK TTCK. Hai nghị định này là xơng sống cho sự tồn tại phát triển của TTCK. Không chỉ có vậy, kèm theo đó là hàng loạt các thông t hớng dẫn nghị định các quy chế có liên quan trong đó có quyết định 05/1998/QĐ-UBCK3 ngày 13/10/1998 về việc ban hành quy chế về tổ chức hoạt động của QĐTCK công ty quản lý quỹ. Một TTCK hoạt động trong một khuôn khổ pháp luật một nguồn hàng hoá tiềm năng, cho đến nay sau hơn hai năm hoạt động, TTCK Việt Nam đã có 19 công ty tham gia niêm yết 27 loại TP lu hành trên TTCK với tổng giá trị CK niêm yết xấp xỉ 4000 tỷ đồng bao gồm cả CP TP. Tổng khối lợng các loại CK đợc đa vào niêm yết là hơn 1 triệu chứng khoán. Chỉ số chứng khoán VN-index xuất phát điểm là 100 ngày 20/07/2000 đến nay đã đạt 177,25 điểm vào phiên dao dịch ngày thứ Sáu 01/11/2002. Mức cao nhất đạt đợc của VN-index ngày 25/06/01 với đỉnh điểm 571,04 điểm. Đã có 9 CTCK đợc thành lập hoạt động. Quy mô TTCK VN mặc dù còn nhỏ bé so với TTCK các nớc khác (thông qua bảng số liệu so sánh dới đây) nhng theo định hớng của CP UBCKNN, TTCK Việt Nam sẽ phát triển từng bớc từ thấp đến cao ban đầu là TTGDCK dần tiến tới hình thành SGDCK. Phát triển TTCK tập trung đi liền phát triển thị trờng GD phi tập trung (OTC) hoặc thị trờng bảng II dành cho các công ty nhỏ. Số lợng công ty niêm yết không chỉ dừng mức đếm trên ngón tay mà sẽ tăng lên khoảng vài trăm công ty tham gia trên TTCK. Số lợng nhà đầu t tham gia thị trờng trong những năm tới dự kiến sẽ đạt 300.000 nhà đầu t trong đó đặc biệt chú trọng đến lợng nhà đầu t là các tổ chức phần lớn là các QĐTCK. Cho đến nay Việt Nam mới hình thành TTGDCK TPHCM. Dự kiến sắp tới UBCKNN sẽ cho thành lập thêm một thị trờng Hà Nội đó là bảng II đáp ứng nhu cầu cho các công ty vừa nhỏ không đủ điều kiện niêm yết trên TTCK bảng I. Ngoài quá trình tạo cung hàng hoá cho thị trờng nh đẩy nhanh tiến độ CPH không chỉ các doanh nghiệp Nhà nớc mà còn đối với cả các doanh nghiệp vốn đầu t nớc ngoài, việc tạo cầu đáp ứng thị trờng cũng đang đ- ợc gấp rút tiến hành. Lợng cầu thị trờng không chỉ xoay quanh các nhà đầu t cá nhân mà đang chú trọng tập trung vào nhà đầu t là tổ chức đặc biệt là các QĐTCK. UBCKNN đã có quyết định 05/98/QĐ-UBCK3 về việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động của QĐTCK công ty quản lý quỹ có thể coi đây là khung sờn cơ bản cho các QĐTCK ra đời hoạt động trên TTCK Việt Nam. Bảng: Quy mô một số TTCK trong khu vực năm 1993. STT Sở giao dịch Tổng giá trị CK Doanh số giao dịch bình CK. (USD). quân/ngày (USD). 1 Karachi 11.602.000.000 7.090.000 2 Jakata 32.953.000.000 32.200.000 3 Thái Lan 130.510.000.000 334.360.000 4 Kualalumpur 380.328.000 591.000.000 5 Hàn Quốc 139.420.000.000 814.270.000 6 Thợng Hải & Thâm Quyến 40.567.000.000 166.9000.000 (Nguồn :Tạp chí tài chính, số chuyên đề chứng khoán, năm 1998). 2. Tình hình hoạt động của các QĐTCK tại Việt Nam. Quá trình chuẩn bị cho sự ra đời của TTCK Việt Nam đã đợc CP xúc tiến từ năm 1994. Những năm sau đó các VBPL liên quan đến CK TTCK dần đợc ban hành nh Nghị định 48/1998/QĐ UBCK3 về việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động của QĐTCK công ty quản lý quỹ. Mặc dù hành lang pháp lý đã đợc ban hành nhng đến thời điểm hiện nay cha có một QĐTCK cũng nh công ty quản lý quỹ nào Việt Nam đợc thành lập. Tuy nhiên đã có một số quỹ đầu t trong nớc tồn tại dới dạng quỹ hỗ trợ đầu t QG, quỹ đầu t phát triển đô thị (gồm các quỹ ĐTPT HCM, Bình Định, Hải Phòng, Bình Dơng, Đồng Nai Đồng Tháp. Các quỹ này chủ yếu huy động vốn cho đầu t phát triển thông qua hình thức phát hành trái phiếu hoặc huy động vốn qua TTCK. Nó có thể tham gia hoạt động thị trờng vốn nh kinh doanh chứng khoán, môi giới CK các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật về CK kinh doanh CK. Ngoài ra các quỹ ĐTPT có thể thành lập QĐTCK tham gia hoạt động trên thị trờng chứng khoán. Hiện có nhiều lý do khác nhau để giài thích cho sự vắng bóng của các QĐTPT trên TTCK. Chẳng hạn, các quỹ này do không sử dụng hết VĐT, vốn đóng góp khác nên cha có nhu cầu huy động thêm vốn từ TTCK hoặc nếu có nhu cầu thì lại cha xác định rõ chủ thể phát hành do khó khăn về cấu trúc tổ chức quỹ. Có quỹ tham gia mua cổ phiếu của các DN CPH nhng mức độ không nhiều.Mặt khác, hầu hết ngời Việt Nam đều không biết không hiểu gì về CK TTCK do đó số lợng ngời đầu t vào TTCK không nhiều. TTCK Việt Nam mới thành lập có quá ít công ty tham gia niêm yết trên TTGDCK, thị trờng luôn xuất hiện tình trạng thiếu hàng nên QĐTCK không có đất sống. Một lý do nữa là các nhà đầu t chứng khoán muốn tự mình đầu t hởng lợi chứ không muốn chia sẻ lợi nhuận với công ty quản lý quỹ bởi họ thấy TTCK Việt Nam hay hoạt động cha có gì phức tạp. Họ tham gia đầu t vào TTCK chỉ đơn thuần là mua cổ phiếu rồi chờ lên giá để hởng chênh lệch. Nh vậy tơng lai cho các QĐTCK Việt Nam thành lập vẫn còn mập mờ phía trớc. Tình hình trên mới xét yếu tố trong nớc. Trong khi Việt Nam đang dần mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới thì không thể không xét đến sự tham gia của các QĐTCK nớc ngoài. Vậy hiện nay Việt Nam có bao nhiêu QĐTCK nớc ngoài đang hoạt động? Chúng ta cùng đi tìm câu trả lời từ thực tế hoạt động của các QĐTCK nớc ngoài tại Việt Nam. Các QĐT nớc ngoài đặt chân sớm nhất vào Việt Nam từ năm 1991 với sự trình diện đầu tiên của Viêt Nam Fund Limited. Những năm sau đó, các quỹ đầu t nớc ngoài đã nhanh chóng đợc thành lập nhằm chớp cơ hội tại thị trờng mới mẻ. Có gần 400 triệu USD đã đợc 6 quỹ đầu t nớc ngoài: Lazard Viet Nam Fund (Pháp); Beta VietNam Fund (Anh); VietNam Frontier Fund (Mỹ-Pháp); Templeten VietNam Oppturnities Fund (Mỹ); VietNam Fund (Singapore) VietNam Enterprise Investment Ltd (do công ty Dragon Capital-Singapore quản lý) mang vào thị trờng vốn với tham vọng trở thành ngời kiến tạo thị trờng tài chính trực tiếp taị Việt Nam. Tất cả các QĐT nói trên đều là những quỹ đầu t chuyên nghiệp, đợc điều hành bởi những quản trị viên xuất sắc (trong đó có cá các quản trị viên Việt Nam nổi tiếng trong giới đầu t quốc tế), hầu hết các QĐT đều đầu t vào Việt Nam theo mô hình quỹ vốn mạo hiểm đóng, đầu t trực tiếp vào các dự án. Sở dĩ vậy là do nhiều lý do nhng chính yếu là do khi quỹ đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam theo lối đầu t tài chính, tức đầu t gián tiếp thông qua nắm giữ cổ phiếu, thì còn gặp không ít cản trở. Đó là lợng công ty cổ phần hoá còn ít khi họ đầu t vào công ty cổ phần thì luôn bị coi là ngời lạ bị các quản trị viên e dè sợ thôn tính. Do đó, thay vì tỷ lệ đầu t thông lệ 18% vốn vào các dự án mới nh nguyên tắc đầu t quốc tế thì 6 quỹ đầu t tại Việt Nam phải dốc tới 70% vốn vào các dự án mới có nhiều rủi ro. Các dự án mà các quỹ đầu t nhắm tới là các dự án có vốn đầu t nớc ngoài hoặc công ty 100% vốn nớc ngoài. Chỉ có quỹ đầu t Dragon Capital là đầu t vào một số cổ phiếu của các công ty trong nớc đang niêm yết trên TTCK nh công ty cổ phần cơ điện lành (REE), công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long (Canfoco), công ty CP sản xuất chế biến hàng xuất khẩu Long An (Lafoco), công ty cổ phần nớc giải khát Sài Gòn (Tribeco) công ty sản xuất & xuất nhập khẩu Bình Thạnh (Gilimex). Số lợng các quỹ đầu t nớc ngoài tăng mạnh trong những năm trớc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á. Sau đó số quỹ giảm dần. Năm 1991 có một quỹ, đến năm 1995 tăng lên đến 8 quỹ từ năm 1996 đến năm 1998 giảm xuống còn 5 quỹ. Hiện nay, lợng quỹ đầu t trên thị trờng giảm xuống còn 4 quỹ mới đây có thêm qũy đầu t Mekong Enterprise Fund thuộc đảo Cayman Wareham Group Ltd (WGL) do Diagon Capital quản lý khai trơng hoạt động tại Việt Nam. Bảng: Quỹ đầu t mạo hiểm Việt Nam. 1991 1995 1998 2000** Số quỹ hoạt động 1 8 5 4 Số vốn quản lý (triệu $) 10 303 275 Số công ty thuộc danh mục 1 56* 51 Vốn huy động mới 10 53 0 46 Nguồn: Wiliam Scheela Nguyễn Văn Định. *: Số liệu năm 1996. **: Báo cáo tổng kết hoạt động các quý năm 2000. Từ khi quỹ đầu tiên bắt đầu vào Việt Nam, số vốn huy động cao nhất là 30 triệu $. Số tiền này đợc đầu t vào 56 công ty năm 1996. Tới năm 1998 số công ty thuộc danh mục giảm xuống còn 51 đến năm 2000 số công ty thuộc danh mục đầu t là 46 công ty. Về cơ cấu vốn huy động, có tới 82% đợc huy động từ ngoài châu á, không có phần nào vốn đầu t của các quỹ đợc huy động Việt Nam. Sau đây là bảng tình hình hoạt động của các quỹ đầu t đang hoạt động tại Việt Nam (Bảng ngang). Trong quá trình hoạt động, các quỹ đầu t nớc ngoài đều gặp khó khăn, vốn huy động giá chứng chỉ quỹ đầu t đều giảm. Có duy nhất Dragon Capital (Việt Nam Enterprise Investment Ltd) là quỹ thành công nhất tại Việt Nam, nó đầu t vào nhiều lĩnh vực khác nhau thu đợc nhiều thành quả nhất định. Vốn huy động của quỹ tăng từ 16,5 triệu $ lên 21,87 triệu $ trong tháng 8/2000 tính đến thời điểm 10/2002 số vốn mà quỹ huy động đã lên đến 65 triệu $ 52 triệu $ đã đợc đầu t vào 30 doanh nghiệp tại Việt Nam dới hình thức góp vốn mua cổ phần, tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp trong nớc (chiếm đến 80%). Theo ông Dominic Scriven, GĐ quỹ Dragon Capital, trong thời gian tới đối tợng mà quỹ nhắm tới cũng vẫn là các doanh nghiệp trong nớc gồm các doanh nghiệp nghiệp cổ phần các loại cả những Công ty TNHH có ý định chuyển thành công ty cổ phần. Lĩnh vực chú trong đầu t của quỹ là tài chính-ngân hàng, hàng tiêu dùng trong nớc, sản xuất nông lâm-hải sản, tin học cơ sở hạ tầng. Để giải thích cho những kết quả không nh mong muốn của các quỹ đầu t n- ớc ngoài tại Việt Nam, có một số lý do sau: Thứ nhất, hành lang pháp luật của Việt Nam không theo kịp nhịp đập thị trờng. Các quỹ đầu t chứng khoán có tầm nhìn xa trông rộng về phía thị trờng Việt Nam nhng lại không có sự hậu thuẫn đầy đủ từ phía Nhà nớc. Thiếu điều kiện này cộng thêm sự dè chừng khi họ vị thế của những đối tác nớc ngoài đã khiến các quỹ đầu t này không thể tiếp cận đến những cơ hội đầu t thuận lợi. Giới hạn của luật đầu t nớc ngoài gần đây nhất là luật doanh nghiệp chỉ cho phép các đối tác nớc ngoài nắm giữ tối đa 30% cổ phiếu của một tổ chức phát hành làm cho tác động của các quỹ đầu t với các đối tác hoàn toàn không đủ mạnh. Khi nghị định 48/98 về chứng khoán TTCK kèm theo đó có quyết định 05/1998/QĐ-UBCK3 ban hành quy chế tổ chức hoạt động của QĐTCK công ty quản lý quỹ ra đời thì mặc dù có quy định về hoạt động của QĐTCK song khi áp dụng quyết định này vào quỹ đầu t nớc ngoài lại v- ớng phải một số bất cập: chẳng hạn, khhoản 1 điều 3 của quy chế nêu rõ: QĐTCK là quỹ hình thành từ vốn góp của ngời đầu t, đợc uỷ thác cho công ty quản lý quỹ quản lý đầu t vào chứng khoán tối thiểu 60% giá trị tài sản của quỹ hay khoản 2 điều 14 quy định công ty quản lý không đợc phép dùng vốn tài sản của một quỹ để đầu t quá 15% tổng giá trị chứng khoán đang lu hành của một tổ chức phát hành, không đợc đầu t quá 20% tổng giá trị tài sản của một quỹ vào chứng khoán đang lu hành của một tổ chức phát hành khoản 3 điều 14 của quy chế quy định : công ty quản lý quỹ không đợc phép dùng vốn tài sản của các quỹ vốn tài sản của các quỹ do mình quản lý mua quá 49% tổng giá trị chứng khoán đang lu hành của một tổ chức phát hành hoặc một công ty không niêm yết. Nếu áp dụng những điều này trong điều kiện hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp có mức vốn dới 10 tỷ, thì tỷ lệ vốn mà QĐT đầu t vào một doanh nghiệp trên tổng nguồn vốn của quỹ là quá thấp. Mặt khác do tỷ lệ thấp nên buộc quỹ phải đầu t vào nhiều doanh nghiệp khác nhau làm cho chi phí quản lý tăng lên dẫn đến hầu hết các quỹ đều không có lãi. Lý do thứ hai đó là quan ngại của Chính phủ về những rủi ro do hình thức đầu t gián tiếp mang laị mang lại cho nền tài chính quốc gia sau cuộc khủng hoảng tài chính khu vực. Chẳng hạn, Thái Lan, năm 1997 đầu t gián tiếp nớc ngoài chiếm tới 80% vốn đầu t gián tiếp nớc ngoài hiện chiếm cha đến 0,5% vốn đầu t trực tiếp. Việt Nam cần có khoảng 3 đến 6 tỷ USD (10-20% FDI) vốn đầu t gián tiếp nớc ngoài thì sẽ tạo sự sôi động cho TTCK khi đó nhiều QĐTCK nhất định sẽ tham gia thị trờng. Thứ ba, lỗi cũng không hoàn toàn từ phía bên ngoài, chiến lợc hoạt động thời gian đầu của các quỹ đầu t đã có nhiều điểm không tơng hợp với môi trờng kinh tế Việt Nam. Hầu hết các quỹ chỉ tập trung tìm kiếm các dự án quy mô vốn lớn, trong thực tế vốn trung bình của doanh nghiệp Việt Nam chỉ khoảng chục tỷ đồng. Ngoài ra, do đòi hỏi khắt khe về tỷ suất lợi nhuận nên trong thời gian đầu đã tự trói buộc thị trờng đầu t của chính mình. Những khó khăn trên cộng với nhiều khó khăn khác đã làm 2 trong số 6 quỹ ban đầu không đủ kiên nhẫn để đi hết chặng đờng. Lazard &Templeton đã quyết định rút vốn khỏi Việt Nam. Còn lại 4 quỹ đâù t nớc ngoài đến nay vẫn còn tồn tại hoạt động. Hy vọng tơng lai không xa các quỹ sẽ dần lấy lại đợc vị thế của mình chúng ta hoàn toàn có cơ sở để tin vào điều đó khi mà trên TTCK Việt Nam ngày càng có nhiều công ty cổ phần tham gia niêm yết cổ phiếu các nhà đầu t ngày càng quan tâm TTCK hơn. 3. Sự cần thiết phải phát triển các QĐTCK Việt Nam. Việt Nam đã bớc sang thế kỷ 21, thế kỷ của khoa học công nghệ tri thức, do đó đòi hỏi Việt Nam phải phát triển cho kịp xu thế thời đại. Đầu t cho phát triển chiều sâu, mũi nhọn tập trung chất xám trong những lĩnh vực ngành nghề then chốt là xu hớng chính. Muốn vậy phải có lợng vốn đầu t, đặc biệt là VĐT dài hạn, hỗ trợ cho các doanh nghiệp thành phần kinh tế. Thực tế cho thấy phân lớn khối lợng các doanh nghiệp Việt Nam hiện đang rơi vào tình trạng bị hạn chế tiếp cận với các luồng VĐT, kể cả luồng vốn cổ phần cũng nh vốn vay dài hạn từ phía ngân hàng. Một hớng giải quyết vấn đề này là thành lập các QĐTCK cung cấp vốn cho các doanh nghiệp, đồng thời tạo kênh thông tin liên chiều giữa doanh nghiệp thị trờng. Mặt khác, quá trình CPH DNNN phát triển TTCK Việt Nam đang trong giai đoạn từng bớc phát triển hoàn thiện. Với gần 1000 DNNN đã CPH TTCK Việt Nam đã có 19 công ty tham gia niêm yết thì cha thể nói là nhiều. Lựơng nhà đầu t trên TTCK chủ yếu vẫn là nhà đầu t cá nhân có xu hớng đầu t ngắn hạn trong khi đó thị trờng vẫn vắng bóng các nhà đầu t có tổ chức. Để kích cầu TTCK kích cầu đầu t cho nền kinh tế cần thiết phải thành lập các QĐTCK do nó giúp ổn định phát triển thị trờng thông qua lối đầu t dài hạn có tính toán cân nhắc kỹ lỡng. Ngoài ra, QĐTCK còn kiến tạo nên hàng hoá cho thị trờng giúp nhà đầu t có thêm nhiều kênh đầu t hấp dẫn, an toàn hơn tính thanh khoản cao, giúp tiết kiệm chi phí giao dịch do vậy vừa ổn định phát triển thị trờng, vừa thu hút thêm nhiều nhà đầu t . Những phân tích trên đã cho thấy trong giai đoạn hiện nay sắp tới cần thiết phải thành lập các QĐTCK tại Việt Nam. Nó là sản phẩm tất yếu của quá trình kết tinh các điều kiện, vai trò, các yếu tố chi phối cả khách quan lẫn chủ quan. Tuy nhiên, nhìn lại các QĐTCK đã thành lập tại Việt Nam ta có thể thấy rõ một điều là tất cả đều là QĐTCK nớc ngoài đầu t vào Việt Nam chỉ có quỹ VEIL là hoạt động có hiệu quả. Tại sao vậy? QĐTCK đã có nhng đó là quỹ của n- ớc ngoài mà quỹ nớc ngoài lại có một số bất lợi về cơ cấu nh cơ cấu nguồn nhân lực : quỹ nớc ngoài sử dụng phần lớn NNL là ngời nớc ngoài có kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực đâù t nhng bị hạn chế trong tìm hiểu môi trờng đầu t Việt Nam không có mối quan hệ rộng nội địa. Mặt khác, quỹ huy động vốn chủ yếu là ngoại tệ do đó chịu rủi ro về tỷ giá hối đoái. Thứ ba, họ chỉ đợc phép nắm giữ phần thiểu số cổ phiếu của các công ty trong nớc (tối đa 30%) không có quyền kiểm soát cao. Trong khi đó QĐTCK nội địa lại có khả năng tồn tại phát triển cao hơn. Nó có thể huy động vốn nội tệ (và nh thế tránh rủi ro tỷ giá), không bị hạn chế quy mô đầu t vốn cổ phần hoặc các chức vụ có liên quan tới kiểm soát công ty nhận đầu t. Đội ngũ chuyên gia ngời Việt Nam làm việc sẽ tạo ra một mối quan hệ rộng khả năng giám sát hiệu quả hơn. Nh vậy, sự cần thiết là phải thành lập các QĐTCK tại Việt Nam. Vấn đề còn lại chỗ lộ trình cho nó thành lập để cho nó ra đời hoạt động đợc cần phải hội tụ những điều kiện khả năng gì? II. Những điều kiện khả năng phát triển QĐTCK trong bối cảnh cụ thể của Việt Nam 1. Điều kiện phát triển QĐTCK trong hoàn cảnh Việt Nam. 1.1. Điều kiện tầm vĩ mô. 1.1.1. Các QĐTCK muốn phát triển trong một môi trờng kinh tế nhiều thành phần trớc hết phải có một hành lang pháp lý cho nó hoạt động. Vào năm 1994 Việt Nam đã sốt sắng chuẩn bị cho sự ra đời của TTCK nhng phải mất 4 năm sau đó khung pháp lý chung về chứng khoán TTCK mới ra đời. Đó là việc ban hành nghị định 48/1998 /NĐCP về chứng khoán TTCK ngày 11/7/98. Có thể coi đây là văn bản đầu tiên định hớng cho TTCK Việt Nam các thành phần liên quan đến TTCK trong đó có hẳn chơng V nói về QĐTCK công ty quản lý quỹ. Ban hành tiếp sau nghị định là một số thông t, quyết định hớng dẫn cho nghị định. Liên quan đến QĐTCK công ty quản lý quỹ có quyết định 05/98/QĐ-UBCK3 ngày 13/10/98 về việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động của QĐTCK công ty quản lý quỹ. Nh vậy, nhìn chung các QĐTCK muốn ra đời hoạt động tại Việt Nam đã có một hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh. Các văn bản này là khung sờn, là chiếc xơng sống xuyên suốt mọi vấn đề liên quan đến TTCK. chúng càng rõ ràng chi tiết bao nhiêu thì hoạt động của TTCK nói chung cũng nh riêng QĐTCK càng đợc đảm bảo ổn định phát triển bền vững. Để tạo điều kiện hơn nữa về khuôn khổ pháp lý cho sự phát triển QĐTCK UBCKNN đã nghiên cứu bản dự thảo NĐ thay thế NĐ 48/98 trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt. Trong bản dự thảo đề cập đến sửa đổi một số điều về QĐTCK theo hớng càng rộng mở hơn nh bổ sung loại hình QĐTCK không phát hành chứng chỉ quỹ đầu t ra công chúng có lợng nhà đầu t không nhiều, chủ yếu là các nhà đầu t lớn có tổ chức kinh nghiệm. Các điều kiện thành lập quỹ đợc quy định đơn giản cụ thể hơn nh chỉ có quỹ đầu t phát hành chứng chỉ ra công chúng mới phải xin phép UBCKNN cho thành lập. Còn QĐTCK không phát hành chứng chỉ ra công chúng [...]... chứng có tiềm năng niêm yết trên TTCK Chúng là đối tợng hấp dẫn các QĐTCK Xét vậy ta thấy khả năng phát triển cho các QĐTCK tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là hoàn toàn có thể 2.2 Khả năng phát triển trong tơng lai của các QĐTCK Hiện nay, trong bối cảnh Việt Nam đang gia nhập chung vào nền kinh tế thế giới, sự mở cửa của Việt Nam chào đón tất cả những ai muốn tham gia đầu t vào sẽ tạo điều kiện. .. tập trung vào một số lĩnh vực chính đã nhắm tới đối tợng là các công ty cổ phần niêm yết trên TTCK Việt Nam 2 Khả năng phát triển các QĐTCK tại Việt Nam trong bối cảnh hiện nay tơng lai 2.1 Giai đoạn hiện nay Có thể nói trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, khi mà TTCK đã đi vào hoạt động đợc hơn 2 năm đã có trên 970 doanh nghiệp Nhà nớc chuyển thành công ty cổ phần, vẫn cha có một QĐTCK nào... định ít có biến động sẽ hấp dẫn các QĐTCK tham gia Việt Nam đợc đánh giá là quốc gia có thể chế chính trị ổn định, có nền kinh tế đang phát triển với tốc độ cao Điều này đã nói lên phần nào mức độ rủi ro khi đầu t vào Việt Nam Trên đây mới chỉ trình bày các điều kiện tầm vĩ mô trong hoàn cảnh Việt Nam Những điều kiện này chi phối hoạt động phát triển của các QĐTCK khi muốn hình thành hoặc đã hoạt... biệt là các QĐTCK TTCK Việt Nam đã ra đời nhng cần đẩy mạnh hoạt động hơn nữa Trong điều kiện tình hình thị trờng bất ổn định nh hiện nay cần phải có sự can thiệp kịp thời của các cơ quan ban ngành liên quan nhằm vực dậy thị trờng Ta không thể nói chỉ QĐTCK mới có vai trò kích cầu thị trờng đợc, chính TTCK cũng tác động trở lại, nó là điều kiện cần cho QĐTCK hoạt động, điều kiện này có tốt thì QĐTCK mới... thực hiện bằng đồng Việt Nam Tới nay bản dự thảo đã đợc bộ t pháp thẩm định đang chờ TTCKg CP ký ban hành Hy vọng không lâu sau các điều kiện về hành lang pháp lý mới sẽ đợc chỉnh sửa theo hớng ngày càng rộng mở chặt chẽ 1.1.2 Không giống nh phần lớn các TTCK tồn tại các nớc T bản, TTCK Việt Nam ra đời trong nền kinh tế nhiều thành phần theo đình hớng XHCN Hớng tồn tại phát triển cho TTCK ở. .. mang lại là cơ sở để phát triển quan hệ thơng mại đầu t rất tiềm tàng giữa Mỹ Việt Nam Vì vậy, có nhiều cơ sở tin rằng lợng vốn thu hút vào Việt Nam dới cả hai hình thức trực tiếp (FDI) gián tiếp (FPI) sẽ tăng đáng kể trong thời gian tới Đây thực sự là một hớng gợi mở để các QĐTCK TTCK trong nớc hớng tới tơng lai Gần đây nhất có rất nhiều công ty nớc ngoài đã đợc Chính phủ UBCKNN chỉ định... các yếu tố ngoại vi có ảnh hởng không phải là nhỏ song cũng không thể không cân nhắc đến những yếu tố nội bộ cuả QĐTCK, những điều kiện tầm vi mô Những điều kiện bên trong doanh nghiệp quyết định sự thành công hay thất bại cho chính hoạt động của nó QĐTCK cũng phải xét đến những yếu tố này 1.2 Điều kiện tầm vi mô 1.2.1 Khi nói về nội bộ hoạt động của một doanh nghiệp điều đầu tiên cần nhắc đến đó... lực còn phải có đạo đức trong kinh doanh Hoạt động của QĐTCK luôn phải coi trọng chữ tín bởi quỹ là nơi gửi gắm tiền của nhà đầu t Không nhà đầu t nào dại dột đem tiền của mình cho một QĐTCK không có uy tín tiến hành đầu t Các nhân viên trong quỹ càng hoạt động một cách trong sạch bao nhiêu thì càng có nhiều nhà đầu t gửi gắm lòng tin khi đó quỹ sẽ ngày càng phát triển Hiện nay, xét đến nguồn nhân... hàng hoá dồi dào cho TTCK, kích thích hoạt động của các QĐTCK 1.1.5 Một trong những điều kiện khác cũng không thể thiếu đợc khi quỹ QĐTCK ra đời hoạt động đó là sự đa dạng trong môi trờng đầu t Để đảm bảo hiệu quả hoạt động cho các QĐTCK đòi hỏi cẩn phải có nhiều ngành nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế tạo cơ hội lựa chọn đầu t cho các QĐTCK QĐTCK với một danh mục đầu t đa dạng gồm nhiều loại chứng... hoạt động tốt đợc 1.1.3 Một trong những điều kiện nữa cho QĐTCK hình thành phát triển đó là quy mô hoạt động của các doanh nghiệp đủ lớn đảm bảo kích thích hoạt động đầu t vốn của các QĐTCK Do đặc điểm của QĐTCK là đầu t tài chính theo lối đầu t gián tiếp thông qua các công cụ tài chính nh CP,TP do đó nếu không có các công cụ tài chính này thì QĐTCK không thể hoạt động đợc QĐTCK hình thành vốn góp . Điều kiện và khả năng phát triển QĐTCK ở VN trong giai đoạn hiện nay. I. Khái quát chung về hoạt động TTCK Việt Nam. 1. Quá trình hình thành và phát triển. 2. Khả năng phát triển các QĐTCK tại Việt Nam trong bối cảnh hiện nay và tơng lai. 2.1. Giai đoạn hiện nay. Có thể nói trong bối cảnh Việt Nam hiện nay,

Ngày đăng: 07/11/2013, 01:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Tình hình hoạt động của các QĐTCK tại Việt Nam. - Điều kiện và khả năng phát triển QĐTCK ở VN trong giai đoạn hiện nay
2. Tình hình hoạt động của các QĐTCK tại Việt Nam (Trang 3)
Bảng: Quỹ đầu t mạo hiể mở Việt Nam. - Điều kiện và khả năng phát triển QĐTCK ở VN trong giai đoạn hiện nay
ng Quỹ đầu t mạo hiể mở Việt Nam (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w