1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG SƠN

25 423 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 709,38 KB

Nội dung

NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG SƠN 2.1 Sơ lược về công ty cổ phần chứng khoán Trường Sơn: 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của CTCP CK Trường Sơn: Ngày 11/12/2008, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước ban hành Quyết định số 101/UBCK-GP cấp Giấy phép thành lập và hoạt động cho Công ty Cổ phần Chứng khoán Trường Sơn (TS SECURITIES INCORPORATION - TSS) - Tên công ty: + Tên tiếng Việt: Công ty CP Chứng khoán Trường Sơn. + Tên tiếng Anh: TS Securities Incorporated + Tên viết tắt: TSS - Trụ sở chính: Tầng 4, tòa nhà Nhất Lộc Phát, 168 Ngọc Khánh, Quận Ba Đình, Hà Nội + Số điện thoại: 84-4-37711666 + Số Fax: 84-4-62733236 + Website: http:// www.tss.com.vn + Giấy phép thành lập và hoạt động số 101/UBCK-GP do UBCKNN Việt Nam cấp ngày 11/12/2008. - Giấy phép lưu ký chứng khoán số 35/UBCK-GCN do UBCKNN Việt Nam cấp ngày 11/12/2008 . - Vốn điều lệ: 41.000.000.000 đồng (Bốn mươi mốt tỷ đồng) - Nghiệp vụ kinh doanh: + Môi giới chứng khoán. + Tư vấn đầu tư chứng khoán. Công ty cổ phần chứng khoán Trường Sơn hoạt động theo phương châm - Hướng tới khách hàng, trung thực, bảo mật - Công nghệ tiên tiến và chất lượng dịch vụ tối ưu - Cung cấp hội đầu tư hiệu quả Và hướng tới mục tiêu “Trở thành một định chế tài chính hàng đầu tại Việt Nam cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài chính chuyên nghiệp và chất lượng cao cho khách hàng, đem lại hiệu quả đầu tư tối ưu cho các cổ đông và nhà đầu tư, tạo sự hài lòng về vật chất và tinh thần cho mọi thành viên liên quan” 2.1.2 cấu tổ chức và cấu nhân sự • cấu tổ chức: cấu tổ chức của TSS được thiết kế theo sơ đồ sau Sơ đồ 2.1 :Sơ đồ tổ chức của công ty cổ phần chứng khoán Trường Sơn (Nguồn: www.tss.com.vn) Sơ đồ tổ chức của TSS không khác nhiều so với sơ đồ tổ chức chung của các công ty chứng khoán. Với mô hình tổ chức như vậy, TSS được chia thành các khối, phòng với chức năng và nhiệm vụ khác nhau nhằm đưa tới khách hàng những sản phẩm, dịch vụ tốt nhất. cấu tổ chức cụ thể của TSS như sau: - Khối dịch vụ + Phòng dịch vụ khách hàng-Custumer Service Department (CSD) Với định hướng đem đến cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất với phong cách chuyên nghiệp nhất, CSD được thành lập nhằm hỗ trợ, hướng dẫn khách hàng về các thủ tục đóng, mở, chuyển khoản, các thông tin giải đáp về chứng khoán. CSD còn là nơi dung cấp các giải đáp cho những thắc mắc của khách hàng về hoạt động giao dịch chứng khoán, quản lý tài khoản cá nhân hay cách sử dụng các sản phẩm của TSS. Bên cạnh đó, CDS còn thực hiện các bản tin chứng khoán hàng ngày để cung cấp cho khách hàng, là trung tâm thu thập các nguồn thông tin dữ liệu phục vụ cho công tác tổng hợp, nghiên cứu và tư vấn, phân tích của các phòng ban liên quan tại TSS + Phòng môi giới chứng khoán-Securites Brokerage Department (SBD) SBD thực hiện nghiệp vụ môi giới chứng khoán trên cả hai thị trường niêm yết và UPCOM. SBD cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tiện ích như Tư vấn và Môi giới, các dịch vụ tài chính hỗ trợ cho giao dịch chứng khoán, dịch vụ đấu giá và ủy thác đấu giá… và các dịch vụ hỗ trợ khác. SBD là bộ phận số lượng nhân sự lớn nhất tại TSS và là đội ngũ cán bộ trẻ, nhiệt huyết, luôn đề cao đạo đức nghề nghiệp và tính chuyên nghiệp. + Phòng phát triển kinh doanh – Business Development Department(BDD) Đây là bộ phận hỗ trợ cho mọi hoạt động của TSS về hình ảnh, thương hiệu, sự kiện hoạt động kinh doanh. Các nhân viên của BDD chia thành các nhóm và hoạt động theo từng mảng như Website, PR, - Khối tư vấn – TSS Advisory Services (TAS) Phòng tư vấn Tài chính doanh ngiệp- Corporate Finance Consultancy Department( FCF) Đây là nơi cung cấp tới các khách hàng là doanh nghiệp các dịch vụ tư vấn, bao gồm: tư vấn cổ phần hóa, tư vấn phát hành, tư vấn chào bán IPO, tư vấn niêm yết,tư vấn tái cấu trúc vốn, tư vấn mua bán và sáp nhập doanh nghiệp M&A… Nhân viên của FCF không ngừng học hỏi và phát huy những thế mạnh về chuyên môn, kinh nghiệm sẵn trong công tác tư vấn các dịch vụ tài chính. - Khối đầu tư – Securities Investment Division ( SID) + Phòng phân tích – TSS Analysis Department (TAD) Đóng vai trò là bộ phận chuyên trách thực hiện các nghieepjvuj phân tích đầu tư, nghiệp vụ dịnh giá, rà soát đặc biệt, dự báo tài chính… và các dịch vụ phân tích tài chính khác cho khách hàng, doanh nghiệp là khách hàng, TAD hiện là bộ phận sở hữu chuyên viên phân tích năng lực và giàu kinh nghiệm. TAD định hướng và cam kết đem đến cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ giá trị cao nhất. + Phòng đầu tư – Proprietary Trading Deparment (PTD) Với phương châm An toàn- Hiệu quả, sự hợp tác chặt chẽ với các tổ chức, doanh nghiệp trên thị trường và các bộ phận nghiệp vụ nội bồ của TSS cho phép PTD nắm bắt được những hội đầu tư trên thị trường niêm yết, thị trường chưa niêm yết và thị trường tiềm năng (đầu tư tiền IPO và IPO). Từ thực tế hoạt động, PTD đã và đang triển khai xây dựng các công cụ hỗ trợ phân tích và quản lý chứng khoán nhằm chia sẻ với cộng đồng các nhà đầu tư những hội tiềm ẩn của thị trường chứng khoán Việt Nam. - Khối hậu cần – Back Office Division (BOD) + Phòng nhân sự-hành chính – Human Resource Department(HRD) Phòng nhân sự là bộ phận đóng ai trò tư vấn cho Ban lãnh đạo công ty về công tác xây dựng và phát triển tổ chức. Bên cạnh nhiệm vụ tư vấn, phòng Nhân sự còn là nơi hỗ trợ các bộ phận trong công tác tuyển dụng, đào tạo, quản lý nội bộ, lương thưởng và thực hiện các chế độ chăm lo đời sống của cán bộ, nhận viên TSS. Đây cũng là nơi chia sẻ, hỗ trợ kịp thời hay giải dáp thỏa đáng các vấn đề liên quan tới công việc, chế độ chính sách và môi trường làm việc tại TSS. + Phòng Kế toán tài chính- Accounting & Finance Department (TAF) Đây là nơi quản lý, kiểm soát các hoạt động tài chính-kế toàn, đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của công ty. Phòng kế toán được chia thành các nhóm nhỏ thực hiện các nghiệp vụ chi tiết như : Kế toán tổng hợp, kế toán công nợ, kế toán ngân hàng,… + Phòng công nghệ- TSS Informationg Technology (IT) Công nghệ thông tin được xác định là một trong hai giá trị cốt lõi tạo nên sự khác biệt cảu TSS. Phòng IT của TSS đã xây dựng, quản lý và vận hành mọi hệ thống công nghệ từ hạ tầng bảo mật đến hệ thống ứng dụng cảu toàn TSS, bao gồm: Đảm bảo an toàn và thông suốt về đường truyền, mạng Lan, Wan, hệ thống hạ tầng phục vụ khachs hàng kết nối và thực hiện giao dịch, hệ thống dữ liệu kinh doanh; bảo mật mọi thông tin kinh daonh cảu đơn vị và khách hàng. Phòng IT còn nhiệm vụ đáp ứng về mặt kĩ thuật các yêu cầu kinh doanh của TSS hiện tại và tương lai cũng như hỗ trợ các phòng-ban tại TSS và chịu trách nhiệm thực hiện hoạt động công nghệ theo yêu cẩu của Uỷ ban chứng khoán Nhà Nước, Sở giao dịch chứng khoán. • cấu nhân sự: Toàn công ty hiện khoảng 40 nhân viên (không kể ban giám đốc). Những nhân viên này được phân công công tác tại những phòng-ban phù hợp với năng lực. Với đặc thù ngành nghề yêu cầu chứng chỉ chuyên ngành, những nhân viên làm việc trong phòng môi giới, trưởng các phòng, ban, bộ phận đều chứng chỉ ngành nghề thích hợp, phù hợp với quy định của Uỷ ban chứng khoán nhà nước: Bảng 2.1: Danh sách nhân viên chững chỉ hành nghề STT Họ và tên Chứng chỉ hành nghề Phòng ban 1 Hồ Hoài Nam Chứng chỉ môi giới Tổng Giám Đốc 2 Ngô Văn Doanh Chững chỉ môi giới Trưởng phòng Môi Giới 3 Nguyễn Mậu Hoàng Chứng chỉ phân tích tài chính Phó phòng tư vấn doanh nghiệp 4 Dương Ngọc Sơn Chứng chỉ môi giới Chuyên viên môi giới 5 Nghiêm Minh Thanh Chứng chỉ môi giới Chuyên viên môi giới 6 Nguyễn Tiến Nam Chứng chỉ môi giới Trường phòng phân tích- tư vấn 7 Nguyễn Thị Thu Hương Chững chỉ phân tích tài chính Trưởng nhóm lưu ký 8 Trần Thanh Sơn Chứng chỉ phân tích tài chính Trưởng phòng môi giới 9 Trần Quang Tuấn Chững chỉ môi giới Chuyên viên môi giới 10 Phạm Quang Dũng Chững chỉ môi giới Chuyên viên môi giới (Nguồn: www.tss.com.vn) Tất cả các nhân viên của TSS đều tốt nghiệp các trường đại học uy tín, chuyên đào tạo về kinh tế kinh tế trong và ngoài nước. Ngoài ra, nhân viên của TSS đều kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực chứng khoán. Đây là một lợi thế của TSS. 2.2 Đánh giá kết quả kinh doanh và năng lực tài chính của TSS 2.2.1 Bối cảnh kinh tế vĩ mô Giai đoạn 2008-2010 là giai đoạn nhiều biến động đối với kinh tế thế giới và cả kinh tế Việt Nam. Sự kiện nổi bật nhất trong giai đoạn này là cuộc đại suy giảm kinh tế thế giới (Great Rcession). Hậu quả của cuộc đại suy giảm này vẫn còn đến ngày nay. Mặc dù đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO từ năm 2005 tuy nhiên mức độ hội nhập của kinh tế Việt Nam vào kinh tế thế giới chưa sâu rộng. Kinh tế Việt Nam không chịu ảnh hưởng trực tiếp nhưng không phải là không chịu ảnh hưởng. Thêm vào đó, từ nhiều năm nay, chính sách đầu tư công cao, kém hiệu quả, chính sách tiền tệ hướng về tăng trưởng nhưng thiếu bền vững, thiên về chất lượng, chất lượng tăng trưởng không cao. Sự ảnh hưởng này thể hiện ở những mất cân bằng trong nền kinh tế. Cụ thể như sau: Sau hai năm 2008, 2009, tốc độ tăng trưởng GDP đạt ngưỡng 8%, năm 2010, tốc độ này đã giảm xuống chỉ còn 6.78%. Tuy nhiên, lạm phát đã tăng trở lại ngưỡng hai con số. Tỷ lệ lạm phát quý I năm 2011 đã ở ngưỡng 11.75% và dự kiến là sẽ đạt 15% trong năm nay. Tỷ giá biến động mạnh. Lãi suất hỗn loạn, thời điểm cuối năm 2008, lãi suất đã tăng vọt lên mức 19%-20% và kịch bản này đang tái diễn trong thời điểm hiện tại. Tỷ giá và giá vàng biến động mạnh, đua nhau thiết lập các mức giá mới; thậm chí, các quan nhà nước đã phải ra quyết định tạm đóng cửa thị trường vàng. Ở khía cạnh khác, thị trường chứng khoán lại mang một màu xám với cái nhìn chung là giảm trong 3 năm qua. Sang năm 2011, thị trường chứng khoán vẫn không thể khả quan hơn, chỉ số HNX index đã giảm đến mức đáy mới và giai đoạn, VNindex đã giảm 15-16 điểm/ngày. Dù vẫn những ý kiến đánh giá khả quan đối với sự tăng trưởng kinh tế của khu vực Châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng nhưng những diễn biến xấu của kinh tế vĩ mô đã làm ảnh hưởng không tốt tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước, trong đó cả các doanh nghiệp kinh doanh chứng khoán. 2.2.2 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh và một số chỉ tiêu tài chính bản của CTCP CK Trường Sơn 2.2.2.1 Đánh giá kết quả kinh doanh Công ty cổ phần chứng khoán Trường Sơn được thành lập vào cuối năm 2008. Hoạt động của công ty vào năm này là không đáng kể. Vì vậy, số liệu được sử dụng được lấy từ báo cáo tài chính năm 2009 và 2010 của công ty. Dựa vào báo cáo tài chính của công ty, ta bảng so sánh ngang: Bảng 2.2 Báo cáo kết quả kinh doanh TSS năm 2009-2010 Chỉ tiêu 2009 (Tỷ đồng) 2010 (Tỷ đồng) Chênh lệch Tỷ đồng % DTT từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 12.36 21.99 9.63 77.91 Gía vốn hàng bán(chi phí hoạt động) 15.56 10.91 -4.65 -29.88 Lợi nhuận gộp -3.2 11.08 14.28 -446.3 Chi phí quản lý doanh nghiệp 9.62 10.32 0.7 7.22 Lợi nhuận thuần từ HĐKD -12.82 0.77 13.59 -106 (Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán năm 2009-2010) Qua báo cáo trên ta thể thấy rõ việc cải thiện doanh thu của công ty. Doanh thu thuần đã tăng 77.91%, chi phí hoạt động giảm 29.88%. Tăng doanh thu và giảm chi phí đã giúp công ty thu được khoản lợi nhuận đáng kể, cải thiện lợi nhuận và đạt kết quả dương 11.08 tỷ đồng vào năm 2010, tăng 446.3% so với năm 2009. Tuy nhiên, chi phí quản lý doanh nghiệp vẫn ở mức cao, cụ thể, khoản chi phí này đã tăng 695 triệu đồng, tương đương 7.22%. Kết quả là lợi nhuận thuần của hoạt động kinh doanh chỉ đạt 765 triệu đồng. Mặc dù tốc độ tăng chi phí quản lý doanh nghiệp chậm hơn so với tốc độ giảm giá vốn hàng bán nhưng chi phí quản lý doanh nghiệp cao vẫn là nguyên nhân làm giảm sút lợi nhuận thuần của TSS. Đây là điểm mà TSS cần phải cải thiện để thể được kết quả kinh doanh tốt hơn. Xem xét thêm bảng so sánh dọc: Bảng 2.3- Báo cáo kết quả kinh doanh dạng so sánh dọc năm 2009-2010 Chỉ tiêu 2009(%) 2010(%) DTT từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 100 100 Gía vốn hàng bán (chi phí hoạt động) 125.89 49.61 Lợi nhuận gộp -25.89 50.39 Chi phí quản lý doanh nghiệp 77.83 46.91 Lợi nhuận thuần thừ HĐKD -103.72 3.48 (Nguồn: tổng hợp từ báo cáo tài chính của TSS năm 2009-2010) Xét về tỉ trọng của các khoản mục chi phí và lợi nhuận so với Doanh thu thuần, ta thể thấy là nằm 2010, các khoản mục này đều sự cải thiện rõ nét so với năm 2009. Tỷ trọng về chi phí thấp hơn nhiều ( tỷ trọng về chi phí hoạt động thấp hơn gần 80%) và tỷ trọng về lợi nhuận đã mang dấu dương. Tuy nhiên con sổ tỷ lệ giữa lợi nhuận thuần và doanh thu thuần quá nhỏ, chỉ đạt 3.48%. Điều này cho thấy công tác quản lý chi phí của TSS chưa tốt. Đây là điểm yếu cần được khắc phục. • Phân tích doanh thu Doanh thu của TSS đến từ hai nguồn chủ yếu là doanh thu hoạt động môi giới chứng khoán và doanh thu đầu tư chứng khoán, góp vốn. Tuy nhiên đến nắm 2010, khoản mục doanh thu khác lại chiếm một tỷ lệ lớn và là đóng góp chủ yếu cho doanh thu của TSS. Nằm 2010 là năm tương đối khó khăn của kinh tế Việt Nam, sự chững lại của nền kinh tế đã tác động vào thị trường chứng khoán cũng như lòng tin của giới đầu tư. Đây là nguyên nhân khách quan khiến cho doanh thu môi giới chứng khoán, vốn là nguồn thu chủ yêu cho các doanh nghiệp kinh doanh chứng khoán không giữ được vị trí của mình. Biểu đồ 2.1- Biểu đồ doanh thu chi tiết năm 2009-2010 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính năm 2009-2010) Qua biểu đồ, ta thể thấy rõ kết cấu doanh thu của TSS. Dù được cải thiện đáng kể so với năm 2009 nhưng doanh thu của TSS lại không bền vững. Những lĩnh vực kinh doanh chính không được đa dạng hóa, chỉ hai trong số tám lĩnh vực kinh doanh của một công ty chứng khoán được đưa ra và đem lại doanh thu, sáu lĩnh vực còn lại hoàn toàn không đem lại doanh thu. Hay nói cách khác, TSS mới chỉ hoạt động trên hai lĩnh vực là môi giới và đầu tư, góp vốn. Thêm vào đó, doanh thu của năm 2010 lại đến chủ yếu từ hoạt động khác( chiếm 65.78% tổng doanh thu). Đây là điểm đáng lưu ý vì doanh thu khác chỉ mang tính chất phụ thêm, không thể thay thế hoạt động chính. TSS cần đặc biệt chú trọng vào cải thiện và mở rộng hoạt động kinh doanh để được kết quả kinh doanh bền vững hơn. • Phân tích chi phí: Thị trường chứng khoán là thị trường tính cạnh tranh cao và đang ở thời kỳ suy thoái. Đây là thời điểm để các công ty chứng khoán ganh đua về chi phí. TSS hai khoản chi phí là chi phí hoạt động kinh doanh chứng khoán (giá vốn hàng bán) và chi phí quản lý doanh nghiệp. - Về giá vốn hàng bán Cụ thể khoản mục này trong hai năm 2009 và 2010 được thể hiện qua biểu đồ sau: Biểu đồ 2.2- Biểu đồ giá vốn chi tiết năm 2009-2010 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính năm 2009-2010) Nhìn vào biểu đồ về cấu chi phí hoạt động kinh doanh chứng khoán(giá vốn hàng bán) của TSS, ta thể thấy sự thay đổi về cấu trong khoản mục này. Khoản mục chi phí môi giới chứng khoán cho người đầu tư không thay đổi nhiều về cấu so với năm 2009. Năm 2010, TSS không chi phí hoạt động đầu tư chứng khoán, góp vốn. Trong khi đó, khoản mục doanh thu tương ứng cho một con số dương. Điều này chứng tỏ khoản đầu tư chứng khoán góp vốn của TSS xuất phát từ năm 2009 và tiếp tục sinh lời trong năm 2010. Tuy nhiên, khoản mục chi phí khác lại tăng đáng kể từ 7% lên 89%. Trong đó, một nửa là chi phí lãi vay cho hoạt động cầm cố trái phiếu chính phủ (chiếm 56.91% tổng chi phí khác). Mặc dù chiếm tỉ trọng ít hơn nhưng thực tế, chi phí trực tiếp hoạt động kinh doanh chứng khoán năm 2010 lại lớn hơn năm 2009. Khoản mục chi phí này năm 2009 là 1.109 tỷ đông và năm 2010 là 1.409 tỷ đồng, chủ yếu là chi phí nhân viên. • Phân tích lợi nhuận: Để làm rõ hơn về lợi nhuận của TSS, em dùng các tỉ số tài chính như ROE, ROA, . Khác với phân tích về doanh thu và chi phí, các tỉ số tài chính này được dùng số liệu năm 2010 do năm 2009 là năm thua lỗ của TSS. - Khả năng sinh lời của doanh thu T ỷ su ấ t lợ i nhu ậndoan ht h u= Lợ i nh uận g ộ p Doan ht hut huầ n ×100 = 50.39% Đây là một con số không cao. Ý nghĩa của con số này là cứ một đồng doanh thu thuần sẽ mang lại 0.5039 đồng lợi nhuận gộp. Như vậy là phần chi phí bỏ ra để được doanh thu là tương đối lớn, gần 50% doanh thu. - Khả năng sinh lời tổng tài sản ROA [...]... dịch Công ty chứng khoán Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn-SSI Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long- TLS Công ty cổ phần chứng khoán TP Hồ Chính Minh- HSC Công ty cổ phần chứng khoán Sacombank –SBS Công ty TNHH chứng khoán ACB- ACBS Công ty cổ phần chứng khoán FPT- FPTS Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt- BVSC Công ty cổ phần chứng khoán VPBank-VPBS Công ty cổ phần chứng khoán Hòa Bình-HBS Công ty. .. đó công ty chứng khoán Việc nắm bắt hội, tiếp cận và đưa vào áp dụng những công nghệ cao sẽ giúp thị trường chứng khoán Việt Nam rút ngắn khoảng cách với các định chế tài chính tiên tiến thế giới • Đối thủ cạnh tranh Mới đây, Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh đã công bố về thị phần của các công ty chứng khoán Bảng 2.5- 10 công ty chứng khoán thị phần. .. thấy rằng năng lực cạnh tranh của TSS ở mức trung bình Với khả năng hiện tại, TSS khó thể cạnh tranh với phần lớn các công ty còn lại trên thị trường chứng khoán Thực tế lịch sử kinh tế thế giới cho thấy, những công ty thành đạt nhất là những công ty xây dựng, gìn giữ, luôn duy trì được lợi thế cạnh tranh của mình Theo mô hình phân tích SWOT, em đưa ra một số nhận định về năng lực cạnh tranh của TSS... xác tiềm năng của bản thân cũng như các đối thủ cạnh tranh, đánh giá xu hướng phát triển của thị trường, tiếp nhận các công nghệ mới Khác với các thị trường khác, thị trường chứng khoán là thị trường của hội; nắm bắt đúng và kịp thời hội là thể đem lại lợi thế cho các công ty chứng khoán Nhưng đây thực sự là thách thức cho các công ty chứng khoán, đặc biệt là những công ty chứng khoán nhỏ... những công ty chứng khoán nay thể giúp đối tác của mình phát triển hơn nữa Thêm vào đó, hiện tại, một số công ty lớn của Việt Nam như Công ty cổ phần sữa Vinamilk(VNM), công ty cổ phần Hòang Anh Gia Lai (HAG),… đang muốn chào bán cổ phiếu ra thị trường quốc tế Việc mở rộng và phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian tới là tất yếu Nhiều chuyên gia cho rằng đây là thời điểm thị trường. .. lợi thế của TSS để thể cạnh tranh với các công ty chứng khoán khác Weaknesses( Yếu điểm): Vấn đề quan trọng nhất hiện nay đối với TSS là nâng cao năng lực tài chính So với các công ty chứng khoán lớn khác, tiềm lực tài chính của TSS là không đáng kể So với các công ty chứng khoán với quy mô vốn tương đương, TSS cũng khó thể cạnh tranh vì trong số đó tồn tại những công ty được “đỡ lưng” bởi ngân... quy định cụ thể về việc nếu công ty chứng khoán muốn dừng hoạt động sẽ phải làm thế nào? Gần đây, Uỷ ban chứng khoán Nhà Nước ra một đề án với nội dung gây bất lợi cho các công ty chứng khoán, thu hẹp hơn nữa phạm vi hoạt động của công ty chứng khoán Nếu quy định này được phê duyệt, công ty chứng khoán sẽ chỉ thể hoạt động trên mảng môi giới chứng khoán • Môi trường văn hóa, xã hội Việt Nam... thị trường Tuy nhiên, thị trường chứng khoán của Việt Nam còn rất non trẻ, trong khi đó, thị trường chứng khoán thế giới đã hình thành từ thế kỉ 15 đồng thời với sự hình thành thị trường hối đoái và một số thị trường khác Do đó, luật chứng khoán Việt Nam còn ít nhiều hạn chế Trong đó, các công ty chứng khoán bị hạn chết ít nhiều, ví dụ như các công ty chứng khoán không được phép kinh doanh chứng khoán. .. các công ty chứng khoán tìm kiếm nguồn khách hàng mới Threats: Như đã nói ở trên, xu hướng M&A đang diễn ra trên thị trường chứng khoán Việt Nam Dù chưa thương vụ M&A lớn nào nhưng việc tham gia mua cổ phiếu công ty chứng khoán của các công ty chứng khoán quốc tế cũng là một mối lo ngại không nhỏ Với kinh nghiệm lâu năm, lợi thế tuyệt đối về công nghệ, cũng như nhiều năm tìm hiểu thị trường chứng khoán. .. một con số quá nhỏ Như vậy, 95 công ty chứng khoán còn lại đang phải ở trong thế cạnh tranh gay gắt để giành lấy thị phần lớn hơn do không thể cạnh tranh với các công ty lớn trên Trước tình hình kinh tế vĩ mô không khả quan, thị trường chứng khoán ảm đạm, đặc biệt là tình trạng thua lỗ của hầu hết các công ty chứng khoán trong năm 2010 (thậm chí công ty chứng khoán đã thua lỗ 2-3 năm), nhiều chuyên . NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG SƠN 2.1 Sơ lược về công ty cổ phần chứng khoán Trường Sơn: 2.1.1 Lịch sử. 10 công ty chứng khoán có thị phần lớn nhất trên sàn giao dịch Công ty chứng khoán Thị phần Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn-SSI 11.74% Công ty cổ phần

Ngày đăng: 07/11/2013, 01:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Danh sách nhân viên có chững chỉ hành nghề - NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG SƠN
Bảng 2.1 Danh sách nhân viên có chững chỉ hành nghề (Trang 5)
Dựa vào báo cáo tài chính của công ty, ta có bảng so sánh ngang: - NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG SƠN
a vào báo cáo tài chính của công ty, ta có bảng so sánh ngang: (Trang 7)
Bảng 2.4- Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản - NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG SƠN
Bảng 2.4 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản (Trang 12)
Bảng 2.6- Vốn điều lệ của một số công ty chứng khoán năm 2010 - NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG SƠN
Bảng 2.6 Vốn điều lệ của một số công ty chứng khoán năm 2010 (Trang 19)
Bảng 2.7- Lợinhuận sauthuế năm 2010 của một số công ty chứng khoán - NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG SƠN
Bảng 2.7 Lợinhuận sauthuế năm 2010 của một số công ty chứng khoán (Trang 19)
Bảng 2.8- Phí giao dịch cổ phiếu của một số công ty chứng khoán Phí giao dịch cổ phiếu (Theo giá trị - NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN TRƯỜNG SƠN
Bảng 2.8 Phí giao dịch cổ phiếu của một số công ty chứng khoán Phí giao dịch cổ phiếu (Theo giá trị (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w