1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Chuyên đề BD HSG Địa lý (Phần đại cương)

27 25 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nguồn năng lượng này đã gây ra những vận động của vỏ trái đất, gây ra hiện tượng biển tiến, biển thoái, hình thành các nếp uốn, các dãy núi, các đứt gãy, … làm thay đội sự phân bố của lụ[r]

(1)

PHẦN I :

TỔNG QUAN VỀ TRÁI ĐẤT-CÁC CHUYỂN ĐỘNG VÀ HỆ QUẢ Câu : Xác định tọa độ địa lí điểm A BBC NBC biết độ cao Mặt

Trời đường chân trời địa phương có kinh độ xác định. 1 Cơng thức tổng qt

Với h0 : góc tới

 : vĩ độ địa điểm cần tính

 : góc nghiêng tia sáng Mặt Trời với mặt phẳng xích đạo

- Trường hợp ngày 21/3 23/9 : h0 = 900 -

- Trường hợp ngày 22/6 :

+ Nửa cầu bắc : h0 = 900 - + 23027’  = 900 - h0 + 23027’

+ Nửa cầu Nam : h0 = 900 - - 23027’  = 900 - h0 - 23027’

- Trường hợp ngày 22/12 :

+ Nửa cầu nam : h0 = 900 - + 23027’  = 900 - h0 + 23027’

+ Nửa cầu bắc : h0 = 900 - - 23027’  = 900 - h0 - 23027’ 2 Một số ví dụ

VD1 : Xác định tọa độ vị trí A (trong vùng nội chí tuyến), biết độ cao Mặt Trời lúc 12h trưa vào ngày 22/6 87035’ nhanh kinh tuyến gốc 7h03’

- Xác định vĩ độ A:

A nằm vĩ độ bắc A vào ngày 22/6 có góc nhập xạ lớn 66033’ (bắc xích đạo)

A =  - (900 – h0) = 23027’ – (900 – 87035’) = 21002’B

- Xác định kinh độ A :

A có kinh độ đơng A có sớm so với kinh tuyến gốc

A = 7h30’ x 150 = 105045’Đ

 Tọa độ địa lý A [21002’B, 105045’Đ]

VD2 : Xác định tọa độ địa lí A (BBC) độ cao Mặt Trời đường chân trời A lúc 12h trưa ngày 22/6 41030’B Việt Nam (1050Đ) lúc 7h20’

- Xác định vĩ độ A:

Vào ngày 22/6 góc tới điểm A 41030’ nên vị trí nằm ngồi chí tuyến Bắc

hA = 900 -  + 23027’ A = 900 – h0 + 23027’ = 900 – 41033’ + 23027’ = 71057’B

- Xác định kinh độ A :

Giờ điểm A chênh lệch so với Việt Nam : 12h – 7h20’ = 4h40’ Số kinh độ chênh lệch : 4h40’ x 150 = 700

Do A có sớm Việt Nam nên nằm phía đơng so với Việt Nam Kinh độ A : A = 1050 + 700 = 1750Đ

 Tọa độ địa lý A [71057’B, 1750Đ]

VD3 : Xác định tọa độ A (NBC) độ cao Mặt Trời đường chân trời A lúc 12h ngày 22/12 45030’N lúc GMT 15h30’.

- Xác định vĩ độ A:

Vào ngày 22/12 góc tới điểm A 45030’ nên vị trí nằm ngồi chí tuyến Nam

hA = 900 -  + 23027’ A = 900 – h0 + 23027’ = 900 – 45030’ + 23027’ = 67057’B

- Xác định kinh độ A :

Giờ điểm A chênh lệch so với gốc : 15h30’ – 12h = 3h30’ Số kinh độ chênh lệch : 3h30’ x 150 = 52030’

Do A có chậm kinh tuyến gốc nên A nắm bên trái kinh tuyến gốc Kinh độ A : A = 00 - 52030’ = -52030’  52030’T

 Tọa độ địa lý A [67057’B, 52030’T]

(2)

Vẽ hình :

1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau

1.1. Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày đêm ngày 21/3, 22/6; 23/9 22/12 xích đạo, chí tuyến vịng cực.

- Ở xích đạo : tất ngày có chiếu sáng 12h Do trục Trái Đất đường phân chia sáng tối ln ln gặp xích đạo, nên ngày đêm dài

- Ở chí tuyến Bắc, Nam vịng cực:

+ Ngày 21/3 23/9 có chiếu sáng ngày 12h vào ngày này, Trái Đất hướng hai nửa cầu phía Mặt Trời nhau, tia sáng Mặt Trời chiếu vng góc với xích đạo nên nơi có số chiếu sáng (12giờ), ngày đêm dài

+ Ngày 22/6 ngày 22/12, số chiếu sáng vĩ tuyến vòng cực hai nửa cầu trái ngược nhau:

Ngày 22/6

 Ở chí tuyến Bắc : số chiếu sáng ngày 13,5 giờ, ngày dài đêm

 Ở chí tuyến Nam : số chiếu sáng ngày 10,5 giờ, đêm dài ngày

 Ở vòng cực Bắc : số chiếu sáng ngày 24h, khơng có đêm

 Ở vịng cực Nam : số chiếu sáng ngày 0h, đêm dài 24h, khơng có ngày

 Ngun nhân : ngày 22/6, nửa cầu Bắc ngả phía Mặt Trời, diện tích chiếu sáng lớn diện tích khuất bóng tối, nên ngày dài đêm Nửa cầu nam lúc chếch xa phía Mặt Trời, diện tích chiếu sáng diện tích khuất bóng tối, đêm dài ngày Vịng cực Bắc hồn tồn nằm trước đường phân giới sáng – tối, nên có tượng ngày dài 24h Trong đó, vịng cực Nam hoàn toàn nằm sau đường phân chia sáng – tối nên có tượng đêm dài 24h

Ngày 22/12 : tượng chênh lệch ngày đêm diễn hoàn toàn ngược lại với ngày 22/6

1.2 Hiện tượng ngày – đêm dài, ngắn khác theo mùa.

Do trục Trái Đất nghiêng mặt phẳng quỹ đạo chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời, nên vòng phân chia sáng – tối thường xuyên thay đổi, tạo nên tượng ngày đêm dài, ngắn khác

- Từ ngày 22/3 đến ngày 23/9 : bán cầu Bắc hướng phía Mặt trời, vòng phân chia sáng – tối qua sau cực Bắc trước cực Nam Phần diện tích chiếu sáng lớn phần bị khuất bóng tối Vì nên ngày dài đêm Vào ngày Hạ chí (22/6), Mặt Trời lên thiên đỉnh lúc 12h trưa chí tuyến Bắc, tất địa điểm BBC có ngày dài năm

- Từ ngày 23/9 đến ngày 21/3 : bán cầu Bắc xa Mặt Trời, địa điểm có đêm dài ngày Càng gần cực Bắc, đêm dài, ngày ngắn Ngày Đơng chí (22/12), vĩ tuyến 66033’B,

đêm dài 24h, khơng có ngày

(3)

Độ dài ngày – đêm có thay đổi từ xích đạo cực Vào mùa hạ, phía cực ngày dài đêm ngăn lại Mùa đông ngược lại, phía cực độ chênh lệch ngày đêm lớn cực có tháng ngày tháng đêm

2. Sự thay đổi mùa năm

2.1 Nguyên nhân sinh mùa năm

Do trục Trái Đất nghiêng không đổi hướng chuyển động quỹ đạo nên chuyển động, bán cầu Bắc Nam hướng phía Mặt trời Từ đó, thời gian chiếu sáng thu nhận lượng xạ Mặt Trời bán cầu có thay đổi luân phiên năm, gây nên đặc điểm riêng thời tiết thời kì năm, tạo nên mùa

2.2 Sự thay đổi mùa năm

- Ở bán cầu Bắc, nước ơn đới có phân hóa khí hậu mùa rõ rệt Theo dương lịch, thời gian mùa sau:

+ Mùa xuân : từ 21/3 đến ngày 22/6 Lúc này, mặt trời di chuyển dần từ xích đạo lên chí tuyến bắc, lượng nhiệt dần tăng lên, ngày dài thêm Mặt đất bắt đầu tích lũy nhiệt, nên nhiệt độ chưa cao

+ Mùa hạ : từ ngày 22/6 đến ngày 23/9 Lúc mặt trời từ chí tuyến bắc chuyển dần xích đạo Mặt đất vừa tích lũy nhiệt qua mùa xuân, lại nhận thêm xạ lớn nên nóng, nhiệt độ tăng cao

+ Mùa thu : từ ngày 23/9 đến ngày 22/12 Lúc này, Mặt trời bắt đầu chuyển từ xích đạo chí tuyến nam, lượng xạ có giảm, mặt đất cịn dự trữ lượng nhiệt lớn mùa trước, nên nhiệt độ chưa thấp

+ Mùa đông : từ ngày 22/12 đến ngày 21/3 Lúc này, mặt trời từ chí tuyến nam trở xích đạo, lượng xạ có tăng lên chút ít, mặt đất tiêu hao hết lượng nhiệt dự trữ nên trở nên lạnh

- Những vùng nằm vùng nội chí tuyến, quanh năm nhận lượng nhiệt gần nên phân hóa mùa khơng rõ rệt

- Ở nam bán cầu có mùa hồn tồn trái ngược với bắc bán cầu

3. Nhịp điệu mùa phân hóa thành phần q trình địa lý tự nhiên

Nhịp điệu mùa thể rõ nét vùng ôn đới thuộc hai bán cầu

3.1 Đối với sinh vật

- Nhịp điệu mùa ảnh hưởng lớn đến thay đổi thực vật Vào mùa xuân thời tiết chuyển từ lạnh sang mát mẽ cối đâm chồi nảy lộc Vào mùa hè thời tiết trở nên ấm áp cối xanh tốt Qua mùa thu thời tiết chuyển lạnh bắt đầu rụng Đến mùa đông thời tiết lạnh lẽo rụng hết

- Đối với động vật, tùy theo mùa lồi động vật có hình thức sống khác cho phù hợp Vào mùa xuân mùa thu thời kì động vật hoạt động mạnh mẽ, sinh Đến mùa đông phần lớn lồi động vật vào thời kì ngủ đơng hay di cư vùng cận nhiệt nhiệt đới để tránh rét

3.2 Đối với thủy văn.

- Đối với vùng ơn đới, có mùa rõ nét nên ảnh hưởng lớn đến chế độ nước:

+ Vào mùa xuân thời tiết trở nên ấm áp, băng tuyết bắt đầu tan chảy, lượng nước sông tăng cao

+ Vào hè , thu lượng nước sơng có chủ yếu mưa

+ Cuối thu vào đơng, phần lớn diện tích mặt nước bị đóng băng

- Đối với vùng nhiệt đới nơi mùa khơng thể rõ nét nước sơng lớn vào mùa mưa, cịn vào mùa khơ nước cạn

- Tuỳ theo mùa mà lượng nước ngầm đất cao thấp khác

3.3 Thổ nhưỡng

- Phần lớn đất miền ôn đới vào mùa đơng bị đóng băng, khả sử dụng thấp - Vào mùa xuân, hạ, thu, đất tan băng có khả sử dụng cao

3.4 Khí hậu

(4)

- Vào mùa hè, lượng nhiệt cao, nhiệt độ khơng khí tăng cao nên khí hậu trở nên ấm áp ơn hịa vùng gần cực, có vùng khác khí hậu nóng vùng nhiệt đới

- Vào mùa xuân thu, lượng nhiệt hai bán cầu nhận nhau, khí hậu trở nên ơn hịa

Câu 3 : Tại Cách mạng tháng Mười Nga lại tổ chức kỉ niệm vào ngày 7/11 hàng năm ?

1 Khái quát lịch sử hình thành dương lịch

- Cách 42 kỉ, người Ai Cập vào thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời để tính năm, tháng gọi dương lịch Một năm dương lịch có 365 ngày, có 12 tháng, tháng 30 ngày 10 ngày tuần; thừa ngày làm lễ cuối năm

- Thực tế Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời trọn vòng 365 ngày 5h 48’ 46’’ (hay 365,2422 ngày) gọi năm thiên văn

- Dùng năm thiên văn làm lịch không tiện người ta lấy số nguyên 365 ngày làm thời gian năm Nhưng năm lịch lại ngắn năm thiên văn gần ¼ ngày Cứ năm lại ngắn ngày Sau số năm sai nhiều so với chu Trái Đất

- Năm 45 TCN, Hoàng đế La Mã Jules Cesar cho sửa lại lịch cũ; định năm thêm ngày cho năm cuối để bù vào phần thiếu hụt Năm gọi năm nhuận (366 ngày) Năm nhuận năm mà số năm chia hết cho

- Theo lịch Cesar, năm có 12 tháng, tháng lẻ có 31 ngày, tháng chẵn có 30 ngày Như năm dư ngày Do người ta cắt bới ngày tháng 2, tháng cịn 29 ngày Đó lịch Julien

- Hồng đế Auguste La Mã sinh vào tháng tháng chẵn có 30 ngày Để biểu thị tơn nghiêm Auguste lấy ngày tháng cho tháng 8; từ tháng có 31 ngày cịn tháng cịn 28 ngày Năm nhuận tháng có 29 ngày

- Tuy nhiên lịch Julien - Cesar dài lịch thiên văn 11’44’’( năm = 365,25 ngày, năm sai lệch so với thực tế 0,0078 ngày) Sau 384 năm, lịch lại chậm ngày Năm 325, hội nghị Kitô giáo quy định lập lại lịch Julien, với cách tính tuần có ngày tương ứng với thiên thể Lễ phục sinh ngày 21/3

- Năm 1582, theo quan sát ngày xuân Phân 11/3 thay phải ngày 21/3, chậm 10 ngày Để loại bỏ bất hợp lý này, giáo hoàng La Mã Gregore III định sửa lại lịch cho ngày Phục Sinh hợp với ngày 21/3, cách cho lịch nhanh 10 ngày - đổi ngày 5/10/1582 thành ngày 15/10/1582 từ sau, 400 năm lại bới ngày nhuận Từ đó, năm nhuận năm mà số chia hết cho 4, riêng năm chứa số nguyên kỉ (năm chẵn trăm) phải chia hết cho 400

VD : năm chứa số nguyên kỉ 1600, 1700, 1800, 1900, 2000, 2100, 2200 năm khơng nhuận 1700, 1800, 1900, 2100

- Lịch đưỡc sử dụng ngày

2 Giải thích nguyên nhân sai lệch

- Khoảng năm 250 – 300 SCN giáo hội La Mã chia rẽ thành hai phái Chính Thống giáo phía đông thuộc Đông Au Nga ngày Thiên Chúa Giáo Rome có đối lập sâu sắc

- Chính vậy, năm 1582 giáo hồng La Mã Gregore III định sửa lại lịch, tăng thêm 10 ngày so với lịch Julien nước Nga Chính Thống giáo sử dụng lịch Julien có sai lệch 10 ngày so với thực tế lúc

- Cho đến trước CM Tháng Mười Nga, nước Nga Sa Hoàng sử dụng lịch cũ nên số ngày sai lệch lớn Nên cách mạng tháng 10 diễn vào ngày 7/11/1917 năm thực tế theo lịch Julien mà Nga Sa Hoàng sử dụng 24/10/1917, sai lệch nửa tháng Sau Cách mạng tháng Mười thành cơng nước Nga sửa lại lịch lấy ngày 7/11 hàng năm kỉ niệm cách mạng thành công

Câu 4 : Thế chuyển động biểu kiến Mặt Trời Ý nghĩa địa lý? Vẽ đường biểu kiến Mặt trời?

(5)

- Chuyển động biểu kiến chuyển động thấy mắt, khơng thực có Trong năm, tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với mặt đất địa điểm khu vực hai chí tuyến Chuyển động gọi chuyển động biểu kiến hàng năm Mặt Trời

- Hiện tượng xảy sau:

+ Ngày 21/3, Mặt Trời xích đạo, tia sáng mặt trời chiếu vng góc với tiếp tuyến bề mặt đất xích đạo (mặt trời lên thiên đỉnh xích đạo)

+ Sau ngày 21/3, mặt trời di chuyển dần lên chí tuyến bắc lên thiên đỉnh chí tuyến bắc vào ngày 22/6

+ Sau ngày 22/6, mặt trời lại chuyển động dần xích đạo, lên thiên đỉnh xích đạo lần vào ngày 23/9

+ Sau ngày 23/9, mặt trời tử xích đạo chuyển dần chí tuyến nam lên thiên đỉnh chí tuyến nam vào ngày 22/12

+ Sau ngày 22/12, mặt trời lại chuyển động xích đạo, rối lại lên chí tuyến bắc Cứ lập lập lại từ năm qua năm khác, chuyển động biểu kiến hàng năm hai mặt trời hai chí tuyến

- Nguyên nhân : Khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo góc 66033’ (nghĩa trục Trái Đất ln tạo với pháp tuyến mặt phẳng quỹ đạo một

góc 23027’), nên từ ngày 22/3 đến 22/9 bán cầu B ngả phía Mặt Trời; từ 24/9 đến 20/3 bán cầu N ngả

về phí MT độ nghiêng nên phạm vi hai vĩ độ 23027’ B N giới hạn xa nhất

mà tia sáng MT tạo góc 900 với tiếp tuyến bề mặt đất lúc 12h trưa Chính mà đứng ở

bề mặt đất ta thấy hàng năm dường Mt di động hai chí tuyến

2 Ý nghĩa địa lý.

- Các địa điểm nằm phạm vi hai đường chí tuyến (vùng nội chí tuyến) có lần MT lên thiên đỉnh năm

- Ngay đường chí tuyến, năm có lần MT lên thiên đỉnh

- Ơ địa điểm ngồi đường chí tuyến cực, quanh năm không thấy MT lên thiên đỉnh, lên vĩ độ cao góc nhập xạ nhỏ

3 Mơ hình đường biểu kiến Mặt Trời

(6)

4.1 Huế 160B

4.2 TP.HCM (10030’B)

4.3 Vòng cực Bắc (66033’)

Ngày Phân điểm :  = 900 – 66033’ = 23027’

Ngày Đông chí :  = 900 – h – 23027’

900 – 66033’ – 23027’ = 00

Ngày Hạ chí :  = 900 – h + 23027’  900 – 66033’ + 23027’ = 46054’

Thiên đỉnh

B N

Phân điểm Hạ chí

Ngày

Đêm

Đơng chí Thiên đỉnh

B N

Đơng chí Phân điểm Hạ chí

Ngày

Đêm

Ngày Phân điểm :  = 900 – 160 = 740

Ngày Đơng chí :  = 900 – h – 23027’

900 – 160 – 23027’ = 50033’

Ngày Hạ chí :  = 900 – h + 23027’  900 – 160 + 23027’ = 97027’

Thiên đỉnh

Phân điểm Hạ chí

Đơng chí

Ngày

- Ngày Phân điểm :  = 900 – 100 30’ = 79030’

- Ngày Đông chí :  = 900 – h – 23027’

900 – 10030’ – 23027’ = 56003’

- Ngày Hạ chí :  = 900 – h + 23027’  900 – 100 30’ + 23027’ = 102057’

B N

(7)

4.4 Cực Bắc (900)

4.5 Xích đạo

4.6 Địa điểm 300B

Ngày Phân điểm :  = 900 – 00 = 900

Ngày Đơng chí :  = 900 – h – 23027’

900 – 00 – 23027’ = 66033’

Ngày Hạ chí :  = 900 – h + 23027’  900 – 00 + 23027’ = 113027’

Thiên đỉnh

B N

Đơng chí Phân điểm

Hạ chí

Ngày

Đêm

Ngày Phân điểm :  = 900 – 300 = 600

Ngày Đơng chí :  = 900 – h – 23027’

900 – 300 – 23027’ = 36033’

Ngày Hạ chí :  = 900 – h + 23027’  900 – 300 + 23027’ = 83027’

Thiên đỉnh

B N

Đơng chí Phân điểm Hạ chí

Ngày

Đêm

Thiên đỉnh

B N

Đơng chí Phân điểm Hạ chí

Ngày

Đêm

Ngày Phân điểm :  = 900 – 900 = 00

Ngày Đông chí :  = 900 – h – 23027’

900 – 900 – 23027’ = - 23027’

(8)

4.7 Vòng cực Nam

Câu : Giải thích thay đổi hình dạng Mặt Trăng (tuần trăng) một tháng âm lịch Mối quan hệ tuần trăng với thủy triều.

1 Sự thay đổi hình dạng Mặt Trăng (tuần trăng)trong tháng âm lịch.

Mặt Trăng cầu trịn, thiên thể khơng tự phát sáng Ánh sáng mà ta nhìn thấy phản chiếu từ Mặt Trời Như vậy, phần trăng chiếu sáng quay phía ta nhìn thấy trăng Song phần nhìn thấy ln thay đổi Sự thay đổi tuần hoàn tháng âm lịch gọi tuần trăng

Chu kì tuần trăng 29,5 ngày đêm Trái Đất Thời gian gọi tháng giao hội (là khoảng thời gian hai lần liên tiếp mà mặt trời mặt trăng phía Trái Đất vết chiếu Mặt Trăng lên mặt phẳng hoàng đạo nằm đường thẳng nối tâm mặt trời tâm trái đất)

Do Trái Đất chuyển động quanh mặt trời, mặt trăng lại quay xung quanh trái đất nên vị trí tương đối

mặt trăng mặt trời trái đất thay đổi Đó ngun nhân tạo nên tuần trăng

- Ngày cuối tháng âm – dương lịch, mặt trăng vị trí giao hội (giữa mặt trời trái đất), phía mặt trăng quay trái đất không mặt trời chiếu sáng Lúc ta khơng thấy trăng, ngày sóc

- Ngày đầu tháng, trăng chếch chút so với mặt trời, có phần chiếu sáng, có hình lưỡi liềm, trăng non

- Vào khoảng ngày âm – dương lịch, mặt trăng đến vị trí vng góc với đường nối tâm trái đất mặt trời, quay nửa phần mặt trời chiếu sáng phía trái đất, ta nhìn thấy trăng có hình bán nguyệt, trăng thượng huyền

- Vào ngày 14 15, mặt trăng, mặt trời vị trí xung đối (mặt trăng đối diện với mặt trời) Mặt trăng hướng tồn phần chiếu sáng phía trái đất, nên ta thấy trăng trịn, ngày vọng

- Vào ngày 23 âm – dương lịch, mặt trăng lại đến vị trí vng góc với đường nối tâm trái đất tâm mặt trời, ta lại thấy hình bán nguyệt – trăng hạ huyền Qua ngày hạ huyền, trăng lại tiếp tục nhỏ dần thành hình lưỡi liềm tới cuối tháng lại khơng có trăng

2 Mối quan hệ tuần trăng với thủy triều.

Ngày Phân điểm :  = 900 – 66033’ = 23027’

Ngày Hạ chí :  = 900 – h – 23027’

900 - 66033’ – 23027’ = 00

Ngày Đông chí :  = 900 – h + 23027’  900 – 66033’ + 23027’ = 46054’

Thiên đỉnh

N B

Đơng chí

Phân điểm

Hạ chí

Ngày

(9)

Do trái đất mặt trăng quay xung quanh tâm chung hệ thống mặt trăng trái đất nên sinh lực li tâm, lực đồng khắp nơi Trái Đất có hướng ngược phía mặt trăng Ở tâm trái đất, lực hấp dẫn mặt trăng lực lực li tâm Ở điểm hướng mặt trăng lực hấp dẫn lớn li tâm Ở điểm đối diện lực li tâm lớn lực hấp dẫn

Tác động qua lại lực hấp dẫn mặt trăng lực

li tâm sinh tượng thủy triều Kết vật chất trái đất có xu hướng dâng cao hai phía : phía hướng mặt trăng hướng đối diện Hiện tượng sóng triều biểu rõ đại dương

- Ở phía nửa Trái Đất hướng mặt trăng, lực hấp dẫn mặt trăng lớn lực li tâm, cịn phía nửa khơng hướng mặt trăng lực li tâm lớn lực hấp dẫn Tại điểm hướng mặt trăng, gần mặt trăng nên lực hấp dẫn lớn nhất, triều cao (nước C D dồn đến) Tại điểm đối diện (B) lực li tâm lớn lực hút, nên thủy triều dân cao

- Khối lượng mặt trời lớn so với trái đất, mặt trời xa nên lực hấp dẫn mặt trời với trái đất ½, 17 lần lực hấp dẫn mặt trăng Tuy lực hấp dẫn mặt trời góp phần sinh thủy triều

- Khi mặt trời, trái đất mặt trăng thẳng hàng mà mặt trăng (ngày trăng non hay ngày sóc), mặt trăng mặt trời hút nước hướng; thủy triều lên cao

- Khi thiên thể thẳng hàng

nhưng trái đất (ngày trăng trịn hay ngày vọng) mặt trăng mặt trời hút nước phía mình; hút hướng khác song nước triều lên cao

- Những lúc mặt trời, mặt trăng trái đất vng góc với (thượng huyền hạ huyền) hai lực hút mặt trăng mặt trời phân tán theo hai hướng vng góc nhau, nước triều lên xuống nhất, thời kì nước

PHẦN : THẠCH QUYỂN

Câu 1 : Giải thích thành tạo phát triển địa hình bề mặt Trái Đất bằng thuyết kiến tạo mảng

1 Thuyết kiến tạo mảng

- Thuyết kiến tạo mảng (hay gọi thuyết tách giãn đáy đại dương, thuyết kiến tạo toàn cầu) luận thuyết bàn chuyển động mảng lục địa đại dương Thuyết đời vào năm 60 kỉ XX sở thuyết “lục địa trôi” nhà bác học người Đức A.Wegener (1880 – 1930)

(10)

trúc địa chất (đá có tuổi carbon nước Anh dãy Apalat Mỹ), lớp phủ bazan Grenlend đảo Bắc Mỹ

2 Những luận điểm thuyết kiến tạo mảng

- Vỏ Trái Đất phần Bao manti chia thành mảng thạch Bề mặt trái đất chia làm mảng lớn : mảng Á – Âu, mảng Thái Bình Dương, mảng Bắc Mỹ, mảng Nam Mỹ, mảng Phi, mảng An Độ mảng Nam Cực, ngồi cịn nhiều mảng nhỏ Mảng Thái Bình Dương gồm có đáy đại dương, cịn mảng khác vừa có lục địa, vừa có đại dương

- Trước tách giãn lục địa, lục địa gộp lại với hình thành siêu lục địa Pangea đại dương toàn cầu Panthalasa

- Cách khoảng 300 triệu năm, tác động dòng lực đối lưu xảy phần bao manti siêu lục địa Pangea tách thành hai đại lục Larasia bắc bán cầu Gondwana nam bán cầu

- Các lục địa tiếp tục tách giãn: Laurasia tách thành Bắc Mỹ lục địa Á – Au; Gondwana tách thành Nam Mỹ, châu Phi, châu Úc, lục địa Nam Cực

- Các mảng lục địa mảng Thái Bình Dương tác dụng lực đối lưu di chuyển theo hướng với tốc độ khác

3 Sự thành tạo địa hình qua di chuyển mảng.

- Trong di chuyển, mảng xơ vào tách xa Hoạt động chuyển dịch số mảng lớn Trái Đất nguyên nhân sinh hoạt động kiến tạo

- Khi hai mảng rời xa (tách giãn), vết nứt lớn tạo ra, dung nham trào lên hình thành dãy núi dọc theo vết nứt (sống núi ngầm Đại Tây Dương)

- Khi hai mảng tiến sát vào (dồn ép) dồn nén làm uốn nếp lớp đá lên khỏi mặt đất, tạo dãy núi uốn nếp (Hai mảng An Độ Au – Á xô vào tạo thành dãy Himalaya)

- Khi mảng đại dương chuyển động tiến sát vào mảng lục địa , mảng đại dương chui xuống mảng lục địa, nâng rìa lục địa lên uốn nếp lớp đá trầm tích đáy đại dương thành núi (Ví dụ : mảng Thái Bình Dương gặp mảng Á – Au, mảng Thái Bình Dương chìm xuống mảng Á – Au, hình thành hệ thống vịng cung đảo mà xuất động đất núi lửa, bên vòng cung đảo biển rìa lục địa, bên ngồi vịng cung đảo máng núi sâu đại dương

- Nếu hai mảng gặp chuyển dịch ngang (trượt ngang) tạo nên vết nứt lớn vỏ Trái Đất (VD: Vết nứt San Andreas california – Hoa Kì)

- Vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng ngang:

 Theo phương thẳng đứng (vận động nâng lên hạ xuống) : làm cho phận lục địa

được nâng cao, mở rộng diện tích, phận khác lại bị hạ thấp thu hẹp diện tích

 Theo phương nằm ngang : làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép khu vực tách giãn khu

vực kia, gây nên tượng uốn nếp đứt gãy

o Uốn nếp : lớp đá bị dồn nén uốn thành nếp tính chất liên tục chúng khơng bị phá vỡ

o Đứt gãy : Tại vùng đá cứng, lớp đá bị gãy, đứt chuyển dịch ngược hướng theo phương gần thẳng đứng hay nằm ngang, tạo hẻm vực, thung lũng , địa hào , địa lũy

Câu 2 : Giải thích hoạt động núi lửa động đất qua thuyết kiến tạo mảng 1 Thuyết kiến tạo mảng

- Thuyết kiến tạo mảng (hay gọi thuyết tách giãn đáy đại dương, thuyết kiến tạo toàn cầu) luận thuyết bàn chuyển động mảng lục địa đại dương Thuyết đời vào năm 60 kỉ XX sở thuyết “lục địa trôi” nhà bác học người Đức A.Wegener (1880 – 1930)

(11)

2 Những luận điểm thuyết kiến tạo mảng

- Vỏ Trái Đất phần Bao manti chia thành mảng thạch Bề mặt trái đất chia làm mảng lớn : mảng Á – Âu, mảng Thái Bình Dương, mảng Bắc Mỹ, mảng Nam Mỹ, mảng Phi, mảng An Độ mảng Nam Cực, ngồi cịn nhiều mảng nhỏ Mảng Thái Bình Dương gồm có đáy đại dương, cịn mảng khác vừa có lục địa, vừa có đại dương

- Trước tách giãn lục địa, lục địa gộp lại với hình thành siêu lục địa Pangea đại dương toàn cầu Panthalasa

- Cách khoảng 300 triệu năm, tác động dòng lực đối lưu xảy phần bao manti siêu lục địa Pangea tách thành hai đại lục Larasia bắc bán cầu Gondwana nam bán cầu

- Các lục địa tiếp tục tách giãn: Laurasia tách thành Bắc Mỹ lục địa Á – Au; Gondwana tách thành Nam Mỹ, châu Phi, châu Úc, lục địa Nam Cực

- Các mảng lục địa mảng Thái Bình Dương tác dụng lực đối lưu di chuyển theo hướng với tốc độ khác Chính di chuyển va chạm lẫn mảng nguyên nhân sinh động đất núi lửa, thường động đất núi lửa kèm với

3 Sự thành tạo núi lửa động đất qua thuyết kiến tạo mảng.

- Trong di chuyển, mảng xơ vào tách xa Hoạt động chuyển dịch số mảng lớn Trái Đất nguyên nhân sinh hoạt động kiến tạo, động đất núi lửa

- Khi hai mảng rời xa (tách giãn), vết nứt lớn tạo ra, dung nham trào lên hình thành dãy núi dọc theo vết nứt (sống núi ngầm Đại Tây Dương) Thường xuyên xảy tượng núi lửa trấn động tâm tách giãn

- Khi hai mảng tiến sát vào (dồn ép) dồn nén làm uốn nếp lớp đá lên khỏi mặt đất, tạo dãy núi uốn nếp (Hai mảng An Độ Au – Á xô vào tạo thành dãy Himalaya) Nơi giao hai mảng thường diễn nhiều biến động dẫn đến động đất diễn thường xuyên

- Khi mảng đại dương chuyển động tiến sát vào mảng lục địa , mảng đại dương chui xuống mảng lục địa, nâng rìa lục địa lên uốn nếp lớp đá trầm tích đáy đại dương thành núi (Ví dụ : mảng Thái Bình Dương gặp mảng Á – Au, mảng Thái Bình Dương chìm xuống mảng Á – Au, hình thành hệ thống vịng cung đảo mà xuất động đất núi lửa, bên vòng cung đảo biển rìa lục địa, bên ngồi vịng cung đảo máng núi sâu đại dương.)

- Nếu hai mảng gặp chuyển dịch ngang (trượt ngang) tạo nên vết nứt lớn vỏ Trái Đất (VD: Vết nứt San Andreas california – Hoa Kì) Động đất thường xuyên diễn với cường độ lớn

- Vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng ngang:

 Theo phương thẳng đứng (vận động nâng lên hạ xuống) : làm cho phận lục địa

được nâng cao, mở rộng diện tích, phận khác lại bị hạ thấp thu hẹp diện tích Liên quan đến vận động có hoạt động magma xâm nhập phun trào thành núi lửa

 Theo phương nằm ngang : làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép khu vực tách giãn khu

vực kia, gây nên tượng uốn nếp đứt gãy

4 Sự phân bố núi lửa động đất giới

Núi lửa động đất thường phân bố đường ranh hai mảng Những nơi có núi lửa thường kèm theo động đất ngược lại

4.1 Núi lửa thường tập trung thành khu vực

- Vành đai núi lửa Thái Bình Dương, bao gồm Thái Bình Dương, đảo bờ biển nhìn Thái Bình Dương lục địa Á – Au, Bắc Mỹ Châu Đại Dương

- Vành đai Địa Trung Hải từ Đại Tây Dương qua địa Trung Hài, tây Á, Himalaya tây Tạng đến Đông nam Á

- Dải Đại tây Dương chạy theo phương kinh tuyến , dọc theo sống núi Đại tây Dương - Dải Đông Phi chạy dọc theo Riff Đông Phi từ Hồng Hải đến Mozambie

4.2 Động đất thường phân bố

- Đới xô húc hai mảng đại dương vòng cung đảo Thái Bình Dương, quần đảo Antille - Đới xơ húc hai mảng lục địa châu Phi châu Au, An Độ Châu Á

(12)

- Các đứt gãy lớn San Andrea

Câu 3 : Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến địa hình bờ biển Cho ví dụ 1 Bờ biển dạng địa hình

- Đường bờ biển đường ranh giới mặt biển đại dương với mặt lục địa xung quanh - Bờ biển dải lục địa sát đường bờ, có dạng địa hình sóng mực nước biển tạo

2 Các nhân tố ảnh hưởng đến địa hình bờ biển

Các dạng địa hình bờ biển hình thành nhiều nhân tố: sóng, thủy triều, dịng ven bờ Trong đó, sóng gió tạo nên có vai trị quan trọng cả, thường xun, liên tục với ba q trình : xâm thực (mài mịn), vận chuyển tích tụ

2.1 Nhân tố sóng biển

- Sóng hình thành gió thổi, gió ngừng, sóng tiếp tục, gọi sóng ngồi khơi, sóng kéo dài xa hàng trăm hàng ngàn kilomet

- Sóng tự di chuyển phía trước với tốc độ đo Các phần tử nước sâu theo quỹ đạo : phần tử đỉnh sóng di chuyển phía trước, chìm xuống gặp vùng lõm di chuyển phía sau vùng lõm nhơ lên gặp đỉnh sóng kế cận

- Khi sóng tiếp cận bờ, nước cạn dạng sóng phân tử nước thay đổi Khi nước vừa cạn, phần trước sóng dựng đứng, đỉnh sóng đổ phía trước đập vào bờ hình thành sóng vỗ bờ Vào lúc phân tử nước bị sóng ném mạnh vào đường bờ tạo thành lượng phá hủy đường bờ

- Sóng phá hoại bờ biển tác dụng vỗ bờ, tạo nên mảnh vật liệu vụn mà sau đợt sóng khác dịng biển Khi sóng biển mang theo mảnh vụn đá tác dụng phá bờ chúng trở nên mạnh mẽ

- Tác dụng phá hủy bờ sóng biển thể đặc biệt mạnh mẽ bờ dốc đứng, đáy biển sâu Tại nơi đó, có bão lớn, sóng biển dâng cao đến 20m, với áp lực lên đến hàng chục tấn/m3, làm cho khối đá lớn hàng chục bị đánh sập lơi Điều đó

khơng thể xảy nơi bờ biển thoải Tác dụng phá hủy bờ sóng phu thuộc vào đất đá bờ biển Những tầng đá trầm tích nằm cắm vào phía lục địa bị phá hủy nhanh nhất, tầng đá cắm dốc phía biển mức phá hủy nhẹ Đá bị nứt nẻ dễ bị phá hủy - Tác dụng phong hóa, nứt nẻ trọng lực, bão tố, khiến khối đá treo bị sập xuống,

biến thành đá tảng đá vụn Số đá vụn bị sóng biển nơi khác, sóng lại tiếp tục phá hủy bờ biển lúc lùi vào phía Nền đá hình thành đới triều gọi thềm sóng vỗ hay thềm mài mịn Dưới tác dụng sóng vỗ liên tục địa hình trở thành phần thềm lục địa

- Một số ví dụ dạng địa hình sóng biển:

+ Sóng tạo đê cát ven bờ: Đê cát ven bờ thể trầm tích đặc biệt có hình dáng đê chạy song song với đường bờ, thành tạo sóng, đặc biệt sóng bão, tạo nên dịng bồi tích ngang pha biển tiến Điều kiện hình thành:

 Phải có nguồn cát sườn bờ ngầm tích tụ từ trước, gần gũi với nơi tạo đê cát  Bờ biển phải có cấu trúc dạng địa lũy địa hào khối tảng chạy song song với bờ  Bờ biển trực diện với hướng sóng

 Sóng bão nhân tố định tôn cao đột ngột đê cát pha biển tiến

+ Sóng tạo doi cát nối đảo : doi cát nối đảo (tombolo) bàn đảo nhỏ đầu nối liền với bờ biển, đầu nối với đảo đá gốc (bán đảo Hịn Gốm, Hịn Khói, Sơn Trà,…) Diều kiện thành tạo:

 Đảo liên hệ với đất liền (bờ) cấu trúc nâng hay dạng dãy đá ngầm  Đáy biển xung quanh giàu cát tương đối nông

 Bờ biển phía góc tù doi cát biển hở, động lực sóng mạnh

 Sóng bão nhân tố định tôn cao doi cát nối đảo pha biển tiến tương đối

với đê cát ven bờ

(13)

+ Sóng thành tạo doi đất cửa sông : Tàn dư cồn cát cửa sơng cịn để lại đồng châu thổ bồi tụ mạnh sọng Hồng sơng Cửu long dạng gị cát hình cánh cung, hình lưỡi liềm quay biển, chạy song song với bờ (VD: Cồn Vành, Cồn Lu, Cồn Mờ,…) Điều kiện hình thành:

 Phải có lượng phù sa lớn sơng mang tới  Phải có đới sóng đổ nhào

 Cửa sông vùng biển hở, hướng lan truyền sóng vng góc gần vng góc với

bờ

2.2 Nhân tố thủy triều.

Thủy triều gồm có nhật triều bán nhật triều Hoạt động thủy triều hoạt động địa chất ngoại sinh quan trọng tạo nên cảnh quan trầm tích : bãi triều, lạch triều, đồng triều, môi trường mangro, vũng vịnh cửa sông, đầm lầy ven biển

Trong thủy triều, nước biển dâng lên hạ xuống tạo dòng triều hướng vào đất liền biển; tốc độ khác tùy thuộc vào vùng biển Khi dòng biển tràn vào sơng chặn đứng dịng chảy sơng dồn ép khiến nước sơng chảy ngược dịng

Các loại bãi triều :

- Bãi triều cuội – sạn pha cát : phát triển vùng bờ có đá gốc đá trầm tích - Bãi triều cát : đặc trưng cho vùng biển hở (miền Trung Việt Nam)

- Bải triều lầy : thành phần trầm tích chủ yếu sét, đặc trưng cho vùng biển kín nửa kín - Bãi triều hỗn hợp : vùng bờ động lực thay đổi, giàu phù sa, bờ biển bồi tụ mạnh

2.3 Dòng biển ven bờ

Dịng biển ven bờ có tác dụng trơi vật liệu tích tụ ven bờ, di chuyển chúng đến vị trí khác bồi tụ

PHẦN KHÍ QUYỂN

Câu 1 : Giải thích chế gió mùa So sánh gió mùa khu vực gió mùa lục địa Á – Âu Liên hệ giải thích đặc điểm thời tiết theo mùa Việt Nam

1 Cơ chế gió mùa 1.1 Gió mùa

Gió mùa chế độ dịng khí hồn lưu chung khí phạm vi đáng kể bề mặt Trái Đất, nơi khu vực gió mùa, gió thịnh hành chuyển ngược hướng hay gần ngược hướng từ mùa đông sang mùa hè từ mùa hè sang mùa đông

1.2 Ngun nhân sinh gió mùa

 Sự chênh lệch khí áp lục địa đại dương

 Sự chênh lệch khí áp lục địa Bắc bán cầu Nam bán cầu cầu theo mùa  Lực Coriolit

 Địa hình

1.3 Cơ chế chung gió mùa

1.3.1 Gió mùa mùa hè

- Vào mùa hè phần lớn lục địa Bắc bán cầu bị đốt nóng mạnh mẽ, khơng khí bị giãn nở bốc lên cao tạo thành trung tâm áp thấp Ap thấp Iran khu vực Tây Á có trị số áp thấp

- Vào thời gian vùng xích đạo tồn dải áp thấp có trị số áp cao vùng lục địa nội địa châu Á

- Ở nam bán cầu thời gian mùa đông nên nhiệt độ thấp hình thành dải áp cao ổn định thống trị tạo thành dải liên tục xung quanh chí tuyến nam

(14)

- Do ảnh hưởng lực Coriolis địa hình làm cho gió mùa khơng bị đổi hướng mà cịn bị biến tính mạnh hay bị cản trở sức gió

1.3.2 Gió mùa mùa đơng

- Trái ngược với mùa hè, vào mùa đông khu vực nội địa lục địa bán cầu bắc bị hóa lạnh mạnh mẽ hình thành nên trung tâm áp cao kéo dài liên tục từ Bắc Mĩ sang Châu Á với khu áp cao Sibir tồn trung tâm châu Á có trị số áp cao địa cầu đạt đến trị tối đa 1080 mb

- Khi khu vực xích đạo tồn dải áp thấp

- Ngược lại với bắc bán cầu vào thời gian mùa hè nam bán cầu nên hình thành vùng áp thấp, trung tâm áp thấp dịch chuyển từ xích đạo phía nam đến gần chí tuyến nam - Chính phân bố áp nên gió từ áp cao bắc bán cầu thổi mạnh vùng hạ áp nam

bán cầu hình thành nên gió mùa mùa hạ

1.4 Cơ chế gió mùa khu vực châu Á

1.4.1 Gió mùa mùa đơng

Ở châu Á, mùa đông, nhiệt độ hạ thấp, nên dải áp cao Sibir hình thành, có trung tâm áp nằm 40 – 600 vĩ độ Bắc, hoạt động với cường độ lớn Gió thổi từ cao áp (xốy nghịch) phía nam đơng

nam qua Trung Quốc, Nhật Bản, hội tụ tín phong bắc bán cầu thổi từ Thái Bình Dương tới vĩ độ 150 – 200 tạo

thành gió mùa đơng bắc khu vực Đông Nam Á Sau vượt qua xích đạo (ở Indonesia) gió lệch hướng thành gió tây tiến dải hội tụ nội chí tuyến, lúc nằm 10 – 150 Nam

1.4.2 Gió mùa mùa hè

Về mùa hạ, chuyển động biểu kiến mặt trời phía bắc, đường hội tụ nội chí tuyến vượt lên phía bắc, hạ áp hình thành nhiệt lục địa di chuyển phía bắc hút gió tín phong từ phía nam xích đạo lên Sau vượt qua xích đạo, ảnh hưởng lực coriolis, gió chuyển hướng tây nam Một số nơi, sức hút lớn hạ áp lục địa, gió chuyển hưởng đông nam

2 So sánh khu vực gió mùa lục địa Á - Âu

Khu vực gió mùa điển hình Nam Á Đơng Nam Á

2.1 Tính chất chung gió mùa khu vực Đông Nam Á Nam Á

2.1.1 Tính khơng liên tục chất

 Sự biến đổi theo ma hoàn lưu chịu chi phối nhiều nguyên nhân, nhiều trung tâm hoạt

động khác Tùy theo thời kỳ nơi mà nguyên nhân trung tâm phát huy vai trị chủ chốt hay thứ yếu Vì có tính gián đoạn

 Tính gián đoạn thể cao chắn địa hình làm cản trở hướng gió, gây biến tính

2.1.2 Tính ổn định khơng ổn định theo khơng gian thời gian

 Tính ổn định quy định chế hoàn lưu hành tinh

 Tính bất ổn định l hai hệ thống: gió mùa cực đới từ áp cao Xibia gió mùa “tín phong từ áp

cao phụ đơng trung Hoa tác động xen kẽ, tác động đồng thời

 Gió mùa mùa hạ mang tính chất chung gió tín phong nam bán cầu vượt xích đạo hình thành

gió mùa mùa hạ hai khu vực nam Á Đông Nam Á

2.2 Sự khác gió mùa khu vực Nam Á Đông Nam Á

- Khu vực Đông Nam Á : mùa đông, trung tâm Châu Á nhiệt độ hạ thấp, nên dải áp cao Sibir hình thành, có trung tâm áp nằm 40 – 600 vĩ độ Bắc, hoạt động với cường độ lớn.

Gió thổi từ cao áp (xốy nghịch) phía nam đơng nam qua Trung Quốc, Nhật Bản, hội tụ tín phong bắc bán cầu thổi từ Thái Bình Dương tới vĩ độ 150 – 200 tạo thành gió mùa đơng bắc

ở khu vực Đông Nam Á Sau vượt qua xích đạo (ở Indonesia) gió lệch hướng thành gió tây tiến dải hội tụ nội chí tuyến, lúc nằm 10 – 150 Nam.

- Khu vực Nam Á : Mặc dù lục địa có áp cao Sberi mạnh song dy Himalaya đồ sộ nên áp cao không gây ảnh hưởng khu vực mà chịu ảnh hưởng áp cao Turketstan thực chất cao áp chí tuyến Phía Nam l dải hạ áp xích đạo thống trị Do vào mùa khu vực chịu ảnh hưởng gió mùa đơng Bắc (thực chất tín phong) với khối khí lục địa chi phối mùa đơng khơng lạnh Nếu so sánh Vinh (Việt Nam) Munbai (Ấn Độ) hai khu vực có vĩ độ tương đương vào mùa Munbai (Ấn Độ) có nhiệt độ trung bình 250C,

cịn Hà Nội 17 - 180C.

(15)

3.1 Gió mùa mùa đơng

3.1.1 Sự hình thành trung tâm áp cao Sibir

 Có hoạt động gió mùa mùa đơng Hệ thống gió mùa mùa đơng thường gọi gió mùa

Đơng Bắc, hoạt động chủ yếu thời kỳ mùa đông, mang đến khối khơng khí lạnh vùng cực đới làm cho nước ta có mùa đơng lạnh so với vùng có vĩ tuyến tương tự

 Nước ta phía Đơng Nam lục địa Châu Á Về mùa rét, phía Bắc lục địa Châu Á nhận

ánh sáng mặt trời nên lạnh nhiều Khơng khí vùng lạnh thế, chiếm vùng rộng, chiều hàng nghìn số Vùng trở thành vùng khí áp cao Cũng thời gian vùng biển lân cận như: Thái Bình Dương, biển Đơng, nhiệt độ khơng khí nóng khí áp tương đối thấp Khơng khí chảy từ vùng khí áp cao lục địa Trung Quốc miền khí áp thấp biển khu vực xích đạo hình thành gió mùa Đơng Bắc tràn qua nước ta

 Bản chất gió mùa Đông Bắc di chuyển khối không khí cực đới lục địa (NPc) từ

vùng áp cao Xibia thổi về.Tại trung tâm áp cao không khí lạnh khơ, nhiệt độ trung bình mùa đông khoảng -40 đến -150

 Đây vùng áp cao nhiệt lực mạnh trái đất Vào thời kỳ mùa xuân mùa thu xuất

hiện thêm dải áp cao phụ khu vực sông Trường Giang (Trung Quốc) vào khoảng 30 độ vĩ bắc Do hệ thống gió mùa Đơng Bắc hoạt động mạnh nước ta gây rét đậm từ tháng 11 đến tháng có nguồn gốc từ vùng áp cao Xibia, cịn đợt gió mùa Đơng Bắc sớm muộn thường yếu lạnh xuất phát từ áp cao phụ biển Đông Trung Hoa Trong trường hợp, gió mùa Đơng Bắc lạnh gió tín phong nhiệt độ ln xuống 20 độ

Về mùa đông nước ta có luân phiên hoạt động khối khơng khí sau:

Khối khơng khí cực đới lục địa (NPc):

+ Khối khơng khí cực đới lục địa biến tính khơ (NPc đất):

+ Khối khơng khí cực đới biến tính ẩm (NPc biển):

Khối khơng khí nhiệt đới biển Đơng Trung Hoa (Tp): 3.1.2 Cơ chế

a) Khối khí cực đới (Pc)

Khối khí Pc tràn sang nước ta theo hai đường, đường từ lục địa thẳng qua Trung Quốc, đường dịch q phía đơng biển Nhật Hoàng Hải Trên đường di chuyển dài đó, khối khơng khí cực bị biến tính nên nóng lên 20C mùa đơng 0,50C mùa hạ cho độ vĩ tuyến.

b) Khối khí NPc đất

 Tính chất khối khí lạnh khô, vào mùa đông, NPc đất tràn sang, nhiệt độ mặt đất

ở Hà Nội 100C, lượng nước – g/kg Cũng khối khí, nhiệt độ tính

chất khác NPc đất có thay đổi theo thời gian Nhiệt độ thấp vào mùa, cịn vào đầu mùa cuối mùa, nhiệt độ có phần nhích lên, đồng thời xuống phía nam nóng ẩm

 NPc đất khối khơng khí ổn định, thời tiết đặc trưng trời lạnh, khô, quang mây NPc đất hoạt động mạnh vào đầu mùa mùa đông (tháng XI – I)

c) Khối khí NPc biển

- NPc biển có độ ẩm tương đối gần bão hịa (90%), ngun nhân tác động biển mà qua Vào mùa đơng, hà Nội, NPc biển có nhiệt độ trung bình 15 – 170C, độ ẩm

riêng – 11g/kg, độ ẩm tương đối 90%

- NPc biển mang tính chất ổ định, khơng gây mưa to mà thời tiết đặc trưng trời lạnh đầy mây, âm u, có mưa phùn mưa nhỏ rải rác, rét buốt khó chịu

d) Front cực

- Hình thành điều kiện hai khối khơng khí có tính chất trái ngược gặp nhau, khối khí lạnh Pc khối khí nóng thống trị thường xuyên Việt Nam

- Khi front tràn về, nhiệt độ giảm nhanh chóng 3- 50C/24h, có lên đến – 100C/24h.

(16)

3.2 Gió mùa mùa hạ

 Có hoạt động gió mùa mùa hạ hay cịn gọi gió mùa Tây Nam Về mùa hè miền Bắc nước

ta khu vực chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam thổi từ phía Tây Nam đến từ Thái Lan, Lào sang Những đợt gió Tây Nam sớm thổi vào tháng đợt muộn vào đầu tháng

Nguyên nhân hình thành:

 Tuy mặt trời chiếu nắng mặt đất nóng mặt biển Vì

vậy mùa hè lục địa Trung Quốc nóng vùng biển lân cận Thái Bình Dương, biển Đông, Ấn Độ Dương nhiều Vùng lục địa Trung Quốc tương đối nóng nên khơng khí nóng khí áp thấp Khơng khí nóng nhẹ bốc lên cao nhường chỗ cho khơng khí mát từ vùng khí áp cao biển tràn đến gây gió mùa Tây Nam qua miền Bắc nước ta

 Gió mùa Tây Nam bắt nguồn từ vùng biển Ấn Độ từ bán cầu phía Nam, lúc đầu tương đối

ẩm mát Nhưng chặng đường dài trước đến nước ta nước đọng dần lại, cuối phải leo qua núi nên khơng khí trở thành nóng khơ Do đó, miền Bắc nước ta gió Tây Nam loại gió nóng khơ

 Gió mùa Tây Nam gió mùa Đơng Bắc lúc thổi mà

khi mạnh yếu Khi mạnh khơng khí nóng khơ, lúc nhân dân thường quen gọi gió Lào Mùa hè gió Lào đơi ảnh hưởng đến Bắc Bộ chủ yếu khu vực từ Nghệ An trở vào Nhiệt độ khơng khí đợt gió Lào lên cao Buổi trưa nóng thường thường vào khoảng 36 - 370 lên đến 41 - 420

 Gió mùa mùa hạ thức gió tín phong bán cầu Nam (có hướng Đơng Nam bán cầu Nam

khi vượt xích đạo đổi hướng thành gió Tây Nam)

 Gió mùa Tây Nam bán cầu Nam thổi theo đợt, đợt có kèm theo hoạt động

dải hôị tụ nhiệt đới tạo nên xốy áp thấp Khi tích luỹ đầy đủ điều kiện xốy áp thấp phát triển thành áp thấp nhiệt đới bão

 Trong mùa hạ, ngồi gió mùa Tây Nam thức kể cịn có gió mùa Tây Nam có nguồn

gốc từ vịnh Bengan (Bắc Ấn Độ Dương) thổi tới khu vực Đơng Nam Á có số đặc điểm khác với gió mùa Tây Nam thức

 Như mùa hạ phân biệt hai luồng gió mùa mùa hạ mang theo khối khí khơng

khí nhiệt đới biển Bắc Ấn Độ Dương (khối khơng khí chí tuyến vịnh Bengan TBg) khối khí xích đạo (Em)

 Ngoài miền Bắc nước ta hai thứ gió Đơng Bắc Tây Nam, cịn loại gió

thường thấy gió Đơng Nam Do phân bố khí áp phía Bắc Thái Bình Dương nên gió Đơng Nam khơng thấy mùa nóng mùa rét

 Trong mùa rét sau gió mùa Đơng Bắc yếu tan có gió Đơng Nam thổi Trong thời kỳ

này biển nóng lục địa qua biển Đơng khơng khí ấm lên nhiều Vì gió Đơng Nam đem lại thời tiết ấm áp dễ chịu Trong mùa nực gió Tây Nam thổi mạnh, trời nóng khơ Sau gió Tây Nam yếu thường có gió Đông Nam Trong thời kỳ biển mát lục địa , gió Đơng Nam thổi từ biển vào lại thứ gió mát

1.3 Ảnh hưởng gió mùa đến thời tiết

-Những đợt gió mùa Đông Bắc mạnh thường gây sương muối vùng núi Cây cối hoa màu lạnh không chịu nổi, đen bị chết Ngồi gió mạnh rét, gió mùa Đơng Bắc cịn gây mưa mưa phùn tháng và mưa rào kèm theo sấm chớp vào tháng dương lịch Mỗi gió mùa Đơng Bắc tràn về, gió mạnh lên đột ngột, đất liền sức gió có đến cấp 6, ngồi khơi tới cấp 7, cấp sóng biển cao nguy hiểm cho thuyền bè

-Gió Lào gây thiệt hại đáng kể đời sống sản xuất Trời nóng làm việc mau mệt mỏi Cây cối hoa màu phát tán nước nhiều nên bị héo khô Lúa trổ gặp nhiệt độ cao dễ bị thui chột Gió Lào đơi gây hạn hán kéo dài, đất nứt nẻ, dễ xảy hoả hoạn

Câu 2 : Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hình thành biến đổi khí hậu Trái Đất Nguyên nhân hệ quả

(17)

Những nhân tố ảnh hưởng đến hình thành biến đổi khí hậu Trái Đất trước hết thành phần hệ thống khí hậu thay đổi xạ Mặt Trời đặc điểm bề mặt đệm nhân tố vũ trụ

Nếu coi khí quyển, đại dương bề mặt đất nhân tố bên hệ thống khí hậu, nhân tố lịng Trái Đất bên Trái Đất nhân tố bên hệ thống khí hậu Bởi vậy, biến đổi khí hậu số Mặt Trời, quỹ đạo Trái Đất xung quanh Mặt Trời, phun trào núi lửa… tất coi nhân tố bên

1.1 Nhân tố Mặt Trời, mối tương quan Mặt Trời Trái Đất

- Trong thời kì tồn Trái Đất, lượng xạ Mặt Trời thay đổi, tất nhiên khí hậu biến đổi Lượng xạ Mặt trời phân bố bề mặt Trái Đất, không thay đổi Tâm sai quỹ đạo Trái Đất dao động với chu kì 92.000 năm khoảng cách trái đất mặt trời biến đổi theo Trục trái đất nghiêng với mặt phẳng hoàng đạo với chu kì 40.000 năm : độ nghiêng nhỏ xạ mặt trời tới vùng cực nhỏ

- Do nguyên nhân trên, lượng nhiệt tiếp thu khu vực bề mặt Trái Đất biến đổi không giống : vĩ độ cao biến đổi nhiều vĩ độ thấp VD : trục Trái Đất nghiêng với hồng đạo 10 trị số năm xạ mặt trời vĩ độ 800B tăng lên 4,02%, 00 giảm

0,35%

- Hoạt động mặt trời tăng, xạ cực tím tăng lên Tuy khơng làm trạng thái nhiệt tầng đối lưu biến đổi mà tác động đến khí hậu thơng qua q trình trung gian Các phân tử oxy tầng cao khí quyển, tác động xạ cực tím, liên kết với thành ozôn ozon lại hấp thụ xạ nhiệt Trái Đất Như lượng xạ cực tím làm tăng nhiệt bề mặt Trái Đất

- Bức xạ cực tím tạo thành hạt nhân ngưng kết cao, phân tử hút ẩm Vậy xạ sóng ngắn mặt trời biến thành động Từ hồn lưu khí mạnh lên, đặc biệt hoàn lưu kinh hướng kết cuối nhiệt độ vĩ độ cao tăng vĩ độ thấp giảm

1.2 Nhân tố bụi không khí

- Lượng xạ mặt trời tới bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào trạng thái khí

- Bụi núi lửa bốc lên rơi xuống chậm (trong vài năm) có ý nghĩa khí hậu quan trọng Những hạt bụi nhỏ giữ nhiệt Trái Đất, lại làm tăng xạ khuếch tán, làm tăng anbedo Trái Đất, xạ giảm

- Bức xạ khuếch tán tăng chiều dài đường tia xạ lớn, xạ vĩ độ cao bị tiêu hao nhiều vĩ độ thấp, mùa đông nhiều mùa hè Như vậy, lượng bụi núi lửa khí biến đổi giải thích tượng lạnh khí hậu

1.3 Nhân tố bề mặt đệm 1.3.1 Lớp băng vĩnh cửu

- Khi đề cập đến ảnh hưởng bề mặt đệm đến biến đổi khí hậu không ý đến băng lục địa băng biển

- Sự hình thành băng mặt liên quan với khí hậu, mặt khác lại ảnh hưởng lớn đến khí hậu Nơi mà lớp phủ băng thâm nhập đến nơi nhiệt độ hạ xuống tạo điều kiện cho băng hà phát triển Bề mặt băng có khả xạ nhiệt mạnh, ngược lại hấp thụ nhiệt yếu nhiệt độ giảm nhanh

- Giả thiết đưa khối băng Bắc Cự nhiệt độ phía bắc vĩ tuyến 700B tăng lên

70C; khu vực chí tuyến lên 10C gần Nam Cực lên từ – 30C Nếu giả thiết khối băng ở

Nam Cực nhiệt độ tăng lên đến 150C 1.3.2 Địa hình bề mặt.

- Diện tích đại dương, lục địa có ảnh hưởng đến khí hậu quy mơ hành tinh VD : tăng diện tích lục địa vĩ độ cao nhiệt độ khơng khí trái đất giảm ngược lại

- Ảnh hưởng địa hình đến khí hậu rõ núi cao khí lỗng, nước bụi nhiệt độ nhiều Nếu núi Trái Đất nhiều cao nhiệt độ thấp Nếu địa hình san nhiệt độ khơng khí giảm xuống 0,70C Trong thời kì

(18)

- Các sườn núi đón gió nhận lượng mưa lớn so với sườn khuất gió Tốc độ gió sườn đón gió lớn sườn khuất gió Ở sườn khuất gió, có gió lặng thường xuất xoáy nhỏ

1.3.3 Lớp phủ thực vật

- Lớp phủ thực vật làm cho trình trao đổi nhiệt ẩm lớp khơng khí sát mặt đất phức tạp Lớp phủ thực vật ngắn giữ xạ mặt trời VD : cánh đồng lúa ngăn đến 10 – 20% lượng xạ tới Nhưng lớp phủ bề mặt lại ngăn xạ nhiệt bề mặt Vì vậy, lớp phủ nhiệt độ giảm, biên độ dao động nhỏ

- Bốc lớp phủ thực vật lớn trao đổi ẩm nhỏ nên độ ẩm khơng khí tầng thực vật lớn

- Anh hưởng rừng khí hậu giống lớp thảm cỏ với quy mô lớn Rừng rậm cho qua – 7% lượng xạ tới Thời gian chiếu sáng giảm có cịn – ngày Do đó, mùa đơng rừng ấm cịn mùa hè mát Độ ẩm khơng khí rừng cao ngồi cánh đồng trống

1.3.4 Thủy văn

- Thủy văn có ảnh hưởng lớn đến khí hậu, vùng có diện tích bề mặt nước lớn

- Dưới tác động nhiệt làm bốc nước, khu vực có diện tích mặt nước lớn lượng nước nhiều, làm cho độ ẩm khơng khí tăng cao, lượng mưa lớn nhiệt độ giảm thấp nơi khác

2 Nhân tố người

- Ngun nhân gây biến đổi khí hậu tồn cầu tăng lên khơng ngừng tác động người môi trường tự nhiên gây nên hiệu ứng nhà kính (hiện tượng khơng thể phản hồi nhiệt trái đất vào vũ trụ) Nhiệt độ khí tăng lượng CO2 mà gnười tạo trình đốt nhiên liệu sử dụng

nhiều hóa chất

- Một ngun nhân tăng lên khơng ngừng loại khí gây hiệu ứng nhà kính CFC, CO2, CH4, … tạo trình sản xuất sinh hoạt

người

- Bức xạ nhiệt mặt trời xạ sóng ngắn nên dễ dàng xuyên qua bầu khí đến mặt đất, ngược lại xạ nhiệt từ mặt đất vào vũ trụ lại xạ sóng dài nên khơng có khả xun qua lớp khí CO2 dày bị CO2 với nước khí hấp thụ Như lượng nhiệt

làm cho nhiệt độ bầu khí bao quanh trái đất tăng lên Lớp khí CO2, NOx, CH4, CFC bao

phủ quanh trái đất giống kính chắn giữ nhiệt lượng trái đất tỏa ngược vào vũ trụ, làm cho khí hậu tồn cầu ngày tăng lên

- Sự nóng lên khí hậu tồn cầu gây hậu nghiêm trọng

Băng tan hai cực làm cho mực nước biển tăng cao, dẫn đến nguy làm vùng duyên hải thấp ven biển hay đảo biển

+ Nguy làm tuyệt chủng hàng loạt loài động thực vật môi trường tăng nhiệt độ làm biến đổi xóa sổ mơi trường sống

+ Nhiệt độ tăng làm tăng khả hoang mạc hóa, gây thiếu nước, thiếu đất canh tác trầm trọng

+ Anh hưởng lớn đến sức khoẻ người

+ Ngồi cịn nhiều hậu mà biến đổi khí hậu tồn cầu gây

(19)

1 Những quy luật của hồn lưu chung khí quyển

- Trong q trình quy mơ lớn chuyển động ngang chiếm ưu so với chuyển động thẳng đứng, trừ trình đối lưu quy mơ nhỏ lại có tốc độ thẳng đứng lớn

- Các dịng khí vĩ hướng (dọc theo vùng vĩ tuyến) chiếm ưu so với dịng khí kinh hướng - Các chuyển động khí

phần lớn có đặc tính xốy thường kèm theo chuyển động sóng

- Các chuyển động khơng khí khí có đặc tính bất ổn định, có biến đổi khơng ngừng hồn lưu chung khí phần tử cấu trúc chúng : front, khối khí, xốy

- Các dịng khí biến đổi từ lớp

sang lớp khí quyển, động phân bố không đồng theo chiều nằm ngang chiều thẳng đứng

- Các dịng khí biến đổi theo mùa, tùy thuộc vào thông lượng xạ mặt trời, bắc bán cầu, nơi lục địa chiếm diện tích lớn so với nam bán cầu

2 Hồn lưu khí mặt đất.

- Chế độ nhiệt mặt đất với động lực khơng khí phần tầng đối lưu tạo nên vịng đai khí áp cao, thấp xen kẽ đai áp thấp nhiệt lực xích đạo, đai áp cao động lực 30 – 350 vĩ tuyến bắc nam, đai áp thấp động lực 60 – 650 vĩ tuyến bắc nam,

đai áp cao nhiệt lực bắc cực nam cực

- Gradien khí áp nằm ngang xuất làm khơng khí chuyển động từ nơi áp cao đến nơi áp thấp (theo hướng kinh tuyến) Từ rìa hướng phía xích đạo áp cao cận nhiệt hai bán cầu gió thổi phía đới áp thấp xích đạo Hai đới gió hai đới tín phong Tín phong bắc bán cầu có hướng đơng bắc cịn tín phong nam bán cầu có hướng đơng nam tác dụng lực Coriolis phía phải chuyển động bác bán cầu phía trái chuyển động nam bán cầu Từ rìa hướng phía cực áp cao cận nhiệt khơng khí nhiệt đới thổi miền ơn đới cịn khơng khí lạnh khơ miền ơn đới thổi phía cận nhiệt nhiệt đới Từ áp cao cực miền ôn đới gió đơng bắc bắc cực đơng nam nam cực

3 Hồn lưu chung khí cao

- Miền đất xung quanh xích đạo quanh năm nhận lượng nhiệt lớn sáng mặt trời nên hình thành vùng áp thấp Gió tín phong hội tụ xích đạo kết hợp với động vùng áp thấp đẩy không khí lên cao, đến độ cao – km tỏa hai phía vĩ độ cao có hướng ngược với hướng gió tín phong gọi gió phản tín phong bán cầu bắc có hướng tây nam, bán cầu nam có hướng tây bắc chuyển động xuống 30 – 350 độ vĩ tuyến bắc và

nam Đó nguyên nhân hình thành đai áp cao động lực thực vịng tuần hồn vật chất lượng khu vực nhiệt đới

(20)

xuống tăng cường cho đai áp cao động lực 30 – 350 vĩ bắc nam đai áp cao nhiệt lực cực

bắc nam

PHẦN IV THỦY QUYỂN

Câu 1 : Phân tích vịng tuần hồn nước Vai trị chúng tự nhiên hoạt động người Vấn đề cần quan tâm bảo vệ tài nguyên nước?

1 Vịng tuần hồn nước 1.1 Các giai đoạn tuần hồn

Vịng tuần hồn nước bắt nguồn chủ yếu từ nước biển đại dương

1.1.1 Bốc thoát hơi

- Dưới tác dụng xạ Mặt trời, nước bốc từ bề mặt đại dương, hồ đầm, sơng ngịi, … từ bề mặt đất ẩm Ngoài ra, sinh vật, đặc biệt rừng thoát lượng nước lớn để điều hịa mơi trường sống

- Hơi nước tồn khí khơng nhiều tùy thuộc vào điều kiện nhiệt độ, dạng hơi, mây, sương mù,…

1.1.2 Nước rơi.

- Khi nhiệt độ khơng khí hạ thấp, nước ngưng tụ thành hạt lớn tác dụng trọng lực rơi xuống mặt đất tạo thành nước rơi Nước rơi dạng lỏng mưa hay dạng xốp tuyết chí dạng rắn : mưa đá

1.1.3 Dòng chảy

- Khi nước rơi tới bề mặt đất, đại phận tham gia vào trình bốc Phần nhỏ cịn lại tập trung dải trũng chảy thành dịng, dòng chảy

- Phần lớn dòng chảy tồn dạng lỏng : dịng sơng, suối; phần khác dạng rắn : băng hà Hầu hết dòng chảy đổ biển đại dương

1.1.4 Ngấm

- Trên mặt đất ngồi số nước chảy mặt, phần lại ngấm xuống đất thành nước đất Đó nước ngầm

- Nước ngầm chảy theo đất dốc cuối lộ bề mặt để cung cấp nước cho ngòi, dạng suối

1.2 Các vịng tuần hồn

Tùy theo số lượng giai đoạn mà nước tham gia người ta chia

1.2.1 Vịng tuần hồn nhỏ

- Số lượng nước tham gia vịng tuần hồn chiếm 92% tổng lượng nước tuần hoàn, song trải qua hai giai đoạn : bốc nước rơi Quảng đường ngắn

- Vịng tuần hồn thể sau : nước bốc hơi, ngưng tụ thành mây, gây mưa chỗ, lại bốc hơi…

1.2.2 Vịng tuần hồn lớn

- Khối lượng nước tham gia vịng tuần hồn chiếm 8% lượng nước, song lại nhiều tới giai đoạn nước chảy vào sơng ngịi đến giai đoạn nước thấm xuống đất, sau lại cung cấp cho sơng ngịi

- Vịng tuần hồn thể sau : nước biển, đại dương bốc hơi, ngưng tụ thành mây, gió thổi mây gây mưa vào lục địa, gây mưa, nước mưa rơi xuống đất theo sông suối thấm xuống đất theo dòng chảy ngầm lại biển đại dương, tiếp tục bốc hơi,…

- Tuần hồn lớn có vai trị quan trọng trình trao đổi vật chất lượng góp phần trì phát triển sống Trái Đất

2 Vai trò nước tự nhiên xã hội 2.1 Vai trò nước tự nhiên

2.1.1 Đối với khí hậu

- Vai trò nước cung cấp độ ẩm cho khí Lượng nước nhỏ (0,04%) có tác dụng lớn : tạo độ ẩm, mây, mưa, … trình tồn biến đổi, nước cung cấp lượng nhiệt cho khơng khí (3.1023 calo/năm), góp phần tạo hiệu ứng nhà kính, thay

(21)

- Do nhiệt dung riêng lớn nên nước tạo gió địa phương : gió mùa, gió đất gió biển

2.1.2 Đối với địa mạo

- Nước nhân tố đặc biệt trình hình thành dạng địa mạo khác : thung lũng sơng ngịi, địa hình băng hà dạng địa hình Karst

- Nước làm biến đổi địa tạo nên địa hình đất xấu (babland)

2.1.3 Đối với địa chất

- Nước góp phần chủ đạo tạo nên loại đá trầm tích hình thành mỏ nội sinh

2.1.4 Đối với thổ nhưỡng

- Nước tham gia vào trình hình thành loại đất : laterit, podsol, … làm biến đổi đất :glay hóa, mặn hóa,…

2.1.5 Đối với sinh vật

- Nước môi trường sống nên đóng vai trị định sinh vật Nước thành phần thể sinh vật, tạo nên phản ứng sinh hóa để cung cấp nguồn dinh đưỡng cho sống

2.2 Vai trò nước đời sống người

2.2.1 Đối với nông nghiệp

- Trong sản xuất nông nghiệp, thủy lợi biện pháp hàng đầu

- Nước cần cho trồng trọt lẫn chăn ni sản xuất 1kg lúa mì cần 1500 lít nước, 1kg lúa gạo cần 4500 lít nước Để sản xuất tá trứng cần 10.000 lít nước sản xuất kg thịt lợn cần 30.000 lít nước

- Trong cơng tác thủy lợi, ngồi nước tưới cịn có tác dụng tổng hợp : chống lũ, tiêu nước vùng lầy, cải tạo đất

- Nước có vai trị quan trọng việc nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản

2.2.2 Đối với công nghiệp

- Trong công nghiệp, mức độ sử dụng nước lớn, ngành cơng nghiệp khát nước Ví dụ : để sản xuất than cần – 5m3 nước, thép cần 150m3, giấy cần 2000m3,

2.2.3 Đối với giao thông

- Giao thông đường thủy bao gồm ngành đường sông đường biển

- Tuy tốc độ vận chuyển chậm lại chở nhiều hàng nặng, cồng kềnh lại có chi phí rẻ

2.2.4 Đối với du lịch

- Du lịch đường sông phát triển

2.2.5 Đối với sinh hoạt ngày

- Nước cần thiết chi sinh hoạt ngày người, nhu cầu thiếu

3 Vấn đề cần quan tâm bảo vệ tài nguyên nước

- Tổng lượng nước trái đất 1,3 – 1,4 nghìn tỉ km3, 96,7 – 97,3% nước đại dương,

nước chiếm 2,5 – 2,7%

- Nước phân phối không trái đất Phần lớn nước Trung Đông châu Phi, phần Trung Mĩ Tây Hoa Kì bị thiếu nước trầm trọng

- Việc sử dụng nước không ngừng tăng lên dân số tăng nhanh phát triển không ngừng ngành kinh tế cần nước

- Việc sử dụng nước tưới hiệu phần lớn nước bị bốc ngấm xuống đất Ngoài sử dụng nước vào tưới tiêu làm cạn kiệt nguồn nước sông tự nhiên, sông đổi dịng

- Việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu nông nghiệp làm ô nhiễm nguồn nước nước ngầm

- Các ngành công nghiệp chế biến sở gây ô nhiễm nước lớn, gây ảnh hưởng đến môi trường đời sống người lẫn sinh vật

- Việc thất thoát nước lớn sử dụng sinh hoạt gây thiếu nước diện rộng ảnh hưởng lớn đến đời sống

- Nước sinh hoạt bị nhiễm bẩn thải trực tiếp sơng gây nhiễm nguồn nước

(22)

THỔ NHƯỠNG QUYỂN

Câu 1 : Phân tích nhân tích hình thành đất Quy luật địa đới thể thế nào hình thành phân bố đất.

1 Các nhân tố hình thành đất 1.1 Nhân tố đá mẹ

- Tất loại đất hình thành từ sản phẩm phong hóa đá gốc Những sản phẩm phong hóa gọi đá mẹ

- Đá mẹ có tầm quan trọng lớn lao việc thành tạo đất : trước hết, đá mẹ tạo nên khung đất thông qua việc cung cấp khoáng vật cho đất Đá mẹ có tác dụng chi phối tính chất hóa lí đất

- Đất hình thành từ sản phẩm phong hóa (đá mẹ) loại đá chua granit, riơlit, pocphia thạch anh, chua; đất phất triển sản phẩm phong hóa loại đá kiềm bazan, gabro, diabazo, … mang tính kiềm…

- Màu sắc đất định đá mẹ Đất phát triển đá sét thường có màu nâu tím, đất phát triển đá cát kết thường có màu vàng nhạt, …

1.2 Nhân tố địa hình

- Ở vùng núi cao, nhiệt độ thấp, trình phá hủy đá xảy chậm, làm cho trình hình thành đất chậm

- Địa hình dốc, đất dễ bị xói mịn, tầng đất thường mỏng Nơi phẳng, q trình bồi tụ chiếm ưu thế, tầng đất thường dày giàu chất dinh dưỡng

- Địa hình ảnh hưởng đến khí hậu, từ tạo vành đai đất khác theo chiều cao

- Lượng xạ mặt trời hướng sườn nhận khác nhiệt độ khác Sự khác biệt nhiệt độ độ ẩm hướng sườn tạo nên ảnh hưởng rõ rệt mặt trực tiếp lẫn gián tiếp tới trình hình thành đất

1.3 Nhân tố khí hậu

- Nhân tố khí hậu giữ vai trị tiên phong q trình hình thành đất Chính nhiệt độ, mưa chất khí (oxi, carbonic, nitơ) phá hủy đá gốc thành sản phẩm phong hóa – vật liệu bản, từ đất hình thành

- Trong khu vực nhiệt đới ẩm, xích đạo có độ ẩm nhiệt độ cao, trình hình thành đất diễn mạnh mẽ tạo nên lớp vỏ phong hóa lớp vỏ thổ nhưỡng dày Trái lại, sa mạc đài nguyên, lớp đất mỏng, thơ yếu tố nhiệt ẩm khơng thuận lợi q trình hình thành đất yếu, lớp vỏ phong hóa đất mỏng

- Khi đất hình thành, nhiệt ẩm cịn ảnh hưởng tới hịa tan, rửa trơi tích tụ vật chất, đồng thời tạo môi trường để vi sinh vật tổng hợp phân giải chất hữu đất

1.4 Nhân tố sinh vật

- Thực vật xanh cung cấp đại phận vật chất hữu cho đất Nhờ khả đồng hóa carbon thực vật xanh, hàng năm chúng tạo số lượng khổng lồ vật chất hữu

- Trong q trình sống, lồi thực vật có khả lựa chọn thức ăn cần thiết cho hoạt động sống chết đi, xác chúng có tỉ lệ thành phần khác chất hữu tro

- Tác động khác thực vật với mơi trường có vai trị định tới chiều hướng q trình hình thành đất, đất có đặc điểm riêng biệt

- Vai trị vi sinh vật hình thành đất thể phân hủy tổng hợp chất hữu Vi sinh vật phân hủy tàn tích hữu cơ, lấy thức ăn để tổng hợp nên chất hữu thể chúng Nhờ vậy, tàn tích bị phá hủy thành chất đơn giản, chất hữu mùn

- Đất môi trường sống nhiều loại côn trùng nhiều loài động vật sống đất… nhiều nguyên sinh vật Nhờ hoạt động đào bới mà đất xáo trộn có hang hốc động vật đất mà đất trở nên dễ thấm nước khí hơn, làm tăng tốc độ hình thành kết cấu đất

(23)

- Toàn trình tượng xảy đất cần đến thời gian Ngay ảnh hưởng ngoại cảnh cần có thời gian để biểu lộ tác động chúng với hình thành đất Tuổi đất tính từ loại đất hình thành ngày Đó tuổi tuyệt đối đất

1.6 Nhân tố người

- Tác động xã hội lồi người (thơng qua hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội) tới đất ngày mạnh mẽ, nhiên, có số loại đất, nhân tố người có vai trị quan trọng hình thành chúng : đất trồng lúa nước, đất bạc màu, đất sói mịn trơ sỏi đá Đối với chúng người làm thay đổi q trình hình thành, biển đổi từ loại sang loại khác - Đa số loại đất khác, tác động người mức hạn chế tăng cường trình,

các tượng xảy đất

2 Qui luật địa đới thể hình thành phân bố đất

Một số loại đất giới phân bố theo đới (ít nhiều song song theo chiều vĩ tuyến) Các đới phản ánh khác điều kiện nhiệt – ẩm biểu qui luật địa đới theo chiều ngang - Ở miền cực : hình thành thổ nhưỡng tiến triển với tham gia yếu ớt vi sinh vật, điển hình đới đất Bắc Cực đài nguyên, lớp phủ thổ nhưỡng mỏng (không 40 – 50cm) khơng liên tục, đất đài ngun ẩm hơn, có chứa than bùn glây mặt

- Ở miền cận cực : loại đất cận cực có rừng cận cực đồng cỏ, đất đơng kết có rừng taiga đất potzon

- Đất vùng ôn đới lạnh loại đất potzon xám xẫm nâu xám

- Ở vùng thảo nguyên ôn đới đất secnoziom, vùng bán hoang mạc phổ biến đất hạt dẻ màu sáng nâu sẫm, loại đất mùn muối khống phổ biến

- Trong khí hậu ẩm vùng cận nhiệt, nhiệt đới, phổ biến đất đỏ vàng vàng đỏ q trình feralit hóa

- Trong điều kiện khí hậu nửa khô hạn phổ biến đất nâu nâu xám

- Ở vùng khí hậu nóng ẩm, năm có xen kẽ mùa khơ mùa ẩm, hình thành đất Leterit Crasnozom

2.1 Đất miền Bắc Cực đài nguyên

Đất Bắc cực đài nguyên phân bố bán cầu bắc, chủ yếu từ vĩ tuyến 600 - 800 2.1.1. Đất Bắc Cực

Đất hình thành điều kiện băng giá quanh năm, thực vật nghèo nàn thưa thớt Quá trình hình thành đất trạng thái phơi thai, q trình sinh – hóa xảy chậm chạp, q trình phong hóa vật lý chủ đạo Đất mỏng, nghèo chất dinh dưỡng

2.1.2. Đất đài nguyên

- Khí hậu vùng đài nguyên khắc nghiệt, thời gian tuyết phủ kéo dài

- Quá trình hình thành đất diễn điều kiện thừa nước nhiệt độ thấp Hoạt động vi sinh vật chậm chạp khí hậu lạnh thừa ẩm

- Đặc điểm hình thành đất tích lũy mùn thơ tạo điều kiện phát triển cho kiểu đất glay đài nguyên

2.2 Đất miền ôn đới 2.2.1. Đất potzon

- Đất potzon phân bố chủ yếu Bắc Á, Bắc Au Bắc Mĩ giới hạn từ 450 đến 600 - 650 vĩ

độ bắc thuộc vùng ơn đới lạnh có thực vật rừng kim

- Quá trình hình thành đất q trình potzon hóa : đất hình thành rừng kim điều kiện khí hậu lạnh giá có độ bốc nhỏ lượng nước thấm lớn Do thảm thực vật rừng kim nghèo, đất tính kiềm nên độ phân giải vi khuẩn hạn chế, sản phẩm phân giải thường có tính axit

- Ở điều kiện đủ thừa ẩm, hợp chất axit thấm xuống dưới, rửa trôi hợp chất dễ tan, phần tử sét sau phá hủy khống vật bền vững

2.2.2. Đất xám đới rừng ôn đới

(24)

- Khi đồng cỏ thay cho rừng, trình phát triển đất xám rừng rộng theo hướng biến đổi từ đất potzon sang đất xám sau chuyển sang đất secnodizom

2.2.3. Đất nâu đới rừng ôn đới

- Đất nâu thành tạo đới khí hậu ơn đới đại dương ấm ẩm

- Trong điều kiện khí hậu ơn đới ấm ẩm, q trình sialit tạo nên đất nâu đới rừng ôn đới rộng Q trình phân hủy khống ngun sinh mạnh, tạo nên sét thứ sinh, giải pgóng oxit sắt Đất chứa nhiều sét

2.2.4. Đất đen đới thảo nguyên ôn đới – secnidizom

- Đất secnodizom thành tạo đới khí hậu ôn đới lục địa nửa khô hạn có mùa hạ khơ nóng - Q trình hình thành đất chủ yếu trình hình thành mùn, đất secnodizom có tích lũy mùn lớn Trong điều kiện thảo nguyên, phân giải chất hữu dẫn đến việc hình thành axit humíc, liên kết chặc chẽ với canxi dạng “gel” làm cho đất có cấu tượng bền

2.2.5. Đất đen preri

- Đất hình thành vùng thảo ngun lục địa có mùa hạ nóng, mùa đơng lạnh Thực vật chủ yếu cỏ râu, cỏ lông chim, cỏ băng,…

- Sự phong phú thực vật họ hòa thảo miền đơng có ảnh hưởng lớn tới q trình tuần hoàn sinh vật, song lượng mưa lớn, nên q trình rửa trơi khó rõ rệt, hàm lượng mùn thấp so với đất secnodizom Tuy trình hình thành đất chủ yếu trình hình thành mùn

2.3 Đất miền cận nhiệt đới

2.3.1. Đất đỏ đới rừng cận nhiệt ẩm

- Đất phân bố vùng cận nhiệt đới ẩm thuộc Đơng Á

- Trong điều kiện khí hậu tương đối nóng có độ ẩm lớn, trình phong hóa hình thành đất diễn mạnh Độ ẩm lớn gây rửa trôi muối dễ hịa tan, đồng thời tạo điều kiện tích lũy sản phẩm di động silic, hydroxit sắt, nhôm Một phần hydroxit trở thành keo đất, phần kết tinh lại thành khoáng thứ sinh làm cho đất có màu đỏ vàng

- Đất đỏ vàng khác mức độ ngậm nước Đất đỏ hình thành nơi có thời kì khơ rõ rệt

2.3.2. Đất nâu đới rừng – bụi cận nhiệt

- Đất hình thành khu vực khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải có mùa đơng ấm ẩm mưa nhiều mùa hạ khơ nóng

- Sự phân giải tàn tích thực vật, q trình phong hóa khống ngun sinh hình thành sét thứ sinh xảy mạnh mẽ vào thời kì ẩm tương đối ấm mùa đông Các sản phẩm phong hóa bị rửa trơi trước hết muối clorit, sunfat… cịn carbonat canxi khó hồ tan tích tụ phía

- Mùa hạ thời kì nóng khơ, q trình phong hóa giảm, phân giải tàn tích thực vật xảy yếu, tạo điều kiện cho việc tích lũy mùn

2.4 Đất miền nhiệt đới

2.4.1. Đất đỏ vàng đới rừng nhiệt đới ẩm

- Sự phong phú lượng nhiệt ẩm vùng đảm bảo cho phát triển mạnh mẽ thảm thực vật rừng

- Đá gốc hình thành đất nói chung tất đa dạng Lớp vỏ phong hóa dày điều kiện nhiệt ẩm thuận lợi cho trình phong hóa hóa học sinh học

- Các đá khống, khống vật nhóm silicat bị phong hóa mạnh mẽ thành khống thứ sinh (như sét) Một phần sét tiếp tục bị phá hủy tạo nên oxit sắt, nhôm, silic đơn giản Cùng với phá hủy đó, chất bazơ phần oxit silic bị rửa trôi, làm cho tỉ lệ phần trăm Fe(OH)3 Al(OH)3 so với chất khác đất tăng lên Quá trình tích lũy

tương đối Fe Al gọi trình Feralit, trình tạo nên loại đất đỏ vàng miền nhiệt đới ẩm hàm lượng sắt cao, phần lớn dạng oxit khác

2.4.2. Đất savan nhiệt đới

- Đất phân bố miền gió mùa cận xích đạo hai bán cầu bắc nam

(25)

trình feralit làm cho đất giàu hydroxit sắt nhôm Thành phần sét chủ yếu kaolinit

PHẦN VI

SINH QUYỂN - CẢNH QUAN – QUI LUẬT ĐỊA LÍ

Câu 1 : Phân tích nguyên nhân, phạm vi biểu qui luật địa đới phi địa đới Quy luật địa đới phi địa đới thể phân hóa cảnh quan

1 Quy luật địa đới 1.1 Nguyên nhân

- Sự thay đổi có quy luật thành phần địa lí cảnh quan theo vĩ độ (từ xích đạo đến cực) Đây quy luật phổ biến rộng rãi tự nhiên lớp vỏ địa lí

- Những nguyên nhân tính địa đới dạng hình khối cầu Trái Đất vị trí so với mặt trời, làm cho rọi chiếu tia sáng mặt trời đến bề mặt trái đất góc nhỏ dần phía hai cực Do đó, có tượng phụ thuộc cách trực tiếp hay gián tiếp vào thay đổi góc nhập xạ tới bề mặt đất xếp xác vào tượng địa đới

1.2 Biểu qui luật

- Từ xích đạo hai cực có vịng đai nhiệt (vịng đai nóng, vịng đai ơn hịa, vòng đai lạnh, vòng đai băng giá vĩnh cửu)

- Ở bề mặt trái đất, khí áp phân thành đai khác

- Trên trái đất có đới gió chủ yếu (2 đới gió Đơng Cực, đới gió Tây On Đới, đới gió Tín Phong)

- Ở bán cầu có đới khí hậu (cực, cận cực, ơn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới, cận xích đạo xích đạo)

- Các thảm thực vật có thay đổi từ cực xích đạo

- Nhiệt độ bề mặt tình chất dịng biển có thay đổi từ cực xích đạo

- Từ cực xích đạo có loại đất : đất cực, đài nguyên, potzon, thảo nguyên, hoang mạc, đỏ vàng cận nhiệt đỏ vàng

1.3 Qui luật địa đới phân hóa cảnh quan

Qui luật địa đới thể rõ nét phân bố cảnh quan Dựa vào phân bố nhiệt khí hậu theo vĩ độ có đới cảnh quan tương ứng

- Đới cảnh quan cực

+ Đới hoang mạc cực

+ Đới đài nguyên - Đới cảnh quan vùng ơn hịa

+ Đới rừng taiga

+ Đới rừng hỗn hợp rừng rộng

+ Đới thảo nguyên rừng

+ Đới thảo nguyên

+ Đới nửa hoang mạc

+ Đới hoang mạc miền khí hậu ơn hịa - Đới cảnh quan vòng đai cận nhiệt

+ Đới rừng cứng cận nhiệt Địa Trung Hải

+ Đới rừng hỗn hợp cận nhiệt thường xanh

+ Đới hoang mạc nửa hoang mạc cận nhiệt - Đới cảnh quan vịng đai nóng

+ Đới rừng nhiệt đới

+ Đới savan nhiệt đới

+ Đới hoang mạc nhiệt đới

(26)

- Các đới cảnh quan trái đất hình thành vịng đai địa lí, biểu tổng hợp thay đổi mang tính địa đới tất thành phần cảnh quan

- Trong vịng đai địa lí có hệ số tương quan nhiệt ẩm từ ẩm ướt đến khô hạn Sự lặp lại trị số K (chỉ số khơ hạn theo xạ) vịng đai địa lí khác biểu tuần hoàn qui luật địa đới

- Tên gọi đới cảnh quan thường theo dấu hiệu địa thực vật đặc trưng, thảm thực vật biểu thị bên cảnh quan nhạy cảm với thay đổi thành phần tự nhiên

- Tính địa đới vỏ cảnh quan bị phức tạp đặc điểm trái đất khác mặt vị trí địa lí khu vực

- Tính địa đới thể rõ rệt lớp bề mặt đất Càng cách xa lớp bề mặt đó, tính địa đới yếu dần

2 Qui luật phi địa đới 2.1 Nguyên nhân

- Qui luật phân bố khơng phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới thành phần địa lí cảnh quan

- Nguồn lượng trình phi địa đới lượng lịng trái đất Nguồn lượng gây vận động vỏ trái đất, gây tượng biển tiến, biển thối, hình thành nếp uốn, dãy núi, đứt gãy, … làm thay đội phân bố lục địa đại dương - Theo kinh tuyến, đới ngang bị phân cắt độ cao lục địa vùng núi, hình thành hệ thống vành đai theo độ cao có biểu gần lặp lại đới ngang theo chiều thẳng đứng

2.2 Biểu qui luật 2.2.1 Địa ô

- Sự phân bố đất liền biển làm cho khí hậu phân hóa từ đông sang tây (hướng kinh tuyến) - Tùy theo mức độ cách xa đại dương mà tần suất thâm nhập khối khí hải dương

giảm đi, tính chất lục địa khí hậu tăng – lượng mưa vào sâu lục địa giảm mức độ chênh lệch nhiệt độ mùa năm lớn

- Những thay đổi nhiệt ẩm dẫn đến thay đổi thành phần tự nhiên khác : theo mức độ cách xa bờ diễn thay hợp quy luật đặc điểm thủy văn, đất, snh vật

2.2.2 Đai cao

- Tại vùng núi, tính địa đới trở nên phức tạp tính vành đai theo độ cao Sự thay đổi tình trạng cân nhiệt theo độ cao nguyên nhân tính vành đai Nhiệt độ giảm dần theo độ cao nguyên nhân trực tiếp tạo nên thay đổi cảnh quan thổ nhưỡng

- Tính vành đai theo độ cao miền núi hình thành đơn giản ảnh hưởng thay đổi độ cao, mà ảnh hưởng dạng địa hình cụ thể

- Tính vành đai thể theo độ sâu cảnh quan nước đại dương giới, tạo nên thay đổi nhiệt độ, độ chiếu sáng tính hóa lí tầng nước

2.2.3 Địa mạo – kiến tạo

- Cùng đới ngang, biểu tính vành đai cịn phụ thuộc vào tác động quy luật địa ô yếu tố địa mạo – kiến tạo : đơn vị cấu trúc địa hình làm phân hóa lãnh thổ thành “xứ địa lí”, có tác động lớn đến yếu tố phân hóa cảnh quan

- Đặc điểm phổ vành đai thay đổi theo giai đoạn phát triển khác địa hình miền núi Dãy núi ngày nâng cao tác động q trình kiến tạo, tính vành đai trở nên phong phú xuất vành đai cao

- Ngược lại, q trình bán bình ngun hóa miền núi, phổ vành đai bị rút ngắn lại : vành đai bên dần tới giai đoạn bán bình nguyên vành đai thấp hòa vào đới địa đới

2.3 Qui luật phi địa đới phân hóa cảnh quan 2.3.1 Địa ô

(27)

- Do chênh lệch nhiệt ẩm nội địa ven biển nên vào sâu đất liền khí hậu khô hạn khắc nghiệt nên dẫn đến thay đổi cảnh quan rõ nét từ ưa ẩm sang chịu hạn cuối cảnh quan hoang mạc

- Tùy theo tính chất bờ đơng bờ tây lục địa lại thêm ảnh hưởng dòng biển nóng lạnh ảnh hưởng đến lượng nhiệt ẩm làm cho cảnh quan có thay đổi khác bờ đông bờ tây lục địa

2.3.2 Đai cao

- Càng lên cao nhiệt ẩm thay đổi nhanh chóng dẫn đến hình thành vành đai cảnh quan khác giống phân bố vành đai cảnh quan theo qui luật địa đới mặt đất - Tuỳ vào vị trí địa lí địa hình thuộc miền khí hậu mà phân bố vành đai cảnh quan theo

đai cao có khác Khu vực khí hậu nóng thường có nhiều vành đai cảnh quan phân theo đai cao khu vực khí hậu ơn hịa địa hình có độ cao

- Ngồi ra, hướng sườn khác nhận lượng nhiệt - ẩm chế độ chiếu sáng khác nhau, ảnh hưởng tới độ cao nơi bắt đầu kết thúc vành đai cảnh quan khác

-HẾT -TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Ngọc Hiếu (chủ biên) nnk – Địa lí tự nhiên đại cương : Trái Đất thạch – NXBĐHSP - 2007

2 Hoàng Ngọc Oanh (chủ biên) nnk – Địa lí tự nhiên đại cương : Khí thủy – NXBĐHSP – 2004

3 Nguyễn Kim Chương (chủ biên) nnk – Địa lí tự nhiên đại cương : Thổ nhưỡng quyển, sinh quyển, lớp vỏ cảnh quan qui luật địa lí Trái Đất – NXBĐHSP – 2004

4 Lưu Đức Hải Trần Nghi – Giáo trình khoa học Trái Đất – NXBGD – 2008

5 Lê Bá Thảo, Nguyễn Dược, Trịnh Nghĩa ng – Cơ sở địa lí tự nhiên tập – NXBGD – 1987 Giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ CĐSP – Địa hình bề mặt Trái Đất – NXBGD – 2001 Tống Duy Thanh (chủ biên) – Giáo trình địa chất sở – NXBĐHQGHN – 2008

8 Đặng Văn Đức – Lí luận dạy học địa lí (phần đại cương) – NXBĐHSP – 2007

9 Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Minh Tuệ – Bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí trung học phổ thơng – NXBGD – 2006

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w