Bai 12 Su bien doi chat

21 3 0
Bai 12 Su bien doi chat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Đặt vấn đề (1 phút): Trong tự nhiên các chất luôn xảy ra quá trình biến đổi như: cơm đem ủ men chuyển thành rượu, nước để trong ngăn đá chuyển thành nước đá...vậy sự biến đổi của cá[r]

(1)

Bài 12 – Tiết 17 Tuần I Mục tiêu: 1.MỤC TIÊU:

A MỤC TIEÂU CHƯƠNG: 1.1 Ki ế n th ứ c : HS hieåu

- HS biết: Tạo cho hs hiểu vận dụng định nghĩa phản ứng hoá học chất,điều kiện xảy dấu hiệu nhận biết: nội dung định luật bảo toàn khối lượng

- HS hiểu: Tập cho hs phân biệt tượng hố học với tượng vật lí, biết biểu diễn phản ứng hố học phương trình hóa học, biết cách lập hiểu ý nghĩa phương trình hố học

1.2 Kĩ năng:

- HS thực được: Tiếp tục tạo cho hs có hứng thú với mơn học, phát triển lực tư duy, đặc biệt tư hoá học

- HS thực thành thạo: Năng lực tưởng tượng biến đổi hạt (phân tử) chất

1.3 Thái độ:

- Thói quen : Giáo dục HS có hứng thú học tập môn

- Tính cách: Học tốt mơn học B MỤC TIÊU BÀI:

1 Kiến thức:

- Học sinh phân biệt tượng vật lí tượng hóa học

- Biết vận dụng kiến thức môn học như: sinh học, vật lí, địa lí để phân biệt tượng xung quang ta tượng vật lí hay tượng hóa học

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét tượng - Rèn kĩ so sánh, tổng hợp, khái quát hóa

(2)

- Kĩ vận dụng kiến thức để giải thích tượng đời sống 3 Thái độ:

- Hăng say u thích học tập mơn hóa học

- Có ý thức tìm hiểu, nghiên cứu giải thích tượng đời sống

- Có ý thức bảo vệ mơi trường II Nội dung học tập:

- Khái niệm tượng vật lí tượng hóa học - Phân biệt dược tượng vật lí tượng hĩa học III Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị GV:

- Hóa chất: Muối ăn, nước, đường - Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, đèn cồn

- Video thí nghiệm sắt bột tác dụng với lưu huỳnh bột, video tượng thủy triều, tượng băng tan

- Máy chiếu, phiếu học tập 1; phiếu học tập 2; bảng phụ Phiếu học tập 1:

Tên TN Cách tiến hành Nhận xét Sơ đồ trình biến

đổi – yếu tố biến đổi TN1: Sự

biến đổi nước

Quan sát hình vẽ hình nhận xét biến đổi chất? TN2: Sự

biến đổi gỗ

Quan sát hình vẽ hình nhận xét biến đổi chất? TN3: Sự

biến đổi muối ăn

Quan sát hình vẽ hình nhận xét biến đổi chất? Phiếu học tập 2:

Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét

Thí nghiệm 2: Đốt cháy đường

(3)

+ Ống nghiệm (1) dùng để đối chiếu + Đun nóng đáy ống nghiệm (2) Quan sát nhận xét tượng Bảng phụ:

Hiện tượng Loại tượng Giải thích

Hiện tượng sấm chớp Hiện tượng thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu Hiện tượng thủy triều Hiện tượng băng tan Quá trình quang hợp xanh

2 Chuẩn bị HS: - Đọc trước nhà IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức kiểm diện: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: 8A1:

2 Kiểm tra Miệng: Sự biến đổi chjất có tượng nào? Hãy kể tên tượng

Thế tượng vật lí ? Thế tượng hóa học ? 3 Tiến trình học:

Đặt vấn đề (1 phút): Trong tự nhiên chất xảy trình biến đổi như: cơm đem ủ men chuyển thành rượu, nước để ngăn đá chuyển thành nước đá biến đổi chất nói thuộc tượng vật lí hay tượng hóa học, hơm tìm hiểu

Bài 12 – Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT

(4)

Hoạt động 1: Hiện tượng vật lí (12 phút) GV Yêu cầu học sinh hoạt

động theo nhóm bàn, thời gian phút:

+ Quan sát hình ảnh tiến hành làm thí nghiệm

+ Nhận xét biến đổi chất chất thí nghiệm?

+ Hồn thành thông tin vào phiếu học tập

GV chiếu phiếu học tập hình ảnh có liên quan GV thu phiếu học tập nhóm HS để chữa, u cầu đại diện nhóm trình bày kết

GV chiếu đáp án lên hình để nhóm đối chiếu kết

HS hoạt động theo nhóm: quan sát hình ảnh, tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn hoàn thành phiếu học tập

Đại diện nhóm trình bày kết

I.Hiện tượng vật lí: Thí nghiệm:

Đáp án phiếu học tập 1:

Tên TN Cách tiến hành Nhận xét Sơ đồ trình biến đổi –

yếu tố biến đổi TN1: Sự

biến đổi nước

Quan sát hình vẽ hình nhận xét biến đổi chất?

-Nước từ thể rắn chuyển thành thể lỏng, từ thể lỏng chuyển thành thể khí (hơi) ngược lại

- Nước giữ nguyên nước ban đầu

Nước ↔ Nước ↔ Nước (rắn) (lỏng) (khí) =>Nước biến đổi trạng thái

(5)

biến đổi gỗ

trên hình nhận xét biến đổi chất?

đóng thành bàn

ghế gỗ =>Gỗ biến đổi hình dạng

TN3: Sự biến đổi muối ăn

Quan sát hình vẽ hình nhận xét biến đổi chất?

- Muối ăn từ thể rắn tan vào

nước chuyển

thành dung dịch muối ăn, đun nóng nước bay hết lại thu muối ăn thể rắn

- Muối ăn giữ nguyên muối ăn ban đầu

Muối ăn -> muối ăn -> muối ăn (rắn) (dung dịch) (rắn)

=> Muối ăn biến đổi trạng thái

GV: Vậy qua ví dụ em có nhận xét biến đổi chất? GV: Sự biến đổi chất gọi tượng vật lí Vậy tượng vật lí gì? GV: Chốt kiến thức đưa khái niệm tượng vật lí

GV: Vận dụng kiến thức vừa tìm hiểu, em làm tập sau:

Bài tập 1: Hãy xác định đâu tượng vật lí tượng sau: a) Cồn để lọ khơng kín bị bay

b) Sắt để lâu không

HS trả lời: Các chất biến đổi trạng thái, hình dạng mà giữ nguyên chất ban đầu HS trả lời

HS: Vận dụng kiến thức làm tập

2 Nhận xét:

- Các chất giữ nguyên chất ban đầu

3 Kết luận:

(6)

khí bị gỉ tạo thành chất màu đỏ

c) Hòa tan axit axêtic vào nước dung dịch axit axêtic loãng dùng làm giấm ăn

d) Dây sắt bị cắt nhỏ thành đoạn tán thành đinh

GV gọi học sinh lên bảng làm, học sinh khác nhận xét bổ sung GV: Các tượng vật lí là: a, c, d Vậy tượng b thuộc loại tượng gì? Chúng ta tìm hiểu phần

Hoạt động 2: Hiện tượng hóa học (12 phút) GV: Giới thiệu hóa

chất cần dùng thí nghiệm sắt bột tác dụng với lưu huỳnh bột => Yêu cầu HS nhận xét màu sắt hóa chất - Yêu cầu HS đọc cách tiến hành thí nghiệm GV: Chiếu video thí nghiệm sắt bột lưu huỳnh bột.Yêu cầu HS quan sát nhận xét tượng?

GV: Giải thích hỗn hợp lưu huỳnh bột

- HS quan sát hóa chất nhận xét màu sắc hóa chất

- HS đọc to, rõ ràng cách tiến hành thí nghiệm

- HS xem video nhận xét tượng xảy ra: + Hỗn hợp bột sắt bột lưu huỳnh ban đầu bị nam châm hút

+ Hỗn hợp nóng đỏ lên chuyển dần sang màu xám đen đun nóng + Sản phẩm không bị nam châm hút

- HS vận dụng kiến thức

II Hiện tượng hóa học: Thí nghiệm:

(7)

và sắt bột ban đầu bị nam châm hút, sau đun nóng lại khơng bị nam châm hút

GV: Từ thí nghiệm em có nhận xét biến đổi chất? GV: Nhận xét chốt kiến thức

GV: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm 2: Hình thức: hoạt động nhóm bàn, thời gian: phút + Làm thí nghiệm đốt cháy đường

+ Quan sát thí nghiệm nhận xét tượng xảy ra? + Hoàn thiện vào phiếu tập

GV: Thu phiếu học tập nhóm để chữa đối chiếu kết

- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Chiếu đáp án để HS đối chiếu

mơn vật lí để giải thích: Trong hỗn hợp ban đầu có chứa sắt kim loại có từ tính -> bị nam châm hút Cịn đun nóng phản ứng xảy ra, sinh chất màu xám đen khơng có từ tính -> khơng bị nam châm hút HS: Từ thí nghiệm rút nhận xét

- HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên hoàn thiện phiếu học tập

- Đại diện nhóm trình bày kết

- Đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung

-Nhận xét: Hỗn hợp sắt bột lưu huỳnh bột nung nóng tạo chất sắt (II) sunfua =>

có thay đổi chất.

b) Thí nghiệm 2: - Cách tiến hành: - Hiện tượng: - Nhận xét:

Đáp án phiếu học tập 2:

Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét

Thí nghiệm 2: Đốt cháy đường

- Lấy đường vào ống nghiệm (1) (2)

+ Ống nghiệm (1) dùng để đối chiếu

- Đường màu trắng chuyển dần thành màu đen (than), đồng thời có giọt

(8)

+ Đun nóng đáy ống nghiệm (2) Quan sát nhận xét tượng

nước ngưng tụ thành ống nghiệm

GV: Qua thí nghiệm em có nhận xét biến đổi chất? GV: Vậy trình biến đổi có phải tượng vật lí khơng? Tại sao?

GV: Thông báo: Các tượng nêu tượng hóa học, tượng hóa học gì?

GV: Nhận xét chốt kiến thức

GV: Từ ví dụ nhận xét trên, em nêu dấu hiệu để phân biệt tượng vật lí tượng hóa học?

HS: Rút nhận xét HS trả lời: Các q trình khơng phải tượng vật lí trình sinh chất

HS trả lời

HS trả lời: Dấu hiệu để phân biệt hai tượng có chất sinh hay khơng? (Hiện tượng vật lí khơng sinh chất mới, tượng hóa học có sinh chất mới.)

2 Nhận xét:

- Các chất biến đổi thành chất khác

3 Kết luận:

- Hiện tượng hóa học chất biến đổi có tạo chất khác

Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố (18 phút) GV: Vận dụng kiến

thức biết để làm tập sau:

GV: Chiếu đề tập lên hình

(9)

1) Hiện tượng sấm chớp 2) Hiện tượng thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu

3) Hiện tượng thủy triều 4) Hiện tượng băng tan 5) Quá trình quang hợp xanh

GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bàn, thời gian phút Vận dụng kiến thức mơn: vật lí, sinh học, địa lí, hóa học để giải thích tượng Hồn thiện kết vào bảng phụ

GV treo kết nhóm lên bảng, gọi đại diện nhóm trình bày kết Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV chiếu hình ảnh tượng giải thích để học sinh đối chiếu kết

1) Hiện tượng sấm chớp:

GV: Chiếu hình ảnh tia chớp, yêu cầu HS vận dụng kiến thức môn vật lí học để giải thích xác định xem thuộc loại tượng gì? GV: Nhận xét chốt kiến thức

2) Hiện tượng thức ăn để lâu ngày bị thiu:

GV: Chiếu hình ảnh thức ăn bị ôi thiu Dựa vào kiến thức môn sinh học

- HS vận dụng kiến thức mơn vật lí để giải thích

- HS vận dụng kiến thức để giải thích xác định loại tượng

(10)

và hóa học để giải thích xác định xem thuộc loại tượng gì? GV chốt đáp án lên hình

3) Hiện tượng thủy triều:

GV: Yêu cầu HS xem đoạn video kết hợp với kiến thức môn vật lí địa lí để giải thích xác định loại tượng? GV: Chốt đáp án hình

GV: Hiện tượng thủy triều xảy thường xuyên tuân theo quy luật định Khi nước thủy triều dâng cao đến đỉnh điểm xảy tượng triều cường Ở nước ta tượng triều cường xảy nhiều Thành phố Hồ Chí Minh gây hậu nghiêm trọng đời sống người dân nơi

GV: chiếu số hình ảnh ảnh hưởng triều cường đến đời sống người dân

4) Hiện tượng băng tan:

GV: Chiếu video tượng băng tan, yêu cầu học sinh kết hợp với kiến thức mơn vật lí để giải thích xác định tượng băng tan thuộc vào tượng gì?

-HS: Xem video vận dụng kiến thức môn vật lí để giải thích xác định loại tượng

- HS trả lời

(11)

GV: Chốt đáp án hình

GV: Các tượng băng tan hay tượng triều cường xảy ngày nhiều, ảnh hưởng lớn đến đời sống người sinh vật Trái Đất Tất tượng ảnh hưởng biến đổi khí hậu, tượng hiệu ứng nhà kính làm cho Trái Đất ngày nóng lên Vậy nguyên nhân khiến Trái Đất nóng lên?

GV: Chiếu hình ảnh ngun nhân khiến Trái Đất nóng lên

GV: Vậy phải có biện pháp để hạn chế nóng lên Trái Đất?

GV: Chiếu hình ảnh số hoạt động nhằm bảo vệ Trái Đất

GV: Tại trồng nhiều xanh lại giúp bảo vệ Trái Đất?

5) Quá trình quang hợp của xanh:

GV: Ở xanh xảy trình quang hợp giúp làm bầu khơng khí Vậy tượng quang hợp xanh thuộc tượng lí

(12)

hay tượng hóa học? GV: Chiếu hình ảnh mơ tả trình quang hợp xanh Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức môn sinh học để giải thích xác định loại tượng?

Đáp án bảng phụ:

Hiện tượng Loại tượng Giải thích

Hiện tượng sấm chớp Hiện tượng vật lí Khi hai đám mây mang điện tích trái dấu tiến sát lại gần với xảy phóng tia lửa điện xuống mặt đất -> tia chớp Sự phóng tia lửa điện với nhiệt độ cao làm dãn nở đột ngột khơng khí xung quanh -> gây tiếng nổ lớn gọi sấm

=>hiện tượng sấm chớp ko sinh chất

Hiện tượng thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu

Hiện tượng hóa học Khi thức ăn để lâu ngày khơng khí, tác động vi khuẩn gây hại bị phân hủy, ôi thiu biến đổi thành chất khác Hiện tượng thủy triều Hiện tượng vật lí Do thay đổi lực hấp dẫn từ

(13)

Hiện tượng băng tan Hiện tượng vật lí Dưới tác dụng nhiệt độ Trái Đất ngày nóng lên khiến cho băng tan chảy khơng ngừng

=>Chỉ có thay đổi trạng thái

Quá trình quang hợp xanh

Hiện tượng hóa học - Dưới tác dụng ánh sáng, chất diệp lục xanh lấy khí CO2 khơng khí nước để tổng hợp nên tinh bột khí oxi =>Hiện tượng quang hợp xanh có sinh chất O2 tinh bột

4.Tổng kết:

Sơ dồ tư

Hãy nêu dấu hiệu phân biệt tượng vật lí tượng hóa học 5 Hướng dẫn học tập: (1 phút)

 Đối với học tiết học này: Học

BTVN :1, 2, SGK trang 47  Đối với học tiết hoc tiếp theo:

Thế phản ứng hóa học

(14)

Bài:13 Tiết 18 Tuần dạy:9

1 MỤC TIÊU 1.1/ Kiến thức: - HS biết:

+ Phản ứng hố học q trình biến đổi chất thành chất khác + Chất phản ứng (chất tham gia) chất ban đầu bị biến đổi phản ứng sản phẩm chất tạo

(15)

-HS hiểu: Bản chất phản ứng thay đổi liên kết nguyên từ, làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác

1.2/ Kó năng:

- HS thực được: Quan sát thí nghiệm, hình vẽ rút nhận xét phản ứng hóa học

- HS thực thành thạo: Viết PTHH chữ đễ biểu diễn phản ứng hóa học Xác định chất phản ứng(chất tham gia, chất ban đầu)và sản phẩm(chất tạo thành)

1.3/ Thái độ:

- Thói quen: Giải tập hóa học phát triển lực tưởng tượng giới vi mơ

- Tính cách: Tạo tính nhanh nhẹn, xác, hiếu động học tập 2 NỘI DUNG HỌC TẬP:

3 CHUẨN BỊ

3.1/ GV: Máy chiếu, phiếu học tập

3.2/ HS: : Kiến thức: Thí nghiệm trước tiết 17( Fe + S, đốt đường), mới: Sự diễn biến phản ứng

4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

4.1.Ổn định tổ chức kiểm diện: 2/ Kiểm tra sỉ số học sinh *Lớp 8A1, 8A2, 8A3

*Lớp 8A4, 8a5 4.2.Kiểm tra miệng: 5/ * Câu 1:

(16)

ÑA: Hiện tượng chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu gọi hiện tượng vật lí (3đ)

Hiện tượng chất biến đđổi có tạo chất đđược gọi tượng hoá học.(3đ)

VD: tượng hố học (2đ) ; tượng vật lí (2đ) * Câu 2: Làm tập 2/47 - SGK

ĐA: + b, d tượng vật lí vần giữ nguyên chất ban đầu. + a,c tượng hóa học có chất sinh

4.3.Tiến trình học:33/

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG BÀI HỌC *HĐ1:2/ Vào bài

GV: Giới thiệu bài: Các em biết chất biến đổi từ chất thành chất khác Q trình gọi gì, xảy ra, dựa vào đâu mà biết được? Bài học hôm tìm hiểu

HS: Nghe xác định việc làm Qua học biết phản ứng hóa học? Diễn biến hóa học xảy nào?

*HĐ2: 10/ Tìm hiểu phản ứng hố học là gì?

GV: Các em đọc thông tin sgk và thử nêu định nghĩa phản ứng hoá học, chất phản ứng, chất sản phẩm HS: Thảo luận nhóm (3 phút) phát

I Định nghóa

(17)

biểu

GV: chốt lại

HS: Ghi định nghóa

GV:Cách ghi PƯHH phương trình chữ nào?

HS: Lên bảng trình bày.

GV: Gợi lại tượng hoá học trước hưóng dẫn hs ghi pt chữ PƯHH

GV: Hướng dẫn cách đọc phương trình chữ PỨHH

HS: Hoạt động nhóm (2 bàn nhóm) làm tập 1:

Đánh dấu (X) vào ứng với tượng hóa học hay tượng vật lý Viết phương trình chữ PỨHH

HS: Làm tập đọc phương trình chữ PỨHH

HS: Làm tập viết phương trình chữ PỨHH

*HĐ3: 20/ :Diễn biến phản ứng hoá học nào?

HS: đọc thông tin sgk. GV: Chiếu H2.5SGK

HS: Quan sát H2.5 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sgk

- Trước phản ứng, ngtử

ứng gọi chất phản ứng(hay chất tham gia), chất sinh gọi sản phẩm - Phương trình chữ PƯHH:

VD:

-Lưuhuỳnh + sắt  sắt (II) sunfua

II Diễn biến phản ứng hoá học

(18)

liên kết với nhau? (O – O , H – H ) - Sau phản ứng, nguyên tử liên kết với nhau? (H – O – H )

- Trong trình phản ứng, số ngtử H số ngtử O có giữ nguyên không? ( giữ nguyên)

- Các phân tử trước sau phản ứng có khác khơng?

- Từ rút kết luận gì?

Đại diện nhóm báo cáo: liên kết ngtử thay đổi  phân tử  phân tử khác

GV: Kết luận: phân tử  phân tử khác nên chất  chất khác

GV: Chiếu sơ đồ tượng trưng cho PỨHH kẽm axit clohiđric

GV dến kết luận: có đơn chất kim loại tham gia phản ứng sau phản ứng ngtử kim loại phải liên kết với ngtử ngtố khác

HS: làm BT sgk vào tập GV gọi hs lên sửa, kiểm tra em, GV sửa sai cho hs (nếu có)

Trong phản ứng hố học, có liên kết ngun tử thay đổi làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác

5 TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:5/ 5.1: Tổng kết:

(19)

Canxi oxit + axit clohiric Canxi clorua Nước

Câu 2: Trong phản ứng hoá học, chất phản ứng sản phẩm phải chứa cùng:

A Số nguyên tử chất B Số nguyên tử ngtố C Số nguyên tố tạo chất D Số phân tử chất

Đáp án : B

Câu 3: Đốt photpho oxi thu chất điphotphopentaoxit Phương trình chữ sau biểu diễn phản ứng hoá học trên:

a Photpho + điphotphopentaoxit khí Oxi b Photpho khí Oxi + điphotphopentaoxit c Photpho + khí Oxi điphotphopentaoxit

Đáp án : C

 Chia lớp thành đội A B chơi trị chơi : “ NGƠI SAO MAY MẮN” 5.2:Hướng dẫn học tập:

*Đối với học tiết học này: - Hoïc

- Làm tập 2, 3, tr 50 SGK - Bài tập13.2,13.3 tr16 SBT

*Đối với học tiết học tiếp theo:

- Xem tiếp phần III, IV Phản ứng hố học *Tìm hiểu:

+ phản ứng hoá học xảy ra?

(20)

Bài tập 1: Đánh dấu (X) vào ô ứng với tượng hóa học hay tượng vật lý Viết phương trình chữ phản ứng hóa học ?

Các trình

Hiện tượng

Phương trình chữ phản ứng hố học

Hóa học

Vật lí a/ Dây sắt cắt nhỏ tán thành

đinh sắt

b/ Đốt bột sắt oxi tạo oxit sắt từ

c/ Điện phân nước ta thu khí hiđro khí oxi

d/ Nung đá vôi (canxi cacbonat) thu vôi sống (canxi oxit) khí cacbonic

Bài tập 2: Hãy đọc phương trình chữ phản ứng hoá học sau: a/ Sắt + Lưu huỳnh Sắt (II) sunfua

b/ Rượu etylic + khí Oxi àkhí Cacbonic + Nước c/ Canxi cacbonat Canxi oxit + khí Cacbonic d/Khí Hiđrơ + khí Oxi Nước

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan