Tình cảm Bác dành cho chúng em không những đã đi vào thơ, ca, nhạc, hoạ, mà đặc biệt trở thành những câu chuyện cảm động mà chúng em luôn kể cho nhau nghe, để rồi mãi làm theo lời Bác nh[r]
(1)BÀI DỰ THI
CHÚNG EM KỂ CHUYỆN BÁC HỒ
Kính thưa Ban giám khảo, kính thưa quý thầy cô bạn học sinh thân mến!
Giữa ngày tháng tư lịch sử, nước sức thi đua lập thành tích chào mừng 36 năm ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước lòng em lại trào dâng nỗi niềm nhớ Bác vô cùng!
Bác Hồ - người làng Sen, xứ Nghệ Người sinh lớn lên gia đình nhà nho yêu nước, đời Người dành trọn cho quê hương, dân tộc Người gương đạo đức sáng ngời mà hệ người Việt Nam hôm qua, hôm muon đời sau học tập làm theo Bác đi, tên tuổi Bác, nghiệp cách mạng Bác tạc vào hồn quê sông núi, gương đạo đức Bác mãi dòng chảy tim người dân Việt Nam ăn tinh thần thiếu Bởi lẽ:
“Bác sống trời đất ta Yêu cỏ cành hoa Tự cho đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già”.
Quả nhà thơ Tố Hữu viết, sinh thời Bác hết lịng dân, nước, ln canh cánh bên lịng tình thương nỗi nhớ thiếu niên, nhi đồng Tình cảm Bác dành cho chúng em khơng vào thơ, ca, nhạc, hoạ, mà đặc biệt trở thành câu chuyện cảm động mà chúng em kể cho nghe, để làm theo lời Bác tri ân chân thành hệ trẻ hơm Bác Hồ kính yêu Một câu chuyện em đem với hội thi hơm có nha đề: “Bác Hồ đến với cháu mồ côi trại Kim Đồng” Câu chuyện em xin được phép bắt đầu:
“Một sáng đẹp trời, Bác Hồ đến với cháu trại Kim Đồng Ngay từ phút đặt chân đến cổng trại nhìn bờ rào dăng dây thép gai, mắt Bác lên nhức nhối Nói với cán phụ trách giọng Bác nhẹ nhàng, vô thấm thía:
- Đây nơi ni dạy cháu mồ côi mang tên liệt sĩ Kim Đồng, cô, lại rào dây thép gai nhà tù này?
Chú Thuận thưa:
- Dạ thưa Bác ngơi cũ để lại ạ!
Bác lắc đầu: Các cô, phải tháo gỡ đám dây thép gai Chế độ cũ nhóm cháu vào đây, phải tiếp tục ni dạy tương lai cháu
(2)Mọi người nhìn Bác, vừa xúc động vừa lúng túng Rồi Thuận mạnh dạn đáp: - Thưa Bác, cháu trại chật chội ạ!
Bác Hồ mỉm cười:
- Chú nói có phần nhỏ thơi Đối với cháu mồ côi, điều lớn phải bù đắp tình thương Các cháu khơng cịn bố, cịn mẹ cơ, cha, mẹ cháu Các cô, ni dạy cháu phải đem lòng làm mẹ, làm cha mà cư xử, mà săn sóc, mà dạy bảo Bác thấy cháu cịn vẻ trại lính Dạy cháu vào khn phép, sống có kỉ luật, trật tự Nhưng đừng làm hồn nhiên, vui tươi, thoải mái Đừng biến cháu thành ông cụ non Các cô, để cháu thấy trại Kim Đồng gia đình cháu, xa cháu thấy nhớ, lúc nhà cháu thấy vui Được cần phải rào dây thép gai, cần phải canh phịng nghiêm ngặt đói với cháu?
Bác lại hỏi:
- Những cháu cịn nhiều khơng? - Thưa Bác, nhiều ạ!
- Nhiều bao nhiêu?
Đồng chí phụ trách bối rối Bác nói ngay:
- Quản lí cháu cần phải biết cụ thể cháu một, biết dở, hay đứa Có dạy có kết tốt
Bác bảo Thuận đứng bên:
- Cho Bác gặp cháu trại
Em Quốc đứng khoanh tay trước mặt Bác, Bác cúi xuống vuốt ve nhè nhẹ tóc em Bác hỏi:
- Tên cháu gì?
- Thưa Bác, cháu tên Quốc lủi ạ! Bác nhìn em , ngại:
- Ai đặt cho cháu tên ấy? - Dạ thưa, bạn gọi cháu ạ! - Vì bạn gọi cháu Quốc lủi?
- Thưa Bác…Cháu…Cháu hay trốn trại Cháu chui qua hàng rào, lủi vào ngỏ phố ạ!
- Sao cháu không chịu trại mà lại trốn bên ngoài? - Thưa Bác…Ở trại khổ cực ạ!
- Khổ cực nào?
(3)- Cháu nói rõ gị bó cho Bác nghe nào? - Thưa Bác…
Quốc nhìn Bác Hồ mà nước mắt trào ra, nghẹn ngào khơng nói nên lời Bác xoa đầu em, Bác hiểu thấu tất cả, dù em chưa nói điều muốn thưa với Bác, Bác khuyên Quốc: “Từ cháu phải phấn đấu bỏ tên”lủi”, giữ lại tên Quốc…” Nước mắt giàn giụa hai má Quốc
Bác Hồ cầm tay Quốc chỗ trại tập hợp đón đợi Bác Bác thân mật kể cho em nghe số gương tốt thiếu nhi kháng chiến chống Pháp, gương tốt trhiếu nhi Liên Xô nước bạn Các em không cầm nước mắt nghe Bác kể thời niên thiếu Bác, Bác thèm đồ chơi, ao ước quần áo để đón Tết Bác mồ cơi mẹ năm lên chín, lên mười Bác phải bế em trèo trẹo bên hông xin sữa cho em sau ngày mẹ qua đời Bác dặn em ông dặn cháu:
Các cháu phải lời cô, phụ trách Thiếu nhi phải ngoan, phải thật thà, lễ phép với người lớn, kính trọng người già, giúp đỡ người tàn tật, yếu đau Các cháu tập thể với phải thương yêu anh em ruột thịt Và phải biết sửa chữa khuyết điểm, thói hư tật xấu để lớn lên làm người chủ đất nước, đừng để gánh nặng xã hội…
Rồi Bác bảo:
- cháu có hứa làm điều Bác dặn khơng nào?
Một tiếng “ Có “ vang lên, khắp sơi Bác cịn dặn thêm em phải noi gương dũng cảm liệt sĩ Kim Đồng, học tập rèn luyện,em đạt kết tốt, ban phụ trách báo lên Bác, Bác gửi phần thưởng Và Bác thân mật hẹn:
- Nếu trại tiến vượt bậc Bác thăm cháu nhiều lần Ngày hôm ấy, Bác để lại nhiều quà để chia cho em Nhận quà Bác cho, nhiều em không ăn mà cất làm kỉ niệm
Từ hơm đó, đôi mắt em, ngời lên niềm vui nhận q Bác Em Quốc khơng cịn lủi ngồi trại mà giữ gìn giữ gìn quà Bác trái tim
Câu chuyện khép lại, khiến lịng em xúc động vơ cùng, cho phép em bày tỏ lịng lời cảm tạ ơn Người dành tất cho chúng em:
“Bác Hồ ơi!
Cho gọi tên Người mãi Để thắp lên niềm kiêu hãnh tự hào Người cha, Bác, anh
Người vĩ đại Người chân lý ! »
(4)Đối với em, với hội thi hôm nay, kể chuyện, nghe nhiều câu chuyện Bác niềm vinh dự lớn lao Trong phút thiêng liêng, trọng đại này, em thấm thía hết tình u thương, quan tâm Bác dành cho thiếu niên, nhi đồng, đặc biệt bạn mồ côi, may mắn Các bạn ơi, học tập gương đạo đức Bác Hồ, học điều cao siêu, to tát, mà học điều gần gũi, giản dị, học lòng san sẻ, yêu thương, quan tâm giúp đỡ, học thái độ ân cần, lời động viên lúc ! Thấm thía tình cảm Bác dành cho bạn « trại Kim Đồng » mà em vừa kể trên, em thấy cần phải biết trân trọng giữ gìn tốt đẹp có, cần phải mở lịng mình, dang rộng vịng tay u thương mảnh đời bất hạnh, bạn mồ côi
Các bạn ! học tập làm theo lời Bác, thể hành động thiết thực hôm nay, để Việt Nam mãi ca tình yêu thương lịng nhân
Thí sinh dự thi : Phạm Trần Thảo Duyên Lớp : 7/2
(5)TRƯỜNG THCS TRẦN QUÝ CÁP
DANH SÁCH THÍ SINH DỰ THI KỂ CHUYỆN BÁC HỒ NĂM HỌC : 2010 – 2011
TT TÊN HỌC SINH LỚP TÊN CÂU CHUYỆN
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1 Phạm Trần Thảo Duyên 7/2 Bác Hồ đến với
cháu mồ côi trại Kim Đồng.