- Xem trước và tìm hiểu trướccác chương trình trong bài thực hành số 4 để chuẩn bị cho tiết sau thực hành. 5.[r]
(1)Tuần 13 - Tiết 25 Ngày dạy: 16/11/2016
Bài 7: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
1 MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức:
* Hoạt động 1: - Học sinh biết sự cần thiết của câu trúc rẽ nhánh lập trình - Học sinh biết hiểu cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn
cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện
* Hoạt động 2: - Học sinh hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu dạng đủ Pascal
- Biết ngơn ngữ lập trình đều có câu lệnh điều kiện để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh
1.2 Kĩ năng:
Hs thực được:
- Học sinh thực hiện được việc nêu vẽ cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu dạng đủ
- Học sinh hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu dạng đủ Pascal
Hs thực thành thạo:
- Học sinh thực hiện thành thạo việc nêu vẽ cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu dạng đủ
- Học sinh hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu dạng đủ Pascal
1.3 Thái độ: Thói quen:
- Học sinh thói quen tự rèn luyện của mơn học có ý thức học tập mơn, ham thích tìm hiểu về tư khoa học
Tính cách:
- Rèn luyện tính kiên trì học tập, rèn luyện 2 NỘI DUNG BÀI HỌC:
- Cấu trúc rẽ nhánh - Câu lệnh điều kiện 3 CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: Giáo án
(2)4.1.
Ổn định tổ chức kiểm diện (2 phút)
Giáo viên ổn định tổ chức kiểm diện học sinh 4.2.
Kiểm tra miệng : (5 phút)
Tìm giá trị nhỏ nhất dãy số 7,8,5,2,1,8,9,4 a) Xác định toán
b) Mô tả thuật toán 4.3.
Tiến trình học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Cấu trúc rẽ nhánh (10’) - Chiếu treo ví dụ SGK trang 48 Gv: Gọi HS đọc đề giải ví dụ 2 Hs: giải ví dụ 2
Gv: Minh họa sơ đồ khối
- Chiếu treo ví dụ SGK trang 48 Gv: Gọi HS đọc đề giải ví dụ 3 Hs: giải ví dụ 3
Gv: Minh họa sơ đồ khối
Gv: Mọi ngơn ngữ lập trình đều có các câu lệnh để thực hiện các cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu đủ Cấu trúc rẽ nhánh giúp cho việc lập trình được linh hoạt
4 Cấu trúc rẽ nhánh. Ví dụ SGK trang 48
Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
Ví dụ SGK trang 48
Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ
Hoạt động 2: Câu lệnh điều kiện (20’) Gv: Từ ví dụ 2
Nếu T ≥ 100 000 số tiền phải toán 70%*T;
Tương ứng với câu lệnh TP If T ≥ 100 000 then 70%*T;
→ If < điều kiện > then < câu lệnh >;
5 Câu lệnh điều kiện.
Trong Pascal, câu lệnh điều kiện dạng thiếu được viết với các từ khoá if vàthen như sau:
(3)Gv: Khi gặp câu lệnh này, chương trình sẽ kiểm tra điều kiện Nếu điều kiện được thoả mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khoá then Ngược lại, câu lệnh bị bỏ qua
- Chiếu treo ví dụ SGK trang 49 - Chiếu treo ví dụ SGK trang 49 Gv: Gọi HS đọc đề giải ví dụ 5 - Chiếu treo ví dụ SGK trang 50 Gv: Câu lệnh điều kiện if…then…else… mô tả ví dụ câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ
→ Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ của Pascal có cú pháp:
if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
Gv: Lưu ý HS sau trước từ khóa else khơng có dấu “;”
Gv: Với câu lệnh này, chương trình sẽ kiểm tra điều kiện Nếu điều kiện được thoả mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khoá then Trong trường hợp ngược lại, câu lệnh 2 sẽ được thực hiện
Ví dụ SGK trang 49 if a > b then write(a);
Ví dụ SGK trang 49
readln(a);
if a>5 then write('So da nhap khong hop le.');
Ví dụ SGK trang 50 Nếu b ¹ thì tính kết
ngược lại thì thơng báo lỗi
Dưới câu lệnh Pascal thể hiện cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ nói trên:
if b<>0 then x:=a/b
else write('Mau so bang 0, khong chia duoc');
Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ của Pascal có cú pháp:
if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
4.4.
Tổng kết (5 phút)
Gv: Gọi học sinh đọc yêu cầu tập (Sgk trang 51) Yêu cầu học sinh làm vào vỡ trình bày kết
Hs: Thực hiện tập. 4.5.
Hướng dẫn học tập (3 phút) Đối với học tiết này:
- Về nhà xem lại các kiến thức được học hôm Làm tiếp các tập lại sách giáo khoa
(4)- Xem trước tìm hiểu trướccác chương trình thực hành số để chuẩn bị cho tiết sau thực hành
5 PHỤ LỤC.