1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển khách du lịch nội địa tại tỉnh bình thuận thực trạng và giải pháp

113 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - VÕ THỊ TƯỜNG VINH PHÁT TRIỂN KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA TẠI TỈNH BÌNH THUẬN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã ngành: 60340102 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - VÕ THỊ TƯỜNG VINH PHÁT TRIỂN KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA TẠI TỈNH BÌNH THUẬN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã ngành: 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ QUANG HÙNG TP HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MÌNH Cán hướng dẫn khoa học: TS LÊ QUANG HÙNG Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP.HCM ngày 26 tháng 04 năm 2017 Thành phần hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: Họ tên TT Chức danh Hội đồng PGS.TS Nguyễn Phú Tụ Chủ tịch PGS TS Võ Phước Tấn Phản biện TS Nguyễn Thành Long Phản biện TS Nguyễn Quyết Thắng Ủy viên TS Lại Tiến Dĩnh Ủy viên, thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày … tháng… năm 20 … NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : VÕ THỊ TƯỜNG VINH Ngày, tháng, năm sinh : 27-01-1990 Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Giới tính : Nữ Nơi sinh : Bình Thuận MSHV : 1541820148 I- Tên đề tài: PHÁT TRIỂN KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA TẠI TỈNH BÌNH THUẬN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP II- Nhiệm vụ nội dung: - Hệ thống sở lý luận phát triển khách du lịch nội địa - Đánh giá thực trạng khách du lịch nội địa tỉnh Bình Thuận - Tìm thành tựu, hạn chế nguyên nhân để phát triển khách du lịch nội địa tỉnh Bình Thuận - Đề xuất giải pháp phù hợp với tình hình thực tế tỉnh Bình Thuận nhằm hồn thiện phát triển khách du lịch nội địa III- Ngày giao nhiệm vụ: 15/09/2016 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 03/2017 V- Cán hướng dẫn: TS LÊ QUANG HÙNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) TS LÊ QUANG HÙNG KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Võ Thị Tường Vinh - tác giả luận văn cao học Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn (Ký ghi rõ họ tên) VÕ THỊ TƯỜNG VINH ii LỜI CÁM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Công nghệ Tp HCM truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học trường, đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Lê Quang Hùng tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực luận văn nhờ mà tơi hồn thành nghiên cứu Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tập thể lớp giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập làm luận văn Trong suốt thời gian làm luận văn, tơi cố gắng để hồn thiện luận văn, ln tiếp thu ý kiến đóng góp thầy hướng dẫn bạn bè chuyên gia ngành, nhiên không tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp phản hồi q báu q thầy, bạn đọc Trân trọng cảm ơn Tp.HCM, tháng 04 năm 2017 Tác giả Võ Thị Tường Vinh iii TÓM TẮT Ngày tình hình kinh tế ngày phát triển, đời sống vật chất, tinh thần người dân ngày nâng cao Bên cạnh nhu cầu du lịch để tham quan giải trí, khám phá quan tâm ngày nhiều Cũng mà nhiều trung tâm du lịch, công ty dịch vụ du lịch nghiên cứu nâng cao chất lượng dịch vụ lạ đa dạng để thu hút lượng khách du lịch Luận văn xây dựng dựa mục tiêu sau: Hệ thống sở lý luận phát triển khách du lịch nội địa Đánh giá thực trạng khách du lịch nội địa tỉnh Bình Thuận Tìm thành tựu, hạn chế nguyên nhân để phát triển khách du lịch nội địa tỉnh Bình Thuận Đề xuất giải pháp phù hợp với tình hình thực tế tỉnh Bình Thuận nhằm hồn thiện phát triển khách du lịch nội địa Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, dự báo, mơ tả, diễn giải, quy nạp, mơ hình hóa nguyên tắc gắn lý luận với thực tiễn Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp định tính, liệu thứ cấp thu thập từ tài liệu nghiên cứu trước đây, tài liệu, báo cáo Tổng Cục thống kê, Sở văn hóa, thể thao du lịch quan khác Dữ liệu sơ cấp thu thập qua điều tra, lấy ý kiến chuyên gia Sau sử dụng phương pháp so sánh, mơ tả phân tích Kết cấu đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển khách du lịch nội địa Chương 2: Thực trạng tình hình phát triển du lịch nội địa tỉnh Bình Thuận Chương 3: Đề xuất giải pháp phát triển khách du lịch nội địa tỉnh Bình Thuận Luận văn sở giúp nhà quản lý du lịch Bình Thuận hiểu rõ thành phần tác động đến hài lòng du khách nội địa Nghiên cứu xác định thành phần mức độ ảnh hưởng thành phần đến hài lòng du khách nội địa cách đầy đủ xác Việc phân tích thành phần liên quan đến mức độ hài lòng khách hàng, giúp nhà quản lý, ban lãnh đạo công ty du lịch hiểu rõ nhu cầu du khách nội địa chất lượng dịch vụ mà Công ty cung cấp iv ABSTRACT Today the economic situation development, material life, the spirit of the people is increasingly high Besides the need to travel to visit entertainment, discovering more and more attention And that's why a lot of the tourist center, as well as travel services company is always researching improve service quality as well as the novelty and diversity to attract tourists This thesis is based on the following objectives: Systems theoretical basis for the development of domestic tourists Assessment of the status of domestic tourists in Binh Thuan Province Find out the achievements, constraints and causes for the development of domestic tourists in Binh Thuan Province Recommended solutions fit the actual situation in Binh Thuan province to more complete development of domestic tourists This thesis is used statistical methods, forecasting, description, interpretation, inductive, modeled on the principles of practical reason with Thesis mainly use qualitative methods, secondary data were collected from the literature of previous studies, documents and reports of the Bureau of Statistics, Department of Culture, Sports and Tourism and the other agencies Primary data was collected through surveys, and expert opinions Then use the comparative method, described and analyzed Project structure includes chapters: Chapter 1: Rationale of the development of domestic tourists Chapter 2: The actual situation of domestic development of tourism in Binh Thuan Province Chapter 3: Propose solutions developed domestic tourists Binh Thuan Province Thesis is a platform to help travel managers in Binh Thuan understand the components that affect the satisfaction of domestic tourists Researchers have identified the components and the degree of influence of each ingredient to the satisfaction of domestic tourists fully and more accurately The analysis of the components related to the level of customer satisfaction, will help managers, executives of travel companies better understand the needs of domestic tourists as well as quality of service that the company has been provided v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ xi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Tổng quan đề tài Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Khái niệm khách du lịch 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Đặc điểm du khách ảnh hưởng đến phát triển 1.1.3 Các điểm đến du lịch marketing du lịch 1.1.3.1 Định nghĩa 1.1.3.2 Sản phẩm điểm đến du lịch 1.1.3.3 Marketing du lịch 10 1.2 Một số khái niệm khái quát tình tình du lịch Thế giới Việt Nam 12 1.2.1 Khái niệm du lịch 12 1.2.2 Khái niệm khách du lịch 13 1.2.3 Phân loại du khách 14 vi 1.2.4 Tình hình du lịch nước giới 15 1.2.4.1 Tình hình du lịch giới 15 1.2.4.2 Tình hình du lịch Việt Nam 17 1.3 Điều kiện ảnh hưởng đến phát triển du lịch du lịch nội địa 18 1.3.1 Điều kiện chung 19 1.3.1.1 An ninh trật tự 19 1.3.1.2 Kinh tế - Giao thông vận tải 20 1.3.1.3 Văn hóa – người 22 1.3.2 Điều kiện riêng 22 1.3.2.1 Tài nguyên du lịch – Địa điểm du lịch 22 1.3.2.2 Cơ sở hạ tầng 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN 30 2.1 Giới thiệu tổng quan tỉnh Bình Thuận 30 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Bình Thuận 30 2.1.1.1 Khí hậu, thời tiết 30 2.1.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng 30 2.1.1.3 Hệ thống sông rạch, chế độ thủy văn 31 2.1.1.4 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 31 2.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội tỉnh Bình Thuận 34 2.1.2.1 Kinh tế ( GDP tỉnh Bình Thuận) 34 2.1.2.2 Kinh tế tỉnh Bình Thuận 35 2.2 Thực trạng ngành du lịch tỉnh Bình Thuận 36 2.2.1 Tổng quan ngành du lịch tỉnh Bình Thuận 36 2.2.2 Giới thiệu hoạt động du lịch tỉnh Bình Thuận 37 2.2.2.1 Danh lam thắng cảnh 38 2.2.2.2 Lễ hội văn hóa 39 2.2.3 Tình hình phát triển khách du lịch nội địa Bình Thuận 41 2.2.3.1.Tình hình khai thác khách 46 2.2.3.2.Cơ sở vật chất, kỹ thuật ngành du lịch 48 2.2.3.3.Các khu vui chơi, giải trí, nghĩ dưỡng 50 rộng Diện tích gieo trồng hè thu đạt 68.345 ha, đạt 105,9% kế hoạch vụ (tương đương so với vụ kỳ năm trước); đó: + Cây lương thực: Diện tích gieo trồng đạt 50.942 ha, đạt 102,2% kế hoạch vụ (bằng 95,79% so với kỳ năm trước) Trong đó, lúa đạt 40.552 ha, đạt 102,4% kế hoạch vụ (bằng 96,04% so với vụ kỳ); bắp đạt 10.390 ha, đạt 103,8% kế hoạch vụ (bằng 94,84% so với vụ kỳ) Diện tích lúa giảm nắng hạn kéo dài, lượng nước cơng trình thuỷ lợi khơng đủ phục vụ Các địa bàn có diện tích lúa giảm so với kỳ là: Hàm Thuận Nam, Đức Linh, Phan Thiết, La Gi (huyện Tuy Phong không gieo trồng lúa vụ hè thu 2015); địa bàn có diện tích lúa tăng là: Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình, Tánh Linh Các loại giống lúa sử dụng sản xuất vụ Hè Thu là: ML48, ML214, ML202, TH6, IR59606, IR59656, IR56279, IR62032, OM4900, OM2514, OM2717, OM4218, OM1490, OM 3536, OM 5936… giống lúa Bộ Nông nghiệp – PTNT công nhận, phù hợp với điều kiện sản xuất tỉnh Trong vụ hè thu, thực Chương trình xã hội hóa giống lúa huyện trọng điểm lúa xác nhận triển khai sản xuất lúa theo mơ hình “Cánh đồng chất lượng cao” huyện Đức Linh, Tánh Linh, Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam Năng suất lúa vụ hè thu năm 2015 đạt 56,08 tạ/ (tăng 0,64 tạ/ha so với vụ hè thu năm trước); suất bắp đạt 58,66 tạ/ha (tăng 0,73 tạ/ha so với năm trước); sản lượng lương thực vụ hè thu 2015 đạt 288.379 (bằng 96,91% so kỳ năm trước) + Cây chất bột: Diện tích gieo trồng đạt 432 (tăng 18% so với kỳ năm trước), chủ yếu khoai lang (319 ha) + Cây cơng nghiệp ngắn ngày: Diện tích gieo trồng đạt 8.762 (tăng 20,42% so với vụ kỳ), mè 6.846 (tăng 28,57%), đậu phụng 1.914 (giảm 1,81% so với kỳ) + Cây rau, đậu: Diện tích gieo trồng đạt 7.973 (so với vụ kỳ tăng 109,7%) Trong đó, rau loại diện tích 3.116 (tăng 113,4%); đậu loại diện tích 4.857 (tăng 107,4%) Các nhóm chất bột, cơng nghiệp, rau đậu loại diện tích tăng so với kỳ năm trước thời tiết cuối tháng tháng lượng mưa trải diện rộng tất huyện tỉnh nên địa phương khẩn trương gieo trồng, cơng trình thủy lợi lượng nước dự trữ phục vụ tưới tiêu cho trồng đảm bảo đủ nguồn nguồn nước tưới độ ẩm đất Sản xuất vụ Mùa: Dự ước diện tích gieo trồng ngắn ngày đạt 87.858 ha, giảm 5,3% so với vụ mùa năm trước; lúa 40.111 (giảm 3,5%), bắp 4.357 (giảm 10,1% so với vụ mùa năm trước) Sản lượng lương thực đạt 239.316 Tính chung vụ, diện tích gieo trồng hàng năm ước đạt 202.778 ha, đạt 102,3% KH, giảm 2,4% so với năm trước; nhóm lương thực đạt 134.653,7 ha, đạt 102,4% KH, giảm 3,5% so với năm trước (trong lúa 115.008,7 ha, đạt 103,1% KH, giảm 3,9% so với năm trước); sản lượng lương thực năm ước đạt 782.503 tấn, đạt 104,3% KH, giảm 1,7% so với năm trước Phát triển số lâu năm: - Thanh long: Diện tích đến cuối năm 2015 ước đạt 26.026 ha, tăng 6,2% so với năm trước Do giá tiêu thụ long năm trước ổn định với mức cao nên đầu tư trồng long tiếp tục phát triển mở rộng; diện tích trồng năm ước đạt 2.662 (tăng gấp 4,3 lần so với kế hoạch đề ra); sản lượng ước đạt 469,5 ngàn (tăng 4,5% so với năm trước) - Cao su: Diện tích đến cuối năm 2015 ước đạt 42.784 ha, giảm 0,3% so với năm trước Trong năm 2015 giá mủ su cao liên tục giảm xuống thấp, người dân địa phương tỉnh khơng cịn mạnh dạn phát triển thêm diện tích trồng năm trước (trồng năm đạt 52 ha; năm trước trồng 2.797 ha) Tuy nhiên tình trạng chặt bỏ diện tích địa bàn tỉnh gần khơng xảy ra, có số diện tích già cỗi suất thấp chặt bỏ để thay diện tích Sản lượng ước đạt 50.941 (tăng 9,6% so với năm trước) - Cây điều: Diện tích đến cuối năm 2015 ước đạt 16.799 ha, giảm 6,1% so với năm trước Nguyên nhân giảm phần lớn diện tích điều địa bàn tỉnh già cỗi, diện tích điều cao sản chưa phát triển nhiều, đa số nông dân trồng điều áp dụng biện pháp thâm canh như: bón phân, phun thuốc, làm cỏ, tỉa cành, chủ yếu theo kinh nghiệm nên hiệu không cao Cây điều lại trồng vùng đất bạc màu, vùng khô hạn nên gặp thời tiết sâu bệnh dễ phát triển làm giảm suất làm diện tích điều tồn tỉnh ngày bi thu hẹp chỗ cho khác có giá trị cao Sản lượng năm ước đạt 10.691 (giảm 4,2% so với năm trước) Chăn nuôi Trong năm, tình hình chăn ni địa bàn tỉnh phát triển ổn định, xu hướng chăn nuôi chuyển dịch từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn nuôi với quy mô gia trại, trang trại Dự ước đến cuối năm 2015: - Đàn trâu, bị: đàn trâu có 8.991 (tương đương năm trước); đàn bị có 163.492 (giảm 0,5%) Số lượng đàn trâu, bò địa bàn tỉnh giảm chủ yếu diện tích đồng cỏ nuôi thả tự nhiên ngày thu hẹp q trình thị hóa việc phát triển diện tích lâu năm - Đàn heo: có 279.244 (tăng 5,1% so với kỳ) Đàn heo có xu hướng phát triển tốt, giá bán thịt ổn định mức cao (từ 46 – 50 ngàn đồng/kg), chi phí thức ăn, giống ổn định, tình hình dịch bệnh ln kiểm sốt tốt, lợi nhuận từ chăn nuôi heo tăng nên người chăn nuôi tiếp tục mở rộng phát triển tổng đàn - Đàn gia cầm: có 3.195 ngàn (giảm 0,6% so với kỳ năm trước) Nguyên nhân tình hình thời tiết gần nóng dể phát sinh loại dịch bệnh, người chăn ni gia cầm thường không tái đàn cách ạt, phát triển cầm chừng Trong năm thực tiêm phòng 11,5 triệu liều; đó: đàn trâu, bị 230 ngàn liều; đàn lợn 786 ngàn liều; đàn gia cầm 10,4 triệu liều Kiểm dịch động vật: đàn heo 895 ngàn con; đàn trâu, bò 2.660 con; đàn gia cầm 2,1 triệu con; Kiểm sốt giết mổ: 649 trâu, bị; 26.128 heo; 144.423 gia cầm Riêng thịt heo tháng 12 không tổ chức kiểm tra, lũy kế năm 2015 68.514 kg Phúc kiểm sản phẩm động vật: thịt trâu, bò 35.689 kg; thịt gia cầm 510.240 kg; thịt heo 68.514 kg; trứng gia cầm 1,6 triệu Lâm nghiệp Ước năm, trồng rừng tập trung trồng rừng thay đất lâm nghiệp đạt 2.462 (đạt 106% KH năm), trồng rừng tập trung 2.256 (đạt 124% KH năm) 206 rừng thay (đạt 41% KH năm) Trồng phân tán đạt 894 ngàn (đạt 110% KH năm) Chăm sóc rừng đạt 6.040 (đạt 100% KH năm) Khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên 8.845 (đạt 114% KH năm) Giao khoán bảo vệ rừng đạt 133.791 (đạt 132% kế hoạch năm) Phần lớn diện tích rừng hộ dân bảo vệ tốt, khơng có tình trạng chặt phá rừng, lấn chiếm đất rừng làm rẫy xảy khu vực nhận khoán Khai thác gỗ từ rừng trồng tập trung đạt 41.674 m3 (tăng gấp 2,1 lần so với năm trước) Cơng tác phịng chống cháy rừng (PCCR) trì thường xun Tồn tỉnh thành lập ban huy PCCR huyện, 69 ban huy PCCR xã, 360 tổ, đội PCCR địa phương; xây dựng 394,46 km đường băng cản lửa, chòi canh lửa; trang bị 293 máy móc, 2.186 dụng cụ thủ cơng, sẵn sàng ứng phó có tình huấn cháy khẩn cấp xảy Ngồi yêu cầu hộ dân sống khu vực có rừng ký cam kết bảo vệ rừng (tồn tỉnh có 137 thơn có hương ước bảo vệ rừng) Trong năm xảy 33 vụ cháy rừng, tổng diện tích bị thiệt hại 55,5 ha, hầu hết vụ cháy cháy thực bì, trảng cỏ khơng gây thiệt hại đến tài nghiên rừng Ngun nhân vụ cháy chủ yếu việc sử dụng lửa bất cẩn người dân vào rừng canh tác, săn bắt động vật hoang dã, đốt than hoạt động dã ngoại Trong 11 tháng phát 796 vụ vi phạm lâm luật (tăng 18 vụ so với năm trước), đó; phá rừng trái phép 13 vụ, khai thác rừng 117 vụ, phòng cháy chữa cháy rừng 01 vụ, quản lý động vật hoang dã vụ, mua bán vận chuyển lâm sản trái phép 334 vụ, chế biến gỗ lâm sản khác 24 vụ, vi phạm khác 306 vụ Đã xử lý 795 vụ (782 vụ vi phạm hành 13 vụ vi phạm hình sự), tịch thu 525 m gỗ tròn, 485 m3 gỗ xẻ; tổng số tiền phạt, bán tang vật nộp vào ngân sách 6,366 tỷ đồng Thủy sản Đầu tư đóng tàu cá tiếp tục phát triển theo hướng nâng cao công suất, gắn với việc giảm tàu thuyền công suất nhỏ Năng lực tàu cá tăng nhanh, tàu 90 cv cho thấy xu hướng chuyển đổi cấu thuyền nghề vươn khai thác vùng khơi tiếp tục đẩy mạnh Dự ước đến cuối năm toàn tỉnh có 7.326 chiếc/871.794 cv, bình qn 119cv/chiếc (năm trước 111,3cv/chiếc); tàu 90 cv có 2.550 chiếc/773.661 cv Ước năm, sản lượng khai thác thuỷ sản đạt 198.312 (trong khai thác hải sản đạt 198.218 tấn, tăng 0,19%, so với năm trước; đó: Cá khai thác 119.748 tấn, tăng 4,73%; tôm 5.098 tấn, giảm 4,13%) Cơng tác đảm bảo an tồn cho người tàu cá tiếp tục trọng; Dịch vụ hậu cần nghề cá phát triển; Tiếp tục củng cố phát triển mơ hình Tổ đồn kết sản xuất biển nhằm phát huy tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nâng cao hiệu sản xuất, đồng thời góp phần bảo vệ chủ quyền an ninh biển đảo Nuôi trồng thuỷ sản: Năm thời tiết diễn biến phức tạp, nắng nóng kéo dài, mơi trường vùng nuôi bị ô nhiễm làm ảnh hưởng đến tôm phát triển, dịch bệnh đỏ thân, bệnh hoại tử vỏ xảy rải rác khu vực nuôi Diện tích ni trồng thuỷ sản ước đến cuối năm đạt 2.369 (giảm 14,9% so với năm trước) Nuôi thuỷ sản nước với quy mô nhỏ, hộ gia đình chủ yếu (ni loại cá truyền thống như: cá trắm, chép, diêu hồng, cá chim, cá lóc, cá tra, cá trê….); hình thức ni thường quảng canh, quảng canh cải tiến, nuôi cá kết hợp với trồng sen, nuôi vịt… nuôi thâm canh, bán thâm canh Mơ hình ni cá nước ao đất thời gian gần có xu hướng chững lại thị trường tiêu thụ bấp bênh, sức cạnh tranh cao thấp, số khu vực nuôi chưa chủ động nguồn nước Nuôi cá lồng bè (chủ yếu Đức Linh, Tánh Linh), đối tượng nuôi chủ yếu cá bống tượng nguồn nước nuôi bị ô nhiễm từ việc khai thác cát sông, nguồn nước thải sở chế biến mủ cao su… gây khó khăn cho hộ nuôi Nuôi hải sản biển tiếp tục trì huyện Phú Quý, Tuy Phong, Đức Linh Tánh Linh, tập trung số đối tượng có giá trị kinh tế cao như: cá mú cọp, cá bớp, cá giị Hiện ni cá lồng, bè gặp nhiều khó khăn giá tiêu thụ thấp nên, dự ước đến cuối năm 980 lồng, bè (giảm 15,3% so với năm trước) Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản năm ước đạt 13.473 (giảm 1,1% so năm trước) Sản xuất giống thuỷ sản: Ước năm sở kiểm dịch xuất bán thị trường 21,267 tỷ post (giảm 22,4% so với năm trước) Số lượng tôm giống giảm tháng đầu năm thời tiết nắng nóng gây bất lợi cho sản xuất nuôi trồng nên nhu cầu sử dụng tôm giống giảm theo Công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản tăng cường Từ đầu năm đến phát 819 vụ vi phạm, có 549 vụ vi phạm khai thác loại hải sản không theo quy định Đã xử lý thu nộp ngân sách 4.667 triệu đồng Các địa phương có số vụ vi phạm nhiều như: Phan Thiết 273 vụ; La Gi 266 vụ; Tuy Phong 222 vụ; Phú Quý 21 vụ, lại số vụ thuộc địa phương Hàm Tân, Hàm Thuận Nam, Bắc Bình số đối tượng khác tỉnh vi phạm địa bàn tỉnh  Công nghiệp; Đầu tư phát triển Công nghiệp Chỉ số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp năm 2015 so với năm trước ước đạt 108,06% (tăng 8,06% so với năm trước) Tính theo giá so sánh 2010, dự ước giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 đạt 22.381 tỷ đồng (tăng 25,6% so với năm trước); cơng nghiệp khai khống 1.085 tỷ đồng (tăng 26,6%); cơng nghiệp chế biến chế tạo 14.010 tỷ đồng (tăng 5,8%); sản xuất phân phối điện đạt 7.166 tỷ đồng (tăng 99,1%); cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý nước thải, rác thải đạt 120 tỷ đồng (tăng 4,7%) Các sản phẩm sản xuất tăng so với năm trước là: khai thác cát xây dựng (tăng 1,27%), đá xây dựng (tăng 4,53%), thủy sản đông lạnh (tăng 11,23%), muối hạt (tăng 18,29%), nước mắm (tăng 2,65%), thức ăn gia súc (tăng 28,08%), nước đá (tăng 7,98%), nước khoáng (tăng 2,76%), gạch nung loại (tăng 5,12%), hàng may mặc (tăng 35,13%), trang in (tăng 1,82%), điện sản xuất (tăng gấp 2,48 lần), sơ chế mủ cao su (tăng 2,82%) Các sản phẩm giảm là: thủy sản khô (giảm 2,16%), hạt điều nhân (giảm 13,74%), đường (giảm 5,67%) Nhìn chung hoạt động sản xuất cơng nghiệp năm ổn định Một số doanh nghiệp chế biến hải sản đầu tư đổi trang thiết bị dây chuyền sản xuất nâng cao lực sản xuất Công nghiệp chế biến tiếp tục trì ổn định, sản xuất gia cơng hàng may mặc, giày dép, chế biến thuỷ sản đông lạnh, sơ chế mủ cao su tăng Các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp tiếp tục thu hút nhiều quan tâm khách hàng Cơng tác khuyến cơng trì thường xuyên Đã đồng ý chủ trương cho Công ty cổ phần Đầu tư Tân Thành An đầu tư hạ tầng Cụm công nghiệp La Gi Hoạt động khu cơng nghiệp năm 2015 có chuyển biến tích cực Tuy cịn gặp khó khăn tình hình thị trường, nguồn vốn, nổ lực kịp thời có giải pháp hợp lý đến tình hình sản xuất kinh doanh khu cơng nghiệp dần trì ổn định tạo tăng trưởng Doanh thu năm 2015 Doanh nghiệp khu công nghiệp ước đạt 3.010 tỷ đồng (đạt 101% kê hoạch); Kim ngạch xuất ước đạt 46 triệu USD (đạt 102,2% KH); Nộp ngân sách đạt 59 tỷ đồng (đạt 101,7% KH) Các Khu công nghiệp địa bàn tỉnh thu hút 49 dự án (trong có 16 dự án FDI), cho thuê 169,3 (tỷ lệ lấp đầy 26,24%) với tổng vốn đầu tư 3.073,7 tỷ đồng 143,28 triệu USD; đó, có 36 Doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy hoạt động sản xuất ngành thủ công mỹ nghệ phát triển chậm, mẫu mã hàng chưa phong phú, giá thành cao, không cạnh tranh sản phẩm chủng loại từ địa phương khác Công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản phát triển chưa mạnh, chưa tương xứng tiềm năng, quy mơ sản xuất lĩnh vực nhìn chung cịn nhỏ lẻ, cơng nghệ lạc hậu, hiệu thấp, sức cạnh tranh sản phẩm yếu, chưa đủ sức vươn xa, đứng vững thị trường lớn Triển khai cơng trình, dự án điện: Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân phát điện ổn định; tổ chức Lễ công bố khởi công Dự án BOT Nhiệt điện Vĩnh Tân ; Lắp đặt thành công dầm lị nhiệt điện Vĩnh Tân 4; khởi cơng Dự án nhà máy điện gió Phú Lạc; thi cơng hoàn thành dự án thủy điện Đan Sách 2, đường dây 220 kV Vĩnh Tân - Phan Thiết, đường dây 110 kV TBA Ma Lâm 63 MVA; thi công dự án thủy điện Đan Sách, Đan Sách 3, đường dây 220 kV Phan Thiết - Phú Mỹ (Bà Rịa); chuẩn bị thủ tục để khởi công dự án Nhiệt điện Vĩnh Tân 3; chuẩn bị thủ tục đầu tư dự án thủy điện: La Ngâu, Thác Ba Phong điện Bình Thuận giai đoạn Đầu tư phát triển: Vốn đầu tư phát triển thuộc nguồn vốn nhà nước năm ước đạt 1.200,8 tỷ đồng (đạt 56,1% so với kế hoạch năm); đó: Vốn ngân sách cấp tỉnh 821,1 tỷ đồng (đạt 52,2% KH năm); Vốn ngân sách cấp huyện 303,8 tỷ đồng (đạt 67% KH năm); Vốn ngân sách cấp xã 75,8 tỷ đồng (đạt 66,7% KH năm) Dự ước vốn đầu tư phát triển xã hội năm đạt 16.500 tỷ đồng Đăng ký kinh doanh đăng ký đầu tư: Trong 11 tháng cấp đăng ký cho 581 doanh nghiệp chi nhánh; cấp thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh 852 trường hợp; thông báo giải thể 190 doanh nghiệp, chi nhánh xác nhận tạm ngưng hoạt động 77 doanh nghiệp Từ đầu năm đến cấp Giấy chứng nhận đầu tư Quyết định chủ trương đầu tư cho 27 dự án vốn đầu tư đăng ký 3.899,6 tỷ đồng, diện tích khoảng 542,6 (trong đó, có 23 dự án nước vốn đăng ký 3.659,8 tỷ đồng 04 dự án có vốn đầu tư nước ngồi vốn đăng ký 239,8 tỷ đồng (52,4 triệu USD); cấp điều chỉnh cho 14 dự án (trong đó, có 10 dự án nước điều chỉnh tăng vốn 2.597 tỷ đồng 04 dự án FDI điều chỉnh tăng vốn 913 tỷ đồng (41,5 triệu USD)  Thương mại, Giá cả, Du lịch, Xuất nhập khẩu, Giao thông vận tải Thương mại, Giá Tổng mức bán lẻ hàng hóa năm ước đạt 24.559 tỷ đồng (tăng 11,76% so với năm trước); doanh thu dịch vụ đạt 11.855 tỷ đồng (tăng 12,94% so với năm trước) Hàng hoá thị trường phong phú chủng loại, đa dạng mẫu mã, đáp ứng nhu cầu mua sắm người tiêu dùng Từ đầu năm đến nay, giá hàng tiêu dùng biến động không đáng kể; mặt hàng thiết yếu giữ giá ổn định Đã tổ chức Phiên chợ đưa hàng Việt huyện; triển khai rà soát quy hoạch phát triển mạng lưới chợ, trung tâm thương mại, siêu thị; hệ thống kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng; tổ chức khảo sát, thẩm tra tiêu chí (chợ nơng thơn) xã nông thôn địa bàn tỉnh; tiếp tục triển khai thực vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Giá hàng tiêu dùng sau năm tăng 1,52% (so với tháng 12/2014) Trong 11 nhóm hàng hố dịch vụ có 01 nhóm giảm là: giao thông (giảm 8,78% tác động giá xăng dầu giảm), nhóm hàng khác tăng với mức thấp; nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống tăng 3,11% (lương thực giảm 0,49%; thực phẩm tăng 4,46%; ăn uống ngồi gia đình tăng 2,21%); đồ uống thuốc (tăng 2,72%); may mặc, mũ nón, giày dép (tăng 2,48%); nhà ở, điện nước, chất đốt vật liệu xây dựng (tăng 4,16%); thiết bị đồ dùng gia đình (tăng 1,59%); thuốc dịch vụ y tế (tăng 0,45%); bưu viễn thơng (tăng 0,09%); giáo dục (tăng 1,87%); văn hố, giải trí (tăng 1,82%); dịch vụ khác (tăng 2,65% so với tháng 12/2014) Xuất nhập Dự ước kim ngạch xuất hàng hoá năm đạt 331,9 triệu USD (đạt 113,8% kế hoạch năm; tăng 14% so với năm trước) Trong đó: Nhóm hàng thủy sản đạt 123,1 triệu USD (đạt 98,5% kế hoạch năm; giảm 0,39% so với năm trước) Nhóm hàng nơng sản đạt 11,7 triệu USD (đạt 42,2% kế hoạch năm; 31,6% so với năm trước) Nhóm hàng hóa khác đạt 197,1 triệu USD (đạt 141,8% kế hoạch năm; tăng 51% so với năm trước), hàng may mặc 141,1 triệu USD (đạt 144,1% kế hoạch năm; tăng 50,1% so với năm trước) Xuất dịch vụ năm ước đạt 152,7 triệu USD; đạt 114,6% KH năm; tăng 15,6% so với năm trước Nhập năm ước đạt 166,6 triệu USD, giảm 32,4% so với năm trước; thức ăn gia súc nguyên liệu chế biến đạt 54,2 triệu USD, tăng 78,3% so với năm trước; phụ liệu vải dệt may, giày da 74,5 triệu USD, tăng 43,8% so với năm trước Kết cho thấy xuất hàng thuỷ sản giữ ổn định Song nhóm hàng nơng sản bị giảm sút lớn lượng hàng đơn giá xuất long, cao su giảm; mặt hàng nhân hạt điều đến chưa xuất Nhóm hàng hố khác vượt kế hoạch tăng cao so với năm trước hàng may mặc, giày dép xuất giữ ổn định tăng Giao thông vận tải, Viễn thông Vận tải hàng hoá, hành khách ổn định, đáp ứng nhu cầu vận chuyển lại nhân dân Ước tính khối lượng ln chuyển hàng hố đường năm đạt 388,6 triệu tấnkm (tăng 12,3% so với năm trước); luân chuyển hàng hoá đường thủy đạt 981 ngàn tấnkm (tăng 0,3%); luân chuyển hành khách đường đạt 905,2 triệu lượt ngườikm (tăng 11,4%); luân chuyển hành khách đường thuỷ đạt 3.697 ngàn lượt ngườikm (tăng 6,6%) Cơng tác tra kiểm sốt, xử lý vi phạm tra an tồn giao thơng trì thường xuyên Tai nạn giao thông 11 tháng đầu năm xảy 615 vụ (giảm 57 vụ so với kỳ năm trước); gây chết 198 người (giảm 26 người); gây thương tích 582 người (tăng 13 người) Hoạt động viễn thông tiếp tục phát triển Ước đến cuối năm, số thuê bao điện thoại cố định có 75 ngàn thuê bao (giảm 16,7% so với năm trước); thuê bao di động có 1,607 triệu thuê bao (tăng 2,8% so với năm trước); thuê bao Internet có 62 ngàn thuê bao (tăng 7,7% so với năm trước); tỷ lệ người sử dụng Internet (quy đổi) ước đạt 38,5%  Thu, chi ngân sách; Hoạt động tín dụng: Thu, chi ngân sách Ước thu ngân sách năm 2015 đạt 7.469,4 tỷ đồng (đạt 92,44% dự toán năm), tăng 3,41% so với năm trước Trong thu nội địa đạt 4.360 tỷ đồng (đạt 110,94% DT năm), tăng 4,17% so với năm trước; riêng thu thuế, phí đạt 3.907,2 tỷ đồng (đạt 113,25% DT năm), tăng 3,85% so với năm trước; thuế xuất nhập đạt 247,4 tỷ đồng (đạt 70,69% DT năm), giảm 26,25% so với năm trước; thu từ dầu thô 2.861,9 tỷ đồng (đạt 75,3% DT năm), tăng 5,9% so với năm trước Mặc dù có số sách thuế thay đổi, Nhà nước đẩy nhanh lộ trình thực cải cách thuế, giảm mức điều tiết thu số đối tượng chịu thuế, sắc thuế để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp thu hút đầu tư năm ngành Thuế phối hợp với địa phương cố gắng khai thác nguồn thu mới; tăng cường công tác tra, kiểm tra, chống thất thu; xử lý nợ đọng thuế có hiệu quả; đẩy mạnh nguồn thu từ đất, quản lý kê khai thuế qua mạng Internet nên kết thu nội địa đạt Các loại thu đạt dự toán năm là: thu từ DN nhà nước TW, thuế thu nhập cá nhân, thuế sử dụng đất nông nghiệp, tiền thuê đất mặt nước, thuế bảo vệ mơi trường, lệ phí trước bạ, thu xổ số kiến thiết Các loại thu tăng năm trước, song chưa đạt dự toán năm là: thu từ DN nhà nước địa phương, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, thu cấp quyền khai thác khoáng sản Các loại thu giảm so với năm trước không đạt dự tốn là: thu từ DN có vốn đầu tư nước ngồi, thu ngồi quốc doanh, loại phí, lệ phí Ước chi ngân sách địa phương năm đạt 7.227,2 tỷ đồng (đạt 114,3% dự tốn năm); chi đầu tư phát triển 895 tỷ đồng (đạt 119,3% dự toán năm); chi thường xuyên 4.646,3 tỷ đồng (đạt 104% dự toán năm) Trong chi ngân sách, bám sát theo Nghị HĐND Tỉnh, ưu tiên chi đầu tư phát triển; đảm bảo tốn khối lượng cơng trình trọng điểm, khoản chi lương, phụ cấp lương, kinh phí chi thường xuyên cho hoạt động máy hành chính, sách an sinh xã hội, nhiệm vụ trọng tâm tỉnh Hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng ổn định; lãi suất huy động tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng đến tháng 4,0 - 5,5%/năm, kỳ hạn từ tháng đến 12 tháng 5,2 -7,0%/năm, kỳ hạn 12 tháng 6,0 -7,0%/năm Lãi suất cho vay khoản vay lĩnh vực ưu tiên ngắn hạn phổ biến mức 7%/năm, lĩnh vực khác từ 9-11%/năm; lãi suất cho vay trung dài hạn phổ biến từ 10,0 11,75%/năm Trong năm tổ chức tín dụng địa bàn bám sát điều hành tỷ giá Ngân hàng Nhà nước, diễn biến kinh tế vĩ mơ, tiền tệ, tình hình khoản cung cầu ngoại tệ thị trường, đạo Hội sở để ấn định tỷ giá mua, bán phù hợp Các nhu cầu mua ngoại tệ hợp pháp đáp ứng đầy đủ, kịp thời, giao dịch mua bán ngoại tệ thực thông suốt; diễn biến thị trường vàng, ngoại hối địa bàn tiếp tục phát triển theo hướng ổn định Ước đến 31/12/2015, nguồn vốn huy động tổ chức tín dụng địa bàn đạt 21.777 tỷ đồng, tăng 10,34% so với đầu năm; dư nợ cho vay tổ chức tín dụng địa bàn đạt 25.661 tỷ đồng, tăng 17,5% so với đầu năm Vốn tín dụng tập trung vào lĩnh vực ưu tiên, đến 30/11/2015 dư nợ cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đạt 12.190 tỷ đồng, chiếm 47,15% tổng dư nợ; dư nợ cho vay xuất đạt 770 tỷ đồng, chiếm 2,98% tổng dư nợ; dư nợ cho vay DNNVV đạt 5.363 tỷ đồng, chiếm 20,74% tổng dư nợ; dư nợ cho vay đối tượng sách xã hội đạt 1.843 tỷ đồng/ 123.667 khách hàng (trong cho vay hộ nghèo đạt 249 tỷ đồng/15.691 khách hàng); dư nợ cho vay học sinh, sinh viên đạt 554 tỷ đồng/23.921 khách hàng; dư nợ cho vay nước vệ sinh môi trường đạt 329 tỷ đồng/42.609 khách hàng Cho vay hỗ trợ nhà đến 30/11/2015 thực với dư nợ 16,4 tỷ đồng/42 khách hàng Cho vay phát triển thuỷ sản (theo Nghị định 67) đến 15/12/2015 giải ngân 106,37 tỷ đồng; dư nợ cho vay đóng tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ 24,34 tỷ đồng cho vay đóng tàu khai thác hải sản xa bờ 82,03 tỷ đồng Công tác tiền tệ kho quỹ, toán bù trừ điện tử toán điện tử liên ngân hàng tổ chức thực tốt Thanh tốn khơng dùng tiền mặt quan tâm đẩy mạnh Mạng lưới ATM POS tiếp tục trì hoạt động ổn định, đảm bảo chất lượng dịch vụ Đến nay, toàn địa bàn có 143 máy ATM (tăng 11 máy so với cuối năm 2014) 1.047 máy POS (tăng 70 máy so với cuối năm 2014), tất máy POS kết nối liên thông ngân hàng với So với Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2015 cho thấy hầu hết tiêu K XH đạt vượt mục tiêu đề ra, cụ thể sau: Tên tiêu STT Mục tiêu Ước thực Ghi Sản lượng lương thực (ngàn tấn) 750 782,5 Vượt mục tiêu Sản lượng hải sản (ngàn tấn) 189 198,2 Vượt mục tiêu Kim ngạch xuất (triệu USD) 425 484,7 Vượt mục tiêu 291,7 331,9 Vượt mục tiêu Thu ngân sách (tỷ đồng) 8.080 7.469 Khơng đạt MT Trong đó: Thu nội địa 3.930 4.360 Vượt mục tiêu 895 750 Vượt mục tiêu Trong : Kim ngạch xuất hàng hóa Chi đầu tư phát triển (tỷ đồng) Tỷ lệ huy động trẻ tuổi vào lớp (%) 99,90 99,98 Vượt mục tiêu Giải việc làm (1000 người) 24,35 24,35 Đạt mục tiêu Tỷ lệ trẻ tuổi suy dinh dưỡng (%) 9,0 8,8 Vượt mục tiêu Tỷ lệ giảm sinh (%) 0,03 0,03 Đạt mục tiêu 10 Giảm tỷ lệ hộ nghèo (%) 1,5 1,5 Đạt mục tiêu 11 Tỷ lệ DS N.thôn SD nước hợp vệ sinh(%) 94,5 94,5 Đạt mục tiêu 98,2 98,2 Đạt mục tiêu 90,2 90,2 Đạt mục tiêu 20,2 20,2 Đạt mục tiêu 100 100 Đạt mục tiêu 53 53 Đạt mục tiêu 12 13 14 Tỷ lệ dân số đô thị sử dụng nước (%) Tỷ lệ chất thải rắn ĐT thu gom xử lý (%) Tỷ lệ chất thải rắn y tế xử lý (%) Tỷ lệ KCN hoạt động có hệ thống 15 nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường (%) 16 Tỷ lệ độ che phủ (%) Dân số, lao động giáo dục Dân số toàn tỉnh 1.157.199 người với tổng số hộ 278.180 Trong nam chiếm 49,7% nữ 50,3%; dân số thành thị chiếm 39,4% nông thôn chiếm 60,6% Dân số độ tuổi từ 15-19 chiếm tỷ trọng cao với 11,7%, từ 10-14 chiếm 11,1%, từ 5-9 chiếm 9,1%, từ 60 tuổi trở lên chiếm 7,4% Về giáo dục: Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn chuẩn bậc như: Mầm non 85%; Tiểu học 99,4%; THCS 99,6% THPT 92% Toàn tỉnh có 10/10 huyện, thị xã, thành phố 127/127 xã phường đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học PHỤ LỤC Bảng danh sách chuyên gia tham khảo ý kiến Ơng Ngơ Minh Chính – Gđ Sở VHTT DD tỉnh Bình Thuận Ơng Nguyễn Ngọc Hạnh – Phó Gđ Sở VHTT DD tỉnh Bình Thuận Bà Võ Hồng Tuyết Linh – Phó Gđ Sở VHTT DD tỉnh Bình Thuận TS Lê Quang Hùng – Giảng viên trường Hutech ThS Lê Đăng Thơ – Giảng viên AV trường Hutech Phạm Minh Luân – Hướng dẫn viên Bình Thuận Huỳnh Quang Khải – Hướng dẫn viên Bình Thuận Phan Quang Thức – Tổng GĐ Khách sạn Càty Trần Văn Nho – GĐ Du Lịch Thế Kỷ Mũi Né 10 Lê Thị Dung – GĐ Resort allezboo ... phát triển khách du lịch nội địa Chương 2: Thực trạng tình hình phát triển du lịch nội địa tỉnh Bình Thuận Chương 3: Đề xuất giải pháp phát triển khách du lịch nội địa tỉnh Bình Thuận Luận văn... lý luận phát triển khách du lịch nội địa - Đánh giá thực trạng khách du lịch nội địa tỉnh Bình Thuận - Tìm thành tựu, hạn chế nguyên nhân để phát triển khách du lịch nội địa tỉnh Bình Thuận -... đến thực trạng giải pháp phát triển khách Du Lịch Nội Địa Tỉnh Bình Thuận bao gồm khái niệm, thuật ngữ, cấp độ liệu đầu vào phương pháp sử dụng phát triển khách Du Lịch Nội Địa Tỉnh Bình Thuận

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Trần Thị Xuân Đào. “ Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Du lịch Saigon (Saigontourist) từ nay đến năm 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Du lịch Saigon (Saigontourist) từ nay đến năm 2010
7. Trần Thị Hoài Phương. Luận văn thạc sĩ “ Nâng cao sự thỏa mãn của du khách đối với chất lượng dịch vụ du lịch trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sự thỏa mãn của du khách đối với chất lượng dịch vụ du lịch trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh
10. Ngô Đình Tâm (2011). “Nghiên cứu về sự hài lòng của học sinh trường Trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về sự hài lòng của học sinh trường Trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Ngô Đình Tâm
Năm: 2011
18. TS. Nguyễn Quyết Thắng, đề tài nghiên cứu cấp trường: “ Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2016-2025” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2016-2025
1. GS. TSKH. Lê Huy Bá ( Chủ biên). Du lịch sinh thái ( Ecotourism). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Khác
2. MBA. Nguyễn Văn Dung. Chiến lược và chiến thuật quảng bá Marketing du lịch Nhà xuất bản giao thông vận tải Khác
4. Philip Kotle ( 2001). Những nguyên lý tiếp thị. Nhà xuất bản thống kê Khác
5. PGS.TS Nguyễn Hữu Khải- ThS. Vũ Thị Hiên. Các ngành dịch vụ Việt Nam- Nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế. Nhà xuất bản thống kê Khác
6. Hoàng Trọng- Chu Nguyễn Hồng Ngọc ( 2005). Phân tích dữ liệu với SPSS. Nhà xuất bản thống kê Khác
8. Michael Porter (1990) . Lợi thế cạnh tranh quốc gia. NXB. Trẻ, TP. Hồ Chí Minh Khác
9. Nguyễn Xuân Vinh- TS. Nguyễn Thị Tuyết Thanh- ThS. Lê Xuân Phương (1996) . Các phương pháp dự báo trong bưu chính viễn thông. Nhà xuất bản bưu điện Khác
11. Bùi Thị Hải Yến- Phạm Hồng Long. Tài nguyên Du lịch. Nhà xuất bản giáo dục 12. Tập thể tác giả - Nâng cao năng lực cạnh tranh, Doanh nghiệp thời kỳ hộinhậpNhà xuất bản thanh niên Khác
17. Luận văn Kiều Phương, đề tài: Giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ du lịch của Tổng Công ty Du lịch Saigon (Saigontourist) đến năm 2020 Khác
19. Tác giả Nguyễn Thị Bé Trúc- 2014,Lưu Thanh Đức Hải-2011, Nguyễn Hồng Quang -2011, Trần Thị Ái Cẩm- 2011 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w