1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Bai 14 Bai thuc hanh 3

3 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 11,15 KB

Nội dung

+ HS Thöïc haønh theo höôùng daãn: Quan saùt söï thay ñoåi traïng thaùi cuaû nöôùc?. Nhaän xeùt.[r]

(1)

Tuần dạy : 10 - Tieát 20 ND: 04/11/2016

BAØI THỰC HAØNH 3

PHẢN ỨNG HĨA HỌC VÀ DẤU HIỆU CỦA PƯHH

1.Mục tiêu: 1.1.Kiến thức:

HS biết được:

Hoạt động 1: Hiện tượng vật lí : thay đổi trạng thái nước - Hiện tượng hố học: đá vơi sủi bọt axit, đường bị hĩa than HS hiểu:

Hoạt động 1,2: Các tượng vật lí , hóa học 2.2.Kó năng:

HS thực : Hoạt động 1,2:

- Rèn kỹ sử dụng dụng cụ, hóa chất để tiến hành thành cơng, an tồn thí nghiệm

- Quan sát , mơ tả, giải thích tượng hóa học - Viết tường trình TN

HS thực thành thạo:

Hoạt động 1,2:kỹ lấy hĩa chất 3.3.Thái độ:

Thĩi quen: cẩn thận sử dụng dụng cụ, hố chất Tính cách : khơng nĩng vội thí nghiệm

2 N ội dung học tập :

- Phân biệt tượng vật lí tượng hoá học

- Điều kiện để PƯHH xảy dấu hiệu để nhận biết PƯHH xảy 3.Chuẩn bị:

3.1/ GV: Dụng cụ thí nghiệm ( nhóm TH ): Ống nghiệm, giá TN, Đèn cồn, đũa thuỷ tinh

HoÙa chất ( nhóm ): nước đá, đường, nước 3.2/ HS: Đọc thực hành, chuẩn bị tường trình TN 4 T ổ chức hoạt động học tập :

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện (1p)

(2)

8A2 :……… 4.2.Kiểm tra miệng :

4.3 Tiến trình học:

HOẠT ĐỘNG THẦY TRỊ NỘI DUNG BÀI HỌC

*GV: Để củng cố tượng hố học PƯHH.Bài thực hành hơm em phân biệt rõ tượng vật lí, tượng hóa học Nhận biết dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy GV: ghi bảng

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tiến hành các thí nghiệm(25p)

-GV: Nêu mục đích TN

PP: Thí nghiêm,quan sát, diễn giảng

-GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1: Lấy cục nước đá bỏ vào cốc

? Sự biến đổi trạng thái nước tượng vật lí hay hố học? Giải thích?

TN3: Hồ tan đun nóng đường - Nêu mục đích TN

-GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2: + Lấy khoảng 20g đường Chia làm hai phần: - Phần 1: cho vào cốc khuếy

- Phần 2: Cho vào ống nghiệm đun nóng

Quan sát nhận xét biến đổi chất? Và dấu hiệu chứng tỏ xảy phản ứng hoá học? Điều kiện xảy phản ứng hoá học?

-GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 3:

- Cho đá vôi Canxicacbonat vào ống nghiệm,nhỏ vài giọt dd axit clohidric vào

I/ Tiến hành thí nghiệm.

1.Thí nghiệm 1: Sự thay đổi trạng thái nước

- Theo doõi

+ HS Thực hành theo hướng dẫn: Quan sát thay đổi trạng thái cuả nước Nhận xét

=> xảy tượng vật lí

2 Thí nghiệm2: Hồ tan đun nóng đường

- Theo doõi

- Làm TN theo hướng dẫn quan sát, nhận xét tượng:

 đường tan: xảy tượng vật lí

 Đường cháy tạo thành chất màu đen nước; xảy tượng hóa học

PT:Đường  than + nước

3. Thí nghiệm3: Đá vơi sủi bọt trong axit

(3)

Quan sát nhận xét biến đổi chất? Và dấu hiệu chứng tỏ xảy phản ứng hoá học? Điều kiện xảy phản ứng hoá học?

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết tường trình theo mẫu (10p)

-HS: viết tường trình TN theo mẫu hướng dẫn GDTHMT: Các em học xong tiết thực hành

Chú ý rữa dụng cụ thí nghiệm đổ hóa chất nơi qui định tránh gây nhiễm mơt trường

hiện tượng hóa học

PT chữ: Canxicacbonat+axit clohidric canxiclorua + nước + cacbodioxit

II.Viết tường trình: Tên

Thí nghiệm

Cách tiến hành

Hiện tượng Quan sát

Giải thích. Viết PT chữ của phản

ứng

4.4/ Tổng kết : (5P)

- Sắp xếp lại dụng cụ hóa chất, làm vệ sinh bàn thí nghiệm - Các nhóm hồn thành phiếu thực hành, nộp lại

- Đem rửa dụng cụ, thu dọn 4.5/ Hướng dẫn học tậ p : (4 phút)

- Đối với học tiết học này:

Ơn kĩ lại kiến thức thực hành: tượng vật lí, hố học, phản ứng hố học

- Đối với học tiết học :

Chuẩn bị “ Định luật bảo toàn khối lượng”: Đọc kĩ nội dung ôn lại CTHH

5.

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w