Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Huỳnh Viết Tỵ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luân văn Thạc sĩ này, nỗ lực phấn đấu thân hướng dẫn, giúp đỡ tận tình Quý thầy trường Đại học cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin, số liệu tập thể lãnh đạo chuyên viên phòng Tổng hợp Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Vì tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trường đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho tơi khơng kiến thức q trình học tập, đặc biệt Tiến sĩ Phan Mỹ Hạnh người trực tiếp hướng dẫn thực hồn tất luận văn Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo chuyên viên phòng Tổng hợp Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu nhiệt tình hướng dẫn, cung cấp thông tin, số liệu hệ thống ngân hàng địa bàn qua năm để hồn thành Luận văn Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn tất cá nhân, tập thể hướng dẫn, giúp đỡ cho tơi có thêm kiến thức hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Huỳnh Viết Tỵ iii TĨM TẮT Hoạt động tín dụng hoạt động vơ quan trọng khơng ngân hàng thƣơng mại mà kinh tế đất nƣớc, cán ngân hàng thƣơng mại Bà Rịa Vũng Tàu, chọn đề tài “Nâng cao chất lƣợng tín dụng ngân hàng thƣơng mại địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” để nghiên cứu thực Luận văn Với mục tiêu đƣa đƣợc hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng cho ngân hàng thƣơng mại địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, nội dung Luận văn tập trung hoàn thành số nhiệm vụ sau: (1) Từ lý luận chung tín dụng ngân hàng, Luận văn hệ thống lại số vấn đề nhƣ: khái niệm tín dụng ngân hàng, vai trị tín dụng ngân hàng thƣơng mại kinh tế; đƣa đƣợc khái niệm chất lƣợng tín dụng, tiêu chí đánh giá chất lƣợng tín dụng nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng ngân hàng thƣơng mại nhƣ: nợ xấu, nợ đƣợc cấu lại, lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động tín dụng, cấu tín dụng hay số tiêu mang tính chất định tính, để từ có nhận thức đắn việc nâng cao chất lƣợng tín dụng (2) Trên sở nguồn số liệu thứ cấp ngân hàng địa bàn từ năm 2010 đến 2013 đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu cung cấp việc sử dụng hệ thống nhóm tiêu xây dựng để đánh giá chất lƣợng tín dụng mặt định tính, Luận văn phản ánh thực trạng chất lƣợng tín dụng hệ thống ngân hàng thƣơng mại địa bàn thời gian nghiên cứu Luận văn nêu kết cần đƣợc trì phát huy nhƣ: Thúc đẩy phát triển kinh tế địa phƣơng đất nƣớc; thu nhập từ hoạt động tín dụng cao chủ yếu; tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn tăng dần tỷ trọng dƣ nợ trung dài hạn giảm dần; tỷ trọng dƣ nợ cho vay có tài sản đảm bảo cao tăng dần; cấu tín dụng, cấu dƣ nợ tƣơng đối ổn định hợp lý; mạng lƣới hoạt động hệ thống ngân hàng thƣơng mại phủ khắp địa bàn tồn tỉnh Đồng thời nhìn nhận cách khách quan vấn đề iv tồn nhƣ: tỷ lệ nợ xấu dƣ nợ đƣợc cấu lại cao, tỷ lệ dƣ nợ cho vay so với nguồn vốn huy động thấp, thiếu cân đối dƣ nợ cho vay nguồn vốn huy động trung dài hạn, tình trạng cho vay đảo nợ cịn phổ biến, trình độ đạo đức nghề nghiệp cán hạn chế Luận văn đƣợc nguyên nhân tồn do: Ngân hàng cho vay chƣa thực theo quy trình tín dụng, chất lƣợng thẩm định cịn thấp, thu thập thơng tin tín dụng thiếu xác, chất lƣợng nguồn nhân lực cịn thấp; bên cạnh khách hàng vay thì: thiếu phƣơng án sản xuất kinh doanh khả thi, khả tài yếu, tài sản đảm bảo tiền vay chƣa hợp pháp, cung cấp thông tin thiếu trung thực hay sử dụng vốn vay chƣa mục địch; Đối với mơi trƣờng kinh tế, pháp lý thì: mơi trƣờng kinh tế vĩ mơ cịn nhiều phức tạp, hệ thống văn pháp lý chƣa đƣợc đồng hay hàng hóa nhập lậu nhiều (3) Từ thực trạng hoạt động tín dụng đƣợc phân tích, Luận văn đƣa mục tiêu hệ thống giải pháp nhằm giải tồn tại, góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng cho ngân hàng thƣơng mại địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, hạn chế rủi ro xảy Cụ thể: hồn thiện quy trình tín dụng; nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng; tập trung xử lý hạn chế phát sinh nợ xấu, nợ hạn; đổi tăng cƣờng công tác thu thập xử lý thơng tin tín dụng; hạn chế rủi ro đạo đức nâng cao trình độ cán bộ; xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật đầu tƣ cho ngành nghề, khu vực; mở rộng cho vay có tài sản đảm bảo, quản lý hạn mức cho vay khơng có tài sản đảm bảo số giải pháp hỗ trợ khác Bên cạnh đó, Luận văn đƣa số kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc với tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu nhằm tạo điều kiện cho Ngân hàng thƣơng mại thực mục tiêu giải pháp đề đạt kết cao v ABSTRACT Credit is an extremely important activity not only for the commercial banks but also for the country economy Being an officer of a commercial bank in Ba RiaVung Tau, I have selected the topic “Improving the credit quality of commercial bank in Ba Ria-Vung Tau Province” to study and make my Thesis In purpose to give out a solutions system to improve credit quality for commercial banks in Ba Ria-Vung Tau province, the Thesis has concentrated in complete some duties as follows: (1) From the general reasoning about banking credit, the thesis has systematized some main issues such as: banking credit concept, credit role in commercial bank and economy; giving concepts on credit quality, norms for credit quality evaluation and factors affect to credit quality of commercial bank, such as: dissolvent debts, re-structured debts, received profit from credit operations, credit structure or some qualitative targets, from those we can get proper awareness in credit quality improvement (2) Based on the secondary data source of the local banks between 2010 and 2013 provided by the State Bank of Ba Ria-Vung Tau Province and usage of system of the norms that have been built for credit quality evaluation on the qualitative aspect, the Thesis has reflected the fact of credit quality of the local commercial banks during the study duration The Thesis has shown results those need to be maintained and promoted such as: Promoting the local and country economic development; income from credit operation is high and major; short-term outstanding debts density is increasing gradually and long-term, medium-term outstanding debts density is decreasing; outstanding debts density of loans with security properties is high and increasing gradually; structure of credit and outstanding debts is fairly stable and reasonable; operating network of commercial banks system is extended over the province Meanwhile, the existing matters must vi be recognized objectively such as: high rate of bad loan and restructured outstanding loan, low rate of loan on mobilized capital, unbalance between loans and medium, long-term capital sources, popular state of granting loan for rollovers, limited qualification and professional ethics of banking officers; and reasons of those existing matters come from loan granting bank, borrowers and legal, economic environment The thesis has pointed up reasons of such existences: due to the bank that granted loan has not yet followed completely the credit procedure; appraisal quality is low; credit information is collected incorrectly; manpower quality is low… Besides, the loan borrower: has no feasible business and production plan; limited financial ability; illegal security properties; provided dishonest information or used the loan in wrong purpose; for the legal, economic environment: macroscopic economic environment is complicated; legal document system is not comprehensive and goods are imported illegally (3) From the analyzed actual state of credit activity, the Thesis has given out norms and system of solutions to solve existing matters, in order to improve credit quality for commercial banks in Ba Ria-Vung Tau Province to minimize any risks may occur Namely: expanding scale of credit activity; completing the system to ensure credit quality; innovating and strengthening works of credit information collection and processing; building the investment policy for banking human resource and technology to be suitable with integration trend; improving financial potentiality and prestige of commercial banks in domestic and international and some other supporting solutions Besides, the Thesis has also made some suggestions to the Government, State Bank and Ba Ria – Vung Tau Province in order to create conditions for commercial banks to perform the given targets and solutions effectively vii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT v MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xii DANH MỤC CÁC BẢNG xiii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ xiv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm tín dụng viii 1.1.2 Tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.1.3 Hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.1.3.1 Hoạt động cho vay 1.1.3.2 Hoạt động cho thuê tài 10 1.1.3.3 Hoạt động bảo lãnh ngân hàng 11 1.1.3.4 Hoạt động chiết khấu .11 1.1.3.5 Hoạt động bao toán 11 1.1.4 Các nguyên tắc tin dụng ngân hàng thƣơng mại .11 1.1.5 Quy trình cấp tín dụng NHTM 12 1.2 Chất lƣợng tín dụng ngân hàng thƣơng mại 14 1.2.1 Quan niệm chất lƣợng .14 1.2.2 Chất lƣợng tín dụng NHTM 14 1.2.3 Một số tiêu chủ yếu đánh giá CLTD NHTM 16 1.2.3.1 Nhóm tiêu NHTM .16 1.2.3.2 Nhóm tiêu khách hàng 22 1.2.4 Những nhân tố ảnh hƣởng đến CLTD NHTM 24 1.2.4.1 Nhân tố khách quan .24 1.2.4.2 Nhân tố chủ quan 27 1.3 Sự cần thiết nâng cao chất lƣợng tín dụng NHTM 30 1.3.1 Phƣơng diện quản lý vĩ mô 30 1.3.2 Phƣơng diện quản lý vi mô 31 Kết luận chương .32 CHƢƠNG 34 ix THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU 34 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội hoạt động ngân hàng địa bàn 34 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 34 2.1.2 Hoạt động ngân hàng địa bàn .35 2.2 Hoạt động hệ thống NHTM địa bàn tỉnh BR-VT từ năm 2010-2013 39 2.2.1 Hoạt động huy động vốn 39 2.2.1.1 Phân tích hoạt động huy động vốn 39 2.2.1.2 Đánh giá chung công tác huy động vốn 42 2.2.2 Hoạt động tín dụng 43 2.2.2.1 Phân tích hoạt động tín dụng 43 2.2.2.2 Đánh giá chung hoạt động tín dụng 55 2.2.3 Kết hoạt động kinh doanh .55 2.3 Đánh giá CLTD NHTM địa bàn tỉnh BR-VT từ năm 2010-2013 57 2.3.1 Một số tiêu đánh giá CLTD NHTM địa bàn tỉnh BR-VT .57 2.3.1.1 Nợ xấu, nợ hạn nợ đƣợc cấu lại 57 2.3.1.2 Tỷ lệ tổng dƣ nợ cho vay so với tổng nguồn vốn huy động 60 2.3.1.3 Vịng quay vốn tín dụng 61 2.3.1.4 Tỷ lệ lợi nhuận thu từ hoạt động tín dụng tổng dƣ nợ cho vay 62 2.3.2 Đánh giá chung CLTD NHTM địa bàn tỉnh BR-VT 63 2.3.2.1 Kết đạt đƣợc 63 2.3.2.2 Một số tồn nguyên nhân 67 Kết luận chương .80 CHƢƠNG 82 x ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU 82 3.1 Định hƣớng, yêu cầu mục tiêu 82 3.1.1 Định hƣớng phát triển chung .82 3.1.2 Định hƣớng nâng cao chất lƣợng tín dụng NHTM .82 3.1.3 u cầu hồn thiện nâng cao chất lƣợng tín dụng NHTM 83 3.1.4 Mục tiêu .83 3.1.4.1 Mục tiêu tổng quát 83 3.1.4.2 Mục tiêu cụ thể 84 3.2 Giải pháp nâng cao CLTD NHTM địa bàn tỉnh BR-VT 85 3.2.1 Hồn thiện quy trình tín dụng 85 3.2.2 Nâng cao chất lƣợng thẩm định quản lý tín dụng 88 3.2.3 Tập trung xử lý hạn chế phát sinh nợ xấu, nợ hạn 89 3.2.4 Đổi tăng cƣờng công tác thu thập xử lý thơng tin tín dụng 90 3.2.5 Hạn chế rủi ro đạo đức nâng cao trình độ cán 92 3.2.6 Xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật đầu tƣ cho ngành nghề, khu vực 94 3.2.7 Mở rộng cho vay có TSĐB, quản lý hạn mức cho vay khơng có TSĐB 94 3.2.8 Một số giải pháp hỗ trợ khác .95 3.2.8.1 Nâng cao cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội 95 3.2.8.2 Đa dạng hóa đối tƣợng khách hàng .96 3.2.8.3 Đa dạng hóa danh mục đầu tƣ tín dụng 97 3.2.8.4 Tăng cƣờng công tác huy động nguồn vốn 98 3.2.8.5 Đầu tƣ, đại hóa cơng nghệ ngân hàng 98 96 Công tác kiểm tra, kiểm soát nội HĐTD cơng việc quan trọng, thơng qua hoạt động phát hiện, ngăn ngừa sai sót q trình thực nghiệp vụ cho vay Bên cạnh đó, hoạt động kiểm tra, kiểm sốt phát hiện, ngăn chặn rủi ro đạo đức CBTD gây Để góp phần nâng cao vai trị hiệu đồng vốn TD, NHTM địa bàn tỉnh BR-VT cần phải có chế kiểm tra kiểm soát chặt chẽ từ khâu xem xét cho vay đến KH vay hoàn trả hết nợ Qua kiểm sốt chặt chẽ biết đƣợc việc cho vay có mục đích khơng, sử dụng vốn vay có đạt hiệu nhƣ mong đợi khơng Ngồi ra, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt phát vƣớng mắc quy trình nghiệp vụ, từ có nghiên cứu điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn Đồng thời, qua kiểm tra ngăn chặn kịp thời tƣợng làm sai, mƣu lợi cá nhân…để nhằm ngày làm CLTD hệ thống NHTM địa bàn Việc kiểm tra kiểm soát TD phải đƣợc thực định kỳ đột xuất, phải tăng cƣờng cán có nghiệp vụ TD giỏi, khơng ngừng hồn thiện đổi phƣơng pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt biện pháp kiểm tra tuỳ thuộc vào thời điểm, đối tƣợng mục đích kiểm tra Kết qua kiểm tra, kiểm soát phải thể thành biên bản, đề cập cụ thể tồn tại, sai sót phát đƣợc qua kiểm tra yêu cầu đơn vị đƣợc kiểm tra có biện pháp sửa sai có hiệu quả, thời gian sửa sai báo cáo kết Tổ chức phúc tra kết sửa sai để đảm bảo sai sót đƣợc chấn chỉnh kịp thời không tiếp tục tái diễn, xử lý nghiêm vi phạm, tiêu cực để có tác dụng răn đe trƣờng hợp tƣơng tự 3.2.8.2 Đa dạng hóa đối tƣợng khách hàng Mở rộng cho vay thành phần kinh tế, đối tƣợng KH, tránh việc tập trung cho vay mức KH, hạn chế phân tán rủi ro KH gặp khó khăn khơng trả đƣợc nợ giải pháp nhằm nâng cao CLTD NHTM nói chung hệ thống NHTM địa bàn tỉnh BR-VT nói riêng 97 Do vậy, cần phải có biện pháp thích hợp để mở rộng cho vay thành phần kinh tế quốc doanh, DN vừa nhỏ, tƣ nhân cá thể… hạn chế cho vay doanh nghiệp Nhà nƣớc hoạt động không hiệu nhằm hạn chế rủi ro nâng cao CLTD hệ thống NHTM địa bàn tỉnh BR-VT 3.2.8.3 Đa dạng hóa danh mục đầu tƣ tín dụng Đây biện pháp tốt nhất, chủ động việc phân tán RRTD, NH nên chia nguồn tiền vào nhiều loại hình đầu tƣ TD, nhiều ngành nghề khác nhƣ nhiều KH địa bàn khác Điều vừa mở rộng đƣợc phạm vi HĐTD NH, khuếch trƣơng thế, vừa đạt đƣợc mục đích phân tán rủi ro Để thực đƣợc điều ngân hàng cần vạch đƣợc số chiến lƣợc kinh doanh thích hợp sở quán triệt số vấn đề sau: + Đầu tƣ vào nhiều ngành nghề kinh tế khác để tránh đƣợc cạnh tranh TCTD khác việc dành giật thị phần phạm vi hẹp số ngành phát triển nhƣ tránh gặp phải rủi ro sách Nhà nƣớc với mục đích hạn chế hoạt động số ngành nghề định kế hoạch cấu lại số ngành nghề kinh tế + Đầu tƣ vào nhiều đối tƣợng SXKD, nhiều loại hàng hóa khác nhau, tránh tập trung cho vay sản xuất số loại sản phẩm, đặc biệt loại sản phẩm không thiết yếu mà Nhà nƣớc khơng khuyến khích hay sản phẩm xuất nhiều thị trƣờng + Tránh cho vay nhiều KH, đảm bảo tỷ lệ cho vay định tổn số vốn hoạt động khách hàng để tránh ỷ lại rủi ro bất ngờ KH + Cho vay với nhiều loại thời hạn khác đảm bảo cân đối số vốn cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, đảm bảo phát triển vững tránh RRTD thay đổi lãi suất thị trƣờng + Tạo lập tỷ lệ thích hợp cho vay VNĐ cho vay ngoại tệ đảm bảo đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn KH tránh đƣợc RRTD thay đổi tỷ giá hối đối 98 Biện pháp đa dạng hóa danh mục đầu tƣ nhƣ nói có ƣu điểm giúp NH phân tán RRTD cách chủ động nhất, nhiên, việc đa dạng hóa danh mục đầu tƣ TD mức có nhƣợc điểm nhƣ là: làm cho việc quản lý trở nên khó khăn, tốn nhiều cơng sức điều tra, thẩm định, phân tích, đánh giá KH, làm tăng chi phí kiểm tra, giám sát…và làm giảm bớt hội đạt lợi nhuận cao 3.2.8.4 Tăng cƣờng công tác huy động nguồn vốn Tuy nguồn vốn huy động hệ thống NHTM địa bàn tỉnh BR-VT lớn dƣ nơ cho vay, nhƣng khơng mà xem nhẹ cơng tác huy động vốn, nguồn vốn huy động cao ổn định cơng tác đầu tƣ TD NHTM mạnh bền vững Mặc khác, nguồn vốn huy động trung dài hạn thấp nhiều so với vốn cho vay trung dài hạn hệ thống NHTM địa bàn Ngoài việc tiếp tục sử dụng hồn thiện dần hình thức huy động vốn truyền thống, NHTM địa bàn cần chủ động tiến hành đa dạng hóa hình thức huy động vốn theo hƣớng thỏa mãn tối đa nhu cầu gửi tiền KH cách mở rộng nhiều hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm với nhiều kỳ hạn, nhiều khung lãi suất, nhiều phƣơng thức gửi toán khác nhau, gửi nơi lấy nhiều nơi,… Bên cạnh việc kết hợp với hình thức khuyến khích vật chất mà thời gian qua NHTM áp dụng, NH cần tạo nên gắn kết tiền gửi huy động dân cƣ với TD tiêu dùng Đăc biệt, hệ thống NHTM địa bàn cần phải mở rộng sản phẩm huy động có kỳ hạn dài nhằm tăng trƣởng ổn định nguồn vốn trung dài hạn để tạo cân đối huy động cho vay trung dài hạn địa bàn 3.2.8.5 Đầu tư, đại hóa cơng nghệ ngân hàng Khi thành lập chi nhánh phịng giao dịch mới, nhìn chung NHTM địa bàn tỉnh BR-VT trang bị sở vật chất kỹ thuật đầy đủ, kể thiết bị máy móc, phƣơng tiện làm việc, trang hoàng biển hiệu…theo yêu cầu trình độ chung tồn hệ thống Tuy nhiên mua sắm phƣơng tiện làm việc địa phƣơng nên có số loại khơng đồng chất lƣợng, quy chuẩn Đồng thời trụ sở số chi nhánh thành lập lâu chƣa có điều kiện trang bị cải tạo, bố trí 99 lại tồn theo tính thống Do vậy, NHTM địa bàn cần sớm đầu tƣ sở vật chất, phƣơng tiện trụ trở làm việc phù hợp với quy chuẩn đặc trƣng mổi NH để tạo niềm tin ấn tƣợng thƣơng hiệu cho KH đến quan hệ vay vốn nói riêng KH nói chung Công nghệ ngân hàng yếu tố quan trọng tạo nên sức cạnh tranh NHTM, thể hiện: tiết kiệm chi phí, đẩy mạnh tốc độ toán lƣu chuyển tiền tệ, tập trung sử dụng có hiệu vốn kinh doanh; thực kế toán giao dịch tức thời quầy, kiểm tra kiểm soát từ xa nghiệp vụ thị trƣờng liên NH, quản lý thông tin báo cáo thống kê thông tin phòng ngừa rủi ro, quản lý lƣu trữ hồ sơ TD, kế tốn; đảm bảo an tồn, hiệu nghiệp vụ tốn, kinh doanh ngoại tệ Cơng nghệ tin học giới ngày mở hội thuận lợi cho ngành NH chiến lƣợc đại hố, NHTM cần tập trung thực bƣớc chiến lƣợc nhƣ sau: - Triển khai mạnh toán trực tiếp với hệ thống SWIFT, đảm bảo luân chuyển vốn, chứng từ nhanh chóng, xác quản lý vốn ngoại tệ tập trung, củng cố hệ thống tốn liên hồn nội qua mạng vi tính, đảm bảo thơng tin cập nhật, thực thí điểm nối mạng giao dịch với số DN uy tín, nhân rộng cơng việc đến KH có đủ điều kiện - Từng bƣớc đại hoá phƣơng tiện toán không dùng tiền mặt - Nâng cấp phƣơng tiện, thiết bị tin học làm việc NH Hiện nay, nƣớc phát triển phần lớn giao dịch NH thực qua Internet, chí số sản phẩm TD KH cá nhân toàn quy trình từ đề xuất vay vốn khoản vay đƣợc phê duyệt thông báo cho KH thực qua mạng Để hội nhập cạnh tranh với NH khu vực quốc tế, hệ thống NH Việt Nam nói chung chi nhánh NHTM địa bàn tỉnh BR-VT nói riêng cần phải đầu tƣ cho việc phát triển hệ thống cơng nghệ thơng tin mình, cần đẩy mạnh việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin việc thực quy trình cho vay giám sát CLTD theo nội dung sau: 100 - Thực dự án đại hoá NH tập trung sở liệu Trụ sở chính, cần phát triển phát huy khả giám sát CLTD tức thời hệ thống, quản lý danh mục theo ngành, vùng kinh tế, quản lý hạn mức cho vay KH Bên cạnh đó, tập trung sở liệu sở thuận lợi cho việc thực phân loại KH, tính tốn trích lập dự phịng RRTD cách nhanh chóng xác Các NHTM phải đại hố cơng nghệ NH Trụ sở chi nhánh cách đồng để đảm bảo kết nối thông tin xây dựng mạng lƣới giao dịch trực tuyến toàn quốc, đảm bảo Trụ sở trung tâm đầu não lƣu trữ xử lý thông tin điều hành kinh doanh, tạo điều kiện cho việc ứng dụng sản phẩm dịch vụ NH điện tử - Xây dựng đƣa vào ứng dụng chƣơng trình phần mềm tự động thực phân loại KH, định hạng RRTD KH tổ chức kinh tế để làm sở cho việc định cho vay Ngoài ra, cần xây dựng đƣa vào ứng dụng phần mềm thẩm định dự án đầu tƣ hỗ trợ cho cán thẩm định việc phân tích KH, dự án vay vốn 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ Một là: rà sốt lại hệ thống sách hành Trên sở chỉnh sửa, bổ sung sách theo hƣớng ƣu tiên cho phát triển KT-XH cho vùng cụ thể, tất nhiên có sách thơng thống tạo chủ động cho BR-VT Chú trọng sách xóa đói giảm nghèo, sách quản lý đất đai, sách quy hoạch, sách vốn, sách thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, sách khoa học kỹ thuật đào tạo … Hai là: chế pháp lý việc xử lý tài sản đảm bảo Chính phủ cần ban hành chế cho phép khuyến khích hoạt động thu hồi nợ ngồi tịa án, linh hoạt việc chi hoa hồng, thu hồi mua bán khai thác tài sản xiết nợ, tránh việc hình hóa hoạt động Tạo điều kiện pháp lý tốt cho cơng ty xử lý nợ chủ động phát mại tài sản tự chịu trách nhiệm hoạt động mình, chế đấu giá, phát mại tài sản cầm cố, 101 chấp, chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất, phát mại tài sản thuộc sở hữu DNNN Tăng cƣờng tính hiệu lực thực thi hệ thống pháp luật Từ trƣớc tới nay, hệ thống pháp luật Việt Nam đƣợc đánh giá tính minh bạch tính thực thi, hiệu lực, điều dẫn đến việc sử lý TSĐB tiền vay TCTD vơ khó khăn phức tạp Tình trạng kéo dài, dẫn đến khoản nợ khó địi, nợ xấu NHTM tích tụ triền miên, gay khó khăn khơng nhỏ cho hoạt động nhƣ CLTD NH Cần sửa đổi Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 “Bảo đảm tiền vay TCTD” theo hƣớng: bảo đảm quyền chủ động TCTD xử lý TSĐB, chế sách bảo vệ quyền lợi ngƣời cho vay theo ngun tắc thơng thƣờng ngƣời vay khơng hồn đƣợc nợ, TCTD cho vay đƣợc quyền bán TSĐB để lý khoản nợ khơng phải thơng qua quan nào, ngoại trừ hợp đồng TD có tranh chấp Chính sách, quy chế cần phải rõ ràng minh bạch Sửa đổi Luật đất đai, Luật phá sản doanh nghiệp cần liền đồng với quy định, hƣớng dẫn chi tiết; quản lý quy hoạch đất đai lĩnh vực yếu Vịêt Nam từ trƣớc đến nguyên nhân để làm tình trạng nợ xấu; tình trạng chậm trễ khâu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nguyên nhân trực tiếp làm cho khoản nợ NH có tính lƣu hoạt chậm khơng có khả lý Luật phá sản đời lâu nhƣng hầu nhƣ DN Việt Nam phá sản, điều khơng phản ánh DN Việt Nam khoẻ mạnh mà phản ánh Luật phá sản DN Việt Nam chƣa có tính thực tiễn, nhiều DN lẽ phá sản nhƣng khơng thực đƣợc mà kết khoản nợ xấu treo tài khoản NH Ba là: đẩy mạnh cải cách khu vực ngân hàng Tiếp tục cải cách khu vực NH, bao gồm NHTM quốc doanh NHTM quốc doanh, điều kiện trì tăng trƣởng kinh tế hội nhập quốc tế Cho phép nhà đầu tƣ nƣớc tham gia khu vực NH nhằm tăng cƣờng 102 lực tài chính, tăng cƣờng quản trị, điều hành NHTM quốc doanh Đây giải pháp lâu dài bền vững nhằm ngăn chặn nguy gia tăng nợ xấu, nâng cao CLTD Để tái cấu, tái cấu trúc hoạt động NHTM cần có hỗ trợ tài từ phía Nhà nƣớc thông qua cấp bổ sung vốn điều lệ để tăng vốn tự có NHTM đạt chuẩn mức quốc tế, Nhà nƣớc cần cho phép phát hành trái phiếu đặc biệt để thu hút vốn, đổi phƣơng thức quản lý, quản trị kinh doanh Nhà nƣớc cần ổn định mức nộp ngân sách vài năm để khuyến khích NHTM phấn đấu vƣợt tiêu lợi nhuận, cho phép NHTM lấy phần vƣợt thu hồi khoản nợ xấu xử lý để bổ sung vốn điều lệ Trong trình cấu lại tài sản, việc xử lý ngăn chặn nguy nợ xấu đƣợc coi yêu cầu trọng tâm NH Gắn cải cách NH với cải cách kinh tế tồn diện, việc cải cách khu vực NH khó thành cơng khu vực khác kinh tế không đƣợc đổi cách đồng Cải cách NH cần phải tiến hành song song với tiến trình đổi chế quản lý kinh tế vĩ mô, cải cách máy quản lý nhà nƣớc đặc biệt phải gắn với cải cách DN Cải cách DN giúp hệ thống sử dụng tốt nguồn vốn đầu tƣ từ NH, đảm bảo tăng trƣởng ổn định khả chi trả cho NH 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Thứ nhất: nghiên cứu để trình cấp có thẩm quyền điều chỉnh số điểm sách tín dụng Chính sách TD thể Luật TCTD chƣa hồn tồn tạo cho TCTD tính độc lập tƣ duy, quyền lực chuyên môn Các TCTD phải theo đuổi mệnh lệnh kinh tế dự đốn chế sách thiếu rõ ràng, vốn khơng sinh lời có xu hƣớng gia tăng Việc xử lý nợ tồn đọng chịu ảnh hƣởng chế bao cấp, ỷ vào việc “khoanh, giãn, xóa” cho vay theo định Chính phủ, vịng luẩn quẩn thiếu tự chủ, bị lệ thuộc Thứ hai: bảo đảm việc ban hành tham mƣu cho phủ ban hành sách tín dụng ngân hàng phù hợp với thực tiễn 103 Nhiều sách TD ban hành cịn mang nặng tính chủ quan, chƣa giải thỏa đáng đòi hỏi mà thực tiễn đặt ra, dẫn tới hiệu mang lại thấp Trong số phải kể đến số sách TD lớn nhƣ sách cho vay "đánh bắt hải sản xa bờ", sách cho vay "tơn nhà cọc", chƣơng trình cho vay mía đƣờng, sách TD hỗ trợ ngành cà phê, sách “hỗ trợ lãi suất”… Nhìn chung, ý tƣởng sách tốt, nhƣng số qui định sách lại mang tính chủ quan, nên vốn đầu tƣ cho chƣơng trình có tỷ lệ thu hồi thấp, ảnh hƣởng không tốt đến số khía cạnh KT-XH hoạt động NHTM Cá biệt, cịn thể tính thiên vị cho đối tƣợng đƣợc hƣởng sách xác định “nhầm” đối tƣợng đƣợc hƣởng sách, nên làm “méo mó” hình ảnh tốt đẹp mà sách hƣớng tới Đề nghị thời gian tới việc ban hành sách TDNH khắc phục đƣợc tồn Thông tƣ số 09/2012/TT-NHNN ngày 10/4/2012 “Quy định việc sử dụng phƣơng tiện toán để giải ngân vốn vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi khách hàng” tạo khơng phiền hà cho số đối tƣợng KH nhƣ: Hộ gia đình SXKD thu mua nơng hải sản, vay tiêu dùng, nơng dân sản xuất nơng nghiệp đối tƣợng KH KH đối tác họ chƣa quen với phƣơng thức tốn khơng dùng tiền mặt Vì vậy, kiến nghị NHNN cần có chế thống cho phép NHTM giải ngân tiền mặt đối tƣợng KH Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/04/2012 NHNN “Về việc phân loại nợ nợ điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ” khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn gia hạn nợ đƣợc giữ nguyên nhóm nợ Vì thế, năm 2012 2013, NHTM mạnh dạn cho cấu lại khoản nợ mà không sợ nợ xấu tăng cao Vì vậy, NHNN cần phải có chế sách kiểm sốt chặt chẽ khoản nợ đƣợc cấu NHTM; yêu cầu NHTM phải phân tích, đánh giá thực trạng, có biện pháp thời gian cụ thể xử lý dứt điểm khoản nợ để giảm bớt xu hƣớng nợ xấu phát sinh cao đe dọa nghiêm trọng đến CLTD hệ thống NHTM 104 Thứ ba: hạn chế dần để tới xóa bỏ bao cấp cơng tác cho vay Do chƣa dự tính hết tính phức tạp quan hệ kinh tế chủ quan ban hành, nhiều sách TD thể bao cấp HĐTD Nhiều sách chƣa vào khả tài KH vay, dẫn tới nhiều KH vay không trả đƣợc nợ, phải xử lý chế khoanh, xóa nợ thể bao cấp HĐTD Bài học kinh nghiệm nhiều nƣớc giới ƣu đãi điều kiện vay vốn ngƣời nghèo cần thiết, riêng ƣu đãi lãi suất nên trì mức độ chừng mực, ƣu đãi lãi suất gây tổn hại cho ngƣời vay TCTD cho vay Thứ tư: tiếp tục thực số nội dung khác liên quan đến tra, giám sát, xử lý nợ xấu, mua bán nợ Tăng cƣờng công tác kiểm tra HĐTD NHTM, từ phát sớm sai sót, xu hƣớng lệch lạc… để đạo phòng ngừa, chỉnh sửa khắc phục cách triệt để Q trình kiểm tra cần phịng ngừa xu hƣớng cạnh tranh không lành mạnh, buông lỏng điều kiện TD TCTD, dẫn tới nguy rủi ro HĐTD không NH mà hệ thống NHNN cần ban hành quy chế chuyển nợ thành vốn góp giúp NH có sở để tiến hành xúc tiến cải tổ lại hoạt động DN, mở rộng thu hồi nợ Hậu gánh nặng nợ xấu tồn đọng ngành NH gây mà hậu sách, cấu kinh tế bất hợp lý, diễn biến bất thƣờng thiên tai, môi trƣờng kinh tế vĩ mô, điều hành yếu DN, Đề nghị NHNN Việt Nam báo cáo Chính phủ cần ổn định sách kinh tế vĩ mô, nâng cao lực dự báo, đẩy mạnh phát triển hoạt động bảo hiểm góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho NHTM NHNN cần có chế cho NHTM có quyền chủ động xử lý phát tài sản thu hồi nợ, không lệ thuộc vào nhiều ngành, gây khó khăn chồng chéo, kéo dài thời gian xử lý nợ mức Kiến nghị NHNN nghiên cứu trình Quốc hội, đƣa 105 vào Luật tổ chức tín dụng quyền đƣợc trực tiếp phát tài sản bên cho vay trình xử lý thu hồi nợ 3.3.3 Đối với tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Căn Nghị Trung ƣơng Nghị Đại hội Đảng Hội đồng Nhân dân, tỉnh BR-VT cần cập nhật tình hình, rà soát, điều chỉnh tiêu kế hoạch phát triển KT-XH ngành, địa phƣơng cho phù hợp sát Trên sở tiêu, mục tiêu kế hoạch ngành, địa phƣơng đƣợc chỉnh sửa, thực điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH, quy hoạch ngành, quy hoạch sản phẩm chủ yếu chủ lực tỉnh BR-VT Xác định rõ dự án, danh mục đầu tƣ hình thức huy động vốn đầu tƣ Tạo mơi trƣờng điều kiện thuận lợi để tất tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế mở rộng SXKD cách bình đẳng minh bạch, công khai dự án quy hoạch đất đai để DN nhƣ NHTM mạnh dạn mở rộng đầu tƣ Làm tốt công tác kêu gọi vốn đầu tƣ Hiện BR-VT có sách rải thảm đỏ để thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, qua tiếp cận cơng nghệ sản xuất đại giới BR-VT khu vực thuận lợi so với nhiều khu vực khác nƣớc thu hút vốn đầu tƣ nƣớc Đề nghị tỉnh cần giải tốt sách ƣu đãi đặc biệt thu hút nhà đầu tƣ, cần xây dựng tổ chức thực có hiệu chiến dịch quảng bá hình ảnh BR-VT, đặc biệt tiềm khai thác tài nguyên, du lịch cảng biển Muốn vậy, phải cải cách thủ tục hành cấp giấy phép đầu tƣ, xây dựng hồn thiện sở hạ tầng nói chung, khu cơng nghiệp nói riêng, đề sách ƣu đãi thuế, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên, hỗ trợ đào tạo lao động BR-VT đạo quan chức phối hợp chặt chẽ với NHTM địa bàn việc xử lý TSĐB tiền vay theo quy định pháp luật Kết luận chương Định hƣớng chung cho hoạt động kinh doanh hệ thống NHTM Việt Nam thời gian tới nâng cao lực cạnh tranh xu hội nhập xây dựng hệ 106 thống NHTM phát triển bền vững Trƣớc môi trƣờng cạnh tranh, ngành NH nói chung hệ thống NHTM địa bàn tỉnh BR-VT nói riêng cần có số định hƣớng cụ thể HĐTD nhằm nâng cao CLTD trƣớc thời đƣơng đầu với thách thức Trong chƣơng 3, luận văn đƣa đƣợc số giải pháp hoàn thiện nâng cao CLTD NHTM địa bàn tỉnh BR-VT nhằm phục vụ tốt phát triển kinh tế tỉnh BR-VT Các giải pháp kiến nghị đƣợc đƣa sở lý luận chƣơng 1, thực tiễn chƣơng định hƣớng phát triển kinh tế Đảng, Nhà nƣớc, tỉnh BR-VT NHTM địa bàn tỉnh BR-VT Bên cạnh đó, luận văn cịn đƣa số kiến nghị Chính phủ, NHNN Việt Nam tỉnh BR-VT nhằm hỗ trợ cho công nâng cao CLTD hệ thống NHTM địa bàn tỉnh BR-VT nói riêng hệ thống TCTD Việt Nam nói chung 107 KẾT LUẬN Tín dụng NHTM kênh dẫn vốn đáp ứng nhu cầu vốn quan trọng việc thực mục tiêu KT-XH quốc gia, tín dụng NHTM cịn khẳng định đƣợc vị kinh tế thị trƣờng xu hội nhập nhƣ Việt Nam Trong xu phát triển kinh tế, đại phân DN cần hỗ trợ từ nguồn vốn TD NHTM thu nhập từ HĐTD chiếm tỷ trọng lớn tổng lợi nhuận NHTM Điều đặc NHTM hội phát triển, song tiềm ẩn đầy rủi ro thách thức danh mục TD chƣa đảm bảo đủ chất lƣợng, không thu hồi đƣợc vốn cho vay Vì vậy, nâng cao CLTD ln u cầu cấp bách không riêng cho chi nhánh NHTM địa bàn tỉnh BRVT mà cho tất TCTD Việt Nam Với mục tiêu đƣa đƣợc hệ thống giải pháp nhằm nâng cao CLTD cho NHTM địa bàn tỉnh BR-VT, nội dung luận văn tập trung hoàn thành số nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa vấn đề TD NHTM, vai trò TD NHTM kinh tế, đƣa đƣợc khái niệm CLTD, tiêu chí phản ánh CLTD nhân tố ảnh hƣởng đến CLTD NHTM, để từ có nhận thức đắn việc nâng cao CLTD - Phân tích thực trạng CLTD hệ thống NHTM địa bàn tỉnh BR-VT, thấy đƣợc mặt tích cực cần đƣợc tiếp tục phát huy, đồng thời nhìn nhận cách khách quan điểm tồn nguyên nhân tồn - Luận văn đƣa mục tiêu hệ thống giải pháp nhằm giải tồn tại, góp phần nâng cao CLTD cho NHTM địa bàn tỉnh BR-VT, hạn chế rủi ro xảy Để góp phần thực đƣợc mục tiêu giải pháp đó, luận văn có số kiến nghị Chính phủ, NHNN với tỉnh BR-VT Tuy nhiên điều kiện hạn chế thời gian nhƣ trình độ nên chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung q báu Q thầy tồn thể bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn chỉnh 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, nxb Thống kê, TP.HCM [2] TS Hồ Diệu (2003), Ngân hàng thƣơng mại, nxb Thống kê, TP.HCM [3] PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị Ngân hàng thƣơng mại, nxb Tài chính, Hà Nội [4] TS Lê Tuyết Hoa; PGS-TS Nguyễn Thị Nhung (2007), Tiền tệ ngân hàng, nxb Thống kê, TP.HCM [5] PGS.TS Lê Văn Tề (2010), Tín dụng ngân hàng, nxb Giao thông vận tải, TP.HCM [6] Nguyễn Đào Tố (2008), Nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu - định hƣớng xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng đại, webside NHNN [7] Bộ tài (2011), Những quy định vay cho vay, thẩm định tín dụng tài ngân hàng, nxb Lao động, Hà Nội [8] Chủ biên: Trần Đình Định; PGS-TS Đinh Văn Thanh; TS Nguyễn Văn Dũng (2006), Những quy định pháp luật hoạt động tín dụng, nxb Tƣ pháp, Hà Nội [9] Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng (2003), Giải pháp xử lý nợ xấu tiến tình tái cấu NHTM Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), nxb Thống kê, Hà Nội [10] NHNN Việt Nam (2005), Tái cấu NHTM Nhà nƣớc: Thực trạng triển vọng (Kỷ yếu hội thảo khoa học), nxb Phƣơng đông, Hà Nội [11] NHNN Việt Nam (2005), Nâng cao lực quản trị rủi ro NHTM Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), nxb Phƣơng đông, Hà Nội [12] NHNN Việt Nam (2007), Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học (Quyển 8), nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội [13] Luật TCTD (2004), NXB Chính tri quốc gia, Hà Nội [14] Luật TCTD (2010), nxb Tài Chính, Hà Nội 109 [15] Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2010), nxb Tài chính, Hà Nội [16] Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm, Hà Nội [17] Nghị định số 59/2009/NĐ-CP, ngày 16/07/2009 tổ chức hoạt động ngân hàng thƣơng mại, Hà Nội [18] Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, V/v ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội [19] Quyết định số 28/2002/QĐ-NHNN ngày 11/01/2002, V/v sửa đổi số điều qui chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, Hà Nội [20] Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005, V/v sửa đổi số điều qui chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, Hà Nội [21] Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/05/2005 v/v sửa đổi số điều qui chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, Hà Nội [22] Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005, V/v ban hành qui định phân loại nợ, trích lập sữ dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội [23] Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007, V/v sửa đổi, bổ sung số điều quy định phân loại nợ, trích lập sữ dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005, Hà Nội [24] Thông tứ số 11/2011/TT-NHNN ngày 29/04/2011, Quy định chấm dứt huy động vốn cho vay vàng Tổ chức tín dụng, Hà Nội [25] Thơng tƣ số 09/2012/TT-NHNN ngày 10/04/2012, V/v ban hành Quy định việc sử dụng phƣơng tiện toán để giải ngân vốn vay tổ 110 chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc khách hàng, Hà Nội [26] Thông tƣ số 15/2009/TT-NHNN ngày 10/08/2009, việc Quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng vay trung dài hạn Tồ chức tín dụng, Hà Nội [27] Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010, việc Quy định tỷ lệ đảm bảo an toan hoạt động Tồ chức tín dụng, Hà Nội [28] Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/04/2012, việc phân loại nợ nợ đƣợc điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ, Hà Nội [29] Tạp chí Ngân hàng, Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng, Tạp chí Tài chính, Bảng tin kinh tế Agribank qua kỳ [30] UBND tỉnh BR-VT, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển KTXH, quốc phòng – an ninh năm 2013 phƣơng hƣớng năm 2014, BRVT [31] NHNN chi nhánh BR-VT, Báo cáo hoạt động ngân hàng tỉnh BR-VT từ năm 2010 đến 2013, BR-VT [32] NHNN chi nhánh BR-VT, Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng địa bàn tỉnh BR-VT từ năm 2010 đến 2013, BR-VT [33] Một số trang web: http://www.sbv.gov.vn http://luattaichinh.wordpress.com http://www.vneconomy.vn http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/ ... pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng Ngân hàng thƣơng mại địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 5 CHƢƠNG LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tín dụng ngân hàng thƣơng. .. tín dụng hoạt động vơ quan trọng không ngân hàng thƣơng mại mà kinh tế đất nƣớc, cán ngân hàng thƣơng mại Bà Rịa Vũng Tàu, chọn đề tài ? ?Nâng cao chất lƣợng tín dụng ngân hàng thƣơng mại địa bàn. .. VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm tín dụng viii 1.1.2 Tín dụng ngân hàng thƣơng mại