- Là thể thơ có cấu tạo bốn tiếng, thường đặt theo khổ, mỗi khổ bốn dòng, thường có vần được gieo theo lối xen kẻ vần lưng với vần chân, vần liền hoặc cách, nhịp phổ biến là nhịp hai.. T[r]
(1)Bài 24 - Tiết 102 Tuần 27 Tập làm văn
TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ (Tích hợp GDBVMT)
I MỤC TIÊU: 1./-Kiến thức:
- Một số đặc điểm thể thơ bốn chữ
- Các kiểu vần sử dụng thơ nói chung thơ chữ nói riêng 2./-Kĩ năng:
- Nhận diện thể thơ học đọc thơ ca
- Xác định cách gieo vần thơ thuộc thể thơ bốn chữ
-Vận dụng kiến thức thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ 3./-Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích thơ bốn chữ - Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường II NỘI DUNG HOC TẬP:
- Nắm đặc điểm thể thơ bốn chữ.
- Các kiểu vần sử dụng thơ nói chung thơ bốn chữ nói riêng - Nhận diện thể thơ đọc học thơ ca
- Xác định cách gieo vần thơ thuộc thể thơ bốn chữ
- Vận dụng kiến thức thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ III.CHUẨN BỊ:
1./-Giáo viên: Bảng phụ.
2./-Học sinh: SGK, BT , chuẩn bị theo yêu cầu tiết 98 IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1./- Ổn định tổ chức kiểm diện: 2./- Kiểm tra miệng:
Không kiểm tra
3/-Tiến trình học: (39 phút)
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học * Hoạt động 1: (1 phút) Vào bài:
* Hoạt động 2: (20 phút) Tìm hiểu thể thơ bốn chữ - Gv kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh
- Gọi HS đọc lại thơ Lượm
- Gv giúp học sinh nhận diện thể thơ bốn chữ Đặc điểm thể thơ bốn chữ
- Là thể thơ có cấu tạo bốn tiếng, thường đặt theo khổ, khổ bốn dịng, thường có vần gieo theo lối xen kẻ vần lưng với vần chân, vần liền cách, nhịp phổ biến nhịp hai. Thể bốn chữ có nguồn gốc từ vè ca dao Việt Nam nhà thơ vận dụng kể chuyện, miêu tả kết hợp bày tỏ cảm xúc.
I/ Chuẩn bị nhà: 1. Đọc:
(2)?Thế vần thơ?
- Vần đặc điểm thơ Vần thơ là sự phối hợp hưởng ứng phận từ có khn và
(Vd: lời thơ Tố Hữu:
Những chữ vần thơ “Lượm”
- Máu – cháu, - bè, loắt choắt – thoăn thoắt, vàng – vàng, mí – chí, quân – dần, – cá – nhà
Muốn làm thơ phải biết cách gieo vần.
? Vần chân vần lưng thơ gì? Hãy xác định hai loại vần lời thơ bốn chữ sau:
Mây lưng chừng hàng
Mơ màng theo bụi
(Xuân Diệu)
- Vần chân vần gieo vào cuối dòng thơ Trong khổ thơ của Xuân Diệu, từ cuối dòng hiệp vần với hàng – trang, núi – bụi.
- Vần lưng vần gieo dòng thơ Trong đoạn thơ của Xuân Diệu, vần lưng gieo chữ hàng (dòng đầu) – ngang (giữa dòng hai), trang (dòng ba) – màng (giữa dòng bốn).
? Thế vần liền, cách?
- Vần liền vần gieo liên tiếp dòng thơ Trong đoạn đồng dao, chữ cuối dòng hiệp vần liên tiếp hẹ -mẹ, đàn – càn.
- Vần cách vần gieo cách dòng Trong đoạn thơ Tố Hữu, chữ cuối dòng vần với chữ cuối dòng ba (cháu – sáu), chữ cuối dòng hai vần với chữ cuối dòng bốn (ra – nhà). *Hoạt động 3: (18 phút) Hướng dẫn HS tập làm thơ bốn chữ trên lớp.
* Cho HS thực theo bốn bước :
- Bước 1: Trình bày (đoạn) thơ bốn chữ chuẩn bị nhà: nội dung, đặc điểm (vần, nhịp) (đoạn) thơ làm
( Khuyến khích HS chọn đề tài mơi trường )
- Bước 2: Cả lớp nhận xét điểm chưa
- Bước 3: Cả lớp góp ý, cá nhân sửa chữa làm - Bước 4: Cả lớp GV đánh giá, nhận xét
**GV LIÊN HỆ GIÁO DỤC HS: Ý thức bảo vệ môi trường sống
? Từ việc tập làm thơ bốn chữ, em hiểu sáng tạo thơ nói chung?
- Muốn làm thơ phải vận dụng đặc điểm thể thơ
2 Tìm hiểu vần:
a Vần chân: hàng - trang; núi - bụi
b Vần lưng: hàng - ngang; trang - màng
c Vần liền: hẹ - mẹ; đàn-càn
d Vần cách: cháu – sáu; - nhà
(3)thì văn thơ tạo cách, đồng thời phải có hiểu biết thực đời sống để làm sở cho kể, tả qua bộc lộ cảm xúc thân thơ có nội dung sâu sắc.
4./-Tổng kết:
* Cho HS đọc đọc thêm - SGK/86,87
Câu hỏi 1: Thơ 4 chữ thể thơ nào?
Đáp án:
- Mỗi dịng có chữ.
- Có cách ngắt nhịp phổ biến nhịp hai - Có vần lưng vần chân xen kẽ
Câu hỏi 2: Bài thơ theo thể chữ có đặc điểm, khả nào? Đáp án:
- Có nhiều cách gieo vần: + Vần chân liên tiếp + Vần chân gián cách 5./- Hướng dẫn học tập:
*Đối với học tiết học này:
- Nhớ đặc điểm thể thơ bốn chữ, mốt số vần - Nhận diện thể thơ bốn chữ
- Tập làm thêm số thơ bốn chữ
- Sưu tầm thêm số thơ viết theo thể thơ tự sáng tác thêm thơ bốn chữ
*Đối với học tiết học tiết theo: - Chuẩn bị : BÀI VIẾT TLV SỐ + Đọc chuẩn bị đề 1,2,3-SGK/94
+ Xem lại kiến thức văn miêu tả người nắm phương pháp làm văn miêu tả người
+ Chú ý vận dụng biện pháp nghệ thuật làm văn miêu tả - Chuẩn bị tiết liền kề: Cô Tô