Chúng ta đã làm quen với thể thơ bốn chữ ở tiết học trước với một số đặc điểm, tiết học này tiếp tục chúng ta được cung cấp một số đặc điểm về thể thơ 5 chữ.. Biết sáng tác được thơ năm [r]
(1)Ngày soạn: ……………… Ngày giảng: 6B…………… Tiết 112 Hoạt động ngữ văn: THI LÀM THƠ CHỮ I Mục tiêu * Mức độ cần đạt: - Ôn lại và nắm đặc điểm thơ năm chữ Biết sáng tác thơ năm chữ - Kích thích tinh thần sáng tạo, tập làm thơ năm chữ, mạnh dạn trình bày miệng câu thơ làm * Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức - Giúp HS nắm đặc điểm và cách làm thơ chữ - Các khái niệm vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách củng cố lại Kĩ - Vân dụng kiến thức thể thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ - Tạo lập văn thể thơ năm chữ * Kĩ sống: sáng tạo, cảm nhận sống Thái độ - Làm quen với các hoạt động ngữ văn vui và bổ ích, tăng cường luyện nói, đưa học sinh vào các hoạt động văn hoá - Phát học sinh có khiếu làm thơ 4.Định hướng phát triển lực học sinh: - Năng lực tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo… - Học sinh: SGK, bài soạn, sưu tầm số bài thơ chữ III Phương pháp - Phương pháp vấn đáp, diễn dịch, qui nạp, hoạt động cá nhân, nhóm… IV Tiến trình dạy- giáo dục Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (3’) ? Kiểm tra bài tập học sinh Bài (37’) - Mục đích: Giới thiệu bài -PP: thuyết trình - Thời gian: 1’ (2) Chúng ta đã làm quen với thể thơ bốn chữ tiết học trước với số đặc điểm, tiết học này tiếp tục chúng ta cung cấp số đặc điểm thể thơ chữ Hoạt động thầy và trò Hoạt động (16’) - Mục đích: HS nắm đặc điểm thơ năm chữ Biết sáng tác thơ năm chữ - PP: vấn đáp, phấn tích - KT: động não -Hình thức tổ chức DH: cá nhân - Cách thức tiến hành: Hs đọc ngữ liệu SGK ?) Em hiểu nào là thơ chữ - Thơ chữ là thể thơ dòng có năm chữ ( còn gọi là thơ ngũ ngôn) - Một bài thơ có thể có nhiều dòng, nhiều khổ ?) Đặc điểm thơ chữ - Vần: thay đổi, không thiết là vần liên tiếp - Nhịp: có thể ngắt nhịp: 2/3; 3/2 ?) Tìm đọc số bài thơ chữ khác mà em biết Gv: giới thiệu thêm Bài thơ chữ “ Đi chùa Hương” Nguyễn Nhược Pháp “ Hôm chùa Hương Hoa cỏ mờ sương Cùng thầy mẹ em dậy Em vấn đầu soi gương Khăn nhỏ, đuôi gà cao; Lưng đeo dải yếm đào; Quần lĩnh, áo the mới; Nội dung cần đạt I Chuẩn bị Khảo sát ngữ liệu (sgk) - Thơ chữ là thể thơ dòng có năm chữ ( còn gọi là thơ ngũ ngôn) - Vần: thay đổi, không thiết là vần liên tiếp - Nhịp: có thể ngắt nhịp: 2/3; 3/2 (3) Tay em cầm nón quai thao.” Sóng- Xuân Quỳnh Ồn ào và lặng lẽ Sông không hiểu mình Sóng tìm tận bể Ôi sóng ngày xưa Và ngày sau Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ anh, em Em nghĩ biển lớn Từ nơi nào sóng lên? Sóng gió Gió đâu? Em không biết Khi nào ta yêu Để hiểu thơ chữ Đọc ghi nhớ SGK Ghi nhớ (SGK/ 105) Hoạt động 2(20’) II Luyên tập - Mục đích: Giúp HS Kích thích tinh thần sáng tạo, tập làm thơ năm chữ, mạnh dạn trình bày miệng câu thơ làm - PP: PP vấn đáp, thuyết trình - KT động não -Hình thức tổ chức DH: cá nhân, nhóm - Cách thức tiến hành Hoạt động nhóm GV chia nhóm Yêu cầu các nhóm tập làm bài thơ chữ Thực hành làm thơ theo nhóm (10’) (4) Hoạt động trên lớp HS lên bảng trình bày Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Yêu cầu: + Làm đúng thể loại chữ ( Không giới hạn số câu, số dòng) + Có vần và nhịp điệu Đánh giá + Nội dung hay - Ưu điểm + Trình bày cảm xúc - Nhược điểm Củng cố (2’) - Mục đích: củng cố lại kiến thức -PP: vấn đáp -KT động não -Hình thức: cá nhân, lớp ?Đặc điểm thơ chữ? -2HS phát biểu -GV khái quát ND bài Hướng dẫn nhà (2’) - Ôn lại đặc điểm thơ chữ, chữ - Hoàn thành tiếp bài thơ mình - Chuẩn bị: Ôn lại kiến thức văn miêu tả để làm bài tập làm văn số V Rút kinh nghiệm (5)