1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

Bai 30 On tap phan Tieng Viet

5 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 13,34 KB

Nội dung

- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuật hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm?. e..[r]

(1)

Bài 31 Tiết 124

Tuần 32

Tiếng việt : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I MỤC TIÊU Kiến thức

- Các dấu câu, kiểu câu đơn

- Các phép biến đổi câu, phép tu từ cú pháp. Kĩ năng

- Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức.

- Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức phép biến đổi câu phép tu từ cú pháp. Thái độ: Vận dụng tốt kiểu câu vào trình bày văn lluận CM lluận gthích. II NỘI DUNG HỌC TẬP

- Hệ thống hóa kiến thức học dấu câu, kiểu câu đơn. - Hệ thống hóa kiến thức phép biến đổi câu.

- Hệ thống hóa kiến thức phép tu từ cú pháp. III CHUẨN BỊ

- GV : sách tham khảo , ví dụ - HS :Soạn theo gợi ý GV

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

Ổn định tổ chức kiểm diện : Kiểm diện HS (1 phút) Kiểm tra miệng : Kết hợp với phần ôn tập

Tiến trình học (37 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1 phút)

Ơn lại lí thuyết Các kiểu câu đơn Công dụng dấu gạch ngang , dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy Các phép biến đổi câu Các phép tu từ cú pháp Chúng ta tìm hiểu rõ qua tiết ôn tập Tiếng Việt

Hoạt động : Ơn lại lí thuyết kiểu câu (8 phút) ? Hãy nêu kiểu câu đơn học

- Phân theo mục đích nói phân theo cấu tạo

? Phân theo mục đích nói chia làm loại ? Đó là loại ? cho vd minh họa.

a Câu nghi vấn: Là câu dùng để hỏi - VD: Hôm nay, cậu không học à?

b.Câu trần thuật: Dùng để nêu nhận định đánh giá theo tiêu chuẩn hay sai

- VD : Cái tình tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp mất

c Câu cầu khiến: Là câu yêu cầu, lệnh, đề nghị người nghe thực hành động nói đến câu

- VD: Anh chuyển cho tơi lọ muối khơng?

I Lí thuyết

1 Các kiểu câu đơn

*Câu phân theo mục đích nói a Câu nghi vấn: Là câu dùng để hỏi

b.Câu trần thuật: Dùng để nêu một nhận định đánh giá theo tiêu chuẩn hay sai

(2)

d Câu cảm thán: Dùng để bộc lộ cảm xúc cách trực tiếp

- VD : Ơi , chân tơi đau quá!

? Câu phân phân theo cấu tạo chia làm loại ? Đó loại ? cho vd minh họa

a Câu bình thường: Câu có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ vị ngữ

- VD : Bạn Nam học

b Câu đặc biệt: Câu khơng có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ vị ngữ

- VD : Một hồi cịi

Hoạt động : ơn lại cơng dụng dấu câu(8 phút) THTV: Từ lớp đến , học loại dấu câu ?

- HS tự nêu , GV chốt lại

? Hãy nêu công dụng dấu chấm ? Cho vd

- Dấu chấm : Được đặt cuối câu, dùng để kết thúc câu - VD : Giời chớm hè Cây cối um tùm Cả làng thơm ? Dấu phẩy có cơng dụng ?Cho vd

* Dấu phẩy: Dùng để đánh dấu phận câu cụ thể là:

- Giữa thành phần phụ câu với CN VN - Giữa từ ngữ có chức vụ câu - Giữa từ ngữ với phận thích - Giữa vế câu ghép

? Dấu chấm phẩy có cơng dụng ?Cho vd

? Hãy nêu công dụng dấu chấm lửng ? cho vd minh hoạ

- Đánh dấu ranh giới vế câu ghép phức tạp

- Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp

? Dấu chấm lửng có cơng dụng gì? VD

- Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệ kê hết

- Thể chổ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng

- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuật hiện của từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm

? Dấu gạch ngang có cơng dụng ? - Đánh dấu phận thích

- Mở đầu lời nói nhân vật đối thoại - Nối từ liên danh

-Hoạt động 4: Các phép biến đổi câu (10 phút)

d Câu cảm thán: Dùng để bộc lộ cảm xúc cách trực tiếp

*Câu phân theo cấu tạo

a Câu bình thường: Câu có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ vị ngữ

b Câu đặc biệt: Câu không có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ vị ngữ

2 Công dụng dấu câu

a Dấu chấm : Được đặt cuối câu, dùng để kết thúc câu

b Dấu phẩy: Dùng để đánh dấu các phận câu

c Dấu chấm phẩy

- Đánh dấu ranh giới các vế câu ghép phức tạp - Đánh dấu ranh giới bộ phận phép liệt kê phức tạp

d Dấu chấm lửng

- Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệ kê hết

- Thể chổ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng

- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuật một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm

e Dấu gạch ngang

- Đánh dấu phận thích - Mở đầu lời nói nhân vật

trong đối thoại

(3)

Hãy nêu phép biến đổi câu ? - HS: + Thêm, số thành phần câu + Chuyển đổi kiểu câu

? Trong dạng rút gọn câu có loại câu nào.

- Rút gọn câu câu đặc biệt ? Thế rút gọn câu ? Cho vd

- Rút gọn câu: Khi nói viết, ta lược bỏ số thành phần câu tạo thành câu rút gọn bớt thành phần câu - VD : Thương người thể thương thân

? Trong vd thành phần rút gọn ? - Thành phần CN câu nói chung người ? Khi rút gọn câu cần đảm bảo điều

- Câu đủ ý khơng bị cộc lốc, khiếm nhã

- Trong đối thoại, hội thoại thường hay rút gọn câu nhưng cần ý quan hệ vai người nói người nghe , người hỏi người trả lời.

? Thế câu đặc biệt ? Cho vd

- Câu đặc biệt : Câu đặc biệt không cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ – vị ngữ

- VD : Một đêm trăng Tiếng reo…

? Câu đặc biệt thường dùng tình huống nào ? Cho vd

- HS: Nêu thời gian nơi chốn

VD : Buổi sáng Đêm hè Chiều đông - Liệt kê vật tượng

VD : Cháy Tiếng thét Chạy rầm rập Mưa , Gío - Bộc lộ cảm xúc : Trời ơi! Aí chà chà !

- Gọi đáp :VD Sơn ! Đợi với

* GV chốt: Câu đặc biệt dạng rút gọn câu, nhưng thường khó khơng thể khơi phục thành phần bị lược bỏ Đây điểm khác biệt câu đặc biệt câu rút gọn

* Chúng ta vừa ôn tập dạng rút gọn câu Bây giờ chúng ta tiếp tục ôn tập dạng mở rộng câu

? Em cho biết dạng mở rộng câu thứ ? - HS: Thêm trạng ngữ cho câu

? Trạng ngữ thêm vào câu xác định thông tin nào ? Cho vd

+ Trạng ngữ nơi chốn , địa điểm

VD : Trên dàn hoa lí …, Dưới bầu trời xanh + Trạng ngữ thời gian

VD : Đêm qua, trời mưa to Sáng nay, trời đẹp + Chỉ nguyên nhân

VD : Vì trời mưa , sơng suối đầy nước + Chỉ mục đích

VD: Để mẹ vui lòng , Lan cố gắng học giỏi + Chỉ phương tiện

3 Các phép biến đổi câu

a Rút gọn câu: Khi nói viết, ta có thể lược bỏ số thành phần của câu tạo thành câu rút gọn bớt thành phần câu

b Câu đặc biệt : Câu đặc biệt khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ – vị ngữ

(4)

VD : Bằng thuyền gỗ, họ khơi + Chỉ cách thức :

VD : Với tâm cao, học lên đường * Cấu tạo :

- Trạng ngữ thực từ ( danh từ , động từ , tính)nhưng thường cụm từ ( cụm danh từ , cụm động từ , cụm tính từ)

- Trước từ cụm từ làm trạng ngữ thường các quan hệ từ

VD : Trên giàn hoa Hồi đêm

? Dạng thứ hai dùng cụm chủ vị làm thành phần câu Vậy dụng cụm C-V làm thành phần câu ? vd - Là dùng kết cấu có hình thức giống câu đơn bình thường , gọi cụm C-V làm thành phần câu

VD : Chiếc cặp sách mua đẹp

? Các thành phần câu mở rộng bằng cụm C-V ? Cho vd

+ Chủ ngữ : Mẹ khiến nhà vui + Vị ngữ : Chiếc x e máy phanh hỏng

+ Bổ ngữ : Tôi tưởng ghê gớm + Định ngữ : Người gặp nhà thơ

* GV chốt: Nhờ việc mở rộng câu cách dụng cụm C-V làm thành phần câu , ta gộp câu độc lập thành câu có cụm C-V làm thành phần

? Thế câu chủ động , câu bị động ? cho vd

+ Câu chủ động câu có chủ ngữ chủ thể hoạt động

VD: Hùng vương định truyền cho Lang Liêu + Câu bị động câu có chủ ngữ đối tượng hành động

- VD : Lang

? Chuyển đổi có tác dụng ?

- Tránh lặp kiểu câu để đảm bảo mạnh văn nhất quán

? Có kiểu câu bị động ? Cho vd - HS: Có từ bị

Khơng có từ bị

Hoạt động 5: Các phép tu từ cú pháp(5 phút) ? Chúng ta học phép tu từ ? - HS: Điệp ngữ liệt kê

? Liệt kê ? Cho vd

- Liệt kê xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng , tình cảm - VD : Những dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm , những xâu lạp xườn lủng lẳng mái hiên hiệu cơm; cái rốn củ

d Dùng cụm chủ vị làm thành phần câu : Là dùng kết cấu có hình thức giống câu đơn bình thường , gọi cụm C-V làm thành phần câu

* Các thành phần dùng để mở rộng câu : CN, VN, PN

e Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động :

- Câu chủ động câu có chủ ngữ chỉ chủ thể hoạt động

- Câu bị động câu có chủ ngữ chỉ đối tượng hành động

- Tác dụng: Tránh lặp kiểu câu hoặc để đảm bảo mạnh văn nhất quán

4 Các phép tu từ cú pháp

(5)

? Có kiểu liệt kê ? cho vd

- HS: Liệt kê theo cặp liệt kê không theo cặp VD : Tinh thần, lực lượng, tính mạng, cải/ tinh thần và lực lượng ; tính mạng cải

- Liệt kê tăng tiến liệt kê không tăng tiến VD : Tre , nứa , mai , vầu ….

- GV chốt : Liệt kê phép tu từ cú pháp Vì vậy, khi sử dụng cần phải ý tới giá trị biểu cảm

Hoạt động 6: Hướng dẫn luyện tập(5 phút)

GV hướng dẫn cho hs viết , sau đọc trước lớp GV cùng học sính nhận xét

- HS: Thảo luận trình bày bảng. - GV: Chốt ghi bảng

* Các kiêu liệt kê :

- Liệt kê theo cặp liệt kê không theo cặp

- Liệt kê tăng tiến liệt kê không tăng tiến

II Luyện tập

Bài tập : Viết đoạn văn ( chủ đề mùa hè) sử dụng ít nhất loại dấu học

4 Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(4 phút) - Củng cố lại dấu câu kiểu câu đơn

5 Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học nhà)(3 phút) * Đối với học tiết học : Về nhà học , học ghi nhớ * Đối với học tiết học tiếp theo

- Chuẩn bị “ Văn báo cáo” + Xem ví dụ , tình SGK + Trả lời câu hỏi SGK

V PHỤ LỤC : tư liệu VI RÚT KINH NGHIỆM a.Nội

dung ……… b.Phương

pháp ……… c.Đồ dùng thiết bị dạy học

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w