*Hình aûnh caùc theá heä ngöôøi Vieät Nam yeâu nöôùc trong hai cuoäc khaùng chieán choáng Phaùp vaø myõ ñöôïc mieâu taû qua nhöõng nhaân vaät naøo?. Nhöõng nhaân vaät aáy coù neùt ph[r]
(1)Bài 30 -Tiết 152
Tuần 32 ÔN TẬP VỀ TRUYỆN
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Nắm đặc trưng thể loại qua yếu tố nhân vật, việc, cốt truyện
- Những nội dung tác phẩm truyện đại Việt Nam học - Những đặc điểm bật tác phẩm truyện học
2 Kỹ năng:
kĩ tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức tác phẩm truyện đại Việt Nam 3 Thái độ:
Giáo dục học sinh tình cảm, lịng u thương người, yêu quê hương đất nước… II NỘI DUNG HỌC TẬP:
Tóm tắt nội dung truyện, cảm nhận nghệ thuật nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Nghiên cứu bài, bảng phụ.
2 Học sinh: Vở soạn, soạn bài, dụng cụ học tập. IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ Ổn định tổ chức kiểm diện:
2/ Kiểm tra miệng:
Gv kiểm tra soạn hs, chấm điểm 3/ Tiến trình học: (36 phút)
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học * Hoạt động 1:Vào bài: Gv giới thiệu
baøi
* Hoạt động :
- Yêu cầu học sinh lập bảng thống kê trình bày trước lớp: Tác phẩm, tác giả, năm sáng tác, tóm tắt nội dung
HS trả lời,GV nhận xét, chốt ý
- Hãy nêu nội dung phản ánh đất nước, người, tác phẩm?
+ Chống Pháp: Làng
+ Chống Mỹ: Chiếc lược ngà, lặng lẽ Sapa, Những
1 Thống kê tác phẩm truyện đại Việt Nam :
1 Làng – Kim Lân – 1948
2 Lặng lẽ Sapa –Nguyễn Thành Long -1970
3 Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng-1966
4 Bến quê – Nguyễn Minh Châu-1985 Những xa xôi – Lê Minh Khuê-1971
2.Đất nước người Việt Nam sau CMTT:
(2)+ Sau năm 1975: Bến quê
*Hình ảnh hệ người Việt Nam yêu nước hai kháng chiến chống Pháp mỹ miêu tả qua nhân vật nào? Những nhân vật có nét phẩm chất gì?
- HS trả lời,GV nhận xét
- Nêu cảm nghĩ em nhân vật mà em ấn tượng tác phẩm mà em học? (Phương Định, Anh niên …)
HS trả lời, GV nhận xét
- Chọn kể tác phẩm có ý nghóa nào?
- Tác dụng việc chọn kể? - Em nêu số tình truyện
HS trả lời,GV nhận xét
* Ở truyện có tình
- Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến chống giặc
- Cống hiến cho đất nước - Tình cảm cha
- Tinh thần dũng cảm, lạc quan 3 Phẩm chất tính cách nhân vật :
- Nét chung: Yêu nước, sống có lí tưởng, biết hi sinh ngưới
- Nét riêng:
+ Ơng Hai: Tình u làng thật đặc biệt, phải đặt tình cảm yêu nước kháng chiến
+ Anh niên: Yêu thích hiểu ý nghĩa cơng việc thầm lặng, núi cao, có suy nghĩ tình cảm tốt đẹp, sáng công việc người
+ Bé Thu: Tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn, thắm thiết với cha
+ Ông Sáu: Tình cha sâu nặng, tha thiết hoàn cảnh éo le xa cách chiến tranh
+ Ba cô gái niên xung phong: Tinh thần dũng cảm, không sợ hi sinh làm nhiệm vụ nguy hiểm, tình cảm sáng, hồn nhiên, lạc quan hoàn cảnh chiến đấu ác liệt
4 Cảm nghó nhân vật :
5 Nghệ thuật :
- Ngơi kể thứ nhất: Chiếc lược ngà, Những xa xôi
- Ngôi kể thứ 3: Làng, Lặng lẽ Sapa, Bến quê
- Ưu kể thứ nhất: dễ thể tâm trạng, kể thật chủ quan
- Ưu kể thứ 3: kể dễ dàng bao quát hết chi tiết khách quan
6 Tình truyện đặc sắc :
Những truyện sáng tạo tình truyện đặc sắc:
(3)truyện đặc sắc naøo?
HS trả lời, G v nhận xét theo Tây.- Chiếc lược ngà: Ông Sáu thăm vợ con, kiên khơng nhận ba; đến lúc nhận phải chia tay
- Bến quê: Một người bệnh nặng chết, không đâu được, nghĩ lại đời hồn cảnh
4/ Tổng kết:
? Kể tóm tắt nội dung tác phẩm truyện bất kì? - Hs tóm tắt
? Em ghép nội dung cột A cho tên tác phẩm cột B
A B
1 Ca ngợi tình cảm cha, chiến tranh
2 Tinh thần dũng cảm, hồn nhiên, lạc quan, yêu đời Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến người dân
4 Ca ngợi người lao động thầm lặng, sống đẹp, lo cho đất nước
5 Thức tỉnh người trân trọng giá trị vẻ đẹp bình dị, gần gũi sống, quê hương
a Laøng
b Lặng lẽ Sapa c Chiếc lược ngà d Bến quê
đ Những xa xôi
e Bố Xi-mông 3.a 4.b 1.c 5.d 2.đ
5/ Hướng dẫn học tập: * Đối với học tiết này: - Học thuộc nội dung
- Tóm tắt truyện cách ngắn gọn * Đối với học tiết tiếp theo:
Soạn mời: Tổng kết ngữ pháp (tt): - Thành phần câu: thành phần phụ - Các kiểu câu: câu đơn, câu ghép
- Biến đổi câu
- Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác V Phụ lục:
VI Rút kinh nghiệm: