con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. 2.[r]
(1)Bài tiết Tuần dạy:
Ngày dạy:………
1.Mục tiêu:
1.1.Kiến thức
- Hiểu chí cơng vơ tư - Nêu biểu chí cơng vơ tư
- Hiểu ý nghĩa phẩm chất chí cơng vơ tư - Nêu Bác Hồ người chí cơng vơ tư
1.2.Kĩ năng.
- Biết thể chí cơng vơ tư sống hàng ngày
- Biết rèn luyện phẩm chất chí cơng vơ tư theo gương Bác Hồ - Các kĩ sống giáo dục bài:
+ Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin + Kĩ trình bày suy nghĩ thân + Kĩ tư phê phán
+ Kĩ định
1.3.Thái độ
- Đồng tình, ủng hộ việc làm chí cơng vơ tư, phê phán biểu thiếu chí công vô tư
- Biết học tập Bác Hồ phẩm chất chí cơng vơ tư
2 Nội dung học tập:
Thế chí cơng vơ tư
3 Chuẩn bị:
3.1.Giáo viên:
Tình huống, mẩu chuyện, tài liệu tham khảo, bảng phụ
3.2.Học sinh:
Bảng nhóm Xem trước học, tập
4.Tổ chức hoạt động dạy học:
4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện:1’
Kiểm diện
HS……… ……… ………
4.2 Kiểm tra miệng:3’
GV phổ biến chương trình, nhắc việc học tập mơn cho học sinh
4.3 Tiến trình học:
Hoạt động GV HS. Nội dung học
(2)- Hoạt động 1: Vào bài.2’
GV: kể chuyện ông giáo làng tên Bùi Văn Huyền 86 tuổi mà dạy học miễn phí cho trẻ em nghèo
? Câu chuyện nói đức tính Ông giáo làng Bùi Văn Huyền?
HS trả lời
GV nhận xét, dẫn vào
- Hoạt động 2:Tìm hiểu phần đặt vấn đề.15’ GV: giới thiệu phần đặt vấn đề
HS: đọc câu chuyện SGK
GV:Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
Nhóm 1,2: Tơ Hiến Thành có suy nghĩ việc dùng người giải công việc? Qua em có suy nghĩ Tơ Hiến Thành?
HS: Trong việc dùng người, Tô Hiến Thành vào khả người đó, khơng tình thân mà tiến cử người khơng phù hợp
Nhóm 3,4: Em có suy nghĩ đời nghiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh? Theo em điều tác động đến tình cảm nhân dân ta với Bác? HS: Là gương sáng người dành trọn đời cho đất nước, cho nhân dân Bác lươ đặt lợi ích chung lên lợi ích thân.Được tin yêu, kính trọng…
- Trong công việc, Bác công bằng, không thiên vị
Nhóm 5,6: Qua hai câu chuyện trên, em rút học cho thân người?
HS: Phải biết tôn trọng thật, dũng cảm bảo vệ lẽ phải, xử cơng bằng, tích cực đóng góp cho việc chung…
HS: thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung
GV: nhận xét, chốt ý, chuyển sang phần hai
- Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung học.15’ GV: cho HS làm nhanh tập 1SGK/5 Qua phần tập cho HS rút học
Theo câu hỏi:
? Thế chí công vô tư? HS: trả lời
I Đặt vấn đề
1.Tơ Hiến Thành-một gương chí công vô tư
2 Điều mong muốn Bác Hồ
II.Nội dung học
1.Thế chí cơng vơ tư?
(3)GV: nhận xét chốt ý
? Em nêu biểu chí cơng vơ tư? HS: trả lời
GV: nhận xét chốt ý
? Chí cơng vơ tư có ý nghĩa sống? HS: trả lời
GV: nhận xét chốt ý
? Chúng ta cần rèn luyện đức tính chí cơng vơ tư nào?
HS: -Ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư - Phê phán hành động thiếu chí cơng vơ tư GV: nhận xét chốt ý: Mỗi người cần có nhận thức để phân biệt hành vi thể chí cơng vơ tư, khơng chí cơng vô tư
- Hoạt động 4: Liên hệ thực tế, làm tập.3’ GV: cho HS liên hệ thân, lớp, trường * Trò chơi: Ai nhanh
GV: Chia lớp thành đội tìm biểu chí cơng vơ tư khơng chí cơng vơ tư
HS: lên bảng ghi hai bên
GV: nhận xét, tuyên duơng đội làm tốt, chuyển ý
con người, thể công bằng, không thiên vị, giải công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhân
2 Biểu chí công vô tư: Công bằng, không thiên vị, làm việc theo lẽ phải, lợi ích chung
3.Ý nghĩa phẩm chất chí cơng vơ tư:
- Người chí cơng vơ tư ln sống thản, người vị nể, kính trọng
- Đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng, xã hội, đất nước
III.Bài tập.
BT2: -Tán thành:d,đ
-Khơng tán thành:a,b,c BT3: HS tự trình bày
4.4 Tổng kết: 3’
GV: cho HS làm tâp:
Nhóm 1,2: SGK/5,6
Nhóm 3,4: SGK/6
Nhóm 5,6: đóng vai tình huống:
Trong danh sách đề cử dự hội nghị “cháu ngoan Bác Hồ”, số bạn biết Trang hoàn tồn xứng đáng, song lại khơng đồng ý cử Trang Trang hay phê bình bạn có khuyết điểm
Sau tập tình sắm vai, có rút học thân
4.5.Hướng dẫn học tập:3’
* Đối với học tiết học này:
-Học kết hợp SGK/4,5 -Làm tập lại SGK/5,6
* Đối với học tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị 2: Tự chủ
(4)- Xem nội dung học tập SGK/7,8 - Giải thích câu ca dao SGK/8