1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 1. Chí công vô tư

4 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 46 KB

Nội dung

Ngày soạn :04/9/07 Ngày giảng : Lớp :9 Lớp :9 Lớp :9 Tiết 1 Bài 1 chí công t A / Phần chuẩn bị I/Mục tiêu cần đạt 1 > Kiến thức ,kỹ năng ,t duy :Giúp HS - Giúp HS hiểu đợc thế nào là chí công t và những phẩm chất chí công t,vì sao cần phải chí công t . -Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công t hoặc không chí công t trong cuộc sống hàng ngày -Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành ngời có phẩm chất chí công t 2 > Giáo dục t t ởng tình cảm : -Biết quí trọng ủng hộ những hành vi chí công t -Phê phán ,phản đối những hành vi thể hiện tính tự ti,t lợi thiếu công bằng khi giải quyết công việc II / Phần chuẩn bị 1 > Thầy : Nghiên cứu tài liệu + Soạn giảng +Bảng phụ 2 > Trò : Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK B / phần thể hiện khi lên lớp * ổ n định tổ chức lớp I / kiểm tra bài cũ :( 5 phút ) 1 > Câu hỏi : 2 > Đáp án : II /Dạy bài mới : Giới thiệu bài ( 1 phút ) Các em thử hình dung xem ,nếu trong xã hội .trong tập thể,ai cũng nghĩ tới quyền lợi của bản thân mình,không quan tâm đến lợi ích của tập thể của ngời khác thì tình hình sẽ ra sao? Xã hội có phát triển đợc không? quyền lợi của mỗi ngời khi ấy có đợc đảm bảo không? Nội dung bài hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu điều đó . Hoạt động của thầy ,trò Nội dung cần đạt Chí công t: hoàn toàn vì lợi ích chung không vì lợi ích riêng I/ đặt vấn đề 1.truyện đọc SGK-3 * tô hiến thành - một tấm gơng Đọc truyện tô hiến thành là ngời N TN? Tô hiến thành đã có suy nghĩ NTN trong công việc dùng ngời và giải quyết công việc? Qua đó em hiểu gì về tô hiến thành? thể hiện rất rõ ông đã tiến cử trần trung tá - Ngời có điều kiện gần gũi với ông vì mải lo chống giặc nơi biên cơng chứ không tiến cử vũ tán đờng ngời ngày đêm hầu hạ ông bên giờng bệnh Đọc truyện SGK -4 Chia 3 nhóm N1: Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp CM của chủ tịch HCM? Theo em điều đó tác động NTN của nhân dân ta đối với Bác? N2: Hãy tìm những biểu hiện về chí công t và những biểu hiện không chí công t trong cuộc sống? N3:Em hiểu thế nào là chí công t và tác động của nó trong cộng đồng? Các nhóm thảo luận-Nhóm trởng trình bày N1 N2 sáng về chí công t -tô hiến thành : Là vị quan trụ cột của nhà lí tính tình trung thực,khẳng khái, đợc mọi ngời yêu mến -Trong việc dùng ngời ông căn cứ vào khẳ năng của ngời đó,không vì tình thân mà tiến cử ngời không phù hợp -ông là ngời công bằng không thiên vị trong giải quyết công việc, hoàn toàn xuất phát chung từ lợi ích chung của đất nớc,không vì lợi ích của bản thân mình => ông là tấm gơng sáng về phẩm chất chí công t * Truyện : điều mong muốn của bác hồ Cuộc đời và sự nghiệp CM của HCM là tấm gơng sáng của một ngời đã dành chọn đời mình cho đất nớc cho nhân dân,p/c cao đẹp đó nhân dân ta cùng kính yêu và tự hào về bác -Những biểu hiện của chí công t.Tôn trọng sự thật dũng cảm bảo vệ lẽ phải xử sự công bằng đóng những biểu hiện không chí công t? -ích Bài tiết Tuần dạy: Ngày dạy:……… CHÍ CÔNG 1.Mục tiêu: 1.1.Kiến thức - Hiểu chí công - Nêu biểu chí công - Hiểu ý nghĩa phẩm chất chí công - Nêu Bác Hồ người chí công 1.2.Kĩ - Biết thể chí công sống hàng ngày - Biết rèn luyện phẩm chất chí công theo gương Bác Hồ - Các kĩ sống giáo dục bài: + Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin + Kĩ trình bày suy nghĩ thân + Kĩ phê phán + Kĩ định 1.3.Thái độ - Đồng tình, ủng hộ việc làm chí công tư, phê phán biểu thiếu chí công - Biết học tập Bác Hồ phẩm chất chí công Nội dung học tập: Thế chí công Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Tình huống, mẩu chuyện, tài liệu tham khảo, bảng phụ 3.2.Học sinh: Bảng nhóm Xem trước học, tập 4.Tổ chức hoạt động dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện:1’ Kiểm diện HS……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… 4.2 Kiểm tra miệng:3’ GV phổ biến chương trình, nhắc việc học tập môn cho học sinh 4.3 Tiến trình học: Hoạt động GV HS Nội dung học - Hoạt động 1: Vào bài.2’ GV: kể chuyện ông giáo làng tên Bùi Văn Huyền 86 tuổi mà dạy học miễn phí cho trẻ em nghèo ? Câu chuyện nói đức tính Ông giáo làng Bùi Văn Huyền? HS trả lời GV nhận xét, dẫn vào - Hoạt động 2:Tìm hiểu phần đặt vấn đề.15’ GV: giới thiệu phần đặt vấn đề HS: đọc câu chuyện SGK GV:Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 1,2: Tô Hiến Thành có suy nghĩ việc dùng người giải công việc? Qua em có suy nghĩ Tô Hiến Thành? HS: Trong việc dùng người, Tô Hiến Thành vào khả người đó, không tình thân mà tiến cử người không phù hợp Nhóm 3,4: Em có suy nghĩ đời nghiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh? Theo em điều tác động đến tình cảm nhân dân ta với Bác? HS: Là gương sáng người dành trọn đời cho đất nước, cho nhân dân Bác lươ đặt lợi ích chung lên lợi ích thân.Được tin yêu, kính trọng… - Trong công việc, Bác công bằng, không thiên vị Nhóm 5,6: Qua hai câu chuyện trên, em rút học cho thân người? HS: Phải biết tôn trọng thật, dũng cảm bảo vệ lẽ phải, xử công bằng, tích cực đóng góp cho việc chung… HS: thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung GV: nhận xét, chốt ý, chuyển sang phần hai - Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung học.15’ GV: cho HS làm nhanh tập 1SGK/5 Qua phần tập cho HS rút học Theo câu hỏi: ? Thế chí công tư? HS: trả lời I Đặt vấn đề 1.Tô Hiến Thành-một gương chí công Điều mong muốn Bác Hồ II.Nội dung học 1.Thế chí công tư? Chí công phẩm chất đạo đức GV: nhận xét chốt ý ? Em nêu biểu chí công tư? HS: trả lời GV: nhận xét chốt ý ? Chí công có ý nghĩa sống? HS: trả lời GV: nhận xét chốt ý ? Chúng ta cần rèn luyện đức tính chí công nào? HS: -Ủng hộ, quý trọng người chí công - Phê phán hành động thiếu chí công GV: nhận xét chốt ý: Mỗi người cần có nhận thức để phân biệt hành vi thể chí công tư, không chí công - Hoạt động 4: Liên hệ thực tế, làm tập.3’ GV: cho HS liên hệ thân, lớp, trường * Trò chơi: Ai nhanh GV: Chia lớp thành đội tìm biểu chí công không chí công HS: lên bảng ghi hai bên GV: nhận xét, tuyên duơng đội làm tốt, chuyển ý người, thể công bằng, không thiên vị, giải công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhân Biểu chí công tư: Công bằng, không thiên vị, làm việc theo lẽ phải, lợi ích chung 3.Ý nghĩa phẩm chất chí công tư: - Người chí công sống thản, người vị nể, kính trọng - Đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng, xã hội, đất nước III.Bài tập BT2: -Tán thành:d,đ -Không tán thành:a,b,c BT3: HS tự trình bày 4.4 Tổng kết: 3’ GV: cho HS làm tâp: Nhóm 1,2: SGK/5,6 Nhóm 3,4: SGK/6 Nhóm 5,6: đóng vai tình huống: Trong danh sách đề cử dự hội nghị “cháu ngoan Bác Hồ”, số bạn biết Trang hoàn toàn xứng đáng, song lại không đồng ý cử Trang Trang hay phê bình bạn có khuyết điểm Sau tập tình sắm vai, có rút học thân 4.5.Hướng dẫn học tập:3’ * Đối với học tiết học này: -Học kết hợp SGK/4,5 -Làm tập lại SGK/5,6 * Đối với học tiết học tiếp theo: Chuẩn bị 2: Tự chủ - Đọc trước phần đặt vấn đề trả lời gợi ý SGK/6,7 - Xem nội dung học tập SGK/7,8 - Giải thích câu ca dao SGK/8 5.Phụ lục Ngày soạn:17/8/2009 Tiết 1 : Bài 1 CHÍ CÔNG A. Mục tiêu bài học . 1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là CCVT, những biểu hiện của CCVT, vì sao cần phải rèn luyện phẩm chất CCVT. 2. Kĩ năng: HS phân biệt được hành vi có hoặc không CCVT. Biết kiểm tra, đánh giá hành . vi của mình để rèn luyện phẩm chất CCVT. 3. Thái độ: Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi CCVT, phê phán, phản đối những hành vi thiếu CCVT. B. Phương pháp - Kể chuyện. - Phân tích, giảng giải. - Thuyết minh, đàm thoại, nêu vấn đề. C. Tài liệu phương tiện: - SGK, SGV GDCD 9. - Mẫu chuyện, ca dao, danh ngôn nói về CCVT. - Bài tập tình huống. D. Các hoạt động dạy học 1. ỔN định tổ chức 2. Bài mới Giói thiệu bài: GV nêu ý nghĩa, tác dụng và sự cần thiết phải rèn luyện phẩm chất CCVT để dẫn dắt vào bài. Hoạt động 1 Hướng dẫn phân tích truyện đọc -GV yêu cầu HS đọc truyện.( SGK ) - GV nêu câu hỏi: 1. Tô Hiến Thành có suy nghĩ ntn trong việc dùng người và giải quyết công việc? 2. Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chư tịch Hồ Chí Minh? Điều đó đã tác động đén ntn đến tình cảm của ND ta đối với Bác? 3. Những việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ thể hiện phẩm chất gì? - HS Thảo luận và trình bày - GV nêu kết luận . Hoạt động 2 Hướng dẫn HS liên hệ thực tế -Gv yêu cầu HS nêu thêm một số VD về CCVT ( trước đây và hiện nay ) - GV nêu VD để HS phân biệt được CCVT, Không CCVT và giả danh CCVT. Hoạt động 3 Tìm hiểu nội dung bài học -GV nêu câu hỏi: 1 Thế nào là CCVT? 2. CCVT có ý nghĩa như thế nào? 3. HS phải rèn luyện CCVT như thế nào? 1. Đặt vấn đề - Tô Hiến Thành dùng người là căn cứ vào khả năng gánh vác công việc của mỗi người , không vị nể tình thân. qua đó thể hiện ông là người công bằng không thiên vị, hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung. - Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ là một tấm gương sáng. Bác đã giành trọn cuộc đời mình cho đất nước, Bác chỉ theo đuổi một mục đích là “ Làm cho ích quốc, lợi dân ”. Chính điều đó đã làm cho nhân dân ta càng thêm tôn kính Bác. - Những việc làm của THT và Bác Hồ đều biể hiện phẩm chất CCVT. Điều dó mang lại lợi ích chung cho toàn XH, làm cho dân thêm giàu, nước thêm mạnh. - CCVT là phẩm chất dạo dức tốt đẹp, cần thiết cho tất cả mọi người. Song p/c dó không chỉ thể hiện qua lời nói mà phải thể hiện bằng việc làm hàng ngày. Chúng ta cần phải biết ủng hộ những việc làm CCVT, phê phán, lên án những việc làm thiếu CCVT . - HS nêu VD. 2. Nội dung bài học ( Xem SGK ) 1 Hoạt động 4 Hướng dẫn giải bài tập - GV yêu cầu HS giải các bài tập 1, 2 - HS chuẩn bị bài và trình bày. - GV nhận xét, bổ sung. 3. Bài tập Bài 1: những việc làm thể hiện p/c CCVT là: a, b, c, d . Bài 2: Tán thành các quan niệm d, đ . 4. Củng cố - dặn dò. - HS nêu một số câu ca dao, tục ngữ nói về CCVT hoặc thiếu CCVT. - GV nêu kết luận toàn bài. -HS làm bài tập 3, 4 và chuẩn bị bài : Tự chủ. ________________________________________________________________________________ Ngày soạn:24/8/2009 Bài 2 TỰ CHỦ A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS hiểu: - Thế nào là tự chủ, Biểu hiện của tính tự chủ. - Ý nghĩa của tính tự chủ và sự cần thiết phải rèn luyện tính tự chủ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được biểu hiện của tính tự chủ và thiếu tự chủ. - Biết đánh giá hành vi của bản thân và người khác. - Biết cách rèn luyện tính tự chủ. 3. Thái độ: - Tôn trọng những người biết sống tự chủ . - Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi người. B. Phương pháp - Đàm thoại, kể chuyện, thuyết trình. - Thảo luận nhóm, liên hệ thực tế. C. Tài liệu phương tiện - SGK, SGV GDCD 9. - Mẫu chuyện, ví dụ thực tế. - Bảng phụ để hoạt động nhóm. D. Các hoạt động Biểu hiên chí công K chí công a. Không vì tình cảm riêng mà đối sử thiên lệch với mọi người b. Có thái độ khách quan kh đánh giá ngư ời khác. c. Coi trọng lợi ích cá nhân hơn lợi ích chung. d. Ai nói gì cũng cho là đúng. e. Bỏ qua những việc làm sai trái của bạn thân. f. Làm việc công bằng không thiên vị. Những biểu hiện đưới đây là chí công hay không chí công tư? ( Đánh dấu v vào ô trống tương ứng Điền những hoặc cụm từ phù hợp vào chỗ trống để được định nghĩa về chí công tư. Chí công là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện ở sự , Không thiên vị, giải quyết công việc theo Xuất phát từ Và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. Chí công là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện ở sự công bằng, Không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải .Xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. Chi là cán bộ lớp 9C, tối hôm trước, chi đi dự sinh nhật mọt người bạn thân về muôn nên học bài không kĩ. Hôm sau thầy cho làm bài kiểm tra 15 phút, Chi làm bài thiếu và sai nhiều. Chi hi vọng thầy giáo châm trước vì Chi là cán bộ lớp nên chắc không cho mình điểm kém.Nhưng Chi đã nhầm, khi trả bài Chi chỉ được 3 điểm. Chi rất buồn và không khỏi thầm trách thầy. - Em có nhận xét gì về việc làm của thầy giáo trong tình huống trên? - Suy nghĩ của Chi là đúng hay sai? Vì sao? - Em rút ra bài học gì từ tình huóng trên? Trường THCS Thuận Phú Giáo án GDCD 9 TUẦN 1 NS: 8/08/09 TIẾT 1 ND: 18/08/09 Bài 1 : CHÍ CƠNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : HS hiểu: - Thế nào là chí cơng tư; biểu hiện của phẩm chất chí cơng tư? - Vì sao cần phải chí cơng tư. 2. Kĩ năng : - Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí cơng hoặc khơng chí cơng trong cuộc sống hằng ngày. - Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí cơng tư. 3. Thái độ : - Biết q trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí cơng tư. - Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí cơng tư. - Làm được nhiều việc tốt thể hiện chí cơng tư. II. CHUẨN BỊ 1. Tài liệu tham khảo - Sách tình huống GDCD 9; SGV- thiết kế bài giảng - Ca dao, tục ngữ, thể hiện phẩm chất chí công 2. Phương pháp - Thuyết trình; gợi mở_ phát vấn; thảo luận nhóm; 3. Đồ dùng dạy học • Gv: Các câu chuyện kể về những con người có phẩm chất chí công tư; Phiếu thảo luận. ( bài tập ); Bảng phụ, tình huống… • HS: giấy lớn, bút dạ… III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. n đònh tổ chức : Kiểm diện học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ - GV phổ biến nội dung chương trình một cách khái quát - Nhắc nhở việc chuẩn bò vở ghi, sgk 3. Bài mới *Giơíù thiệu bài: “Cần- Kiệm –Liêm – Chính –Chí công tư” là những phẩm chất cách mạng mà Bác Hồ đã dạy chúng ta. Chí công là một trong những GV: Nguyễn Thò Xuân Trang 1 Trường THCS Thuận Phú Giáo án GDCD 9 phẩm chất cách mạng cao quý. Vậy để hiểu rõ phẩm chất này chúng ta đi tìm hiểu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung mục đặt vấn đề - GV giới thiệu phần đặt vấn đề . - Hs đđọc 2 câu chuyện SGK - Gv chia lớp thành 2 dãy thảo luận những nội dung sau: * Nhóm 1, 2: - Tô Hiến Thành đã có suy nghó như thế nào trong việc dùng người và giải quyết công việc? Qua đó em có suy nghó gì về Tô Hiến Thành? * Nhóm 3, 4: - Em có suy nghó gì về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Chủ tòch Hồ Chí Minh? Theo em điều đó đã tác động như thế nào đến tình cảm của nhân dân ta với Bác? - Gv phân công các nhóm thảo luận. - Hs cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm vào bảng phụ. - GV: nhận xét và kết luận ?. Vậy việc làm của Tô Hiến Thành và Chủ tòch Hồ Chí Minh có chung phẩm chất gì? ( chí công tư) ? Qua hai câu chuyện trên, em rút ra bài học gì cho bản thân và mọi người ? - Hs tự trả lời * Chuyển ý: Chí công là phẩm chất đạo đức tốt đẹp, trong sáng và cần thiết của tất cả mọi người. Những phẩm chất đó không biểu hiện bằng lời nói mà phải thể hiện bằng những việc làm cụ thể, là sự kết hợp giữa nhận thức về khái niệm, ý nghiã với thực tiễn cuộc sống. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học GV treo bảng phụ BT nhanh cho cả lớp I, Đặt vấn đề 1. Trần Trung Tá – một tấm gương về chí công tư. 2. Điều mong muốn của Bác Hồ. GV: Nguyễn Thò Xuân Trang 2 Trường THCS Thuận Phú Giáo án GDCD 9 ?. Những việc làm sau đây thể hiện chí công tư? a. Làm việc vì lợi ích chung b. Giải quyết công việc công bằng c. Chỉ chăm lo lợi ích của mình d. Không thiên e. Dùng tiền bạc của nhà nước cho việc cá nhân - HS cả lớp làm việc – cá nhân trả lời - Gv nhận xét nêu đáp án đúng và giải thích vì sao? Đáp án đúng: a, b, d Qua phần bài tập cho HS rút ra bài học ? . Vậy, thế nào là chí công tư? - HS tự do trả lời, GV nhận xét kết luận. - HS ghi khái niệm vào vở ? Em hãy nêu ví dụ về lối sống ... học Theo câu hỏi: ? Thế chí công vô tư? HS: trả lời I Đặt vấn đề 1.Tô Hiến Thành-một gương chí công vô tư Điều mong muốn Bác Hồ II.Nội dung học 1.Thế chí công vô tư? Chí công phẩm chất đạo đức... quý trọng người chí công vô tư - Phê phán hành động thiếu chí công vô tư GV: nhận xét chốt ý: Mỗi người cần có nhận thức để phân biệt hành vi thể chí công vô tư, không chí công vô tư - Hoạt động... chung lên lợi ích cá nhân Biểu chí công vô tư: Công bằng, không thiên vị, làm việc theo lẽ phải, lợi ích chung 3.Ý nghĩa phẩm chất chí công vô tư: - Người chí công vô tư sống thản, người vị nể, kính

Ngày đăng: 07/10/2017, 09:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w