- Biết tự bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm hại về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm.. - Không xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khá[r]
(1)Tiết 29- Tuần : 30 Ngày daïy:
1 M ụ c tiêu :
1.1 Ki ế n th ứ c : Giúp học sinh:
- Biết ý nghĩa quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm cơng dân
- Hiểu tài sản quý người cần phải giữ gìn, bảo vệ 1.2 Kĩ năng:
- Biết tự bảo vệ có nguy bị xâm hại tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm
- Không xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người khác
- GDKNS: định, giải vấn đề, tư phê phán, ứng phó tình có liên quan đến quyền nhân thân người
1.3.Thái độ:
- Có thái độ biết q trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm thân
- Tơn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người khác 2 N ội dung học tập :
Ý nghĩa quyền PL bảo hộ tính mạng sức khỏe, thân thể, danh dự nhân phẩm công dân
3 Chuẩn bị:
3.1 Giáo viên:
- Hình ảnh, câu chuyện có liên quan, báo pháp luật 3.2 Học sinh:
- Chuẩn bị tiểu phẩm sắm vai quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm
4 Tổ chức hoạt động :
4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện học sinh1’ -6A 1: / Vaéng : ………
-6A 2: / Vaéng : ……… -6A : / Vaéng : ………
4.2 Kiểm tra miệng:4’
Câu 1: Pháp luật nước ta quy định quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân
Câu 1HS: Mọi người phải tơn trọng, xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người khác bị trừng Baøi 16:QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG,
(2)phẩm?(8đ)
Câu 2:Em nêu vài ví dụ việc vi phạm quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm? 2đ
trị…
Câu 2HS: Nêu từ đến ví dụ
4.3 Tiến trình học :30’
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học
- Hoạt động 1: Giới thiệu 3’
GV: Cho HS xem hình ảnh, giới thiệu số vụ án xâm phạm danh dự, tính mạng…người khác báo tiền phong
HS: Quan sát hình ảnh, nghe đọc bài, phát biểu suy nghĩ cá nhân
GV:Nhận xét dẫn vào
Họat động 2: Tìm hiểu nội dung học.17’ * GDKN định, tư gqvđ: Hình thành ý thức trách nhiệm thân HS: Đọc tập b (SGK/54)
GV: Chia lớp làm 64nhóm, thảo luận nhóm(3 phút) HS:Thảo luận, trình bày kết qủa
Nhóm 1,2,: Trong tình vi phạm pháp luật? Vi phạm điều gì?
HS: - Tuấn vi phạm: chửi rủ anh đánh Hải, xâm phạm danh dự, nhân phẩm, sức khỏe Hải
- Anh trai Tuấn sai: khơng can ngăn mà cịn tiếp tay cho em làm sai
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý
Nhóm 3,4: Theo em Hải có cách ứng xử nào? Trong đó, cách ứng xử nhất? Vì sao?
HS: - Cãi nhau, đánh lại Tuấn; Giải thích rõ ràng cho Tuấn hiểu, không đánh với bạn; Báo cáo cho cô giáo, cha mẹ biết để giúp đỡ…
- Cách tốt bình tĩnh giải thích cho bạn nhờ người lớn giúp đỡ
HS khác nhận xét
GV: Nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh ý
GV: Chúng ta phải có trách nhiệm quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm?
HS: Trả lời
Học sinh khác nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, bổ sung, rút nội dung học về:
I Tìm hiểu truyện đọc: “Một bài học”
II.Nội dung học
2 Ý nghĩa quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sk, danh dự, nhân phẩm CD:
(3)Trách nhiệm cơng dân:
- Phải biết tơn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người khác
- Phải biết tự bảo vệ quyền
- Phê phán, tố cáo việc làm sai trái với quy định pháp luật
- Hoạt động 3: Liên hệ thực tế, rèn kỹ 10’
GV: Tổ chức thảo luận nhóm, sắm vai thể cách ứng xử tập c (SGK/54)
HS nhóm lên sắm vai Các nhóm khác nhận xét GV: Vì em chọn cách ứng xử đó?
HS: Trả lời
Học sinh khác nhận xét
GV: Nhận xét, bổ sung, chuyển ý
GV: Bài tập đ (SGK/54): Em dự kiến cách ứng xử của trường hợp bị xâm hại tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm?
HS: Trả lời
Học sinh khác nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý GV: Kết luận học
III Bài tập:
* Bài tập c (SGK/54)
- Phê phán việc làm xấu nhóm trai.Vì cách ứng xử giúp ta bảo vệ trước việc làm xấu…
* Bài tập đ (SGK/54)
- Khi bị xâm hại phải biết phản kháng, thơng báo, tìm giúp đỡ người có trách nhiệm
4.4/ Tổng kết :5’
GV: Cho HS chơi trò chơi: “Đến trung tâm tư vấn”
GV: Hướng dẫn HS chơi trò chơi: chọn 3-4 HS làm “luật sư”, HS khác làm “công dân” đưa câu hỏi pháp luật nhờ “luật sư” giải đáp
GV: Nhận xét, kết luận tồn
HS: Thảo luận nhóm thực
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học:5’ * Đối với tiết học này:
+ Học kết hợp sách giáo khoa trang,53,54 + Làm tập sách giáo khoa trang 54 * Đối với tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị 17: “Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở” + Xem trước tình (đóng vai), trả lời câu hỏi gợi ý