1. Trang chủ
  2. » Tạp chí truyện tranh

Bai 18 Quyen duoc bao dam an toan va bi mat thu tin dien thoai dien tin

4 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Biết phê phán, tố cáo những người làm trái pháp luật xâm phạm quyền được bảo đảm an toàn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của người khác.. Nội dung học tập :.[r]

(1)

Tiết 31-Tuần : 33 ND:

Bài 18

QUYỀN ĐƯỢC ĐẢM BẢO AN TOÀN VÀ BÍ MẬT

THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN.

1 Mục tiêu học:

1.1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu nắm vững nội dung quyền bảo đảm an tồn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân

- Hiểu quyền CD quy định Hiến pháp nhà nước ta

1.2 Kĩ năng:

- Biết phân biệt đâu hành vi vi phạm pháp luật đâu hành vi thể thực tốt quyền bảo đảm an tồn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân

- Xử lí tình phù hợp với quyền đảm bảo an tồn bí mật thư tín điện thoại, điện tín

- Biết bảo vệ quyền khơng xâm phạm vào quyền người khác - GDKN: định giải vấn đề, tư phê phán, đánh giá hành vi xâm phạm vào bí mật thư tín, điện thoại điện tín

1.3.Thái độ:

- Có ý thức trách nhiệm việc thực quyền bảo đảm an toàn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân

- Biết phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm quyền bảo đảm an tồn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín người khác

2 Nội dung học tập :

Nội dung quyền bảo đảm an tồn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

3 Chuẩn bị:

3.1 Giáo viên:

- Câu chuyện xâm phạm thư tín người khác, đồ dùng sắm vai 3.2 Học sinh:

- Giấy khổ lớn, bút

- Chuẩn bị tiểu phẩm sắm vai quyền bảo đảm an tồn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

4 Tổ chức hoạt động học tập :

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện học sinh

(2)

Câu 1: Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân gì? Nêu ví dụ vào chỗ người khác (khi khơng có chủ nhà) mà khơng vi phạm pháp luật?(8đ) HS:- Được tôn trọng chỗ ở, không tự ý vào chỗ người khác…(6đ)

- Vào nhà để cứu người trường hợp khẩn cấp…(2đ) Câu 2: Cơng dân có quyền thư tín, điện thoại, điện tín? (2đ) HS: Có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín (2đ)

GV: Nhận xét, cho điểm HS 4.3 Tiến trình học:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học

- Hoạt động 1: Vào bài

GV: Giới thiệu số câu chuyện xâm phạm, tôn trọng quyền bảo đảm an tồn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín người khác báo tiền phong

HS: Nghe đọc bài, phát biểu suy nghĩ cá nhân - Hoạt động 2: Tìm hiểu tình huống

Cách tiến hành: sdpp đóng vai, gqth

GV: Cho nhóm lên sắm vai theo tình HS: Sắm vai

GV: Nêu câu hỏi thảo luận

HS: Thảo luận nhóm đơi, phát biểu ý kiến cá nhân GV: Theo em, Phượng đọc thư Hiền mà không cần đồng ý Hiền khơng? Vì sao?

HS: Phượng khơng đọc khơng phải thư giửi cho Phượng…

Học sinh khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung

GV: Em có đồng ý với giải pháp Phượng đọc xong thư, dán lại đưa cho bạn không? Tại sao?

HS: Không đồng ý , việc làm lừa dối bạn, vi phạm pháp luật…

Học sinh khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung

GV: Nếu Loan em làm nào?

HS: Giải thích để Phượng hiểu việc làm sai … Học sinh khác nhận xét, bổ sung

GV: Nhận xét, bổ sung, giới thiệu điều 73- Hiến pháp1992

GV: Giải thích điện thoại, điện tín, thư tín HS: Lắng nghe, nêu thắc mắc

GV: Nhận xét, bổ sung, chuyển ý

- Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung học Cách tiến hành: sdpp sdđd, thảo luận nhóm * Mở rộng:

? Qua em hiểu thư tín, điện thoại, điện tín gì, mục đích thư tín điện thoại, điện tín?

HS: Thư tín, điện thoại, điện tín phương tiện liên lạc cá nhân nhằm trao đổi với số vấn đề

I Tình huống:

(3)

GV: Những vấn đề có người nhận có quyền được, người khác khơng có quyền biết thư tín bao gồm thư điện tử truyền qua mạng thông tin máy tính

GV: Gọi HS đọc điều 125- Bộ luật hình 1999(SGK/58)

GV: Chia lớp làm nhóm, thảo luận nhóm(3 phút) HS:Thảo luận, trình bày kết qủa

Nhóm 1,2: Quyền bảo đảm an tồn, bí mật thư

tín, điện thoại, điện tín cơng dân gì? HS: Trả lời

GV: Nhận xét, bổ sung, rút nội dung học

Nhóm 3: Những hành vi vi phạm

pháp luật quyền bảo đảm an tồn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín công dân?

HS: Trả lời HS khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh ý

Nhóm 4: Người vi phạm quyền bảo đảm an

tồn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân bị xử lí nào?

HS: Trả lời theo điều 125

GV: Nhận xét, bổ sung, rút nội dung học

Nhóm 5,6: Em làm để thực tốt quyền bảo

đảm an toàn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân? (KN định)

HS: Trả lời HS khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung, rút nội dung:

Trách nhiệm công dân:

- Phải biết tôn trọng quyền bảo đảm an tồn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín công dân

- Phải biết tự bảo vệ quyền bảo đảm an tồn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

- Phê phán, tố cáo người xâm phạm đến quyền bảo đảm an tồn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín người khác trái với quy định pháp luật

- Hoạt động 3: Liên hệ thực tế, rèn kỹ năng Cách tiến hành: sdpp nêu vấn đề

GV: Nếu thấy bạn nghe trộm điện thoại người khác em làm gì? ( GDKN định đánh giá hành vi)

HS: Nhắc nhở, phân tích để bạn hiểu, nhờ cha mẹ, thầy cô giúp đỡ cần thiết…

Các bạn khác nhận xét, bổ sung

GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý * Hướng dẫn HS làm tập

Bài tập c (SGK/58 GV: Kết luận học

1/ Quy định pháp luật về quyền bảo đảm an tồn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân: - Quyền bảo đảm an tồn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân quyền cơng dân

- Cơng dân có quyền bảo đảm an tồn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín :

+ Khơng tự ý mở thư tín, điện tín người khác, khơng nghe trộm điện thoại, trừ trường hợp pháp luật cho phép

III Bài tập:

* Bài tập c (SGK/58)

- Giữ nguyên đem trả cho người khác

(4)

4.4/ Tổng kết:

? Cơng dân có vể thư tín điện thoại điện tín?

HS: Cơng dân có quyền bảo đảm an tồn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín : + Khơng tự ý mở thư tín, điện tín người khác, khơng nghe trộm điện thoại, trừ trường hợp pháp luật cho phép

GV: Tổ chức thảo luận nhóm, sắm vai thể cách ứng xử tập d (SGK/58)

HS nhóm lên sắm vai Các nhóm khác nhận xét Học sinh khác nhận xét

GV: Nhận xét, kết luận toàn 4.5/ Hướng dẫn học tập :

* Đối với học tiết học :

+ Học kết hợp sách giáo khoa trang 57,58 + Làm tập sách giáo khoa trang 58 * Đối với học tiết học :

- Chuẩn bị bài: “Thực hành ngoại khóa mơi trường” - Chuẩn bị tình đóng vai chủ đề môi trường - Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến nội dung học

- Tìm hiểu nghiên cứu tình hình mơi trường việc làm cần thiết thân để bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w