1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Bai 18 Quyen duoc bao dam an toan va bi mat thu tin dien thoai dien tin

5 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 9,32 KB

Nội dung

(Neáu laø Loan em neân giaûi thích ñeå Phöông hieåu ñöôïc ñoïc thö cuûa baïn khi chöa ñöôïc baïn ñoàng yù laø sai, neáu coá tình ñoïc laø vi phaïm quyeàn ñaûm baûo an toaøn vaø bí maä[r]

(1)

Bài 18, Tiết 32 Tuần 32

QUYỀN ĐƯỢC ĐẢM BẢO AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

 Nêu nội dung quyền đảm bảo an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện

tín

2 Kó năng:

 HS thực thành thạo: Phân biệt hành vi thực hành vi xâm phạm an tồn

và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân

 HS thực được: Biết sử lí tình phù hợp với quyền đảm bảo an tồn bí

mật thư tín, điện thoại, điện tín Biết bảo vệ quyền lợi mình, khơng xâm phạm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín người khác

3 Thái độ:

 Thói quen: Tơn trọng quyền đảm bảo an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

mình người khác

 Tính cách: HS tích cực hoạt động học tập

II NỘI DUNG HỌC TẬP: Quyền đảm bảo an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

III CHUẨN BỊ:

1 GV: hiến pháp 1992 (điều 73), luật hình 1999 (điều 125), luật tố tụng hình 1988 (điều 115 - 119)

2 HS: ghi đồ dùng học tập học sinh

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1 Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sĩ số lớp (1p)

2 Kieåm tra mieäng: ( 10p)

- GV: Nêu nội dung quyền bất khả xâm phạm chỗ ở? Em làm để thực quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân? ( thuộc đầy đủ nội dung: 10đ )

- HS: 2-3 HS trả

(2)

3 Tiến trình học:

- GV: đưa tình huống: Nếu nhặt thư bạn mình, em làm gì? - HS: cá nhân đưa ý kiến

- GV: nhận xét dẫn vào bài: quyền đảm bảo an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín quyền cơng dân qui định hiến pháp nhà nước ta Vậy quyền đảm bảo an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín gì? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH NỘI DUNG

Ho

t độ ng 1 : Thảo luận lớp, tìm hiểu tình huống. (10p)

- GV: ghi nội dung - HS: ghi

- GV: Yêu cầu HS đọc tình SGK trang 47

- HS: cá nhân đọc

- GV: nêu câu hỏi cho HS thảo luận

+ Câu 1: Theo em, Phượng đọc thư gửi Hiền mà không cấn đồng ý Hiền khơng? Vì sao? (Phượng khơng thể đọc thư Hiền khơng phải thư gửi cho Phương Dù Hiền bạn thân không đồng ý Hiền khơng đọc)

+ Câu 2: Em có đồng ý với giải pháp Phương đọc xong thư, dán lại đưa cho Hiền không? (Giải pháp không chấp nhận làm lừa dối bạn, vi phạm quyền đảm bảo an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín)

+ Câu 3: Nếu Loan em làm nào? (Nếu Loan em nên giải thích để Phương hiểu đọc thư bạn chưa bạn đồng ý sai, cố tình đọc vi phạm quyền đảm bảo an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín)

- HS: lớp trao đổi, thảo luận cá nhân phát

Baøi 18: QUYỀN ĐƯỢC ĐẢM BẢO AN TỒN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN.

(3)

biểu

- GV: nhận xét, chốt ý giới thiệu điều 73 - hiến pháp 1992.”… thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân đảm bảo an tồn bí mật… việc bóc, mở, kiểm sốt, thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân phải người có thẩm quyền tiến hành theo qui định pháp luật”

- HS: lớp theo dõi

Ho

t độ ng 2 : Thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung học (15p).

- GV: ghi nội dung - HS: lớp ghi

- GV: yêu cầu HS đọc điều 125 luật hình 1999 SGK trang 48

- HS: cá nhân đọc

- GV: chia lớp làm nhóm yêu cầu nhóm thảo luận theo thứ tự câu hỏi sau:

+ Nhóm 1: Quyền đảm bảo an tồn thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân nào?

+ Nhóm 2: Theo em hành vi vi phạm pháp luật bí mật thư tín an tồn thư tín, điện thoại, điện tín?

(Hành vi vi phạm đọc thư trộm người khác, thu giữ thư tín, điện tín người khác, nghe trộm điện thoại người khác, đọc thư người khác nói lại cho người biết)

+ Nhóm 3:Người vi phạm pháp luật an tồn thư tín, điện thoại, điện tín bị pháp luật xử lí nào?

(Điều 125 luật hình 1999)

+ Nhóm 4: Nếu thấy bạn nghe trộm điện thoại người khác em làm gì?

(Nhắc nhở bạn không hành động vây, phân tích để bạn thấy hành vi vi phạm pháp

II N ộ i dung h ọ c :

- Quyền đảm bảo an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín quyền

công dân qui định hiến pháp nhà nước ta (điều 73, hiến pháp 1992)

(4)

luật, bạn khơng nghe nhờ thầy giáo gia đình phân tích để bạn hiểu) - HS: thảo luận, đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi bổ sung

- GV: nhaän xét, bổ sung kết luận

Ho

t độ ng 3 : Thực hành làm tập SGK (5p).

- GV: ghi nội dung - HS: lớp ghi

- GV: yêu cầu HS làm tập 1: Em phải làm gặp trường hợp sau:

a Nhặt thư người khác đánh rơi b Bố mẹ em anh chị xem thư em mà không hỏi ý kiến em

c Khi bố mẹ vắng, em phải làm để khỏi thất lạc thư, điện báo

d Nếu bố mẹ anh chị đọc nhật kí em em làm

- GV: Yêu cầu HS ghi cách ứng xử em giấy nháp ghi vào

- HS: Tổ 1, thực câu hỏi a,b Tổ 3, thực câu hỏi c, d

- GV: gọi HS trình bày ý kiến - HS: lớp trao đổi ý kiến với

- GV: nhận xét , bổ sung cho điểm trường hợp có cách ứng xử

thoại, điện tín cơng dân có nghĩa khơng

(5)

III Bài t ậ p :

4 Tổng kết: (3p)

- GV: Nêu câu hỏi: quyền đảm bảo an tồn thư tín, điện thoại, điện tín? - GV: Nêu câu hỏi: câu đúng, câu sai

+ Minh đọc trộm thư Hà + Mai nghe điện thoại Tuấn

+ Nhặt thư bạn lớp đem trả lại + Phê bình bạn An bóc thư người khác - HS: lớp làm tập

- GV: nhận xét, sửa sai cho điểm HS

5 Hướng dẫn học tập: (1p) - Học thuộc nội dung học

- Trả lời câu hỏi ôn tập để chuẩn bị cho tiết sau

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w