1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai 30 On tap phan Van

7 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 16,86 KB

Nội dung

- Các bài thơ trữ tình Việt Nam thời kì hiện đại thể hiện tình yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống (Cảnh khuya, Rằm tháng giêng), tình cảm gia đình qua kỉ niệm đẹp của tuổi thơ (tiế[r]

(1)

Bài 30

Tiết 121 Tuần 32

Văn : ÔN TẬP VĂN HỌC I MỤC TIÊU

Kiến thức

- Nắm số khái niệm thể loại liên quan đến đọc – hiểu văn ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát ; phép tương phản và phép tăng cấp nghệ thuật

- Sơ giản thể loại thơ Đường luật

- Hệ thống văn học , nội dung đặc trưng thể loại văn Kĩ năng:

- Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức văn học - So sánh , ghi nhớ, học thuộc lòng văn tiêu biểu.

- Đọc – hiểu văn tự , miêu tả , biểu cảm , nghị luận ngắn Thái độ: Tôn trọng , yêu quý thể loại học

Năng lực HS : Động não, suy nghĩ, vận dụng

II NỘI DUNG HỌC TẬP: nội dung, thể loại nghệ thuật văn học III CHUẨN BỊ

- GV : sách tham khảo

- HS :Soạn theo gợi ý GV

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.Ổn định tổ chức kiểm diện : Kiểm diện HS(1 phút) Kiểm tra miệng : kết hợp tiết dạy

Tiến trình học (39 phút)

HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

Hoạt động 1:Nêu nhan đề văn học(3 phút) ? Em nhớ ghi lại tất nhan đề văn đ-ược Đọc- Hiểu năm học Sau đó, đối chiếu với sgk, tự kiểm tra bổ sung chỗ thiếu, sửa chữa chỗ sai chép lại vào cách đầy đủ, xác văn bản học ?

Hoạt động 2: Định nghĩa thể loại(5 phút) - Đọc lại thích* 3,5,7,8; làm thơ lục bát bài 13; ghi nhớ 16 (Ơn tập tác phẩm trữ tình); thích * 18, câu 26 (phần Đọc- Hiểu văn bản) để nắm định nghĩa.

Khái niệm Định nghóa – chất Cadao-dân

ca -Thơ dân gian; thơ-bài hát trữ tình dân gian quần chúng nhândân sáng tác-biểu diễn truyền miệng từ đời sang đời khác.

-Ca dao phần lời tước bỏ đi những tiếng đệm lát, đưa hơi…dân ca là lời ca dân gian.

1 Nhan đề văn học

(2)

Tục ngữ Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, có hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm nhân dân về mặt, vân dụng vào đời sống ngày.

Thơ trữ tình Một thể loại văn học phản ánh đời sống cảm xúc trực tiếp của người sáng tác Văn thơ trữ tình thường có phần điệu, nhịp điệu, ngơn nhữ đọng mang tính cách điệu cao. Thơ thất

ngơn tứ tuyệt Đường luật

-7 tiếng/ câu; 4câu/ bài; 28 tiếng/ bài. -Kết cấu: Khai-Thừa-Chuyển-Hợp -Nhịp: 4/ 2/2/3

Vần: Chân (7); liền (1-2); cách(2-4); bằng.

Thơ ngũ ngoân

tứtuyệtĐ luật

5tiếng/ câu; 4câu/ bài; 20tiếng / bài -Nhịp: 3/2 2/3

Thơ thất

ngôn bát cú -7tiếng/ câu; 8câu/ bài; 54tiếng /bài-Vần: bằng, trắc, chân (7); liền (1-2); cách (2-4-6-8)

-Kết cấu bốn bên: Đề - Thực - Luận – Kết

-Luật trắc: nhị, tứ, lục phân minh;-Đối: 3-4; 5-6

Thô song

thất lục bát -Thể thơ dân tộc, bắt nguồn từ ca dao dân ca. -Kết cấu theo cặp: 6-8

-Vaàn: bằng, lưmh (6-6); chân(6-8), liền.

-Nhịp: 2/2/2/2; 3/3/4/4; 2/4/2; 2/4… -Luật trắc: 2B-4T-6B-8B…

-Hai B6-B8 phải không trùng thanh

Thơ song thất lục bát

-Kết hợp có sáng tạo thể thơ thất ngôn Đường luật thơ lục bát. -Một khổ câu: 2câu tiếng(song thất) tiếp cặp 6-8

-Nhịp: /4 - 3/2/2

-Thích hợp cho thể ngâm khúc, bài diễn ca dài.

Pheùp tương

(3)

phép tăng

cấp -Thường tương phản- Chi tiết sau cao chi tiết trước

Hoạt động 3: tìm hiểu ca dao – dân ca(5 phút)

?Những tình cảm, thái độ thể ca dao, dân ca học ? Học thuộc lịng ca dao phần học chính.

- Ca dao tình cảm gia đình: Nhắc nhở cơng ơn sinh thành (tình mẫu tử), tình anh em ruột thịt.

- Ca dao tình yêu quê hương đất nước , người: Thường nhắc đến tên núi, tên sông, tên đất với nét đặc sắc hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa Đằng sau những câu hỏi, lời đáp tranh phong cảnh, tình yêu, lòng tự hào người, quê hương, đất nước.

- Những câu hát than thân: Bộc lộ nỗi lòng tê tái, đắng cay, tủi nhục, người dân LĐ, đặc biệt thân phận người phụ nữ xã hội cũ.

- Những câu hát châm biếm: Phê phán chế giễu thói hư, tật xấu đời sống gia đình cộng đồng bằng NT trào lộng dân gian giản dị mà sâu sắc.

Hoạt động 4: Tục ngữ(3 phút)

?Các câu tục ngữ học thể kinh nghiệm, thái độ nhân dân thiên nhiên, lao động sản xuất, ngời XH

- Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất: Phản ánh, truyền đạt kinh nghiệm quí báu nhân dân việc quan sát tượng tự nhiên lao động sản xuất.

- Tục ngữ người XH: Luôn tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất lối sống mà người cần phải có.

Hoạt động : Những giá trị lớn tư tưởng, tình cảm thể thơ, đoạn thơ trữ tình VN Tquốc(3 phút)

?Những giá trị lớn tư tưởng, tình cảm thể các thơ, đoạn thơ trữ tình VN TQuốc (thơ Đư-ờng) học ? Học thuộc lịng thơ, đoạn thơ thuộc phần văn học trung đại VN, hai thơ Đư-ờng (thơ dịch, tự chọn), hai thơ C.tịch HCM. - Các thơ trữ tình VN tập trung vào chủ đề tinh thần y.nước tình cảm nhân đạo:

+ Nội dung tình y.nước chống xâm lược, lịng tự hào DT và u chuộng sơng bình thể các thơ Sông núi nước Nam, Phò giá Kinh, Buổi chiều đứng phủ Thiên Trờng trơng ra,

+ Tình cảm nhân đạo cịn thể tiếng nói chán ghét c.tr phi nghĩa tạo nên chia li sầu hận (Chinh phụ ngâm khúc), tiếng lòng xót xa cho thân phận "bảy nổi ba chìm" mà giữ ven "tấm lòng son" ngời phụ nữ (Bánh trôi nước), tâm trạng ngậm ngùi tưởng nhớ

3 Ca dao, dân ca

- Ca dao tình cảm gia đình: - Ca dao tình yêu quê hương đất nước , người

- Những câu hát than thân - Những câu hát châm biếm 4 Tục ngữ

- Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất

- Tục ngữ người XH: 5 Thơ

* Các thơ trữ tình VN tập trung vào chủ đề

- Tình yêu nước

(4)

một thời đại vàng son vang bóng (Qua đèo Ngang)

- Các thơ trữ tình Việt Nam thời kì đại thể tình yêu quê hương đất nước, yêu sống (Cảnh khuya, Rằm tháng giêng), tình cảm gia đình qua kỉ niệm đẹp tuổi thơ (tiếng gà tra).

- Các thơ Đường có nội dung ca ngợi vẻ đẹp tình yêu thiên nhiên ( Xa ngắm thác núi L), lòng yêu quê h-ơng tha thiết (Cảm nghĩ đêm tĩnh, nhân buổi mới quê) tình cảm nhân ái, vị tha (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá).

Hoạt động : Các văn học(10 phút)

?Em nêu giá trị nội dung, nghệ thuật văn văn xi (trừ văn nghị luận).

T

T Nhan đề-T giả Giá trị tư tưởng Giá trị nghệ thuật 1 Cổng tường

mở ra-Lí Lan Lịng thương vô bờ bến, ước mong học giỏi nên ngươiø đêm trước ngày khai trường lần đầu tiên đời con.

Tâm trạng người mẹ được thể nhẹ nhàng chân thực mà cảm động chân thành, lắng sâu.

2 Mẹ tơi (Trích những lịng cao cả)- Et-mơn-đơ-đơ Amixi

Tình u thương kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng Thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà dạp lên tình thương yêu đó.

Thư bố gửi cho con; những lời phê bình nghiêm khắc thấm thía.

3 Cuộc chia tay của con búp bê-Khánh Hồi

-Tcảm gđình vô quý giá và quan trọng -Người lớn, bậc cha mẹ vì mà cố gắng tráh cuộc chia li.

Qua chia tay con búp bê-cuộc chia tay của đứa trẻ ngây thơ mà đặt vấn đề giữ gìn gia đình.

Sống chết

mặc bay- Lên án tên quanvô trách nhiệm, -Nghệ thuật tương phản

*Các thơ trữ tình Việt Nam thời kì đại

- Thể tình yêu quê hương đất nước.

- Yêu sống,tình cảm gia đình qua kỉ niệm đẹp tuổi thơ * Các thơ Đường

- Ca ngợi vẻ đẹp tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương tha thiết

- Tình cảm nhân ái, vị tha 6 Văn xuôi: Nội dung nghệ thuật

a Cổng trờng mở (Lí Lan): - Tấm lòng thương yêu người mẹ vai trò to lớn của nhà trường.

- Văn biểu cảm tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng.

b.Mẹ (ét môn đô Ami xi): - Tấm lòng thương yêu lo lắng, sự hi sinh quên người mẹ đối với tình thương u kính trọng thiêng liêng người con mẹ.

- Văn biểu cảm qua hình thức bức thư người bố gửi cho con.

c Cuộc chia tay búp bê (Khánh Hồi):

- Tình cảm gia đình q báu quan trọng, cố gắng giữ gìn và bảo vệ hạnh phúc ấy.

-Văn tự có bố cục rành mạch và hợp lí.

d Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn):

(5)

4 Phaïm Duy

Tốn cảm thông với thống khổ nhân dân.

tăng cấp

5 Những trò lố hay Varen và Phan Bội

Châu-Nguyễn Ái Quôc’

Đã kích tồn quyền Varen đầy âm mưu thủ đoạn, thất bại, đáng cười trước Phan Bội Châu; ca ngợi người anh hùng trước kẻ thù xảo tra’

-Truyện ngắn hiện đại viết bằng tiếng Pháp. -Kể chuyện theo hành trình chuyến đi -Cuộc gặp gỡ đầy kịch tính. 6 Một thứ q

của lúa non: Cốm - Thạch Lam

Ca ngợi miêu tả vẻ đẹp, giá trị thứ quà quê đặc sản mà quen thuộc Việt Nam.

Bút kí – tuỳ búthay văn hố ẩm thực

7 Sài Gòn yêu – Minh Hương

Tcảm sâu đậm của tác giả đối với SG qua gắn bó lâu bền, am hiểu tường tận cảm nhận tinh tế thành phố này.

-Bút kí, kể, tả, giới thiệu biểu cảm -Lời văn giản dị, dùng mức từ ngữ địa phương. 8 Mùa xn

của tôi-Vũ Bằng

Vẻ độc đáo mùa xuân miền Bắc Hà Nộiqua nỗi sầu xa xứ cua người Hà Nội

Hồi ức trữ tình

9

Ca Huế Sông Hương-Hà Ánh Minh

Giới thiệu ca Huế-một sinh hoạt thú vui văn hoá tao nhã đất cố đô.

Vbản giới thiệu thuyết minh: mavh5 lạc, giản dị mà nêu rõ đặc điểm chủ yếu của vấn đề.

Hoạt đông 7: văn nghị luận(5phút)

?Dựa vào 21 (Sự giàu đẹp tiếng Việt), kết hợp với việc học tập TP văn học Tiếng Việt có, phát biểu ý kiến giàu đẹp Tiếng Việt (có dẫn chứng kèm theo).

thực dân Phong kiến vô nhân đạo và bày tỏ niềm cảm thương vô hạn trước cảnh cực người dân qua việc cứu đê.

- Truyện ngắn đại với NT tư-ơng phản tăng cấp lời kể, tả, bình sinh động, hấp dẫn.

e Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu (Nguyễn Quốc):

- Vạch trần mặt giả dối, hèn hạ bọn TDP, đồng thời ca ngợi nhân cách cao thượng, hi sinh dân, nước PBC - Truyện ngắn hư cấu tưởng tượng qua giọng văn châm biếm, hóm hỉnh.

f Một thứ quà lúa non - Cốm (Thạch Lam):

- Một phong vị, nét đẹp văn hóa thứ quà độc đáo mà giản dị dân tộc.

- Tùy bút tinh tế, nhẹ nhàng, sâu sắc.

g Sài gịn tơi u(Minh Hương): - Nét đẹp riêng người Sài gòn và phong cách cởi mở, bộc trực, chân tình sống tình nghĩa người Sài gòn

- NT biểu cảm xúc tác giả qua thể văn tùy bút.

h Mùa xuân (Vũ Bằng): - Cánh sắc thiên nhiên khơng khí mùa xn Hà nội miền Bắc cảm nhận, tái trong nỗi nhớ thương tha thiết của người xa quê hương.

- Văn tùy bút giàu hình ảnh gợi cảm.

i Ca Huế sông Hơng (Hà ánh Minh):

- Vẻ đẹp ca Huế, hình thức sinh hoạt văn hóa- âm nhạc thanh lịch tao nhã, sản phẩm tinh thần đáng quí. 7.Văn nghị luận

a-Sự giàu đẹp tiếng Việt (Đặng Thai Mai):

(6)

? Dựa vào 24 (ý nghĩa văn chương), kết hợp với việc học tập TP văn học có, phát biểu điểm chính về ý nghĩa văn chương (có dẫn chứng kèm theo ) ?

a-Sự giàu đẹp tiếng Việt (Đặng Thai Mai):

Cái đẹp Tiếng Việt cân đối, hài hòa nhịp điệu, âm hưởng, điệu: "MN máu VN, thịt của VN Sơng cạn, núi mịn, song chân lí khơng thay đổi" (HCM).

Cái hay Tiếng Việt thể uyển chuyển tế nhị cách dùng từ, đặt câu, biểu thị phong phú, sâu sắc t.cảm người: "Hỡi cô tát nớc bên đàng, Sao cô tát ánh trăng vàng đổ đi" (ca dao ).

Tóm lại, hay đẹp Tiếng Việt biểu thị hùng hồn sức sống mãnh liệt DT VN.

b-ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh):

ý nghĩa văn chương "hình dung sống, sáng tạo ra sống" Nguồn gốc văn chương "cũng giúp cho t.cảm gợi lên lịng vị tha" Nghĩa văn học có chức năng phản ánh thực, nâng cao nhận thức, giúp ngời đọc "hình dung sống mn hình vạn trạng" điều kì diệu văn thơ.

Văn chương "gây cho ta tình cảm ta khơng có luyện cho ta tình cảm ta sẵn có " Ví thương ng-ười, u q.hg, say mê học tập, lao động, mơ ước vươn tới chân trời bao la Những tình cảm sống văn chương bồi đắp cho tâm hồn.

Văn chương cịn làm cho đời thêm đẹp, thêm phong phú tác giả viết: "Cuộc ðời phù phiếm chật hẹp cá nhân vãn chýõng mà trở nên thâm trầm rộng rãi đến trăm nghìn lần" Ví dụ: "Tơi u non xanh, núi tím, tơi yêu đơi mày nh trăng in ngần tơi xây mộng ước mơ, tơi yêu mùa xuân" (Vũ Bằng) Hoạt động 8: Tác dụng việc học Ngữ văn theo h-ướng tích hợp (2 phút)

?Việc học phần tiếng Việt TLV theo hớng tích hợp trong Chơng trình Ngữ văn lớp có ích lợi cho việc học phần văn ? Nêu số ví dụ

- Tích hợp sát nhập phân môn: văn- tiếng Việt- TLV vào chỉnh thể Ngữ văn Từ học thực gọn tuần.

- Chương trình Ngữ văn tạo thuận lợi cho việc học phần văn.

- Phân tích tác dụng việc học Ngữ văn theo hướng tích hợp: Hiểu kĩ phân mơn mối liên quan chặt chẽ đồng văn học, tiếng Việt Tập làm văn Nói viết đỡ lúng túng hơn, ứng dụng kiến thức, kĩ phân môn để học tập phân môn

- Ví dụ kỹ trình bày dẫn chứng VB nghị luận

âm hưởng, điệu

- Cái hay Tiếng Việt thể uyển chuyển tế nhị trong cách dùng từ, đặt câu, biểu thị phong phú, sâu sắc t.cảm người

b ý nghĩa văn chương (Hồi Thanh):

- Hình dung sống, sáng tạo sống.

- Nguồn gốc văn chương: giúp cho t.cảm gợi lên lòng vị tha.

- Văn chương "gây cho ta những tình cảm ta khơng có luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có”

- Văn chương làm cho đời thêm đẹp, thêm phong phú hơn

8 Tác dụng việc học Ngữ văn theo hướng tích hợp. - Tích hợp sát nhập phân mơn: văn- tiếng Việt- TLV vào một chỉnh thể Ngữ văn Từ mỗi học thực gọn trong tuần.

(7)

chứng minh qua văn chứng minh mẫu mực “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”

- NT tương phản - tăng cấp kể chuyện Phạm Duy Tốn (Sống chết mặc bay) Nguyễn Ái Quốc (Những trò lố Varen Phan Bội Châu)

- NT tả tâm trạng, cảm xúc kết hợp với tả cảnh thiên nhiên văn Thạch Lam, Nguyễn Tâm, Vũ Bằng

Hoạt động : Đọc bảng tra cứu (3 phút)

- Đọc kĩ nhiều lần bảng tra cứu yếu tố HV cuối sách Ngữ văn 7, tập II Ghi vào sổ tay từ (mở rộng) khó hiểu tập tra nghĩa từ điển ?

9.Đọc bảng tra cứu yếu tố HV

4 Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(3 phút)

- Ôn lại văn học nội dung , thể loại , nghệ thuật Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học nhà)(2 phút) * Đối với học tiết học :

-Về nhà học baøi , học ghi nhớ * Đối với học tiết học tiếp theo

- Chuẩn bị bài: “Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy”

- Soạn câu hỏi SGK

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:06

w