Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy.”. a) Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Thể hiện qua những hình ảnh[r]
(1)Thời gian làm bài: 60 phút
-
-Điểm
Bài 1: ( 1đ) Tính giá trị biểu thức:
a) 4527 + 457 x - 304 x b) + - 10
Bài 2: ( 2đ)Tìm X, biết:
a) X – ( 45 + 56 ) = 21 b) x ( 168 : X ) = 672
Bài 3: ( 2đ)
Tìm hai số biết trung bình cộng chúng 875 số lớn hai số số lớn có chữ số
Bài giải
(2)Không viết vào phần phách
Bài 4: ( 2đ) Hai thùng chứa tất 58 lít nước mắm Nếu lấy lít thùng thứ đổ sang thùng thứ hai thùng thứ thùng thứ hai lít Hỏi lúc đầu thùng có lít nước mắm?
Bài giải:
Bài 5: ( 3đ)
Ở trung tâm ngoại ngữ, số người học tiếng Nhật số người học tiếng Hoa
Số người học tiếng Hoa số người học tiếng Anh Hỏi ngoại ngữ có bao
nhiêu người học? Biết số người học tiếng Anh nhiều số người học tiếng Nhật 100 người
(3)Thời gian làm bài: 60 phút
-
-Điểm
Câu 1: ( 1đ) Tìm từ đồng nghĩa màu trắng:
Câu 2: ( 1đ) Hãy dựa vào nghĩa, xếp từ vào nhóm thích hợp:
trung thực, nhân hậu, anh hùng, thẳng thắn, thật thà, nhân ái,can đảm, nhân đức, gan góc
Câu 3: ( 1đ) Xác định chủ ngữ,vị ngữ câu sau:
a) Những tàu chuối vàng ối xõa xuống đuôi áo, vạt áo
b) Trong vườn, lắc lư chùm xoan vàng lịm
Câu 4: (1đ) Tìm thành ngữ, tục ngữ có cặp từ trái nghĩa
Câu 5: (1đ)Bài thơ “ Hạt gạo làng ta” Trần Đăng Khoa có đoạn:
“ Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ sa
Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy.”
a) Trong đoạn thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Thể qua hình ảnh nào?
(4)Khơng viết vào phần phách
Câu 6: ( 5đ) Hãy tả lại trị chơi dân gian mà em thích
(5)Bài : ( 1đ) Đúng bài: 0,5 đ Bài 2: ( 2đ) Đúng : 1đ
a) 122 b) Bài 3: ( 2đ) Tổng hai số là:
875 x = 1750 (0,75đ)
Số lớn có chữ số 999 (0,5đ) Số bé là:
1750 – 999 = 751 (0,5đ) ĐS: 751 ( 0,25đ) Bài 4: (2đ)
Ta có sơ đồ:
Thùng thứ nhất:
Thùng thứ hai : (0,5đ) Nhìn sơ đồ thùng thứ thùng thứ hai là:
3 + + = ( lít) (0,5đ) Lúc đầu thùng thứ có:
( 58 + 8) : = 33 ( lít) (0,5đ) Lúc đầu thùng thứ có:
58 – 33 = 25 (lít) ( 0,25)
Đáp số: Thùng 1: 33 lít (0,25) Thùng 2: 25 lít
Bài 5: ( 3đ) Ta có sơ đồ:
Học tiếng Nhật : Học tiếng Hoa :
Học tiếng Anh : (0,5đ)
Nếu coi số người học tiếng Nhật phần số người học tiếng Hoa phần số người học tiếng Anh là:
2 x = ( phần) (0,25đ) 100 người gồm :
6 – = ( phần) (0,5đ) Số người học tiếng Nhật là:
100 : = 20 ( người) (0,5đ) Số người học tiếng Hoa là:
20 x = 40 ( người) (0,5đ)
Số người học tiếng Anh là:
40 x = 80 ( người) (0,5đ)
(6)ĐÁP ÁN THI TUYỂN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC : 2012-2013
Môn : TIẾNG VIỆT - LỚP Câu 1: ( 1đ) HS ìm 3-4 từ : 0,5đ; từ : 0,25đ
Sai từ: không ghi điểm
Câu 2: ( 1đ) HS xếp thành nhóm : đ Sai nhóm : khơng ghi điểm Nhóm 1: trung thực, thẳng thắn, thật
Nhóm 2: nhân hậu, nhân ái, nhân đức Nhóm 3: anh hùng, can đảm, gan góc Câu 3: ( 1đ)
Đúng câu : 0,5đ
a) Những tàu chuối vàng ối xõa xuống đuôi áo, vạt áo CN VN b) Trong vườn, lắc lư chùm xoan vàng lịm
VN CN
Câu 4: ( 1đ) Đúng câu : 1đ Sai tả : khơng ghi điểm Đúng 1- câu : không ghi điểm
Gợi ý số thành ngữ, tục ngữ:
-Ngày nắng đêm mưa - Việc nhỏ nghĩa lớn -Khôn nhà dại chợ - Chân cứng đá mềm
-Lên thác xuống ghềnh - Đoàn kết sống, chia rẽ chết - Tốt gỗ tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết đẹp người - Chết đứng sống quỳ - Chết vinh sống nhục Câu 5:( 1đ)
a)Trong đoạn thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật : so sánh, nhân hóa (0,25đ) Thể qua hình ảnh : So sánh: Nước nấu Nhân hóa: Cua ngoi lên bờ (0,25đ)
b)Cảm nghĩ đọc đoạn thơ:
- Những khó khăn người nông dân làm hạt gạo…
- Nỗi vất vả người mẹ, hình ảnh người mẹ chịu thương chịu khó… Mỗi ý 0,25đ
Câu 6: ( 5đ)
Học sinh viết thể loại Bố cục đầy đủ, rõ ràng
Nội dung : Tả trò chơi dân gian ( cách chơi, thao tác hay hoạt động phối hợp bạn , biết kết hợp bộc lộ cảm xúc thực trò chơi)