1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Truong Vinh Ky Nha Bac hoc thien tai

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 156,6 KB

Nội dung

Không những Trương Vĩnh Ký là một nhà văn tiền phong của nền văn học chữ quốc ngữ mà ông còn là một học giả rất nổi tiếng.. Trong quá trình hoạt động, ông đã được nhận các chức việc và h[r]

(1)

Trương Vĩnh Ký - Nhà Bác học thiên tài

Trương Vĩnh Ký (6/12/1837 - 1/9/1898) sinh có tên Trương Chánh Ký, tự Sĩ Tải, theo đạo Cơng giáo nên có tên thánh: Jean - Baptiste Pétrus, nên gọi tắt Pétrus Ký.

Nguồn truongtoc.vn

Trương Vĩnh Ký (6/12/1837 - 1/9/1898) sinh có tên Trương Chánh Ký, tự Sĩ Tải, theo đạo Cơng giáo nên có tên thánh: Jean - Baptiste Pétrus, nên gọi tắt Pétrus Ký Ông là một nhà giáo, nhà báo, nhà văn, nhà ngôn ngữ học nhà bác học Việt Nam, thông thạo 26 ngôn ngữ, ghi Bách khoa Tự điển Larousse 18 văn hào thế giới kỷ 19 Ông để lại 100 tác phẩm văn học, lịch sử, địa lý, từ điển dịch thuật.

Trương Vĩnh Ký thiết tha với văn học Quốc ngữ coi người đặt móng cho báo chí Quốc ngữ Việt Nam Ông sáng lập, tổng biên tập tờ báo quốc ngữ (Gia Định báo), bút chủ chốt nhiều báo khác Tên ông đặt tên cho trường Trung học Pétrus Ký Trường Trung học Phổ thông chuyên Lê Hồng Phong (Thành phố Hồ Chí Minh)

Tiểu sử:

Trương Vĩnh Ký sinh ấp Cái Mơn, xã Vĩnh Thành, tổng Minh Lý, huyện Tân Minh, phủ Hoàng An, tỉnh Vĩnh Long (nay thuộc huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre) Ông thứ ba Lãnh binh Trương Chánh Thi bà Nguyễn Thị Châu Năm ơng tuổi, thân phụ ơng triều đình cử sứ sang Cao Miên bên

Đi học:

Nhờ mẹ tần tảo, lên tuổi Trương Vĩnh Ký học chữ Hán Cái Mơn Năm tuổi, ông Linh mục Tám đem ni, nhớ ơn ơng Thi (cha Pétrus Ký) hết lịng che giấu ơng lúc nhà Nguyễn cấm đạo Cơng giáo gắt gao

Ơng Tám mất, hai nhà truyền giáo người Pháp (thường gọi Cố Hịa, Cố Long) thấy Pétrus Ký vừa thơng minh vừa chăm học, nên đem trường dòng Cái Nhum dạy chữ Latinh Năm 1848, Cố Long đưa Pétrus Ký sang học Chủng viện Pinhalu Phnom Penh

Năm 1851, trường chọn học sinh xuất sắc, số có Pétrus Ký, để cấp học bổng du học Chủng viện Giáo Hoàng Penang thuộc (Malaysia) Đây trường chuyên đào tạo tu sĩ cho vùng Viễn Đông

(2)

Lúc Pétrus Ký trở quê hương Cái Mơn, lúc thực dân Pháp đem quân sang xâm chiếm Việt Nam (Đà Nẵng bị công ngày tháng năm 1858) Vì thế, việc cấm đạo công giáo diễn gay gắt

Năm 1861 Pétrus Ký thành hôn với bà Vương Thị Thọ (con gái ông Vương Ngươn, hương chủ làng Nhơn Giang (Chợ Quán) Linh mục Đoan họ đạo Nhơn Giang mối mai dời cư ngụ Chợ Quán, Sài Gòn

Ngày tháng năm 1862, Pháp thành lập trường Thông ngôn (Collège des Interprètes), ông nhận vào dạy

Năm 1863, triều đình Huế cử phái đoàn Phan Thanh Giản đứng đầu sang Pháp xin chuộc ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ, ông Giản xin Trương Vĩnh Ký theo làm thông ngôn

Sang Pháp, Pétrus Ký phái đoàn nhà Nguyễn triều kiến Hoàng đế Napoléon III, gặp nhiều nhân vật tên tuổi thuộc nhiều lãnh vực khác Ngồi ra, ơng cịn sang thăm Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Ý yết kiến Giáo hồng Rơma

Về nước, năm 1865, Trương Vĩnh Ký viết cho tờ Gia Định báo (tờ báo chữ Quốc ngữ đầu tiên) ông Ernest Potteaux làm quản nhiệm

Năm 1866, ông thay Linh mục Croc làm Hiệu trưởng Trường Thông ngôn Ngày 15 tháng năm 1869, ông Thủy sư đô đốc Pháp Ohier bổ nhiệm làm chủ bút tờ Gia Định báo tờ An Nam trị xã hội

Ngày tháng năm 1871, Trường Sư phạm (École normale) thành lập, Pétrus Ký cử làm Hiệu trưởng Đến ngày tháng năm, Pétrus Ký Pháp phong hạng huyện (hàm), cử làm thư ký Hội đồng châu thành Chợ Lớn

Năm 1873, Pétrus Ký giao nhiệm vụ điều hành trường Tham biện Hậu Bổ (Collège des administrateurs stagiaires), dạy Việt Hán văn bắt đầu viết sách

Năm 1876, Thống đốc Nam Kỳ Duperré cử ông Bắc Kỳ tìm hiểu tình hình miền Bắc Năm 1877, ông hội viên người Nam, cử làm ủy viên hội đồng cai trị Sài Gịn Năm 1883, ơng Hàn Lâm Viện Pháp phong hàm Viện sĩ (Officier d'Académie)

Năm 1886, Paul Bert (nghị sĩ, hội viên Hàn lâm, bác học gia sinh vật học) cử sang Đông Dương làm khâm sứ Trung Kỳ Bắc Kỳ Vốn bạn từ trước, nên Paul Bert mời Trương Vĩnh Ký Huế giúp việc

Đến Huế, Pétrus Ký vua Đồng Khánh cho lãnh chức Cơ mật viện Tham tá, sung Hàn lâm viện Thị giảng học sĩ

(3)

Nhà Trương Vĩnh Ký Chợ Quán.

Cuối đời:

Mặc dù trở đời sống viên chức, Trương Vĩnh Ký bị người khác phe tìm cách hạ bậc lương làm khó dễ việc vào ngạch giáo sư sinh ngữ Đông Phương ông Rồi năm 1888, trường Thông ngơn đóng cửa, Pétrus Ký gần thất nghiệp Và trước, lúc ưu ái, sách Trương Vĩnh Ký nhà cầm quyền Pháp bỏ tiền in, để phân phối cho học sinh Nhưng từ bị hất hủi, lui ẩn dật Chợ Quán, ông phải bỏ tiền riêng in ấn tự phát hành Sách ế ẩm khiến Pétrus Ký phải mắc nhiều nợ

Năm 1887, sau công tác Bangkok để giải vấn đề Thái Lan Đông Dương, ông nghỉ hưu Năm 1888, ơng xuất tạp chí tư nhân Thơng Loại Khóa Trình (Miscellanées) 18 số (1888-1889)

Sống hồn cảnh buồn bã, túng quẩn, bệnh hoạn luôn, Pétrus Ký qua đời vào ngày tháng năm 1898

Mồ Trương Vĩnh Ký Chợ Quán

Mộ phần nhà xưa ông (nay nơi thờ phụng ơng), nằm nơi góc đường Trần Hưng Đạo Trần Bình Trọng thuộc quận 5, thành phố Hồ Chí Minh

Chức vụ, huân huy chương:

Không Trương Vĩnh Ký nhà văn tiền phong văn học chữ quốc ngữ mà ông học giả tiếng Trong trình hoạt động, ơng nhận chức việc huân huy chương:

Nhận huy chương Dũng sĩ cứu Tòa thánh La Mã ngày tháng 10 năm 1863

Năm 1871, cử làm hội viên Hội Nhân Văn Khoa học vùng Tây Nam nước Pháp, Hội nhân chủng học, Hội Giáo dục Á châu

Năm 1874, phong giáo sư ngôn ngữ Á Đơng, Pétrus Ký thơng hiểu 27 sinh ngữ giới

(4)

Trở thành hội viên Hội chuyên khảo Văn hóa Á Châu ngày 15 tháng năm 1876 Trở thành hội viên Hội chuyên học địa dư Paris ngày tháng năm 1878

Nhận huy chương Hàn Lâm Viện đệ nhị đẳng Pháp ngày 17 tháng năm 1883

Nhận Tứ đẳng Long Tinh, Ngọc Khánh, Long Khánh Nam triều ngày 17 tháng năm 1886 Nhận Bắc Đẩu Bội Tinh đệ ngũ đẳng Pháp ngày tháng năm 1886

Nhận Hàn Lâm Viện đệ đẳng Pháp ngày tháng năm 1887 Nhận Hàn Lâm Viện đệ đẳng Hoàng gia Cam Bốt

Vua Đồng Khánh ban cho ông chức Hàn Lâm viện Thị giảng học sĩ Vua Khải Định ban hàm Lễ Bộ Tham Tri

Vua Bảo Đại ban hàm Lễ Bộ Thượng Thư

Trước đây, tên ông đặt cho trường trung học lớn Sài Gòn Sau năm 1975, trường đổi tên trường trung học Lê Hồng Phong

Một số tác phẩm:

Ơng có nhiều tác phẩm (upload.123doc.net tác phẩm 121 tác phẩm), lược kê số như: Truyện đời xưa

Abrégé de grammaire annamite (Tóm lược ngữ pháp An Nam) Kim Vân Kiều (bản phiên âm chữ quốc ngữ đầu tiên) Petit cours de géographie de la Basse-Cochinchine Cours de langue annamite (Bài giảng ngôn ngữ An Nam) Voyage au Tonkin en 1876 (Đông Kinh du ký)

Guide de la conversation annamite (Hướng dẫn đàm thoại An Nam) Phép lịch An Nam (Les convenances et les civilités annamites) Lục súc tranh công

Cours de la langue mandarine ou des caractères chinois (Bài giảng tiếng quan thoại hay chữ Trung Quốc)

(5)

Đại Nam tam thập tỉnh thành đồ

Cours de littérature annamite, 1891 (Bài giảng văn chương An Nam)

Cours de géographie générale de l'Indochine (Bài giảng địa lý tổng quát Đông Dương) Đại Nam tam thập nhứt tỉnh địa đồ

Grand Dictionnaire Annamite-Franỗais (i t in An Nam-Phỏp) v.v

Hiện nhiều trước tác Trương Vĩnh Ký bị thất lạc, khơng cịn đầy đủ nằm thư viện nước

Đánh giá:

Nhà bia kỷ niệm nơi sinh Trương Vĩnh Ký Phía sau nhà thờ họ đạo Cái Mơn

Ở cuối kỷ 19, Jean Bouchot gọi Trương Vĩnh Ký "một nhà bác học Đông Dương nước Trung Hoa đại nữa."

Học giả người Pháp viết:

Ta phải xem đời cụ Trương Vĩnh Ký học gương tốt cho ta Một học vì, ta thấy người dân hoàn toàn Nam Kỳ sánh kịp với nhà thông thái xứng đáng Âu châu đủ ngành khoa học

Các nhà văn, nhà nghiên cứu Việt Nam nhận xét:

Vũ Ngọc Phan:

Trong số sách dịch thuật, khảo cứu sáng tác ông, người ta thấy sách khảo cứu ơng có giá trị Người ta thấy ơng rõ nhà bác học có óc tổ chức có phương pháp

Vương Hồng Sển:

Trương Vĩnh Ký, Trương Minh Ký, Huỳnh Tịnh Của ba ông minh triết bảo thân, gần bùn mà chẳng nhuốm mùi bùn, không ham "đục nước béo cò" ai, say đạo lý học hỏi, sống đất Tào mà lịng giữ Hán, thác khơng tiếng nhơ, thấy mà mừng thầm cho nước nhà ba đào sóng gió cịn người xứng danh học trị cửa Khổng

Sơn Nam:

Ơng Trương Vĩnh Ký từ đỗ đạt tỏ thân Pháp Tuy nhiên, người miền Nam khơng khinh rẻ ơng Ơng khơng gia nhập Pháp tịch; trước mất, ông biết thân phận người học giả sống thời kỳ khó khăn

(6)

Cuốn sổ bình sanh cơng với tội Tìm nơi thẩm phán để thừa sai

Ngày đăng: 05/03/2021, 12:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w