Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
ÂM HÁN - VIỆT TRONG “CHUYẾN ĐI BẮC-KỲ NĂM ẤT-HỢI (1876)” CỦA TRƯƠNG VĨNH KÝ 1 Kondo Mika 2 1. PHẦN MỞ ĐẦU Trong bài viết này tôi phân tích âm Hán Việt trong “Chuyến đi Bắc-kỳ năm ất-hợi (1876)” là một tác phẩm của Trương Vĩnh Ký để làm bước đầu của việc nghiên cứu quá trình hình thành phương ngữ Nam bộ. Miền Nam Việt Nam là vùng đất tương đối mới, lịch sử của miền này với tư cách là một bộ phận của Việt Nam chỉ đến khoảng bốn năm thế kỷ, do đó phương ngữ của miền Nam cũng hình thành và phát triển trong vòng thời gian ngắn này (Bùi Khánh Thế 1998: 161, Hoàng Thị Châu 2004: 91, Trần Thị Ngọc Lang 1995: 7). Với lịch sử ngắn như thế mà hệ thống ngữ âm phương ngữ Nam bộ có nhiều sự khác biệt với hệ thống ngữ âm phương ngữ tiếng Việt khác, nhất là hệ thống vần. (Hoàng Thị Châu 2004: 181). Các nhà nghiên cứu phương ngữ học Việt Nam cho rằng nguyên nhân hình thành phương ngữ Nam bộ chủ yếu là do sự phân chia lãnh thổ chính trị - hành chính và quá trình hội tụ của nhiều ngôn ngữ và phương ngữ khác nhau (Huỳnh Công Tín 2007: 41-42, Nguyễn Văn Ái 1987: 9, Trần Thị Ngọc Lang 1995: 7). Các nhà nghiên cứu đều đưa ra một ý kiến cho rằng ngôn ngữ và phương ngữ của những người di cư tới vùng đất mới đã tác động đến ngữ âm của miền này, nhưng các nhà nghiên cứu vẫn chưa giải thích cụ thể là có sự ảnh hưởng của ngôn ngữ hoặc phương ngữ nào và chịu ảnh hưởng ra sao. Chính vì thế chúng tôi cần phải tìm hiểu thêm về nguyên nhân hình thành phương ngữ Nam bộ. Bước thứ nhất để quay trở về lịch sử hình thành phương ngữ Nam bộ là dựa vào những tài liệu chữ quốc ngữ được viết ở miền Nam vào cuối thế kỷ 19. Trương Vĩnh Ký (Sau đây xin viết tắt là T.V. Ký) là một nhà trí thức vào thời đó. Quê ông ở tỉnh Vĩnh Long 3 , vì vậy ông vốn là người nói phương ngữ Nam bộ. Ông hiểu rõ về sự khác biệt giữa các phương ngữ tiếng Việt. Trong “Abrégé de grammaire annamite” và “Cours d’annamite parlé (vulgaire)” ông đã viết về đặc trưng của phương ngữ Nam bộ là không có sự đối lập âm cuối n/ng và t/c, thanh ngã và thanh hỏi thành một (T.V. Ký 1883:12, 1894: 9). Nhưng ông là một người hết sức cố gắng truyền bá chữ quốc ngữ và giáo dục tiếng Việt, cho nên ông có thể ý thức về chính tả rất cao, và hệ thống chữ quốc ngữ mà T.V. Ký dùng khá gần hệ thống chữ quốc ngữ hiện nay. Tuy nhiên trong văn bản của T.V. Ký cũng có một số từ viết bằng âm khác với âm trong tiếng Việt chuẩn (Tiếng Việt dựa trên cách chính tả hiện đại). Trong tiếng Việt, những từ có nguồn gốc là từ Hán được coi là từ Hán Việt và gọi cách đọc từ Hán là âm Hán Việt hoặc cách đọc Hán Việt. Âm Hán Việt rất quan trọng vì ngữ âm Hán Việt là một bộ phận của hệ thống ngữ âm tiếng Việt, nên hiểu được lịch sử hình thành âm Hán Việt thì có thể góp phần hiểu rõ hơn toàn bộ lịch sử ngữ âm tiếng Việt (Nguyễn Tài Cẩn 1979: 18). Đồng thời, khi khảo sát về những yếu tố không chuẩn như phương ngữ thì phải có tiêu chuẩn vững chắc để khẳng định cái nào là chuẩn, cái nào là không chuẩn. Khi khảo sát về từ 1 Đây là bản đã được chỉnh sửa bài báo cáo “Âm Hán Việt trong phương ngữ Nam bộ Việt Nam vào cuối thế kỷ 19” mà tôi đã phát biểu tại Hội thảo quốc tế về nghiên cứu so sánh nhân văn Đài Việt năm 2010, Trường Đại Học Thành Công, Đại Loan, 17/10/2010. Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp hết sức quý báu của Thầy Nguyễn Ngọc Thơ, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG TPHCM. 2 Đại học Osaka, Nhật Bản Email: my_giai1201@yahoo.co.jp 3 Hiện nay thuộc vào tỉnh Bến Tre thuần Việt thì tiêu chuẩn đó chỉ có tiếng Việt chuẩn, nhưng khi khảo sát về từ Hán Việt thì có thể thêm một tiêu chuẩn nữa là ngữ âm tiếng Hán trung đại. Vào thời đại sau, để thống nhất cách chính tả, âm Hán Việt được “chuẩn hóa”, tức là được chỉnh lại sao cho theo đúng quy luật như các công trình của Đào Duy Anh (1950), Lê Ngọc Trụ (1972a, 1972b). Những tài liệu được soạn trước giai đoạn đó như tác phẩm của T.V. Ký rất có thể phản ánh âm Hán Việt chưa được “chuẩn hóa”. Ở đây tôi đưa ra một giả thuyết là âm Hán Việt trong tác phẩm của T.V. Ký phản ánh một phần của tiếng nói ở miền Nam vào thời đó. Để chứng minh giả thuyết này, tôi thu thập các từ Hán Việt trong tác phẩm văn xuôi của T.V. Ký là “Chuyến đi Bắc kỳ năm ất-hợi (1876)” (Sau đây tôi xin viết tắt là CĐBK) và phân tích bằng cách so sánh âm trong tác phẩm, âm trong tiếng Việt chuẩn và âm trong tiếng Hán trung đại. 2. ÂM HÁN - VIỆT TRONG “CHUYẾN ĐI BẮC-KỲ NĂM ẤT-HỢI (1876)” Thông qua CĐBK chúng ta có thể thấy rằng T.V Ký diễn đạt theo hệ thống chữ quốc ngữ tương đối giống với hệ thống hiện nay đến mức không thể tin rằng văn bản này được viết hơn 100 năm trước. Văn bản trong CĐBK có 3 đặc điểm là; sử dụng nhiều từ vựng phương ngữ Nam bộ như “ rủ nhau đi coi cảnh chùa ” (tr.5, d.10), “Tôi mắc quan lãnh-sự mời ăn cơm, " (tr.6, d.41); có một số ngữ pháp và ngữ nghĩa khác với tiếng Việt hiện đại như “ ăn ngon cơm lắm.” (tr.4, d.11); có một số từ có âm khác với âm theo tiếng Việt hiện đại như “chúa-nhựt [chủ nhật]” (tr.7, d.14). Tôi thu thập các từ Hán Việt trong CĐBK rồi phân tích và xem xét những âm có sự khác nhau giữa từ trong tác phẩm và tiếng Việt chuẩn. Tôi thu thập được 905 từ Hán Việt không trùng nhau từ CĐBK. Trong đó có 707 từ là những từ Hán Việt mà tôi có thể biết được chữ Hán nào tương ứng với chúng. So sánh chúng với tiếng Việt chuẩn và tiếng Hán trung đại để biết đặc trưng của chúng từ 3 góc độ là thanh mẫu, vận mẫu 4 và thanh điệu. Theo kết quả so sánh, chúng tôi chia các âm Hán Việt thành 6 nhóm: (Ở đây tôi lấy cách phân chia từ vào 6 nhóm theo vận mẫu làm ví dụ. Cách chỉ ví dụ là: [chữ Hán tương ứng với âm đó] âm trong CĐBK: âm theo tiếng Việt tiêu chuẩn (âm đúng theo quy luật tương ứng với hệ thống ngữ âm tiếng Hán trung đại) ) Nhóm A1: Những âm trong CĐBK giống với âm theo tiếng Việt chuẩn và âm đó là âm theo đúng quy luật. VD: [歌] -a / /: -a / / (-a / /) Nhóm A2: Những âm trong CĐBK khác với âm theo tiếng Việt chuẩn nhưng cả hai âm đó đều là âm theo đúng quy luật. VD: [周] -âu /ə(w/: -u /u/ (-âu /ə(w/, -u /u/, -ưu /w/) Nhóm B1: Những âm trong CĐBK giống với âm theo tiếng Việt chuẩn nhưng âm đó là âm không theo đúng quy luật. VD: [号] -iêu /iew/: -iêu /iew/ (-ao / w/) Nhóm B2: Những âm trong CĐBK khác với âm theo tiếng Việt chuẩn và cả hai âm đó là âm không theo đúng quy luật. VD: [合] -iêp /iep/: -ơp /əp/ (-am/-ap / m/,/ p/) 4 Thanh mẫu và vận mẫu là thuật ngữ của ngữ âm học tiếng Hán tương đương với phụ âm đầu và vần trong tiếng Việt. Nhóm C: Những âm trong CĐBK là âm theo đúng quy luật mà âm theo tiếng Việt chuẩn thì không đúng. VD: [進] -ân /ə(n/: -iên /ien/ (-ân /ə(n/) Nhóm D: Những âm trong CĐBK là âm không theo đúng quy luật mà âm theo tiếng Việt chuẩn thì đúng. VD: [泰] -ơi /əj/: -ai / j/ (-ai / j/) Dưới đây là kết quả đối chiếu các âm Hán Việt trong CĐVK với âm theo tiếng Việt chuẩn và hệ thống ngữ âm tiếng Hán trung đại. Tôi xin sử dụng ký hiệu phiên âm theo Shimizu (2007). [...]... sánh âm Hán Vi t xu t hi n trong C BK v i âm trong ti ng chu n và h th ng ng âm ti ng Hán trung i, có th th y ư c t l tương ng c a âm Hán Vi t và h th ng ng âm ti ng Hán trung i khá cao 3) Tuy nhiên xem xét k thì v n có th th y ư c nh ng ch mà T.V Ký ã dùng âm khác v i âm trong ti ng Vi t chu n ho c h th ng ng âm ti ng Hán trung i Và nh ng âm ó có y u t g n v i phương ng Nam b hi n nay Có th nh ng âm. .. Nam Vi t Nam vào cu i th k 19 -thông qua “Chuy n i B c-kì năm t-h i (1876) c a Trương Vĩnh Ký- ” (19世紀後半のベトナム南部における漢越音- Trương Vĩnh Ký “Chuy n i B c-kì năm tしし ), h i(1876)”を通 - Lu n văn t t nghi p, Khoa ti ng Vi t, Trư ng i H c Osaka MINEYA Toru 1972 “Nghiên c u cách c Hán Vi t” (越南漢字音の研究), Pháp nhân Toyo bunko SHIMIZU Masaaki 1999 Âm Hán Vi t trong t i n Alexandre de Rhodes” (Alexandre de Rhodesの辞書に見るベトナム漢字音について)... ng h p th nh t là dùng bi n th ng âm, trư ng h p th hai là ch huý, còn trư ng h p th ba là nh ng âm ph n ánh âm thanh ư c phát âm trên th c t Thông qua vi c phân tích âm Hán Vi t trong tác ph m C BK tôi ã ch ng minh ư c r ng âm Hán Vi t trong tác ph m c a T.V Ký có nh ng y u t ph n ánh âm trong phương ng Nam b Sau này tôi s áp d ng các c trưng mà tôi ã làm sáng t trong bài vi t này vào c t thu n Vi... hưng” (tr.21, d.25) Âm này trùng v i tên húy C nh [煚] c a Tr n Thái Tông [陳太宗] (t i v 1225-1258), nên có kh năng là do vi c kiêng húy âm “c nh” thành “ki ng” Petit dic ghi là “paysage: c nh sơn-th y” (tr.515), “parterre: vư n hoa, sân ki ng (c nh) ” (tr.510) 3.3 Nh ng âm có th ph n ánh âm thanh th c t trong phương ng Nam b 3.3.1 Âm chính m t i l p âm dài và âm ng n Có m t s âm khác v i âm theo ti ng Vi... nh t -báo (tr.424) ươ/ə/: a/ / xang [昌] (tr.13, d.5)、 tràng [場] (tr.31, d.29) VD: xang [昌] “Nam-xang nư c l t l m c nh i (l i)” (tr.13, d.5) T [昌] xu t hi n trong ba a danh Nhưng trong hai a danh kia thì c “xương” như “Th -xương” (tr.9, d.35), “Ki n-xương” (tr.21 d.34) Âm [昌] là âm Dương v n (Khai, Tam) Như nhi p Ng nh, nhi p ãng cũng có i l p gi a âm có gi i âm /j/ và âm không có gi i âm /j/ Âm theo... là thanh n ng Thanh ngã trong âm xu t hi n trong C BK “mi u” và thanh s c trong âm theo ti ng Vi t chu n “mi u”, c hai u là âm không theo úng quy lu t “Mi u” ư c ghi trong T NB (tr.828) và Petit dic cũng ghi là “temple: chùa-mi u” (tr 651), “pagode: chùa, mi u, n, tháp” (tr.502) 3.2 Ch húy Có nh ng 24 t trong 40 t có âm ch u s nh hư ng c a phương ng Nam b có th bi n th ng âm do hi n tư ng kiêng dùng... trư ng h p âm húy trong i chúa Nguy n t n t i lâu dài và tr thành m t y u t quan tr ng c a phương ng Nam b (Ngô c Th 1997: 180, Tr n Th Ng c Lang 1995 :61), nhưng trong C BK không ch có âm kiêng húy vào th i i chúa Nguy n và tri u ình Nguy n mà còn nh ng âm kiêng vào th i i khác như là tri u ình Tr n, Lê, M c v.v Hơn n a, trong C BK T.V Ký bi u hi n m t t b ng cách phiên âm c âm kiêng húy c âm không... 1991 “T i n An nam- Lusitan-La tin” NXB khoa h c xã h i; Alexandro de Rhodes 1651 “Dictionarivm Annamitivm Lvsitanvm, et Latinvm” Tr n Th Ng c Lang 1995 “Phương ng Nam b ” NXB Khoa H c Xã H i Trung Tâm T i nH c 2007 “T i n ti ng Vi t” NXB à N ng Trương Vĩnh Ký 1881“Chuy n i B c kỳ năm t-h i (1876) P.J.Honey d ch và so n 1982 “Voyage to Tonking in the year of At-hoi(1876)” University of London 1875 “Poème... nghĩ r ng hi n tư ng này ch x y ra vì lý do trên Trong phương ng Nam b , trư c âm cu i /j/ và /w/, i l p âm dài “a” và âm ng n “ă” bi n m t (Huỳnh Công Tín 2007: 48) Trong âm thu n Vi t cũng có ví d như th là “ra mát quan l n” (tr.4, d.2), “lám” (tr.13, d.20) v.v Như hi n tư ng ó, có kh năng là trư c âm cu i khác cũng không có s bi n m t c a i l p âm dài và ng n rõ ràng VD: bác [北] “T nh H i-dương... theo cách phát âm c a mình mà i v i âm Hán Vi t thì có ý th c n âm theo quy lu t, nên cũng có ch dùng ch theo âm quy lu t VD: chơn [真] “ i Hùng-vương là b C u-chơn; i Tri u võ- là qu n C u-chơn.” (Trang 27 dòng th 13) Cũng có th i i không dùng âm này kiêng húy, nhưng ó là âm kiêng huý vào th i vua Thành Thái (t i v 1889-1906), có nghĩa là th i i sau C BK Vì th có th nói r ng bi n th ng âm này ã x y ra . ÂM HÁN - VIỆT TRONG “CHUYẾN ĐI BẮC-KỲ NĂM ẤT-HỢI (1876) CỦA TRƯƠNG VĨNH KÝ 1 Kondo Mika 2 1. PHẦN MỞ ĐẦU Trong bài viết này tôi phân tích âm Hán Việt trong Chuyến đi Bắc-kỳ năm ất-hợi. -thông qua Chuyến đi Bắc-kì năm Ất-hợi (1876) của Trương Vĩnh Ký- ” (19世紀後半のベトナム南部における漢越音 Trương Vĩnh Ký Chuyến đi Bắc-kì năm Ất- h ợi(1876)” ), Luận văn tốt nghiệp, Khoa tiếng Việt,. Trung Tâm Từ Đi n Học 2007 “Từ đi n tiếng Việt” NXB Đà Nẵng Trương Vĩnh Ký 1881 Chuyến đi Bắc kỳ năm ất-hợi (1876) P.J.Honey dịch và soạn 1982 “Voyage to Tonking in the year of At-hoi(1876)”