- Vận dụng kiến thức đã học về văn học, tiếng Việt, Làm văn và những kiến thức xã hội để đọc – hiểu một văn bản, để thiết lập một văn bản nghị luận xã hội và nghị luận văn học?. Kĩ năng[r]
(1)Sở GD ĐT Bình Định KIỂM TRA HỌC KỲ I (2017 – 2018) Trường THPT Ngô Lê Tân Môn: Ngữ văn (Khối 11)
Thời gian: 90 phút (Không kể phát đề)
- -I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá lực đọc hiểu văn bản, kiến thức tiếng Việt, làm văn khả trình bày văn học sinh sau học kì
- Vận dụng kiến thức học văn học, tiếng Việt, Làm văn kiến thức xã hội để đọc – hiểu văn bản, để thiết lập văn nghị luận xã hội nghị luận văn học
2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc hiểu, tạo lập trình bày đoạn văn, văn. 3 Thái độ: Nâng cao nhận thức, thái độ sống hợp lí.
II. MA TRẬN ĐỀ:
NỘI DUNG
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT TỔNG SỐ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận
dụng cao I.
Đọc hiểu
Văn nghệ thuật
-Nhận diện phong cách ngôn ngữ văn -Chỉ biện pháp tu từ bốn câu thơ in đậm văn
- Hiểu ý nghĩa/ tác dụng việc lặp lại hình ảnh “lời ru” văn
- Nhận xét, nêu cảm nhận hình ảnh ấn tượng - Trình bày suy nghĩ vấn đề
Tổng Số câu
Số điểm 1,0 1,0 1,0 3,0
Tỉ lệ 10% 10% 10% 30%
II. Làm văn
Câu 1: Nghị luận xã hội: (Khoảng 200 chữ)
(2)- Từ văn đọc hiểu phần I, trình bày suy nghĩ vấn đề cơng ơn cha mẹ Câu 2: Nghị luận văn học: Nghị luận chi tiết tác phẩm văn xuôi
Viết bài văn
Tổng
Số câu
Số điểm 2,0 5,0 7,0
Tỉ lệ 20% 50% 70%
Tổng cộng
Số câu 2 1 2 1 6 Số điểm 1,0 1,0 3,0 5,0 10,0 Tỉ lệ 10% 10% 30% 50% 100%
III. ĐỀ KIỂM TRA: PHẦN ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm)
Đọc thơ sau trả lời câu hỏi :
Ca dao mẹ
Mẹ ru khúc hát
Qua bao nắng sớm chiều mưa Chân trần mẹ lội đầu non
Che giơng giữ tiếng cười giịn cho ai… Vì chân mẹ dẫm gai
(3)Vì thao thức bạc đầu ai? Lớn từ dạo ta
Chân mây góc biển quay Mẹ ngồi lặng cuối bờ đê Đếm năm tháng đếm ngày ta
Mai vàng lượt trổ hoa Hàng hiên hanh nắng sương sa lần
Đồng xa lại đồng gần Thương mẹ lội đồng gần đồng xa
“Ầu ơ…” tiếng vọng xé tim Lời ru xưa tìm mơ
Đâu tuổi ngây thơ Mẹ ta mịt mờ chân mây
Chiều đông giăng kín heo may Tìm đâu cho thấy tháng ngày ầu ơ…
(Đỗ Trung Quân) Câu 1: Bài thơ thuộc phong cách ngơn ngữ gì?
Câu 2: Trong bốn dòng thơ in đậm, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Câu 3: Vì mở đầu kết thúc thơ, tác giả nhắc tới lời ru mẹ?
Câu 4: Dòng hồi tưởng mẹ nhà thơ tái khoảng thời gian nào? Trong đó, hình ảnh gây ấn tượng cho em sâu sắc nhất? sao?
PHẦN LÀM VĂN:(7 điểm)
Câu 1: Từ nội dung văn trên, em viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ cơng ơn sinh thành, dưỡng dục
Câu 2: Cảm nhận em chi tiết “bát cháo hành” mà thị Nở mang cho Chí Phèo (Chí Phèo – Nam Cao).
IV. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
Phần Câu Nội dung Điểm
Đọc hiểu 3.0
(4)I từ (Vì ai), Câu hỏi tu từ
3 Vì lời ru chứa đựng đời mẹ tình yêu thương vô bờ bến mẹ dành cho con; lời ru âm ngào, thân thuộc đời người…
1.0
4 - Dòng hồi tưởng mẹ nhà thơ tái nhiều khoảng thời gian: lúc thơ ấu, lúc trưởng thành mẹ xa - Học sinh tự chọn hình ảnh để lại cho ấn tượng sâu sắc giải thích lí
1.0
II
Làm văn 7.0
Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ cơng ơn sinh thành dưỡng dục.
2.0 a Đảm bảo hình thức đoạn văn 0,25 b Xác định vấn đề nghị luận: Lòng biết ơn cha mẹ. 0,25 c Nội dung đoạn văn: Học sinh trình bày theo nhiều cách
nhưng cần tập trung làm rõ vấn đề: Lòng biết ơn công lao cha mẹ, biết yêu thương, quan tâm tới cha mẹ cịn
- Vận dụng tốt thao tác lập luận
1.0
d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có quan điểm riêng, suy nghĩ mẻ, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật
0,25 đ Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp,
ngữ nghĩa tiếng Việt
0,25 2 Viết văn NLVH: Cảm nhận chi tiết “bát cháo hành” mà
thị Nở mang cho Chí Phèo.
5.0 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Mở nêu vấn đề,
thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề
0,5 b Xác định vấn đề nghị luận:Chi tiết “bát cháo hành” thị Nở đem cho Chí Phèo.=> Tình u, tình thương, quan tâm chăm
0,5 sóc thị Nở dành cho Chí Phèo
c Nội dung viết: Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm, thể cảm nhận sâu sắc, vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo số nội
(5)dung sau:
* Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị luận: + Nam Cao nhà nhân đạo lớn, nhà văn thực bậc thầy văn học Việt Nam đại; sáng tác ông vừa chân thực giản dị, vừa thấm đượm triết lí nhân sinh; nhà văn có biệt tài phân tích, diễn tả tâm lí phức tạp người
+ “Chí Phèo” truyện ngắn xuất sắc, tiêu biểu cho đề tài người nông dân Nam Cao trước cách mạng “Bát cháo hành” chi tiết đặc sắc góp phần quan trọng thể tâm lí nhân vật, tư tưởng tác phẩm điển hình cho nghệ thuật Nam Cao
* Về ý nghĩa chi tiết “bát cháo hành”: + Ý nghĩa nội dung:
- Thể chăm sóc ân cần Thị Nở Chí Phèo ốm đau, trơ trọi
- Là biểu tình người hoi mà Chí Phèo nhận, hương vị hạnh phúc tình u muộn màng mà Chí Phèo hưởng - “Bát cháo hành” đánh thức tính người bị vùi lấp lâu Chí: (Học sinh phân tích diễn biến tâm lí Chí Phèo nhận bát hành thị Nở)
Ngạc nhiên, xúc động, khiến Chí ăn năn, suy nghĩ tình trạng thê thảm
Khơi dậy niềm khát khao làm hòa với người, hi vọng vào hội trở với sống lương thiện
+ Ý nghĩa nghệ thuật:
- Là chi tiết quan trọng thúc đẩy sụ phát triển cốt truyện, khắc họa rõ nét tính cách, tâm lí, bi kịch nhân vật
- Góp phần thể sinh động tư tưởng Nam Cao: tin tưởng vào khả cảm hóa tình người
d Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ chi tiết
0,5 đ Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp,
ngữ nghĩa tiếng Việt
(6)Sở GD ĐT Bình Định KIỂM TRA HỌC KỲ I (2017 – 2018) Trường THPT Ngô Lê Tân Môn: Ngữ văn (Khối 12)
Thời gian: 90 phút (Không kể phát đề)
- -I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
(7)- Vận dụng kiến thức học văn học, tiếng Việt, Làm văn kiến thức xã hội để đọc – hiểu văn bản, để thiết lập văn nghị luận xã hội nghị luận văn học
2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc hiểu, tạo lập trình bày đoạn văn, văn. 3 Thái độ: Nâng cao nhận thức, thái độ sống hợp lí.
II. MA TRẬN ĐỀ:
NỘI DUNG
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT TỔNG SỐ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận
dụng cao I.
Đọc hiểu
Văn nghệ thuật
-Xác định phương thức biểu đạt văn
- Chỉ chi tiết
- Hiểu ý nghĩa văn
- Rút học tư tưởng/ nhận thức
Tổng Số câu
Số điểm 1,0 1,0 1,0 3,0
Tỉ lệ 10% 10% 10% 30%
II. Làm văn
Câu 1: Nghị luận xã hội: (Khoảng 200 chữ) Trình bày suy nghĩ ý nghĩa văn đọc hiểu phần I
Viết đoạn văn
Câu 2: Nghị luận văn học:
(8)Nghị luận đoạn thơ
Tổng Số câu
Số điểm 2,0 5,0 7,0
Tỉ lệ 20% 50% 70%
Tổng cộng
Số câu 2 1 2 1 6 Số điểm 1,0 1,0 3,0 5,0 10,0 Tỉ lệ 10% 10% 30% 50% 100%
III. ĐỀ KIỂM TRA: PHẦN ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm)
Đọc văn sau trả lời câu hỏi :
Một chàng trai trẻ xin làm người giúp việc cho nơng trại Khi người chủ hỏi anh làm gì, anh nói:
-Tơi ngủ trời giông bão
Câu trả lời khó hiểu làm người chủ nơng trại bối rối có cảm tình với chàng trai trẻ nên ông thu nhận anh
Một vài ngày sau, người chủ vợ ông tỉnh giấc đêm lốc lớn Họ vội kiểm tra thứ nhà thấy cánh cửa đóng kỹ, nơng cụ cất gọn gàng kho, máy cày cho vào nhà xe chuồng gia súc khóa cẩn thận Ngay vật no nê tỏ không sợ hãi Mọi thứ an toàn chàng trai ngủ ngon lành
Giờ người chủ hiểu lời chàng trai trước kia: “Tôi ngủ trời giông bão”
(Trích Vẫn ngủ trời giơng bão, theo hạt giống tâm hồn 4, Từ điều bình dị, nhiều tác giả, NXB Tổng Hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2015).
Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích?
Câu 2: Vì chàng trai ngủ ngon trời giơng lốc? Câu 3: Người chủ hiểu điều từ lời chàng trai trước kia?
(9)Câu 1: Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ em ý nghĩa đoạn trích thuộc phần đọc hiểu
Câu 2: Trình bày cảm nhận em đoạn thơ sau tác phẩm Việt Bắc Tố Hữu Ta có nhớ ta
Ta ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng
Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ em gái hái măng
Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung
(Theo Ngữ văn 12, tập một,NXB Giáo dục, 2017) IV.ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM:
Phần Câu Nội dung Điểm
I
Đọc hiểu 3.0
1 Phương thức biểu đạt đoạn trích: Tự 0,5 Chàng trai ngủ ngon trời giơng lốc anh hồn
thành cơng việc ngày cách chu, tươm tất (các cánh cửa đóng kỹ, nơng cụ cất gọn gàng kho, máy cày cho vào nhà xe chuồng gia súc khóa cẩn thận, ngay vật no nê).
0,5
3 Điều người chủ hiểu từ câu nói trước chàng trai: Phải biết thực công việc có kế hoạch để tránh biến cố bất ngờ ập tới
1.0
4 Để “ngủ ngon” (bình tĩnh, an nhiên) gặp biến cố bất ngờ, ln cần phải dự đốn trước tình hình, chủ động xếp, lên kế hoạch ứng phó…
1.0
II
Làm văn 7.0
1 Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ ý nghĩa đoạn trích thuộc phần đọc hiểu trên.
(10)a Đảm bảo hình thức đoạn văn 0,25 b Xác định vấn đề nghị luận: Ý nghĩ đoạn trích (Ý thức
trách nhiệm, chu công việc)
0,25 c Nội dung đoạn văn: Học sinh trình bày theo nhiều cách
nhưng cần tập trung làm rõ vấn đề: Khi có ý thức trách nhiệm cơng việc chu tồn tất việc, biết liệu tính tình bất trắc xảy đến; bình tĩnh trước biến cố, từ hồn thành tốt công việc
- Vận dụng tốt thao tác lập luận, dẫn chứng thực tế
1.0
d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có quan điểm riêng, suy nghĩ mẻ, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật
0,25 đ Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp,
ngữ nghĩa tiếng Việt
0,25 2 Viết văn NLVH: Cảm nhận đoạn thơ thơ “Việt
Bắc” Tố Hữu.
5.0 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Mở nêu vấn đề,
thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề
0,5 b Xác định vấn đề nghị luận: 0,5 c Nội dung viết: Triển khai vấn đề nghị luận thành luận
điểm, thể cảm nhận sâu sắc, vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo số nội dung sau:
- Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm, vị trí, nội dung đoạn trích
- Hai câu đầu mang hình thức câu hỏi tu từ, có ý nghĩa lời nhắn nhủ ân tình người xuôi với người lại, làm duyên cớ bộc lộ nỗi nhớ
- Tiếp theo đoạn tho tạo dựng tranh tứ bình tuyệt mĩ cảnh người Việt Bắc bốn mùa Mỗi mùa vẻ đẹp riêng hài hòa giữ hoa người
- Đây đoạn thơ tài hoa, thể kết hợp chất cổ điển đại
(11)d Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ
0,5 đ Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp,
ngữ nghĩa tiếng Việt
0,5 Tổng điểm 10.0