Có thể nói đây là một trong những bài ca dao trữ tình hay nhất nói về tình thương nhớ mẹ già, một đóa hoa đồng nội tươi thắm mãi với thời gian và con người quê ta. CôNG CHA[r]
(1)phần I nội dung ôn tập lại kiến thức ngữ văn học
- Ôn tập củng cố kiến thức chơng trình Ngữ văn lớp Trên sở tích hợp số phần chơng kiến thức có liên quan đến chơng trình Ngữ văn lớp Bồi dỡng lực cảm thụ tác phẩm văn học văn biểu cảm, ngị luận văn học nghị luận xã hội
- Kiến thức trọng tâm ôn tập:
+ Phõn mơn tiếng Việt: Ơn lại số bptt học để vận dụng vào văn cảm nhận tiến tới làm quen với thể loại biểu cảm lớp Biết vận dụng số kiểu câu tạo lập văn
+ Phần Văn: Hiểu biết khái niệm thể loại văn Chủ đề t tởng văn học
+ PhÇn làm văn: Củng cố nâng cao kiến thức phơng pháp làm văn tự văn miêu t¶
- Rèn kỹ tạo lập văn mức độ tổng hợp kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt làm văn
I Phần tiếng Việt: 1 Từ nghĩa từ:
- Nhắc lại khái niệm thực hành phân biệt từ theo tiêu chí: + Cấu tạo
+ Nghĩa
- Từ nhiều nghĩa tợng chuyển nghÜa cđa tõ
- Bp: Lµm theo mÉu vµ thực hành phân biệt ngẫu nhiên Viết đoạn 2 C¸c biƯn ph¸p tu tõ:
- Gåm: So s¸nh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, chữa lỗi dùng từ - Nhắc lại khái niệm, tác dụng ý nghĩa tu từ văn cảnh
- Bp: Cho ngữ liệu Y/c h/s phát phân tích ý nghĩa tác dụng ngữ nghĩa văn cảnh cụ thể Luyện viết đoạn văn cảm thụ hoàn chỉnh (TLV)
3 Từ loại:
- Gm: Danh, động, tính, số, lợng, phó từ
- Ôn khái quát khái niệm khả vai trò loại câu 4 Cụm từ:
- Khắc sâu nâng cao khả mở rộng số cụm từ câu để tích hợp phần dùng cụm C-V để mở rộng câu (lớp 7)
5 Các loại câu chữa câu. - Ôn (chỉ nhắc lại) II Phần Văn học:
1 Trun d©n gian:
- Nội dung t tởng kiểu loại truyện dân gian; - Phân tích vài truyện để minh hoạ;
- Thuộc cốt truyện tiến tới kể sáng tạo (TLV) 2 Văn học đại:
(2)- Cñng cố kiến thức văn tự sự, miêu tả, trữ tình, nhật dụng (TLV) III Phần làm văn:
1 Văn cảm nhận: - Khái niệm thể loại
- Cách làm văn cản nhận
- Thực hành số đoạn ngữ liệu tiêu biểu chơng trình lớp 2 Văn tự sự:
- Đặc điểm thể loại
- Các thao tác tiến hành lµm bµi
- Thực hành viết số đề (TK: Các dạng TLV cảm thụ lớp 6) 3 Vn miờu t:
- Đặc điểm thể loại
- Các thao tác tiến hành làm
- Thực hành viết số đề (TK: Các dạng TLV cảm thụ lớp + Ngữ văn nâng cao)
* Chú ý: Rèn học sinh phân biệt đợc rõ đặc điểm vai trò yếu tố tự và miêu tả để h/s linh hoạt vận dụng viết tổng hợp Đồng thời năm em sẽ vận dụng tốt kiểu học là: Biểu cảm Ngh lun (lp 7).
IV Phần tập cụ thÓ
1 Bài 1: Em tả để làm rõ nét đáng yêu em bé mà em quý mến.
2 Bài 2: Vận dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét em để viết câu văn, câu miêu tả hình ảnh sau:
- Mặt trời - Mặt biển
- Những thuyền - Những cánh chim
Bài 3: Miêu tả cảnh đẹp quê hương em.
Bài 4: Cho cụm từ: “ Mỗi hè về”, viết tiếp để tạo thành câu hoàn chỉnh.
Bài 5: Em có dịp ngắm đêm trăng đẹp quê Hãy tả lại cảnh đó. Đã lâu em có dịp trở lại thăm trường cũ Trường thay đổi nhiều giữ hình ảnh gắn bó với tuổi thơ em Hãy tả lại trường ấy.
Bài 6: Em tả người thân em. Bài Tả người mà em yêu thương.
Bài Tả khu vườn buổi sáng đẹp trời.
(3)Đề Đóng vai thầy Mạnh Tử lúc bé truyện “Mẹ hiền dạy con” để kể lại câu chuyện.
Đề Kể kỷ niệm đáng nhớ em.
Bài 10): Sau đánh tan giặc Ân, Thánh Gióng trời tâu với Ngọc Hồng cơng việc làm dới trần gian Em kể lại chuyện đó?
phÇn Ii nội dung ôn tập ngữ văn lớp 7 :
Tác phẩm văn học biểu t tởng , tình cảm nhng tác phẩm trữ tình lại thể tình cảm theo cách riêng
T nhng cõu ca dao xa tới thơ đơng đại, dấu hiệu chung tác phẩm trữ tình biểu trực tiếp giới chủ quan ng ời Đó là cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ tác giả Và biểu trực tiếp những cảm xúc, suy tởng ngời cách phản ánh giới tác phẩm trữ tình. Muốn hiểu đợc tác phẩm trữ tình cần hiểu hai lớp nội dung : - Nội dung thực đời sống
- Nội dung ý nghĩ, cảm xúc, suy t ẩn sau thực đời sống Cụ thể hiểu: cảnh tình, tình tác phẩm Với ca dao :
- Phải xác định đợc ca dao lời nói tâm tình, ca bắt nguồn từ tình cảm mối quan hệ ngời sống hàng ngày : tình cảm với cha mẹ , tình yêu nam nữ , tình cảm vợ chồng , tình cảm bạn bè hiểu đợc điều giúp ngời đọc học sinh ý thức sâu sắc tình cảm thơng thờng hàng ngày
- Phải hiểu tác phẩm ca dao trữ tình thờng tập trung vào điều sâu kín tinh vi tế nhị ngời nên lúc ca dao giãi bầy trcj tiếp mà phải tìm đờng đến xa sơi , nói vịng , hàm ẩn đa nghĩa Chính điều địi hỏi ngời cảm thụ phải nắm đợc biện pháp nghệ thuật mà ca dao trữ tình thờng sử dụng nh : ẩn dụ so sánh ví von :
VÝ dơ :
“ Bây mận hỏi đào Vờn hồng có vào hay cha? ”
- Ph¶i hiĨu râ hai líp néi dung hiƯn thùc - c¶m xóc suy t “.” VÝ dơ bµi ca dao
“ Trong đầm đẹp sen
Lá xanh trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh
Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn
(4)Vẻ đẹp loài hoa đợc tác giả khảng định phơng thức so sánh tuyệt đối :
“ Trong đầm đẹp sen ”
Tiếp đến mô tả cụ thể phận sen để chứng minh vẻ đẹp nó “Lá xanh trắng lại chen nhị vàng ”
Cây sen , hoa sen lên với dáng vẻ m, màu sắc, hơng thơm Sự đối sánh bất ngờ mói liên quan với hồn cảnh khảng định phẩm chất loài sen, phẩm chất tốt đẹp bên tơng ứng với vẻ bờn ngoi
Gần bùn mà chẳng hôi mïi bïn ” .
Không dừng lại đó, ca giao cịn lời ngợi ca, khảng định, tự hào về phẩm chất không loài hoa đẹp đẽ , giản dị , gần gũi với ngời lao động mà ngời có phẩm chất cao , ngời khơng bị tha hố hồn cảnh
2 Với thơ trữ tình trung đại đại
- Nắm vững hoàn cảnh sáng tác , đời nghiệp tác giả Bởi vì có tác phẩm : “Trữ tình ”, tác phẩm nghi lại xúc động, cảm nghĩ đời thái nhân tình Chính thơ “ trữ tình thế sự ” gợi cho ngời đọc sâu suy nghĩ thực trạng xã hội Cả hai tác giả Nguyễn Trãi - Nguyễn Khuyến sáng tác nhiều tác phẩm cáo quan quê ẩn Phải từ tác phẩm Nguyễn Trãi , Nguyễn Khuyến ngời đọc hiểu đợc suy t đời hai tác giả
- Hiểu rõ ngôn ngữ thơ trữ tình giàu hình ảnh :
Hình ảnh thơ khơng hình ảnh đời sống thực mà còn giàu màu sắc tởng tợng cảm xúc mãnh liệt trí tởng tợng có khả năng bay xa ngồi “ vạn dặm ” Lu Hiệp
VÝ dô : Nớc sông tuôn thẳng ba ngàn thớc Tởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây Lý B¹ch
Mục đích hình ảnh thơ trữ tình khách thể hoá những rung cảm nội tâm , giới tinh thần cảm xúc ngời vốn vơ hình nên nhất thiết phải dựa vào điểm tạ tạo hình cụ thể để đợc hữu hình hố Một nỗi nhớ vốn khơng nhìn thấy đợc trở lên cụ thể đầy khắc khoải, bồn chồn:
“Khăn thơng nhớ ai Khăn rơi xuống đất Khăn thơng nhớ ai Khăn vắt lên vai ” Hay :
Ôi Bác Hồ xế chiều Nghìn thu nhớ Bác nhiêu Ra đi, Bác dặn : non nớc
Nghĩa nặng , lòng không dám khóc nhiều . (Chế Lan Viªn)
(5)hiện từ ngữ mà âm nhiịp điệu từ ngữ Nhạc tính trong thơ thể cân đối tơng xứng hài hồ dịng thơ
VÝ dơ : “ G¸c mái ng ông viễn phố Gõ sừng mục tử lại cô thôn
(Huyện Thanh Quan)
Nhạc tính cịn thể trầm bổng ngơn ngữ thơ Đó thay đổi âm cao thấp khác Chính âm chữ nghĩa tạo nên những điều mà nghĩa khơng thể nói hết :
Tôi lại quê mẹ nuôi xa
Một buổi tra , nắng dài bÃi cát Gió lộng xôn xao , sóng biển đu đa Mát rợi lòng ta ngân nga tiếng hát (Tố Hữu)
- Đặc điểm bật thơ trữ tình hàm xúc điều địi hỏi ngời cảm thụ phải tìm hiểu từ lớp ngữ nghĩa , lớp hình ảnh , lớp âm thanh, nhịp điệu để tìm hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng
Ví dụ : “ Ơi cánh đồng q chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt ngời yờu
(Nguyễn Đình Thi )
- Nắm rõ giá trị nghệ thuật mà thơ trữ tình sử dụng Đó phép tu từ ẩn dụ nhân hố, so sánh, ví von Cách thể tình cảm thờng đợc thơng qua các cách miêu tả : “ Cảnh ngụ tĩnh ” Ai biết , cảm xúc tâm trạng suy nghĩ của ngời cảm xúc ? Tâm trạng thực - Suy nghĩ về vấn đề Do kiện đời sống đợc thể cách gián tiếp Nhng cũng có thơ trữ tình trực tiếp miêu tả tranh phong cảnh làm nhà thơ xúc động :
“ Bớc tới đèo ngang bóng xế tà Cỏ chen đá, chen hoa Lom khom dới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ nhà Nhớ nớc đau lòng quốc quốc Thơng nhà mỏi miệng gia gia ”
(Bµ Hun Thanh Quan)
Đến ngời đọc cảm nhận thấy : Từ cảnh vật đèo ngang - tâm trạng buồn thơng cô đơn tác giả
- Thơ trữ tình có nét khác biệt hẳn với lời thơ tự Ngời cảm nhận thơ trữ tình phải hiểu rõ ngơn ngữ thơ trữ tình thờng lời đánh giá trực tiếp chủ thể đối với cuụoc đời
VÝ dô nh :
Đẹp vô tổ quốc ta ¬i
(6)(Tố Hữu) Ngay miêu tả, lời thơ lời đánh giá:
“ N«ng trêng ta rộng mênh mông Trăng lên, trăng lặn không (Tế Hanh)
Chính việc đánh giá trực tiếp làm cho lời thơ chữ tình khác với lời tự sự lời miêu tả Và lời thơ trữ tình lời chủ thể:
VÝ dô:
Trời xanh Núi rừng chúng ta.
(Nguyễn Đình Thi.) Víi thĨ lo¹i t bót
- Hiểu rõ tuỳ bút thể loại văn xuôi phóng khoáng.Nhà văn theo bút mà suy tởng, trần thuật nhng thực chất thả theo dòng liên tởng, cảm xúc mà tả ngời kể việc.
Ví dụ: Trong “ Thơng nhớ mời hai ” Vũ Bằng, nhà văn sâu theo dòng hồi ức với kỷ niệm đầy ắp thân thơng mời hai mùa năm Mỗi tháng kỷ niệm sâu đậm “ Tháng giêng ” với cảm xúc ngày tết với “ Gió lành lạnh - ma riêu riêu - với tiếng trống chèo từ xa văngr lại ”.Tất cả nh muốn “ Ngời ta trẻ lại - tim đập nhanh - ngực tràn trề nhựa sống ”
Chính thể loại tuỳ bút giúp hiểu đợc nhân cách, chủ thể giàu có về tâm tìnhcủa nhà văn.
* Trong tác phẩm trữ tình, tình cảm cảm xúc có đợc biểu cách trực tiếp song thông thờng đợc biểu cách gián tiếp Khi cảm nhận, thởng thức tác phẩm trữ tình khơng đợc thoát li văn Phải đọc thật kỹ văn ( đọc tìm hiểu - đọc cảm thụ ) Đặc biệt không thêr dừng lại bề mặt ngôn từ mà phải đi tìm hiểu ý nghĩa hàm ẩn - tìm hiểu giá trị nghệ thuật nội dung tác phẩm
Chuyên đề
Giới thiệu: Văn học dân gian đặc trng thơ Trung đại Việt Nam Thơ Đờng I Văn học dân gian Việt Nam
1 Khái niệm văn học dân gian.
- Văn học dân gian thành tố văn hố dân gian, tức phơncơlo (trí tuệ nhân dân)
- Văn học dân gian gọi văn học truyền miệng văn học bình dân. - Văn học dân gian sáng tác tập thể truyền miệng nhân dân, ra đời từ thời viễn cổ, phát triển qua thời kì lịch sử, đến mai sau. Văn học dân gian có đặc trưng riêng so với văn học viết; với văn học viết hợp thành văn học dân tộc.
(7)a Thơ ca dân gian: tục ngữ, câu đố, ca dao, hò, vè, truyện thơ.
b Truyện dân gian: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn.
c Sân khấu dân gian: chèo, tuồng đồ.
3 Những đặc trưng văn học dân gian
a Tính tập thể (trong sáng tạo, lưu truyền, sử dụng cảm thụ ) b Tính truyền miệng.
c Gắn với sinh hoạt xã hội (đời sống vật chất tinh thần nhân dân lao động )
4 Giá trị vai trò văn học dân gian văn học dân tộc
a Văn học dân gian kho báu trí tuệ, tâm hồn thẩm mĩ cao đẹp của nhân dân.
b Văn học dân gian nguồn, sở kết tinh văn học dân tộc.
II Văn học Trung đại Việt Nam
1 Sự nghiệp trước tác Nguyễn Trãi - "Quân trung từ mệnh tập".
- "Bình Ngơ Đại Cáo"
"Dư địa chí " "Lam Sơn thực lực"
"Phú núi Chí Linh", "Quốc âm thi tập", "Ức Trai thi tập", - v.v
a Nội dung thơ văn Nguyễn Trãi.
*) Tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân sâu sắc
- Thương dân, trừng phạt kẻ có tội (điếu phạt) tiêu diệt quân tàn bạo hại nước hại dân (trừ bạo), đem lại yên vui, hạnh phúc cho nhân dân (yên dân), việc nhân nghĩa:
"Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo"
- Sức mạnh nhân nghĩa sức mạnh Việt Nam để chiến thắng thù giặc ngồi Đó "Đại nghĩa" (nghĩa lớn nước dân), lịng "chí nhân" (thương người vô hạn):
"Đem đại nghĩa để thắng tàn, Lấy chí nhân để thay cường bạo"
- Lịng căm thù giặc sơi sục, khơng đội trời chung với quân "cuồng Minh":
(8)Căm giặc nước thề không sống
- Tư tưởng nhân nghĩa Ức Trai luôn gắn liền với lòng "trung hiếu" và niềm "ưu ái" (lo nước, thương dân).
"Bui có lịng trung lẫn hiếu Mài khuyết, nhuộm đen"
(Thuận hứng - 24)
"Bui tấc lòng ưu cũ,
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều Đông"
(Thuật hứng - 5)
*) Văn thơ Nguyễn Trãi thể tình yêu thắm thiết thiên nhiên, đối với quê hương, gia đình.
- Yêu thiên nhiên:
+ Yêu cỏ hoa lá, trăng nước mây trời, chim muông "Hái cúc ương lan, hương bén áo Tìm mai, đạt nguyệt, tuyết xâm khăn" "Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc Thuyền chở yên hà nặng vạy then" "Cò nằm, hạc lẩn nên bầy bạn Ủ ấp ta làm con"
+ Yêu quê hương gia đình:
" Ngỏ cửa nho, chờ khách đến Trồng đức, để ăn" "Nợ cũ chước báo bổ Ơn thầy ơn chúa liễn ơn cha" "Quê cũ nhà ta thiếu Rau nội, cá ao"
+ Yêu danh lam thắng cảnh.
"Muôn hàng giáo ngọc tre gài cửa Bao dải tua châu đá rủ mành" (Đề chùa Hoa yên, núi Yên Tử)
"Một vùng biếc sẫm gương lồng bóng, Mn hộc xanh om tóc mượt màu"
(9)"Kình ngạc băm vằm non khúc Giáp gươm chìm gẫy bãi bao tầng"
(Cửa biển Bạch Đằng) *) Một đời bạch, tâm hồn cao.
"Một tầm lòng son ngời lửa luyện. Mười năm chức ngọc hồ băng" "Nước biển non xanh thuyền gối bãi Đêm nguyệt bạc khách lên lầu". "Say minh nguyệt, chè ba chén
Thú phong, lều gian " "Sách hai phiên làm bậu bạn. Rượu năm ba chén đổi công danh" b Nghệ thuật
- Văn luận "Bình Ngơ Đại Cáo" hùng hồn, đanh thép, sắc sảo, đúng tiếng nói dân tộc chiến thắng, đất nước có văn hiến lâu đời.
- Thơ chữ Hán hàm súc, tinh luyện, thâm trầm Thơ chữ Nơm bình dị mà tài hoa, thiết tha đằm thắm Thơ thất ngôn xen lục ngơn dấu ấn kì lạ nền thơ chữ Nôm dân tộc.
Nguyễn Trãi anh hùng dân tộc, nhà văn hoá vĩ đại, đại thi hào dân tộc. Nguyễn Trãi cịn ơng tiên lầu ngọc mà tâm hồn lộng gió thời đại Cuộc đời thơ văn Nguyễn Trãi ca yêu nước, tự hào dân tộc
2 Tác giả Trần Quang Khải
Trn Quang Khải (1241 - 1294) thượng tướng, có cơng lớn cuộc kháng chiến (lần thứ lần thứ 3) đánh thắng giặc Nguyên – Mông Học rộng, giỏi thơ văn, có tài thao lược ngoại giao Ông có tập thơ "Lạc đạo", tiếng nhất thơ "Tụng giá hoàn kinh sư"
Xuất xứ chủ đề
a Tháng 4/1285, Trần Nhật Duật chém đầu Toạ Đô Hàm Tử quan Tháng 6/1285, Trần Quang Khải đại phá giặc Nguyên Mông Chương Dương độ, tiến lên giải phóng Thăng Long Bài thơ "Tụng giá hoàn kinh sư "được viết sau chiến thắng Chương Dương độ.
b Bài thơ biểu lộ niềm tự hào, niềm vui thắng trận nói lên khát vọng đem tài trí xây dựng đất nước bình bền vững mn đời.
(10)xuống đầu giặc với sức mạnh "Sát Thát" tướng sĩ thời Trần Chương Dương độ Hàm Tử quan, hai địa danh, hai chiến công ghi vào sử sách thơ ca dân tộc trở nên trường tồn, chói lọi:
"Đoạt sóc Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan "
Câu thơ tin chiến sự, có sức nén vang xa, dạt tự hào. Phải người tham dự, huy trận đánh viết hàm súc đĩnh đạc, hào hùng như vậy.
Hai câu cuối, ý thơ xuất Trong khói lửa chiến trường, trong niềm vui chiến thắng giải phóng kinh thành Thăng Long đống tro tàn lũ giặc gây ra, nhà thơ nghĩ đến nhiệm vụ mới:
"Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san”
Trước mắt người, từ vua tôi, tướng sĩ đến trăm họ, toàn dân, ai cũng phải đem tài trí sức lực, cải (trí lực) để xây dựng giang san đất nước bền vững bình đến mn đời Nhãn quan trị Trần Quang Khải vơ sáng suốt Câu thơ có ý nghĩa thời nay. Tóm lại, "Tụng giá hồn kinh sư" thơ kiệt tác Bản dịch tác giả Trần Trọng Kim rt c sc.
III Phần thơ Đờng
* Thành tựu nguyên nhân phát triển Thành tựu
Thơ Đường thành tựu rực rỡ thi ca văn học Trung Quốc, thành tựu chói lọi văn minh nhân loại. Thơ Đường cịn khoảng 48000 2300 thi sĩ, có Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị hàng trăm tên tuổi khác với thời gian, người đời ngưỡng mộ.
Nguyên nhân phát triển
- Triều đại nhà Đường kéo dài ngót 300 năm (618-907), có luc thăng trầm, nhưng xã hội Trung Quốc chế độ phong kiến Trung Hoa phát triển mạnh Đời sống vật chất tinh thần thay đổi lớn lao.
- Kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, hàng hải, thương nghiệp mở mang, phát triển Nghệ thuật kiến trúc, hội hoạ, âm nhạc đạt đến trình độ cao, chói sáng.
Chế độ thi cử chọn người làm quan, kẻ sĩ đề cao, việc học thịnh đạt Các tao nhân mặc khách trọng vọng.
(11)a Nội dung
- Cảm hứng thiên nhiên trữ tình: ca ngợi phong cảnh hùng vĩ tráng lệ, miêu tả vẻ đẹp bốn mùa, với hoa cỏ, trăng, tuyết gió mây thể tình u thiên nhiên tạo vật, yêu quê hương đất nước (Lư Sơn bộc bố, Tuyệt cú )
- Cảm hứng nhân đạo: nói lên nỗi khổ nhân dân hàn, chiến tranh loạn lạc, lịng khao khát hạnh phúc, hồ bình, ca ngợi tình vợ chồng, tình bạn (Thạch Hào lại, Nguyệt dạ, Hồng Hạc lâu Tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng )
- Có vần thơ siêu ca ngợi sống ẩn dật chốn điền viên, lâm tuyền Có vần thơ nói sinh hoạt thơn dã, đồng nội; thú vui cầm, kỳ, thi tửu mặc khách tao nhân Tài tử giai nhân đề tài có nhiều tuyệt bút. Nội dung thơ Đường phong phú đa dạng, tranh rộng lớn xã hội Trung Quốc thời Đường 300 năm.
b Nghệ thuật
* Thể thơ: Từ, Cổ phong, Đường luật. * Luật thơ:
- Vần thơ (vần chân vần cách, vần trắc vần bằng). - Bằng, trắc.
- Niêm (dính). - Đối.
- Cấu trúc thơ chặt chẽ, Đường luật. + Thơ tứ tuyệt: khai, thừa, chuyển, hợp.
+ Thơ bát cú: đề, thực, luận, kết.
* Ngôn ngữ thơ: tinh luyện, hàm xúc, Thi trung hữu hoạ Thi trung hữu cầm Coi trọng lời thơ: thanh, nhã (trong sáng, trang nhã ) ước lệ tượng trưng
* Tứ thơ: phong phú, đa dạng, biến hố, khơi gợi
Tóm lại, làm thơ Đường phải giỏi, phải có tay nghề cao giàu tâm hồn thi sĩ Học cảm thụ thơ Đường phải hiểu đặc điểm nội dung v ngh thut th ng.
IV Phần tập thĨ
Bài 1: Tìm ví dụ phép điệp ngữ thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh nêu tác dụng phép điệp ngữ đó.
Bài 2: Cảm nghĩ em ca dao, dân ca học. Bài 3: Viết đoạn văn (khoảng 15 dòng) chứng minh ý kiến sau :
Truyện ngắn “ Sống chết mặc bay”của Phạm Duy Tốn sử dụng thành công nghệ thuật tương phản để vạch trần chất tên quan phủ.
(12)Sách người bạn tốt học sinh.
Bài 5: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn.
Bài 6: Giải thích câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây”. Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm.”
Bài 7: Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn phản ánh cuộc sống khổ cực người dân, đồng thời lên án thói vơ trách nhiệm bọn quan lại phong kiến Hãy chứng minh nhận định trên.
Bài 8: Nhân dân ta có câu: “Đói cho sạch, rách cho thơm” Hãy làm rõ ý của người xưa qua câu tục ngữ này.
Bài 9: Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ: Có cơng m
i sắt có ngy nên kim
Bi 10: Thế nghệ thuật tăng cấp ? Tìm hai chi tiết thể nghệ thuật tăng cấp truyện Sng cht mc bay.
Bài 11: Trình bày cảm nhận em ca dao sau: " Công cha nh núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nh nớc ngn ch¶y ra
Một lịng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo con"
Bµi 12: Viết đoạn văn cảnh biển bộc lộ c¶m xóc cđa em.
Bài 13: Viết th (thay mặt En-ri-cô) gửi cho bố sau đọc th bố. Bài 14: Viết trang nhật ký diễn tả cảm xúc em sau học xong truyện ngắn "Cuộc chia tay búp bê"
Bài 15: Viết vầng trăng ký ức tuổi thơ. Bài 16: Cảm nhận em ca dao:
" Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quờ m rut au chớn chiu"
Bài 17: Trình bày cảm nhận em ca dao: " Thân em nh trái bần trôi Gió dập, sóng dồi biết tấp vào đâu"
Bài 18: Viết loài em yêu!
Bài 19: Trình bày cảm nhận cđa em vỊ bµi ca dao sau:
" Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng thấy mênh mơng bát ngát Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng thấy bát ngát mênh mông
Thân em nh chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dới nắng hồng ban mai"
Bài 20: Viết cánh diều tuổi thơ!
(13)Bài 22: Cảm nghĩ ngời mẹ thân yêu mình!
Bi 23: Phỏt biu cảm nghĩ em tình bạn nhân vật trữ tình bài thơ "Bạn đến chơi nhà" tỏc gi Nguyn Khuyn.
Bài 24: Trình bày cảm nhận em khổ thơ đầu thơ "Tiếng gà tra" tác giả Xuân Quỳnh.
Bài 25: Viết tình bạn lứa tuổi học trò ngày nay.
Bi 26: Vit v bảo vệ môi trờng ngời nay. Bài 27: Cảm nghĩ q tuổi thơ!
Bµi 28: Phát biểu cảm nghĩ em thơ "Tiếng gà tra" Xuân Quỳnh. Bài 29: Phát biểu cảm nghĩ em thơ "Cảnh khuya" Hồ Chí Minh. Bài 30: Trình bày cảm nhận em đoan văn tiêu biểu tuỳ bút "Một thứ quà lúa non - Cốm" tác giả Thạch Lam.
Bi 31: Hóy chng minh rng từ xa đến nhân dân ta sống theo đạo lý "Ăn nhớ kẻ trồng cây".
Bài 32: Hãy giải thích câu tục ngữ: "Đi ngày đàng, học sàng khơn" Bài 33: Chứng minh tính biện chứng câu tục ngữ sau:
"Không thầy đố mày làm nên"
(14)gợi ý luận tác giả tác phẩm đợc học chơng trình Ngữ văn
(Tài liệu bổ trợ, bồi dỡng Học sinh giỏi)
NGUYỄN KHUYẾN
Nguyễn Khuyến (1835-1909) nhà thơ Nơm kiệt xuất dân tộc Ơng để lại nhiều thơ nói tình bạn: bạn q, bạn đồng học, bạn đồng khoa…
- “Ai lên thăm hỏi bác Châu Cầu Lụt lội năm bác đâu…”
(Lụt hỏi thăm bạn)
- “Bác Dương thôi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta…”
(Khóc Dương Khuê)
Châu cầu, Dương Khuê hai bạn đồng khoa Nguyễn Khuyến Bài “Bạn đến chơi nhà” thơ Nơm đặc sắc ơng, nói lên tình bạn đẹp
Câu nhập đề tự nhiên, lời nói mộc mạc nhà thơ sau bao tháng ngày gặp lại bạn Lời chao vồn vã, biểu lộ niềm vui mừng không xiết:
“Đã lâu bác tới nhà”
Chữ “bác” gợi lên thái độ niềm nở, thân mật kính trọng, cách xưng hơ thân tình Đằng sau câu thơ - lời chào hỏi – giọt lệ ứa khoé mắt đôi bạn già
“Đã lâu nay” bao năm tháng? Tính thời gian khơng xác định cụ thể, chắn lâu, sức yếu, tuổi già… nên đợi chờ, mong nhớ Bộ phận trạng ngữ thời gian đặt lên đầu câu thơ diễn tả xac cáhc nhớ mong, làm bật ý thơ: niềm xúc động niềm vui sướng vô hạn gặp lại bạn Trong thơ “Khóc Dương Khuê”, có chi tiết giúp ta cảm nhận mọt phần hay, tình ẩn chứa câu nhập đề:
“Muốn lại tuổi già thêm nhác, Trước ba năm gặp bác lần, Cầm tay hỏi hết xa gần
Mừng bác tinh thần chưa can”
Chữ “bác” nói đến thơ “Bạn đến chơi nhà” bạn chí thân, xa, lâu ngày gặp nên Nguyễn Khuyến mừng cảm động
Sáu câu thơ toát lên nụ cười hóm hỉnh Một ý thơ bao trùm: Đã lâu ngày bạn đến chơi, biết lấy đãi bạn đây? Một tình éo le: “Trẻ thời vắng, chợ thời xa” Chữ “thời” (thì) hư từ, xuất thơ dễ rơi vào tầm thường nhạt nhẽo Nhưng ngòi bút Tam ngun n Đổ, trở nên tự nhiên vơ cùng, chứng tỏ ơng có lĩnh nghệ thuật già dặn, điêu luyện
Nguyễn Khuyến sau cáo quan, lui sống bình dị chốn vườn Bùi quê cũ, với “năm gian nhà cỏ thấp le te”, với ngơi:
“Chín sào tư thổ nơi ở, Một bó tàn thư nghiệp nhà”
(Ngày xuân dạy – 1)
Phần thực luận, tính hệ thống ngơn ngữ thơ chặt chẽ, quán cách nói, lối biểu cảm: Có tất mà chẳng có để đãi bạn thân! Có ao cá, có vườn gà, có cà cải, có mướp bầu… Bức tranh vườn Bùi thân thuộc lên sống động, vui tươi Một nếp sống thong dã chất phác, cần cù, bình dị đáng yêu Một đời bạch, ấm áp đời tình người đáng tự hào Chúng ta cảm thấy Nguyễn Khuyến dắt tay bạn thăm vườn ao cá, tận hưởng thú vui dân dã ông quan quê ẩn Phép đối hợp cách, chặt chẽ; cảnh với cảnh, thượng hạ, trắc - phân minh, tạo nên giọng thơ nhẹ nhàng, vui tươi lời thơ cân xứng, hồ hợp cảnh vườn tược xinh xắn, hữu tình: “Ao sâu nước cả, khôn chài cá
(15)Dân gian có câu: “Khách đến chơi nhà khong gà vịt” Qua câu thơ trên, ta thấy Nguyễn Khuyến giãi bày với bạn: nhà ngồi vườn có thứ, thực chẳng có để thết bạn, đãi bạn tất thứ, thức chưa đến lúc, đến thời! Câu thơ thứ bảy tiếp nối mở rộng ý thơ trên, khẳng định ln “khơng có”:
“Đầu trị tiếp khách trầu khơng có”
Phải nghèo cụ Tam nguyên Yên Đổ đến mức ư? “Vẻ chi mớ trầu cay” (ca dao) Nhà thơ xưng hố nghèo, thi vị hố nghèo Một ơng quan to triều Nguyễn quê ẩn, với ngơi “chín sào tư thổ nơi ở” “miếng trầu đầu câu chuyện” để tiếp bạn “khơng có” Đây lời thơ hóm hỉnh, pha chút tự trào vui vui, để bày tỏ sống bạch, tâm hồn cao nhà nho khước từ lương bổng thực đan Pháp, lui sống bình dị xóm làng quê hương Câu kết “bùng nổ” ý tình Tiếp bạn chẳng cần có mâm cao, cỗ đầy, cao lương mĩ vị, cơm gà cá gỏi, mà có lịng, tình bạn chân thành, thắm thiết: “Bác đến chơi đây, ta với ta”
Lần thứ hai, chữ “bác” xuất thơ, thể mọt trìu mến, kính trọng Bác khơng quản tuổi già sức yếu, không quản đường sá xa xôi đến thăm tơi, cịn q hố bằng! Tình bạn hết Khơng thứ vật chất thay tình bạn tri âm, tri kỉ Mọi “khơng có” lại “có”; tình hữu thân thiết Chữ “ta” đại từ
nhẵnng, thơ “tôi”, “bác”, “hai chúng ta”, khơng có cách Cụm từ “ta với ta” biểu lộ niềm vui trọn vẹn, tràn đầy lắng đọng tâm hồn, toả rộng không gian thời gian Với cụm từ “ta với ta” câu thơ “Một mảnh tình riêng ta với ta” Bà Huyện Thanh Quan nỗi buồn cô đơn khách ly hương đứng đỉnh đèo Ngang lúc hồng hơn, cịn đây, câu thơ Nguyễn Khuyến lại ấm áp tình đời sau nặng tình bạn Qua đó, ta cảm nhận phần tính cá thể hố cua ngơn ngữ sắc điệu trữ tình tạo nên giá trị văn chương thơ cổ
Có đọc qua số thơ Nguyễn Khuyến viết tình bạn, ta thấy hay, ý vị thơ “Bạn đến chơi nhà”:
“Từ trước bảng vàng nhà sẵn có, Chẳng qua bác với ngồi tơi” (“Gửi bác Châu Cầu”) “Đến thăm bác, bác đau ốm, vừa thấy tôi, bác nhổm dậy Bác bệnh tật, yếu gầy
Giao du biết sau sao?”
(“Gửi thăm quan Thượng thư họ Dương”)
Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn bát cú, niêm luật, đối chặt chẽ, hợp cách Ngơn ngữ nơm, khơng có từ Hán - Việt nào, đọc lên nghe thốt, nhẹ nhàng, tự nhiên Ta có cảm giác Nguyễn Khuyến xuất thân thành chương Đặc biệt bố cục thơ không theo qui cách; đề, thực, luận, kết – mà lại cấu trúc theo: (1+6+1) câu đầu nói lên niềm vui bạn đến; câu hóm hỉnh, cười vui khơng có để tiếp bạn; câu cuối có tình bạn đẹp mà thơi!
(16)MỜI TRẦU
Hồ Xuân Hương Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi, Này Xuân Hương quệt rồi.
Có phải dun thắm lại,
Đừng xanh lá, bạc vôi.
Tác giả
Hồ Xuân Hương sống vào cuối kỷ 18 đầu kỷ 19 Gốc gác gia đình Nghệ An sống nhiều năm phường Khán Xuân, gần Hồ Tây, thành Thăng Long Bà có tài thơ Nơm, giàu cá tính, đời "bảy ba chìm"!
Tác phẩm cịn 50 thơ Nôm Đường luật tập "Lưu Hương kí" chữ Hán
Hồn thơ dân tộc phong vị đồng quê sắc thơ Hồ Xn Hương Trong thơ nữ sĩ có tình u thương, q mến người phụ nữ, có tâm hồn nồng nhiệt với sống thiên nhiên, có thái độ phủ định lễ giáo phong kiến lực thồng trị Một tiếng cười, tiếng nói trào phúng hóm hỉnh, sâu cay, có lúc trữ tình, đằm thắm mà chua xót Thơ lưỡng ngơn, đa nghĩa hàm súc độc đáo
Lời bình
Không phải cau vàng, trầu quế mà "Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hôi" Một cách nói khiêm nhường, tình tứ Câu thứ hai "Này Xuân Hương quệt rồi", cách xưng hô thân mật Chữ "này" biểu thị cử thân mật, vồn vã, chân thành khách "Mới quệt rồi" - vừa giới thiệu miếng trầu tươi ngon, vừa biểu lộ lòng chân thành, hiếu khách Việc chủ nhân xưng tên "Này Xuân Hương quệt rồi" cho thấy đối tượng mời văn nhân tài tử có "tình ý" với nữ sĩ Điều cho biết Hồ Xuân Hương viết thơ thời gái, vừa duyên dáng, vồn vã mời đón khách đến chơi nhà, vừa biểu lộ cá tính Xuân Hương, sắc sảo ứng xử "có góc có cạnh"
"Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi, Này Xuân Hương quệt rồi".
Câu thơ - lời mời trầu - hóm hỉnh gợi đối tượng mời trầu bao liên tưởng thú vị Thú vị mối tình thơn nữ với chàng thư sinh thuở nào: "Quả cau nho nhỏ - Cái vỏ vân vân - Nay anh học gần - Mai anh học xa - Lấy anh từ thuở mười ba - Đến năm mười tám thiếp năm - Ra đường thiếp son - Về nhà thiếp năm chàng" - Thú vị dao duyên, đưa duyên, ngỏ tình qua miếng trầu chén rượu:
"Có trầu cho miếng đỏ mơi, Có rượu xin chén đẹp mơi má hồng".
Thú vị chân tình "mới quệt rồi" mà trầu, cau nhà vườn đậm đà chân quê:
"Vào vườn hái cau xanh, Bổ làm sáu mời anh xơi trầu".
Nói thơ Hồ Xuân Hương mang phong vị hồn quê
Hai câu lời nói "ướm thử", cách thăm dị đối tượng - chàng trai mà cô gái mời trầu:
"Có phải dun thắm lại, Đừng xanh lá, bạc vôi".
(17)một hàm ý: cô gái mời trầu bày tỏ niềm mơ ước thiết tha tình duyên đằm thắm, mặn nồng, son sắt thuỷ chung Vừa cầu mong, mơ ước "Có phải dun thắm lại", vừa thầm nhắc khẽ "Đừng xanh lá, bạc vơi" Có người cho rằng, qua câu thơ này, cô Xuân Hương ngầm răn đe người khách mời trầu - Âu cách cảm nhận Có điều câu thơ đầy ám ảnh "dự báo đường tình duyên nữ chủ nhân mời trầu Câu thơ "Đừng xanh lá, bạc vôi" cho ta nhiều ngại ngùng điều xẩy ra, chẳng "thắm lại" được!
Miếng trầu đầu câu chuyện Duyên trầu cau duyên đôi lứa Qua mời trầu, Hồ Xuân Hương nói lên khát khao, mơ ước tình duyên đẹp, thuỷ chung Một thơ thất ngơn tứ tuyệt, ngơn ngữ bình dị, mượn miếng trầu để đưa duyên Bài thơ mang vị đời thắm tình người - người gái làng quê hai trăm năm trước
BÁNH TRÔI NƯỚC
HỒ XUÂN HƯƠNG, chưa rõ lai lịch, hành trang Con nhà nho Nghệ An Bà sống nhiều năm Thăng Long Có học, có tài thơ văn, có mối quan hệ với nhiều danh sĩ, có Nguyễn Du Cuộc đời riêng bà nhiều bi kịch- Bà nhà thơ lớn dân tộc Tác phẩm lại khoảng 50 thơ chữ Nôm tập thơ chữ Hán “Lưu Hương Ký” – Thơ bà sắc sảo, trào phúng sắc nhọn, trữ tình tê tái xót đau, có giá trị nhân đạo sâu sắc Bà ca ngợi “Bà chúa thơ Nôm”
BÁNH TRÔI NƯỚC “Thân em vừa trắng lại vừa trịn, Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son”
Bài thơ “Bánh trôi nước” thơ đa nghĩa
Tác giả tả thực bánh trôi nước, làm bột nếp, nhân đường phen (lòng son), dạng bánh “tròn”, sắc bánh “trắng”, luộc nồi nước sơi “bảy ba chìm” Nữ sĩ viết ăn dân tộc, với tất lịng yêu mến tự hào sắc văn hóa Việt Nam Bài thơ giàu tính nhân dân
Bài thơ mang hàm nghĩa độc đáo
Câu có tiểu đối: “Thân em vừa trắng” // “lại vừa tròn”, gợi tả chất bánh ngon lành, tinh khiết, bánh xin xắn, dân bình dị đáng yêu, hàm ẩn duyên dáng, trinh trắng, vẻ đẹp xinh xắn người thiếu nữ Việt Nam Hai tiếng “Thân em” khơng nhân hố bánh trơi nước, thể hiẹn cách nói đậm đà màu sắc dân gian (“thân em” hạt mưa sa…, thân em lụa đào…) mà ngợi ca đức tính khiêm nhường, kín đáo duyên dáng người gái làng quê
Hai câu 2, 3, ngôn ngữ tương phản: “rắn” với “nát”, nghĩa đen bánh ngon hay bánh khơng ngon; nghĩa bóng hạnh phúc hay bất hạnh, tuỳ thuộc vào “tay kẻ nặn”, vào người cha, người chồng… vào lễ giáo phong kiến, vào số phận Thành ngữ “bảy ba chìm” vận dụng tài tình nhằm gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ
Hai câu 3, cấu trúc: “mặc dù… mà … vân …” nhằm khẳng định tâm “Rắn nát tay kẻ nặn,
Mà em giữ lòng son”
(18)Bài thơ biểu lộ niềm cảm thông tự hào số phận, thân phận phẩm chất người phụ nữ Việt Nam, có giá trị nhân đặc sắc
NGUYÊN TIÊU
“Nguyên tiêu” nằm chùm thơ chữ Hán củ Hồ Chí Minh viết năm kháng chiến chống Pháp, chiến khu Việt Bắc: “Nguyên tiêu”, “Báo Tiệp”, “Thu dạ”,…Sau chiến thắng Việt Bắc, thu đông năm 1947, sang xuân hè 1948, quân ta lại thắng lớn đường số bốn Niềm vui thắng trận tràn ngập tiền tuyến hậu phương Trong không sôi động phấn chấn ấy, thơ “Nguyên tiêu” Bác Hồ xuất báo “
Cứu quốc” hoa xuân ngào ngạt rực rỡ sắc hương Xuân Thuỷ dịch hay thơ Nguyên tác chữ Hán, viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt:
“Kim nguyên tiêu nguyệt viên, Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên; Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lại nguyệt mãn thuyền”
Đêm nguyên tiêu trăng sáng ngời không gian bao la Bài thơ nói lên cảm xúc niềm vui đạt tâm hồn lãnh tu đêm nguyên tiêu lịch sử
Hai câu đầu vẽ lên cảnh đẹp tuyệt vời đêm nguyên tiêu Trên bầu trời, vầng trăng vừa trịn (nguyệt viên) Trăng rằm tháng giêng mang vẻ đẹp tươi xinh khác thường mùa xuân làm cho trăng thêm đẹp Và trăng làm cho cảnh vật mang vẻ dẹp hữu tình Đất nước quê hương bao la màu xanh bát ngát Màu xanh lấp lánh củ “xuân giang” Màu xanh ngọc bích “xuân thuỷ” tiếp nối với màu xanh thiên “xuân thiên” Ba từ “xuân” câu thơ thứ hai nét vẽ đặc sắc làm bật “thần” cảnh vật sông, nước bầu trời
“Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên” (Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân)
“Xuân” câu thơ chữ Hán Bác mùa xuân, tuổi tre, vẻ đẹp xinh tươi Nó cịn gợi tả mùa xn, sơng nước, đất trời vào xuân Nó thể vẻ đẹp sức sống mãnh liệt đất nước ta: lửa đạn dạt sức sống trẻ trung, tiềm tang Ngoài giá trị miêu tả cảnh đẹp đêm nguyên tiêu, vần thơ biểu tinh tế cảm xúc tự hào, niềm vui sướng mênh mông hồn thơ rung động đêm xuân đẹp, đêm xuân lịch sử, đất nước anh dũng kháng chiến
Với Bác Hồ, yêu vẻ đẹp đêm nguyên tiêu, yêu thiên nhiên yêu đời tha thiết Bác yêu thiên nhiên nên sống, núi, cỏ cây, hoa lá, tạo vật thơ Bác hữu tình Có “Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa” Có “Trăng vào cửa sổ đòi thơ” niềm vui thắng trận Bác yêu hoa núi, chim rừng Việt Bắc: “Xem sách, chim rừng vào cửa đậu – Phê văn hoá núi ghé nghiên soi”; yêu núi, chim rừng báo mùa thu đến… Thiên nhiên thơ Hồ chí Minh yếu tố tạo nên sắc điệu trữ tình màu sắc cổ điển
Hai câu thơ cuối nói dịng sơng, khói sóng thuyền trăng: “Yêu ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền”
(19)biệt: “Yên ba thâm xứ đàm quân sự” “Yên ba” khói sóng, thi liệu cổ Bác vận dụng sáng tạo làm hco thơ “Nguyên tiêu” mang phong vị Đường thi Ba chữ “Đàm quân sự” khu biệt thơ Bác với thơ người xưa, làm cho vần thơ mang màu sắc đại khơng khí lịch sử thời đại
Sau canh dài bàn bạc việc quân căng thẳng nơi khói sóng sâu kín, trời khuya Nửa đêm (Dạ bán), Bác trở bến, tâm hồn sảng khối vơ Con thuyền vị thống soái, thuyền kháng chiến trở thành thuyền trăng thi nhân nhẹ bơi sông nước mênh mông, chở đầy ánh trăng vàng:
“Dạ bán quy lai, nguyệt mãn thuyền” (Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền)
“Nguyệt mãn thuyền” hình ảnh đẹp trữ tình, làm ta nhớ đến vần thơ thi hoa lệ:
- “Bạn chơi năm ngoái đâu tá? Trăng nước xưa chín với mười”
(Triệu Hỗ - Đường thi) “Thuyền đông, tây lặng ngắt,
Một vầng trăng vắt lịng sơng…” (Bạch Cư Dị) “Nước biếc non xanh thuyền gối bãi, Đêm nguyệt bạc, khách lên lầu”
(Nguyễn Trãi)
Trở lại thơ Hồ Chí Minh, ta thấy thuyền trôi nhẹ sông, ẩn khói sóng, mang theo bao ánh trăng, lên thủ lĩnh quân giàu hồn thơ lãnh đạo quân dân ta kháng chiến để giành lại độc lập, tự do, để giữ đêm nguyên tiêu trăng đầy trời đất nước quê hương bình Hình ảnh thuyền trăng thơ cho thấy tâm hồn Bác giàu tình yêu thiên nhiên, kháng chiến gian khổ lạc quan yêu đời
Qua thơ “Nguyên tiêu”, ta nói, trăng nước thơ Bác đẹp Chính vầng trăng thể phong thái ung dung, tâm hồn cao vị lãnh tụ thiên tài dân tộc mang cốt cách nghệ sĩ, nhà hiền triết phương Đông
“Nguyên tiêu” viết theo thẻ thơ thất ngôn tứ tuyệt, man mác phong vị Đường thi Bài thơ có đầy đủ yếu tố thơ cổ: thuyền, vầng trăng, có sơng xn, nước xn, trời xn, có khói sóng Điệu thơ nhẹ Khơng gian bao la, yên tĩnh… Chỉ khác điều, khung cảnh thiên nhiên hữu tình ây, nhà thơ khơng có rượu hoa để thưởng trăng, không đàm đạo thi phú từ chương, mà “đàm quân sự” Bài thơ hoa xuân đẹp vườn hoa dân tộc, tinh hoa kết tụ từ tâm hồn, trí tuệ, đạo đức Hồ Chí Minh
Văn tức người Thơ lòng, tiếng lòng cộng hưởng từ người đến với muôn người Thơ Bác Hồ nói đến “trăng, hoa, tuyết, nguyệt…” phản ánh tâm tư, tình cảm, lẽ sống cao đẹp Bác Bác yêu nước, thương dân tha thiết nên Bác yêu đêm nguyên tiêu với vầng trăng xuân thơ mộng Trong kháng chiến gian khổ, Bác hướng tới vầng trăng rằm tháng giêng, hướng tới bầu trời xuân với tâm hồn sáng phong thái ung dung Cuộc đời thiếu vầng trăng Biết yêu trăng biết sống đẹp “Nguyên tiêu” thơ trăng tuyệt tác nhà thơ Hồ Chí Minh Con thuyền chở đầy ánh trăng thuyền kháng chiến hướng tới chiến công niềm vui thắng trận
T ỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ
(20)trận Chương Dương Thừa thắng, quân ta tiến lên giải phóng Kinh thành Thăng Long Trần Quang Khải đoàn quân chiến thắng rước xa giả Trần Trọng Kim:
“Chương Dương cướp giáo giặc, Ham Tử bắt quân thù
Thái bình lên gắng sức, Non nước ngàn thu”
Thượng tướng Trần Quang Khải người văn võ toàn tài, anh hùng –thi sĩ tài ba lỗi lạc thời nhà Trần Ông anh hùng đem tài thao lược huy tướng sĩ làm nên chiến công oanh liệt Chương Dương, Hàm Tử
Hai câu đầu ghi lại trận thuỷ chiến dội nổ chiến tuyến sông Hồng Trận Hàm Tử diễn vào tháng 4- 1285, tướng Trần Nhật Duật chém Toa Đô Hai tháng sau, Trần Quang Khải đại phá giặc Nguyên – Mông Chương Dương độ Hàng vạn giặc bị tiêu diệt, bị bắt làm tù binh Quân ta chiếm nhiều chiến thuyền, vũ khí lương thảo quân giặc phương Bắc
Nhà thơ sử dụng thủ pháp liệt kê phép đối, làm bật hai kiện lịch sử mang tầm chiến lược diễn bến đò quan ải trọng yếu phịng tuyến sơng Hồng Việc sau (Chương Dương) nói trước, việc trước (Hàm Tử) kể sau: nói mà gợi nhiều, sức rung cảm vần thơ kỳ diệu:
“Đoạt sóc Chương Dương độ, Cầm Hồ Hàm Tử quan”
Hai cụm từ: “Đoạt sóc” (cướp giáo) “Cầm Hồ” (bắt giặc) đặt vị trí đầu câu thơ, trọng âm, nốt nhấn khúc ca khải hoàn, đồng thời gợi tả hai cú đánh trời giáng xuống đầu quân xâm lược Chiến công nối tiếp chiến công, quân ta đánh thắng giòn giã Niềm vui thắng trận tràn ngập lòng người Từ nhà vua đến tướng sĩ, từ vương hầu đến người dân, ai hê, sung sướng
Cuốn “Kinh đại điển tự lục” đời Nguyên ghi nhận: “Thuỷ lục đến đánh vào đại doanh, vây thành vòng, chết nhiều, quân tăng thêm trở nên đông Quan quân (nhà Nguyên) sớm tối đánh khốn đốn, thiếu thốn, khí giới kiệt” (Dẫn theo tác giả “Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên – Mông”)
Hai chiến công Chương Dương độ Hàm Tử quan làm thay đổi cục diện chiến trường, quân ta từ rút lui chiến lược tiến lên phản công vũ bão Mới ngày nào, 50 vạn quân Mông Cổ Thốt Hoan cầm đầu kéo sang sóng tràn ngập bờ cõi Đại Việt Khói lửa ngút trời Kinh thành Thăng Long Giặc từ hai phía kẹp lại hai gọng kìm sắt, từ ải Nam Quan đánh xuống, từ Chiêm Thành đánh Vận nước ngàn cân treo sợi tóc Nhưng với tài thao lược Trần Quốc Tuấn tướng sĩ, quân ta “lấy đoản binh chế trường trận” quân xâm lược Thiên triều Trận Chương Dương, Hàm Tử đại thắng Thế cờ đảo ngược Quân ta đánh thắng giòn giã, giáng sấm sét xuống đầu lũ giặc phương Bắc Kinh thành Thăng Long hồn tồn giải phóng Qn xâm lược bị quét khỏi đất nước ta Đó ngày tháng vinh quang dân tộc Mùa hè năm Ất Dậu, 1285 mùa hè mà niềm vui chiến thắng trào dâng sông núi Câu thơ Trần Quang Khải trang ký chân thực, hào hùng tráng mang phẩm vị anh hùng ca tạo nên nét đẹp thơ “Tụng giá hoàn kinh sư” Máu xương ba quâ, lòng qủa cảm người chiến binh, tài thao lược tướng sối… góp phần làm nên chiến cơng Chương Dương, Hàm Tử oanh liệt Phải người cuộc, phải nhà thơ tài hoa, Trần Quang Khải viết câu thơ hùng tráng vậy! Tác giả “Tụng giá hoàn kinh sư” thi sĩ Đại Việt đem địa danh sông núi thân yêu in đậm vào lịch sử thơ ca dân tộc dấu son chói lọi: Chương Dương Hàm Tử Ta biết tính hàm súc la tính chất làm nên vẻ đẹp văn chương thơ ca đích thực Chỉ câu thơ ngũ ngôn, thi sĩ gợi bao ý nghĩ, bao liên tưởng, bao cảm xúc, ý vị sâu xa sức mạnh Đại Việt
(21)Quang Khải giang sơn Tổ quốc, tiền đồ dân tộc Giọng thơ trở nên sâu lắng, thâm trầm Như lời tâm tình, nhắn gửi”
“Thái bình tu trí lực, Vạn cổ thử giang san”
Nhà thơ tự nói với mình, tự nhắc nhở nhiệm vụ trước mắt nhiệm vụ lâu dài: “Thái bình tu trí lực” Giặc ngoại xâm bị qt sạch, đất nước thái bình, quý tộc, vương hầu phải “tu trí lực”, nghĩa nên gắng sức, đem tài trí, đem sức người, sức xây dựng đất nước Đó điều tâm huyết mà nhà thơ muốn nhắc nhở người Lời thơ cho thấy nhãn quan sáng suốt, sâu xa Trần Quang Khải, cho thấy tầng lớp quý tộc nhà Trần lực lượng tiến nhất, xu lên lịch sử, nắm quyền lãnh đạo đất nước Đại Việt
Vì vững bền giang sơn đến mn đời mà “tu trí lực” Lời thơ bình dị, ý tưởng chứa đựng bên trong, ý thức nhắc nhở nhà thơ khơng chút tầm thường đơn giản Câu thơ hàm chứa mọt tư tưởng vĩ đại Khi Tổ quốc Đại Việt đứng trước hoạ xâm lăng Hốt Tất Liệt “Vua tơi đồng lịng, anh em hồ thuận, nước góp sức” (Trần Quốc Tuấn) Trong hồ bình, từ vua đến tướng sĩ, từ vương hầu đến người dân bình thường, ai phải biết “tu trí lực” Lời thơ bình dị, ý tưởng chứa đựng bên trong, ý nhắc nhở nhà thơ khơng chút tầm thường đơn giản câu thơ hàm chứa tư tưởng vĩ đại Khi Tổ quốc Đại Việt đứng trứoc hoạ xâm lăng Hốt Tất Liệt “Vua tơi đồng lịng, anh em hồ thuận, nước góp sức” (Trần Quốc Tuấn) Trong hồ bình, từ vua đến tướng sĩ, từ vương hầu đến người dân bình thường, ai phải biết “tu trí lực” sống bền vững mn thuở đât nước thân yêu: Tự hào khứ oanh liệt ông cha, người phải nghĩ tương lai, đất nước, tiền đồ dân tộc, để sống lao động sáng tạo cho thật có ích, có nhiều ý nghĩa:
“Thái bình nên gắng sức, Non nước ngàn thụ”
Tóm lại, thơ “Tụng giá hoàn kinh sư” kiệt tác thơ văn cổ Việt Nam Ý thơ hàm súc, ngôn ngữ thơ bình dị mà sâu sắc Bài thơ có giá trị lịch sử tượng đài chiến công tráng lệ, làm ta sống lại năm tháng kháng chiến hào hùng đánh thắng giặc Nguyên – Mông Nó nhắc nhở người Việt Nam biết nâng cao ý thức trách nhiệm công dân bảo vệ dựng xây đất nước bình, đẹp tươi, bền vững mn đời Trên hành trình tới kỷ 21 nhân dân ta, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh…” thơ “Tụng giá hoàn kinh sư” Trần Quang Khải mang tính thời thiết thực Tâm thức thi sĩ – anh hùng ánh chiếu sáng bầu tri quờ hng t nc!
Bài ca dao Đứng bªn ni - bªn tª"
Bài ca dao có hai đẹp: đẹp cánh đồng đẹp cô gái thăm đồng Cả hai đẹp miêu tả rât hay Cái hay hay riêng ca dao này, khơng thấy có ca dao khác
Phân tích ca dao này, nhiều người thường chia hai phần: phần (hai câu đầu) hình ảnh cánh đồng; phần (hai câu cuối) hình ảnh gái thăm đồng Thực khơng hồn tồn Bởi vì, từ hai câu đầu, hình ảnh gái thăm đồng xuất rõ nét sống động Cụm từ “mênh mông bát ngát” đặt vị trí cuối Trước đó, trước nói đến mênh mông bát ngát cánh đồng, cô gái tự miêu tả giới thiệu cụ thể chỗ đứng cách quan sát cánh đồng Hình ảnh gái thăm đồng lên với tất dáng điệu người nổ, tích cực Đứng “bên ni” lại đứng “bên tê” để ngắm nhìn, quan sát cánh đồng từ nhiều phía, dường muốn thâu tóm, nắm bắt, cảm nhận cho thật rõ tất mênh mông bát ngát đồng lúa quê hương
(22)cánh đồng lan truyền sang ta cách tự nhiên ta cảm thấy trực tiếp cảm nhận, rút nói lên điều
Nếu hai câu đầu, cô gái phóng tầm mắt nhìn bao qt tồn cánh đồng lúa quê hương để chiêm ngưỡng “bát ngát mênh mơng” nó, hai câu cuối, gái lại tập trung ngắm nhìn, quan sát đặc tả riêng “chẹn lúa đồng đòng” liên hệ so sánh với thân minh cách hồn nhiên”
“Em chẹn lúa đòng đòng Phất phơ nắng hồng buổi mai.”
Từ “em” đầu câu có người ghi “thân em”* Trong ca dao truyền thống, ca dao tình yêu, từ “em” “thân em” dùng phổ biến Nói chung từ có nghĩa khác nhau, riêng phận ca dao than thân, hai từ lại dùng đươcj coi đồng nghĩa Ví dụ:
- “Thân em cá rô thia Ra sông mắc lưới, vào đìa mắc câu” - “Em hạc đầu đình Muốn bay chẳng cất mà bay”
Ở ca dao này, dùng từ “em” thích hợp cụm từ “thân em” Vì khơng phải ca dao than thân Hơn nữa, hai câu đầu ca dao làm theo thể thơ tự (mỗi câu kéo dài mười tiếng), câu thứ ba dùng từ “em” hai câu cuối trở với thể thơ lục bát thức, nghiêm chỉnh, hiệu thẩm mĩ cao
Hình ảnh “chẹn lúa địng địng” tượng trưng cho gái tuổi dậy căng đầy sức sống Hình ảnh “ngọn nắng” thật độc đáo Có người cho có “ngọn nắng” phải có “gốc năng” “gốc nắng” mặt trời
Bài ca dao trnah tuyệt đẹp giàu ý nghĩa BÀI LÀM
Có câu hát đẹp ca dao dân ca? Ca dao dân ca hoà nhập cách hồn nhiên, kỳ diệu vào tâm hồn tuổi thơ người Ca dao dân ca Việt Nam giàu sắc, vơ đẹp đẽ phong phú Nó tiếng hát tâm tình nơi bờ xơi ruộng mặt, nơi bến cũ đò xưa… lưu luyến dân gian, phản ánh sống ước mơ nhân dân ta từ bao đời Có khúc hát ru ngào chứa chan tình nghĩa Có hát giao dun say đắm lịng người Có ca nói đất nước quê hương, với nương dâu, ruộng lúa, với hình ảnh dun say đắm lịng người Có ca nói đất nước quê hương, với nương dâu, ruộng lúa, với hình ảnh người dân quê nắng hai sương, cần mẫn, hiền lành, đáng yêu Cánh cị “bay lả bay la” đầm sen “lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng” Cô thôn nữ tát nước đêm trăng “múc ánh trăng vàng đổ đi”,… tất đem đến cho lòng ta niềm thương nỗi nhớ Ấy ca dao Ấy tuổi thơ
Cánh đồng làng q hình ảnh thơn nữ nói đến ca dao sau hình ảnh thân thuộc đáng yêu người Việt Nam từ ngàn xưa”
“Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát, Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mơng Thân em chẹn lúa địng địng,
Phất phơ nắng hồng ban mai”
Ca dao thường viết thể thơ lục bát Nhưng ca dao này, nhà thơ dân gian viết thơ lục bát biến thể, mở rộng câu thơ thành 12, 13 từ Cô thôn nữ không làm chuyện văn chương thơ phú ai, mà nói lên rung động, cảm xúc tự nhiên, hồn nhiên lịng ngắm nhìn cánh đồng lúa thân yêu làng minh Trước mắt cánh tồng lúa “bát ngát mênh mơng… mênh mơng bát ngát”, thắng cảnh cị bay, trơng “ngó”, thích thú tự hào Câu ca dài với chân trời, với sóng lúa: “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mơng bát ngát,
(23)“Ngó” gần nghĩa với với nhìn, trơng, ngắm nghía… Từ “ngó” dân dã văn cảnh gợi tả tư say sưa ngắm nhìn khơng chán mắt, cách quan sát kỹ Cô thôn nữ “đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng” lại “đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng”, dù vị trí nào, góc độ nào, cảm thấy sung sướng tự hào trước “mênh mông bát ngát… bát ngat mênh mông” cánh đồng thân thuộc Hai tiếng “bên ni” “bên tê” vốn tiếng nói bà Thanh, Nghệ dùng để vị trí “bên này”, “bên kia”, đưa vào ca thể đức tính mộc mạc, chất phác thơn nữ, miền quê Nghệ thuật đảo từ ngữ: “mênh mông bát ngát // bát ngát mênh mơng” góp phần đặc tả cánh đồng lúa rộng bao la, tưởng không nhìn thấy bến bờ “lúa hai mùa cuộn sóng, đến chân trời”…Có yêu quê hương tha thiết có nhìn đẹp, cách nói hay thế!
Tục ngữ có câu: “Ngắm núi, nhìn sơng, trơng đồng, trơng chợ” Nghĩa ngắm nhìn sơng núi để biết xứ lạ hay nhiều nhân tài; trơng đồng, trơng chợ mà biết miền quê giàu hay nghèo Cánh đồng lúa cảnh sắc làng quê ta Cánh đồng “mênh mơng bát ngát… bát ngát mênh mơng” nói lên giàu có q “em” Bằng lịng u mến, tự hào nơi chơn cắt rốn mình, mảnh đất thấm máu mồ hôi ông bà tổ tiên, đồng bào từ bao đời nhà thơ dân gian viết nên lời ca mộc mạc mà đằm thắm nghĩa tình đọc lên làm xao xuyến lịng người Câu ca khơng nói đén mà xanh hương thơm lúa, sắc trắng cánh cò “chớp trắng” trời xanh bao la, mà ta cảm thấy ngào ngạt “hương lúa nếp thơm nồng”, “mùa thu hương cốm mới”, nơi bờ ruộng mật quyện lấy tâm hồn ta Nhờ thế, ta yêu thêm đất mẹ quê cha, với hoài niệm tuổi thơ:
“Đất hiền tuổi thơ, Cánh cò bay sắc trời mạ” (Lê Anh Xuân)
Hai câu nói thơn nữ thăm đồng Niềm vui sướng trào dâng long Nhìn lúa tốt tươi nghĩ Cơ khơng mặc cảm thân phận “hạt mưa sa”, “là lụa đào”, “củ ấu gai”…như đó, thân phận vui buồn nhiều Trái lại, so sánh với chẹn lúa địng địng cánh đồng quê hương “Chẹn lúa” gọi dảnh lúa, phận khóm lúa “Chẹn lúa địng địng” nói lên trưởng thành, sinh sơi nẩy nở, hứa hẹn mùa sây hạt, trĩu bơng Hình ảnh so sánh “Thân em chẹn lúa đòng đòng” gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, xinh tươi, sức lực căng tràn hứa hẹn Đây hình ảnh trẻ trung, khoẻ khoắn, hồn nhiên nói gái Việt Nam ca dao, dân ca:
“Thân em chẹn lúa đòng đòng, Phất phơ nắng hồng ban mai”
“Phất phơ” nhẹ nhàng đung đưa, uốn lượn “Chẹn lúa đòng đòng” phất phơ nhẹ bay trước gió đồng nội buổi sớm mai hồng tuyệt đẹp “Em” sung sướng hân hoan thấy hồn phơi phới niềm vui trước bình minh đẹp Có thể dùng hình ảnh “tia nắng”, “làn nắng” mà ý câu ca dao không thay đổi Nhưng “ngọn nắng” hay hơn, sát nghĩa hơn, nắng, tia nắng ngày nắng đẹp, ánh hồng rạng đông nhuốm hồng lúa đòng đòng xanh ngào ngạt
Hai câu cuối ca hội tụ bao vẻ đẹp nói lên tình q vơi đầy Vẻ đẹp màu xanh lúa, mà hồng nắng ban mai,… Vẻ đẹp duyên dáng, xinh tươi cô thôn nữ vẻ đẹp căng tràn nhựa sống chẹn lúa đòng địng cánh đồng bát ngát mênh mơng Qua đó, ta cảm nhận vẻ đẹp ngơn từ xác, hình tượng biểu cảm Giá trị thẩm mĩ ca cách nói mộc mạc, bình dị mà hồn nhiên, đáng yêu Hai tiếng “thân em” gợi lòng người thưởng thức ca dao, dân ca trường liên tưởng hình ảnh gái làng quê: trinh trắng, dịu dàng, cần mẫn, thuỷ chung… nàng “môi cắn quết trầu”, đáng yêu, đáng nhớ? Đọc ca dao có người tự hỏi: buổi sớm mai hồng mùa xuân hay mùa thu? Mùa xuân có “ngọn nắng hồng ban mai” đẹp rực rỡ Vả lại có thiếu nữ phải có mùa xn Người đọc xưa cảm nhận cô thôn nữ vác cuốc thăm đồng sáng sớm mùa xuân đẹp
(24)thời gian nghệ thuật “đơn sơ mà lộng lẫy” Thơ lục bát biến thể sống động, lối so sánh ví von đậm đà, ý vị “Thơ ca chắt lọc tâm hồn, tình yêu ta mơ ước…” Đọc ca dao “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng…”, ta cảm thấy thế, Hương quê tình quê làm vương vấn tâm hồn ta, đem đến cho ta “tình yêu mơ ước”…
BÀI CA DAO "GIĨ ĐƯA "
Hình ảnh quê hương đât nước nói đến nhiều ca dao dân ca Có “đường vơ xứ Nghệ quanh quanh – Non xanh nước biếc trnah họa đồ” Nơi ải BẮc xa xơi “Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa – Có nàng Tơ Thị, có chùa Tam Thanh”, Huế đẹp mộng mơ có “Núi Truồi đắp mà cao – Sông Hương bới, đào mà sâu? ” Và có cảnh sáng sớm mùa thu Hồ Tây, nơi kinh thành Thăng Long “ngàn năm văn vật”:
“Gió đưa cành trúc la đà,
Tiếng chng trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa ngàn sương,
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ”
Bài ca dao mang màu sắc thơ cổ điển, đẹp tranh thuỷ mặc
Cảnh vật Hồ Tây miêu tả thật nên thơ: hình ảnh, màu sắc, đường nét, âm hài hịa, sống động Những khóm trúc ven hồ, cành um tùm rậm rạp, đeo nặng sương mai “la đà” sát mặt nước, sát mặt đất, rung rinh, đu đưa trước gió nhẹ Từ láy tượng hình “la đà” - nét vẽ thống gợi cảm, đầy ấn tượng:
“Gió đưa cành trúc la đà,
Cây tre, trúc gần gũi, thân thuộc với người Việt Nam Tre, trúc cánh sắc làng quê Tre , trúc biểu tượng cho vẻ đẹp tâm hồn người thiếu nữ quê ta:
“Trúc sinh trúc mọc bờ ao, Em xinh em đứng nơi xinh”
Sau tả cành trúc, tác giả nói âm gần, xa: “Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương”
Câu ca dao ngắt thành hai nhịp chẵn 4-4, hai vế tiểu đối cân xứng, hòa hợp âm tiếng chuông đền Trấn Vũ tiếng gà gáy sang canh từ làng Thọ Xương vọng tới Đền Trấn Vũ gọi đền Quan Thánh nằmn cạnh Hồ Tây nơi thờ đức Huyền Thiên Trấn Vũ Tiếng chuông Trấn Vũ ngân lên sương sớm ru hồn người vào huyền thoại, lắng hồn núi sông ngàn năm, để ta yêu non nước quê nhà: “Quán Trấn Vũ nắng mưa chuyển, lưỡi gươm thiêng cịn để tích giam Rùa” (“Tụng Tây Hồ phú” - Nguyễn Huy Lượng) Tiếng gà gáy sang canh… lại làm ta tỉnh mộng, songs lại nhịp sống đời thường dân “Lao xao gà gáy rạng ngày, Vai vác cày, tay giắt trâu…”
Cùng với tiếng gà gáy báo sáng nhịp chày giã làm giấy phường Yên Thái vàng lên rộn rã, nhịp nhàng Lụa làng Trúc, giấy Yên Thái sản phẩm nức tiếng kinh kỳ Thăng Long từ thời nhà Lý xa xưa, niềm tự hào người thợ thủ công tài hoa:
“Lụa làng Trúc vừa vừa bóng May áo chàng sóng áo em,…” (Ca dao) “Chày Yên Thái nện sương chểnh choảng
Lưới Nghi Tàm ngăn nước quanh co
Liễu bờ bay to biếc phất phơ, thoi oanh ghẹo hai phường dệt gấm…”
(“Tụng Tây Hồ phú”)
Tiếng gà gáy, tiếng chày giã diễn tả nhịp sống lao động cần mẫn nhân dân ta nơi ba mươi sáu phố phường Qua âm ấy, ta cảm nhận sống sôi nhân dân ta thời bình, no ấm yên vui
(25)Mùa thu, sáng sớm cảnh vật phủ mờ sương khói Phố phường, làng mạc, cảnh vật, cỏ “mịt mờ” “ngàn sương” “khói tỏa” Sương phủ trắng bao la; mênh mông mịt mù Huyền ảo thơ mộng qúa Câu thưo cổ kính, chứa chan thi vị:
“Mịt mù khói tỏa ngàn sương”
Từ láy tượng hình “mịt mờ” hình ảnh ẩn dụ “ngàn sương” làm cho câu ca dao mang màu sắc cổ điển, dẫn giắt cảm xúc người đọc liên tưởng đến vần cổ thi
Cuối ca dao hình ảnh Hồ Tây sương sớm ví với “mặt gương” Biện pháp tu từ ẩn dụ vận dụng thần tình, vẽ lên cảnh sắc tuyệt đẹp: “Mặt gương Tây Hồ” Hồ Tây yên tĩnh mênh mông bao la, nước xanh, phẳng lặng gương khổng lồ Hồ Tây, qua hàng nghìn năm thắng cảnh thành Thăng Long cố đô triều đại Lý, Trần, Lê, chói lọi sử sách, biểu tượng thiếng liêng hồn nước nghìn năm Ngày nay, Hà Nội, thủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bài ca dao làm đẹp tâm hồn người Việt Nam, làm ta thêm yêu Hà Nội Nhớ Thăng Long nghìn xưa, lịng ta bồi hồi tự hào văn hiến Đại Việt
BÀI CA "CON CÒ ĐI ĂN ĐÊM"
Cánh cò ca dao đẹp thế! Màu xanh lúa điểm trắng cánh cò sớm sớm chiều chiều “Con cò bay lả bay la – Bay từ cửa phủ bay cánh dồng…” Con cò người bạn thân thiết, hiền lành nhà nơng Con cị ca dao thân người dân cày quê ta: chất páhc, siêng năng, cần mẫn, trải qua nhiều vất vả, gieo neo Cánh cò từ hàng ngàn năm xa xưa nhập vào tâm hồn tuổi thơ qua lời ru êm ái, ngào mẹ:
“Con cò mà ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ơng vớt tơi nao, Tơi có lịng ơng xáo măng
Có xáo xáo nước Đừng xáo nước đục đau lòng cò con”
Bài ca dao mượn tiếng kêu thương cị lâm nạn đẻ nói lên thân phận vất vả, bất hạnh nhà nông, ca ngợi tâm đẹp, chết sống đục
Câu đầu nói đời, thân phận Câu da đọc lên nghe nhiều thương cảm, ốn”
“Con cị mà ăn đêm”
Vạc ăn đêm, cị kiếm ăn ban ngày Cị phải đia ăn đêm, nghịch lý đời Cuộc sống cò nhiều lận đận, vất vả Chữ “mà” câu ca làm bật cấu trúc tương phản, gợi lên nhiều xót xa cảm thương cho đời cò! Tục ngữ, ca dao Vũ Ngọc Phan ghi là: “Con cò mày ăn đêm”
Cần cù, chịu khó kiếm ăn tưởng ấm no, hạnh phúc? Bầy cò mẹ cò tha mồi tổ cho nhiều hơn? Cuộc đời vất vả gian truân thế, cò phải trải fqua nhiều bất hạnh đắng cay, nhiều hoạn nạn đau đớn khơng thể kể xiết! Cị “đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao” Cị có cánh, cị bay giỏi, cị có rơi xuống ao bay lên Hai từ “lộn cổ” nói lên tai họa cị gặp phải Cị khơng thể hiểm bị “lộn cổ xuống ao” Tiếng cò cất lên đêm khuya mà thảm thương Câu cảm thán diễn tả tiếng kêu cứu, lời phân trần cò:
“Ơng ơng vớt tơi nao
Tơi có lịng ơng xáo măng”
Ba từ “ông”, hai từ “tôi” điệp lại nốt nhấn bi thảm ca Cị mong “ơng” cứu vớt, đối thương “Tơi có lịng nào…” lời phân trần: cò ăn đêm… cị khơng phải kẻ bất lương, mà cị hiền lành, lương thiện
(26)thống trị nặng nề bọn vua quan Nạn áp bức, bòn rút bọn địa chủ, cường hào “Phần thuế quan Tây, phần trả nợ” - Nửa công đưa ở, nửa thuê bị” (Nguyễn Khuyến) Trải qua hàng ngàn năm, người nơng dân Việt Nam đổ mồ hôi vất vả làm củ khoai, hạt gạo nuôi sống nhân dân, đời họ có khác thân phận cò ca dao Tiếng kêu thương cò vọng vào đời theo thời gian năm tháng Bài ca dao gieo vào lòng xót thương, đồng cảm với bao nạn nhân xã hội, số phận người nông dân Việt Nam đêm trước cách mạng Tháng Tám
Bài ca dao trở nên sâu sắc thấm thía đọc đến hai câu cuối: “Có xáo xáo nước trong,
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con”
Gặp tai họa chưa thoát hiểm: tính mạng nghìn cân treo sợi tóc Trước chết cầm tay, mà cò nghĩ đến bầy thơ, thương bầy nhỏ tội nghiệp Cị giàu tình thương u, giàu đức hy sinh vị tha Cò cam chịu số phận Những phẩm chất cị đức tính nhà nông quê ta
Cái đặc sắc ca dao ngồi tình cảm nhân đạo cịn hàm chứa tư tưởng đẹp Đã có câu tục ngữ nêu lên cách ứng xử “đói cho sạch, rách cho thơm” Đã có ca dao ca ngợi tâm cao “gần bùn mà chẳng hôi mùi bun” Đã có đứng cao đẹp dáng trúc trước hoạn nạn: “Trúc cháy, đốt thẳng” Ở vậy, qua thân phận cò, nhà thơ dân gian nêu lên triết lý nhân sinh tuyệt đẹp, ca ngợi tâm hồn sáng, hồn hậu: chết sống đục! Hai chữ “trong” “dục” tương phản nhau, lời nguyền kẻ tử nạn trở nên thống thiết, khẳng định lẽ sống đẹp Chữ “xáo” điệp lại lần, ý thơ nhấn mạnh diễn tả đinh người bất hạnh cảnh ngộ đáng thương
Cuộc đời anh Pha, chị Dậu, lão Hạc… có khác đời thân phận cò “lộn cổ xuống ao” ca dao này? Lão Hạc “thà chết sống đục”; trước lúc kết thúc đời bả chó, lão gửi lại ông giáo mảnh vườn cho đứa tra tha hương chưa về, gời lại tiền cho ông giáo để lo việc tang ma… Người nhà quê nghèo khổ tâm họ đẹp lắm, đáng tự hào
Bài ca dao phần lớn ca dao dân ca viết thẻ thơ lục bát Bốn câu đầu, cách gieo vần sáng tạo độc đáo Chữ cuối câu lục không vần với chữ thứ câu thường lệ mà lại vần với chữ thứ câu bát Người ta gọi lục bát biến thể” “Con cò mà ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ơng ơng vớt tơi nao
Tơi có lịng ơng xáo măng…”
Âm điệu ca tiếng nấc, đọc lên nghe thật oán, cay đắng nghẹn ngào Các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, điệp từ cảm thán góp phần làm tăng tính thẩm mĩ biểu cảm thơ dân gian
Thương cò lâm nạ “lộn cổ xuống ao…”, thương “con cị đón mưa…”, thương “con cị chết rũ cây…”, nghìn lần thương yêu, kính phục người dân cày Việt Nam Hơn 80% dân số nước ta làm nghề nông Nghề nông nghề dân tộc Trải qua 4000 năm dựng nước giữ nước, người dân cày Việt Nam dùng gộc tre đánh giặc, siêng cày bừa cấy hái để làm nên bát cơm đầy dẻo thơm:
“Đất nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc, (…) Cái kèo cột thành tên,
Hạt gạo phải nắng hai sương Xay giã giần sàng,
Đât nước có từ ngày đó…”
(Nguyễn Khoa Điềm)
(27)chết sống đục mà nhà thưo dân gian gửi cịn có nhiều ý nghĩa hệ trẻ
BÀI CA "CHI ỀU CHI ỀU"
Kho tàng ca dao dân gian Việt Nam vô phong phú đẹp đẽ Nó rực rỡ thơm ngát bơng sen đầm Nó thân thuộc với người dân cày Việt Nam luỹ tre xanh bao bọc làng quê, cánh cò “bay lả bay la” đồng lúa… Nó gắn bó với tâm hồn nhân dân ta từ bao đời Trong đó, ca dao nói tình cảm gia đình hồn hậu, thắm thiết Tình cha, nghĩa mẹ, tình yêu thương anh chị em, tình yêu nam nữ, tình nghĩa vợ chồng, v.v… giai điệu tâm tình làm say đắm hồn người xưa, nay… Nhiều câu ca dao “sống” với ta kỷ niệm đẹp không fqn Bài ca dao nói tình thương nỗi nhớ người gái mẹ già ví dụ làm cho ta cảm động:
“Chiều chiều đứng ngõ sau,
Trơng q mẹ ruột đau chín chiều”
Thơ lục bát vốn nhịp nhàng, êm đềm Hai câu ca dao này, vậy, nhịp cân đối hài hòa, với qúa bán, với tiếng “chiều chiều…chiều” đứng đầu cuối câu,… tạo nên nhạc điệu, giai điệu nhè nhẹ, buồn thương Điệu tâm hồn câu ca dao vô đặc sắc, quyện lấy người đọc người nghe Sức hấp dẫn trước hết giọng điệu tâm tình Câu thứ vừa có tính thời gian (chiều chiều) vừa có tính khơng gian buổi chiều tà, lúc hồng hơn, ngày tàn đêm dần bng xuống, thời điểm gợi nhớ, gợi sầu man mác cho người tha hương “Khơng khói hồng nhớ nhà” (Huy Cận) Bài ca dao nói buổi chiều, không buổi chiều mà nhiều buổi chiều rồi: “chiều chiều …” Sự việc diễn ra, lặp lại “ra đứng ngõ sau”… “Ngõ sau” nơi vắng vẻ Câu ca dao gợi lên chút tâm tình đơn Câu ca dao khơng nói “ra đứng ngõ sau”, trông quê mẹ…”, nhân vật trữ tình khơng giới thiệu cụ thể dáng hình, diện mạo… người đọc, người nghe xưa tinh lắm, cảm nhận gái xa q hương, xa gia đình… (đi lấy chồng xa?) Nhớ lắm, nỗi nhớ với đầy, nên chiều chiều nào, nàgn “ra đứng ngõ sau”, lúc hồng để nhìn q mẹ phía chân trời xa:
“Chiều chiều đứng ngõ sau”… Trông quê mẹ ruột đau chín chiều”
Thơ lục bát vốn nhịp nhàng, êm đềm Hai câu ca dao này, vậy, nhịp cân đối hài hòa, với bán, với tiếng “chiều chiều… chiều” đứng đầu cuối câu,… tạo nên nhạc điệu, giai điệu nhè nhẹ, buồn thương Điệu tâm hồn câu ca dao vơ đặc sắc, quyện lấy người đọc người nghe Sức hấp dẫn trước hết giọng điệu tâm tình Câu thứ vừa có tính thời gian (chiều chiều) vừa có tính khơng gian buổi chiều tà, lúc hồng hơn, ngày tàn đêm dần buông xuống, thời điểm gợi nhớ, gợi sầu man mác cho người tha hương “Khơng khói hồng nhớ nhà” (Huy Cận) Bài ca dao nói buỏi chiều, khơng buổi chiều mà nhiều buổi chiều rồi; “chiều chiều…” Sự việc diễn ra, lặp lại “ra đứng ngõ sau”… “Ngõ sau” nơi vắng vẻ Câu ca dao gợi lên chút tâm tình đơn Câu ca dao khơng nói “ra đứng ngõ sau”, trơng q mẹ…”, nhân vật trữ tình khơng giới thiệu cụ thể dáng hình, diện mạo… người đọc, người nghe xưa tinh lắm, cảm nhận gái xa q hương, xa gia đình… (đi lấy chồng xa?) Nhớ lắm, nỗi nhớ vơi đầy, nên chiều chiều nào, nàng “ra đứng ngõ sau”, lúc hồng để nhìn q mẹ phía chân trời xa:
`”Chiều chiều đứng ngõ sau”…
Càng trông quê mẹ, người thấy lẻ loi nơi quê người, nỗi thương nhớ da diết không nguôi:
“Trông quê mẹ, ruột đau chín chiều”
(28)nhỏ bé thân yêu, nơi người gái sinh với bao kỷ niệm đẹp đẽ tuổi thơ, thời thiếu nữ “Năm gian nhà cỏ htấp le te…” (Nguyễn Khuyến) Quê mẹ nơi anh chị em ruột thịt quây quần xung quanh mâm cơm dẻo thơm có “canh rau muống… cà dầm tương” Quê mẹ có người mẹ già tóc bạc phơ tựa cửa thương nhớ đứa gái xa… Chính cảnh hồng hơn, nghe tiếng chim viẹt gọi bầy, kẻ tha hương lại bâng khuâng nhớ mẹ hiền kể:
“Vẳng nghe chim vịt kêu chiều,
Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau”
Ca dao nói ít, tả mà gợi nhiều “cây đàn mn điệu” dân gian Chỉ hai chữ “Quê mẹ” mà đem đén cho người đọc trường liên tưởng chứa chan tình quê hương
Người “trông quê mẹ”, trông nhớ day dứt, tha thiết, nhớ khôn ngi Bốn tiếng “ruột đau chín chiều” diễn tả cực hay nỗi nhớ Nhà thơ dân gian khơng sử dụng bổ ngữ, trạng ngữ mà lại dùng số từ “chín chiều” để biểu lộ tâm trạng, thật độc đáo Tục ngữ, thành ngữ có “chín nhớ mười thương” câu ca dao lại có “ruột đau chín chiều” Buổi chiều thấy nhớ thươn, đau đớn Đứng trông chiều hướng nào,
phương hướng nào, người tha hương buồn đau tê tái, nỗi nhớ quê, nhớ mẹ, nhớ người thân thương vơi đầy dâng lên, nên thấy cô đơn lẻ loi vơ
Tình mẹ con, tình u q hương nói đến ca dao để lại ấn tượng sâu sắc tâm hồn Tình thương nỗi nhớ gắn lièn với lòng biết ơn người gái xa mẹ già Giọng điệu taam tình, sâu lắng dàn trải khắp vần thơ, nỗi buồn đẹp khơi dậy lòng người đọc bao liên tưởng quê hương yêu dấu, tuổi thơ Có thể nói ca dao trữ tình hay nói tình thương nhớ mẹ già, đóa hoa đồng nội tươi thắm với thời gian người quê ta
CôNG CHA
Ca dao, dân ca đàn muôn điệu người dân quê Việt Nam Tiếng đàn gọt ngào vời vợi lan xa theo hương lúa cánh cị trầm bổng ngân nga sóng nước theo nhịp chèo thuyền xuôi ngược thiết tha âu yếm qua lời ru mẹ hiền nhịp nhàng thưo tiếng võng kẽo kẹt trưa hè… Khúc hát tâm tình quê hương thấm sâu vào taam hồn tuổi thơ mà năm tháng phai mờ Ta nhớ lời ru bà, mẹ…
“Công cha núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy
Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho trịn chữ hiếu đạo con”
Bài ca ca dao chứa chan nghĩa tình Nó ca ngợi cơng cha nghĩa mẹ vô to lớn, sâu nặng nhắc nhở đạo làm phải lấy chữ hiếu làm đầu
Giọng điệu ca dao thân thương thế! Hai câu đầu nói cơng cha nghĩa mẹ Nhà thơ dân gian sử dụng biện pháp ví von để tạo hai hình ảnh cụ thể, sóng đôi nhau: công cha liền với nghĩa mẹ, câu nói núi Thái Sơn câu mượn nước nguồn…, tạo đăng đối hài hòa, lời thơ sâu bền thấm sâu vào hồn dân tộc
“Núi Thái Sơn” theo quan niệm dân gian núi cao nhất, hùng vĩ núi “Nước nguồn…” không vơi cạn, vừa mát lành dòng sữa mẹ, thầm lặng mà cao cả! Lấy núi Thái Sơn nước nguồn chảy để làm ví với công cha, nghĩa mẹ, ca ngợi công ơn cha mẹ to lớn, sâu nặng, cách nói sâu sắc thấm thía vơ Có người Việt Nam không thuộc câu ca dao này? Nhớ, thuộc từ lâu, lần ngâm lên, ta thấy mẻ, xúc động:
“Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra”
(29)ngời quên? Lúc ốm đau tật bệnh,… cha mẹ lo lắng Lúc ngoan ngỗn, lớn khơn… cha mẹ vui sướng, tự hào Thật vậy, công on cha mẹ kể xiết Vì nhân dân ta có câu ca, hát ca ngợi công ơn cha mẹ:
“Mẹ già chuối ba lương, Như xôi nếp mật, đường mía lau”
Hai câu 3, nói đạo làm Nhân dân ta muốn nhắc nhở người học chữ hiếu Con phải hiếu thảo với cha mẹ; phải htể hành động cụ thể, tình cảm cụ thể phải “thờ mẹ, kính cha” nghĩa săn sóc, phụng dưỡng cha mẹ lúc tuổi già, tinh thần lẫn vật chất Đó đền ơn đáp nghĩa Hai chữ “một lịng” nói lên đinh ninh, sắt son, khơng thay đổi Chữ “trịn” diễn tả trọn vẹn, ăn thuỷ chung, tình nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ Mỗi câu, chữ chứa đựng bao tình cảm:
“Một lịng thờ mẹ kính cha,
Cho trịn chữ hiếu đạo con”
Có làm “tròn chữ hiếu” xứng đáng đạo làm Hiếu thảo đức cháu Đạo lý dân tộc ta đề cao chữ hiếu chữ trung Kẻ bất hiếu, bất trung bị nhân dân nguyền rủa, lên án Bài học đạo lý diễn tả cách ngắn gọn, bình dị mà sâu sắc, thấm thía Câu ca dao có tính giáo dục cao, làm ta cảm động
khu Việt Bắc: “Tụng giá hoàn kinh sư” thơ ca dân gian T