Tổ chức doanh nghiệp quốc phòng tham gia vào thị trường khoa học công nghệ

121 2 0
Tổ chức doanh nghiệp quốc phòng tham gia vào thị trường khoa học công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức doanh nghiệp quốc phòng tham gia vào thị trường khoa học công nghệ Tổ chức doanh nghiệp quốc phòng tham gia vào thị trường khoa học công nghệ Tổ chức doanh nghiệp quốc phòng tham gia vào thị trường khoa học công nghệ luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP QUỐC PHÒNG THAM GIA VÀO THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN MINH HIỀN Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS TRẦN TRỌNG PHÚC HÀ NỘI – 2006 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Kinh tế tơi nghiên cứu thực Các thông tin, số liệu sử dụng luận văn hồn tồn trung thực xác Trần Minh Hiền Học viên Cao học Quản trị kinh doanh Khoá 2004-2006 Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đơn vị công tác : Công ty Ứng dụng Kỹ thuật Sản xuất TECAPRO Trung tâm Khoa học Kỹ thuật Công nghệ Quân MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt Danh mục hình vẽ Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương I: TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN DOANH NGHIỆP QUỐC PHỊNG THAM GIA VÀO THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ 1.1 Yêu cầu phát triển khoa học công nghệ tăng cường đổi hoạt động doanh nghiệp quốc phòng giai đoạn .3 1.2 Thực trạng doanh nghiệp quốc phòng yêu cầu cần thiết phải đổi nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng kinh tế 1.3 Mục đích luận văn 14 Chương II: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC DÂN VÀ ĐẢM BẢO AN NINH QUỐC PHÒNG 15 2.1 Những đặc điểm khoa học công nghệ cuối TK 20 đầu TK 21 15 2.2 Đổi công nghệ, khả cạnh tranh hợp tác 18 2.3 Những thay đổi tư cần thiết hình thức cạnh tranh 23 2.3.1 Đổi công nghệ, khả cạnh tranh hợp tác 25 2.3.1.1 Cạnh tranh lực cốt lõi 28 2.3.1.2 Cạnh tranh kinh doanh 28 2.3.2 Những thay đổi tư cần thiết - Yêu cầu quản lí cơng nghệ 29 2.4 Đổi công nghệ để phát triển 35 Đổi có tính chiến lược 38 2.5 Tóm tắt chương II 41 Chương III: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CƠNG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 43 3.1 3.2 3.3 3.4 Thị trường công nghệ - Người mua, người bán tổ chức môi giới thị trường công nghệ 43 3.1.1 Khái niệm thị trường công nghệ 43 3.1.1.1 Mối quan hệ người mua - người bán thị trường công nghệ 43 3.1.1.2 Công ty môi giới - người thiết lập cho quan hệ doanh nghiệp với nhà khoa học 45 3.1.2 Tính đặc thù hàng hóa cơng nghệ 47 Một số kinh nghiệm xây dựng thị trường công nghệ giới Việt Nam 49 3.2.1 Kinh nghiệm xây dựng thị trường công nghệ Trung Quốc 49 3.2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển thị trường cơng nghệ 49 3.2.1.2 Quá trình phát triển 50 3.2.1.3 Đặc điểm 51 3.2.2 Thị trường công nghệ Việt Nam 53 Phân tích số vấn đề chuyển giao công nghệ tham gia vào thị trường công nghệ 58 3.3.1 Các yếu tố đánh giá công nghệ 58 3.3.1.1 Căn khoa học 58 3.3.1.2 Đánh giá sơ 59 3.3.1.3 Đánh giá khả chuyển giao 61 3.3.1.4 Đánh giá thị trường 63 3.3.1.5 Đánh giá thương mại 65 3.3.1.6 Nhận xét 66 3.3.1.7 CSIR, hệ thống đánh giá công nghệ Ấn Độ 67 3.3.2 Kỹ thuật định giá công nghệ 68 3.3.2.1 Nguyên lý tiếp cận 68 3.3.2.2 Quy tắc vận dụng để định giá 70 3.3.2.3 Kỹ thuật định giá Mỹ 71 3.3.3 Kỹ thuật đàm phán công nghệ 72 3.3.3.1 Nhận thức 72 3.3.3.2 Vai trò mục tiêu đàm phán 72 3.3.3.3 Các giai đoạn đàm phán 73 Tóm tắt chương III 76 Chương IV: TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP QUỐC PHÒNG THAM GIA VÀO TTCN 78 4.1 Các khoa học 78 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 Những vấn đề tiếp nhận cơng nghệ xí nghiệp vừa nhỏ 79 4.2.1 Thu nhận công nghệ 81 4.2.2 Các nguồn công nghệ 83 4.2.2.1 Mua licence từ doanh nghiệp khác 83 4.2.2.2 Tổ chức tư vấn kỹ thuật 84 4.4.2.3 Hãng môi giới/ cấp licence công nghệ 85 4.2.2.4 Cơ quan nghiên cứu triển khai 86 4.2.2.5 Trường Đại học/viện hàn lâm 86 4.2.2.6 Các nhà sáng chế độc lập 87 Những yêu cầu cần thiết doanh nghiệp quốc phịng tham gia vào thị trường cơng nghệ 87 Giải pháp tổ chức doanh nghiệp quốc phịng tham gia vào thị trường cơng nghệ 92 4.4.1 Về giải pháp 93 4.4.2 Về tổ chức thực 93 Tổ chức doanh nghiệp khoa học công nghệ tham gia thị trường công nghệ 97 4.5.1 Những nguyên tắc tổ chức doanh nghiệp khoa học công nghệ tham gia thị trường công nghệ 97 4.5.2 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp khoa học công nghệ tham gia thị trường công nghệ 98 4.5.3 Phương án tổ chức doanh nghiệp quốc phịng tham gia vào thị trường cơng nghệ 103 Tóm tắt chương IV 107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 112 TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AN-QP ASEAN BCHTWĐ BQP CN CNH, HĐH CNTT-TT CGCN DNQĐ DNQP FDI GDP HHCN KHCN KH&CN KT-XH NCPT OECD SHTT SXKD TNHH TTCN WTO XHCN An ninh - Quốc phòng Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Ban chấp hành Trung ương Đảng Bộ quốc phịng Cơng nghệ Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghệ thơng tin truyền thông Chuyển giao công nghệ Doanh nghiệp quân đội Doanh nghiệp quốc phòng Dòng vốn đầu tư trực tiếp Tổng thu nhập quốc nội Hàng hóa cơng nghệ Khoa học công nghệ Khoa học công nghệ Kinh tế - Xã hội Nghiên cứu phát triển Khối Kinh tế khu vực thị trường chung Châu Âu Sở hữu trí tuệ Sản xuất kinh doanh Trách nhiệm hữu hạn Thị trường công nghệ Tổ chức thương mại giới Xã hội chủ nghĩa Ký hiệu đồng tiền số quốc gia USD NDT Đồng đô la Mỹ Đồng tiền Trung quốc DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ trang Hình 2.1: c¸c hình thức cạnh tranh 26 Hỡnh 2.2: đổi công nghệ phân loại cấp ®é doanh nghiÖp 34 Hình 4.1: QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG KHCN VÀ DOANH NGHIỆP 78 Hình 4.2: Tỉ chøc doanh nghiƯp KHCN viƯn KHCN QS BQP tham gia vµo ttcn 96 Hỡnh 4.3: mô hình cấu qu¶n lý trùc tun 100 Hình 4.4: mô hình cấu tổ chức quản lý chức 101 Hỡnh 4.5: mô hình cấu tổ chức quản lý trực tuyến chức 101 Hỡnh 4.6: mô hình tổ chức quản lý ma trËn 102 Hình 4.7: PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC DNQP THAM GIA TTCN 106 DANH MỤC CÁC BẢNG trang Bảng 3.1 Công nghệ sản xuất gang cầu: đánh giá sơ 61 Bảng 3.2 Sản xuất gang cầu: đánh giá khả chuyển giao 62 Bảng 3.3 Sản xuất gang cầu: đánh giá thị trường 64 Bảng 3.4 Đánh giá khả áp dụng cơng nghệ 67 TĨM TẮT LUẬN VĂN Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết khẳng định hội nghị quốc tế vật lý nano vật lý vũ trụ ngày 7/8/2006 “ Giáo dục - Đào tạo Khoa học - Công nghệ quốc sách hàng đầu” Trong thập niên qua, cách mạng công nghệ giới đưa lại cho người sức mạnh phi thường làm thay đổi sâu sắc mặt xã hội Tuy vậy, thành tựu thời kỳ đầu cách mạng cơng nghệ Tiềm cịn lớn, đỉnh cao cách mạng cơng nghệ cịn phía trước Những thành tựu thập niên đầu kỷ 21 chắn kỳ diệu với hệ kinh tế - xã hội khó lường trước Cách mạng công nghệ tự định phát triển xã hội, với định hướng văn hoá xã hội đắn cơng cụ tuyệt vời để xây dựng xã hội mới, kinh tế đưa lại ấm no hạnh phúc cho nhân loại kỷ 21 Thị trường khoa học công nghệ phương thức thương mại hoá thành khoa học công nghệ, thúc đẩy gắn kết KH&CN với sản xuất Sự hợp tác có ý nghĩa quan trọng xã hội phản ánh trình độ phát triển quốc gia Luận văn “Tổ chức doanh nghiệp quốc phòng tham gia vào thị trường khoa học cơng nghệ” với mục đích sở lý luận thị trường công nghệ, kinh nghiệm nước giới, khu vực kinh nghiệm nước ta thời gian qua Từ nguyên lý chung tổ chức doanh nghiệp Có tính đến đặc thù doanh nghiệp quân đội Đáp ứng yêu cầu chiến lược chiến thuật tổ chức doanh nghiệp tham gia vào thị trường công nghệ Nhận thấy: o Doanh nghiệp quốc phòng doanh nghiệp khoa học công nghệ o Doanh nghiệp khoa học cơng nghệ quốc phịng nằm đơn vị nghiên cứu khoa học công nghệ đa ngành đa nghề làm công tác nghiên cứu khoa học công nghệ, vừa phục vụ an ninh quốc phòng vừa phục vụ kinh tế quốc dân o Doanh nghiệp khoa học công nghệ quốc phịng tham gia vào thị trường cơng nghệ doanh nghiệp đầu tư cho việc cơng nghiệp hố kết nghiên cứu tiến triển, có ý nghĩa thực tiễn mang lợi nhuận cao cách nhanh chóng Tổ chức doanh nghiệp tham gia vào thị trường công nghệ khẳng định chế thị trường định hướng XHCN q trình hội nhập tồn cầu hố, khẳng định thị trường công nghệ tất yếu khách quan Vì lý trên, việc nghiên cứu khai thác tiềm doanh nghiệp quân đội cho phát triển kinh tế có ý nghĩa, vai trị quan trọng thực cấp bách, cần thiết, góp phần đổi mới, phát triển nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp quan đội, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi Đảng, Nhà nước Bộ Quốc phịng q trình mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế đất nước giai đoạn Doanh nghiệp khoa học cơng nghệ quốc phịng tham gia thị trường công nghệ vấn đề mới, kết hợp hài hồ khoa học cơng nghệ với nhà doanh nghiệp, địi hỏi chế phù hợp người vừa có đức, vừa có tài mang lại lợi ích cho quốc gia MỞ ĐẦU Một vấn đề lớn xã hội đại dung hoà dạng lao động khác người Nhóm người hoạt động sáng tạo KHCN nói riêng, hoạt động sáng tạo nói chung không làm cải vật chất tức phát triển nhận thức, kinh tế - xã hội hoàn toàn phụ thuộc vào kết lao động họ Trong đó, hoạt động giới doanh nghiệp xuất phát từ mục tiêu lợi nhuận, nên để tăng sức cạnh tranh, chiếm giữ thị trường cho sản phẩm họ buộc phải tìm đến nhà khoa học Sự đời TTCN nhằm đưa hai nhóm người hoạt động khác lại với nhau, chia sẻ quyền lợi Thị trường KH&CN phương thức thương mại hoá thành khoa học công nghệ, thúc đẩy gắn kết KH&CN với sản xuất Sự hợp tác mang ý nghĩa quan trọng xã hội, phản ánh trình độ phát triển quốc gia Vấn đề phát triển thị trường KHCN, đầu tiên, Nghị TW2 khoá VIII(12/1996) nêu tám giải pháp để thúc đẩy nhanh phát triển KHCN nước nhà, tạo môi trường để KHCN gắn với sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế Nghị Đại hội IX Đảng chủ trương: “Thúc đẩy hình thành, phát triển bước hoàn thiện loại thị trường theo định hướng XHCN, đặc biệt quan tâm thị trường quan trọng chưa có sơ khai như: Thị trường lao động, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường KHCN” Trên tinh thần đó, Hội nghị TW6 khố IX kiểm điểm sâu sắc, phân tích yếu tố ngăn cản phát triển thị trường KH&CN nước nhà; đồng thời nhiệm vụ giải pháp để nhanh chóng khắc phục hạn chế Doanh nghiệp KHCN tham gia vào TTCN doanh nghiệp đầu tư cho việc cơng nghiệp hố kết nghiên cứu tiến triển, có ý nghĩa thực tiễn mang lợi nhuận cao cách nhanh chóng, phát triển KHCN thúc đẩy phát triển hệ thống KHCN vào tăng trưởng GDP đất nước Doanh nghiệp KHCN quốc phòng chủ thể thương mại hoá kết nghiên cứu DNQP cơng nghệ quốc phịng để phục vụ cho phát triển kinh tế Luận văn “Tổ chức doanh nghiệp quốc phịng tham gia vào thị trường khoa học cơng nghệ” với mục đích sở lý luận TTCN kinh nghiệm nước giới, khu vực kinh nghiệm nước ta thời gian qua Từ yêu cầu nhiệm vụ DNQP giai đoạn mới, luận văn đề cập đến vấn đề “Tổ chức Doanh 98 Tham gia TTCN cần ý nhiều đến nguyên tắc tiếp nhận CGCN thường lặp lại phát triển thường xuyên Trong trình thực cơng nghệ gọi hàng hố mua lần bán cho nhiều người giá trị cơng nghệ, phát triển cịn bán thêm cho nhiều người giá trị ngày tăng Nếu biết trì phát triển khách hàng ln người bạn tin tưởng Do nối tiếp hoạt động chức quản lý trình trước trình sau Khi trình quản lý xác định chưa có thay đổi đáng kể tính kế thừa trình trì tồn Khi q trình quản lý có thay đổi tinh tuý trình trước giữ lại kế thừa bổ sung tiếp tục 4.5.2 Cơ cấu tổ chức Doanh nghiệp Khoa học Công nghệ tham gia thị trường công nghệ Về quan điểm chung doanh nghiệp thường tập hợp phận sau đây: phận sản xuất, phận quản lý chức phận phúc lợi - đời sống Theo yêu cầu đòi hỏi nhân viên có trình độ nghề nghiệp khác đảm nhận Những phận với số nhân viên tiến hành chức riêng biệt phân công Song chức lại có quan hệ phối hợp chặt chẽ với trình thực hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Số lượng thành phần phận, hình thức tổ chức phận với mối quan hệ qua lại, phận nói hình thành nên khái niệm cấu chung doanh nghiệp Đứng phương diện quản lý tồn doanh nghiệp, có khái niệm cấu chung doanh nghiệp Cơ cấu chung doanh nghiệp đặc trưng thành phần số lượng cấu thành phận sản xuất, phận quản lý chức năng, phận phúc lợi - đời sống mối quan hệ tỉ lệ phận nói quy mơ hoạt động, số lượng nhân viên, khả sản xuất phục vụ tổng thể chung Đứng phương diện quản lý phận, có khái niệm cấu phận sau: 99 • Cơ cấu tổ chức sản xuất doanh nghiệp hình thức tổ chức trình sản xuất biểu qui mô, số lượng thành phần mặt phận hợp thành cấu Các phận bố trí xếp phù hợp với phân chia trình sản xuất chế biến sản phẩm doanh nghiệp • Trong cấu sản xuất doanh nghiệp, thường bao gồm phận sau hợp thành: Bộ phận sản xuất tập hợp phân xưởng sản xuất chính, nơi trực tiếp thực công đoạn nhằm gia công chế biến phận sản phẩm sản phẩm doanh nghiệp • Bộ phận sản xuất phụ trợ tập hợp phân xưởng, phận mà hoạt động nhằm phục vụ trực tiếp cho phân xưởng sản xuất phân xưởng sản xuất phụ tiến hành trình sản xuất bình thường liên tục Thuộc phận sản xuất phụ trợ bao gồm phân xưởng cung cấp lượng, chế tạo phụ tùng thay thế, phận kho tàng vận tải… • Bộ phận sản xuất phụ tập hợp phân xưởng phụ nơi tiến hành sản xuất sản phẩm phụ mà nguyên vật liệu sử dụng phân xưởng phế liệu, phế phẩm thải từ phận sản xuất doanh nghiệp Trong điều kiện sản xuất thực theo chủ trương đa dạng hoá mặt hàng sản xuất kinh doanh tổng hợp, phân biệt sản xuất sản xuất phụ mang ý nghĩa tương đối giá trị thu nhập Từ sản xuất phụ chiếm tỉ trọng đáng kể tổng doanh thu doanh nghiệp • Khi nghiên cứu cấu sản xuất, cần ý xác định thành phần cấu thành phận sản xuất mà chủ yếu phận sản xuất Việc xác định thành phần cấu thành phận sản xuất (hay cấu sản xuất) phân xưởng, ngành, tổ sản xuất thiết phải phù hợp với quy mô sản xuất, phải phù hợp với đặc điểm kỹ thuật sản xuất doanh nghiệp 100 Do đặc thù TTCN, cấu tổ chức doanh nghiệp phải nhiệm vụ TTCN đặt chất lượng chuyên viên doanh nghiệp định Mỗi phận đơn vị nhỏ doanh nghiệp với thành viên hình thành phương hướng phát triển cấu tổ chức cách hợp lý để tham gia TTCN Bởi phận khác nằm môi trường khác nội doanh nghiệp Giữa phận có khác biệt cách tự nhiên mức độ khác TTCN định Nhưng có số điểm chung phải hiểu hệ thống pháp luật SHTT CGCN Các văn hướng dẫn thi hành số văn thuộc luật chuyên ngành luật Đầu tư, luật Hành chính, luật Doanh nghiệp, luật Thương mại… Hiện tuỳ theo đặc điểm loại doanh nghiệp có mơ hình tổ chức quản lý khác như:     Mơ hình cấu quản lý trực tuyến (Hình 4.3) Mơ hình cấu quản lý chức (Hình 4.4) Mơ hình cấu tổ chức quản lý trực tuyến chức (Hình 4.5) Mơ hình tổ chức qun lý ma trn (Hỡnh 4.6) người lÃnh đạo người thùc hiƯn ng­êi thùc hiƯn ng­êi thùc hiƯn h×nh 4.3: mô hình cấu quản lý trực tuyến 101 người lÃnh đạo cao người lÃnh đạo chức người thực người lÃnh đạo chức người thực người thực hình 4.4: mô hình cấu tổ chức quản lý chức người lÃnh đạo cao Đơn vị chức Đơn vị chức Đơn vị chức Đơn vị chức người thực hình 4.5: mô hình cấu tổ chức quản lý trực tuyến chức 102 Đơn vị quản lý chức người lÃnh đạo cao Đơn vị quản lý chức Đơn vị quản lý chức Chủ nhiệm dự ¸n Thành viên Thành viên Thành viên Chđ nhiƯm dù ¸n Thành viên Thành viên Thành viên Chđ nhiƯm dù ¸n Thành viên Thành viên Thành viên h×nh 4.6 : mô hình tổ chức quản lý ma trận Trong mơ hình , mơ hình tổ chức quản lý ma trận (Hình 4.6) mơ hình thích hợp việc tổ chức doanh nghiệp KHCN tham gia TTCN nước ta Cơ cấu xây dựng theo nguyên tắc song trùng lãnh đạo tức người thực đồng thời phải chịu huy hai cấp: cấp lãnh đạo cao doanh nghiệp theo tuyến dọc cấp quản lý tiến trình cơng tác theo tuyến ngang Tính song trùng huy tạm thời ổn định Thường người ta sử dụng cấu nhằm thức đề án chuyên môn riêng Trong loại này, bên cạnh người lãnh đạo cao doanh nghiệp, người ta tổ chức phận chuyên trách theo đề án nhằm điều phối quan hệ ngang Theo cấu ma trận, người điều hành đề án lãnh đạo hoạt động khn khổ đề án mà phụ trách Họ tiến hành lập tiến độ thực hiện, tổ chức cơng tác kiểm tra nhóm chức quyền làm việc đơn vị khác để hoàn thành đề án Khi đề án hồn thành, người thực 103 đề án, nhóm chức tổ chức thực đề án giải tán Ưu điểm loại hình cấu ma trận chỗ, mặt hạn chế nguy sai lầm định lẽ có nhiều người tham gia; mặt khác trì quan hệ lãnh đạo trực tuyến người lãnh đạo người thực lẽ cấu dựa nguyên tắc tập trung lãnh đạo thống huy vào số đầu mối Tuy nhiên, cấu cịn bộc lộ số khó khăn gắn liền với liên kết tuyến quản lý khác (tuyến ngang tuyến dọc) đề án 4.5.3 Phương án tổ chức Doanh nghiệp quốc phòng tham gia vào thị trường công nghệ Từ yêu cầu cần thiết DNQP tham gia vào TTCN hướng vào mục đích chiến thuật trước mắt chiến lược lâu dài nghiệp phát triển đất nước xu hội nhập tồn cầu hố Quy mơ phương án máy tổ chức điều hành quản lý cần phải tính đến điều kiện nước ta chưa hình thành TTCN hoạt động theo nghĩa có quản lý, có trật tự, sở luật pháp mà có tổ chức có hoạt động liên quan đến mơi giới, CGCN (ở trung tâm CGCN, Liên hiệp KHSX…) Ở nước ta chưa hình thành hệ thống quan đạo, quản lý nghiệp vụ, tổ chức trung gian từ trung ương đến địa phương, ngành - Những yếu tố cấu thành khung tổ chức TTCN Chúng ta tổ chức hội chợ triển lãm sản phẩm sản xuất nước, có mặt sản phẩm mới, công nghệ mới, số hội chợ thương mại, quốc tế…Tuy nhiên hội chợ chưa phải hội chợ giao dịch mua bán công nghệgiữa bên bán bên mua mà mang nặng tính trưng bày kết hoạt động KHCN để động viên khen thưởng, khơng phải nhằm mục tiêu chuẩn hố thành sản phẩm hàng hố cơng nghệ để giao dịch mua bán Mặt khác tổ chức doanh nghiệp đặc biệt DNQP tham gia TTCN cần phải thấy TTCN trình tất yếu khách quan, đồng thời trình phức tạp lâu dài Thực tế xuất nhiều vấn đề mà trước khơng thể lường trước Các vấn đề thực vật cản thách thức TTCN như: • Sự khơng chắn giao dịch mua bán công nghệ người bán công nghệ nước, thói quen “Hướng 104 cơng nghệ ngoại” cạnh tranh gay gắt cuả nhà cung ứng cơng nghệ nước ngồi • Sự thiếu kinh nghiệm người mua, vốn người quen nhận công nghệ cách thụ động, thiếu kinh nghiệm đánh giá bí cơng nghệ Điều dễ hiểu thân cơng nghệ q trình tăng cường cơng nghệ doanh nghiệp khơng có hội để học cách tiếp thu công nghệ vào thời điểm họ vừa bước vào TTCN • Năng lực đơn vị nghiên cứu phát triển bất cập với nhiều địi hỏi phía sản xuất • Ở Việt Nam chưa thành lập quan quản lý xúc tiến TTCN từ trung ương đến địa phương Chưa có mạng lưới TTCN liên kết chặt chẽ với nhau, phiên giao dịch định kỳ cho TTCN, xây dựng đội ngũ chuyên công tác TTCN Do tổ chức DNQP tham gia TTCN phải tính đến mặt khơng doanh nghiệp DNQP lấy nhiệm vụ phục vụ quốc phòng lên đầu, bao cấp đầu tư nhiều KHCN Về lợi ích thu được: • Cung cấp chế cho phép nhà công nghệ giỏi tập trung vào nghiên cứu cho phép người khác có cơng việc làm ăn có lợi xí nghiệp phụ • Làm tăng tính chủ động nhà nghiên cứu, cho phép thu hút nhà khoa học giỏi Nhấn mạnh đến việc cổ vũ nhà khoa học trẻ có tài • Địi hỏi quan tìm đường liên kết công việc họ với nhu cầu xã hội • Cung cấp chế đánh giá khách quan việc tập trung nguồn lực cho nhóm tốt Cịn giá phải trả là: • Làm cho nhà khoa học kỹ thuật quân khơng có trình độ thương mại cố gắng trở thành nhà doanh nghiệp nhà quản lý xí nghiệp, tất nhiên, có nhiều sai sót kinh doanh • Khuyến khích việc chuyển nhà khoa học trẻ tuổi rời khỏi nghiên cứu lợi ích nghiên cứu ứng dụng cao 105 • Buộc quan phải ưu tiên phân phối lợi ích cho người “bán dịch vụ cơng nghệ”, đó, tạo ta cạnh tranh phòng, ban, làm ảnh hưởng tới thời gian nghiên cứu gây khó khăn việc thúc đẩy cơng trình nghiên cứu liên phịng ban liên ngành Nhận thức tính hai mặt thương mại hố cho phép tránh nhìn nhận bi quan thái độ cầu tồn q trình thương mại hố Đó tiêu chuẩn để đánh giá tình hình ( tốt hay xấu) hướng (đúng hay sai) cải cách thể chế KH&CN Thành công q tình thương mại hố phụ thuộc nhiều vào việc xác định vấn đề phải đối đầu tìm giải pháp tổ chức khắc phục đảm bảo tính hiệu DNQP Phân tích tính thiết kế tổ chức DNQP tham gia vào TTCN nghiên cứu cấu tổ chức quản lý, quan hệ trực thuộc phụ thuộc, quy định phân nhiệm, phân quyền cấp phận chủ thể quản lý Đối với DNQP tham gia vào TTCN khối lượng mức độ phức tạp công tác quản lý đa dạng, nhiều chủng loại, sản lượng mức độ phức tạp công nghệ cao Đây máy quản lý lĩnh vực trí tuệ phức tạp đòi hỏi phải lựa chọn cấu tổ chức, máy quản lý thích hợp thích ứng với mơi trường KHCN môi trường kinh doanh điều kiện cạnh tranh gay gắt phát triển với tốc độ cao KHCN giới Từ cách chọn cấu tổ chức quản lý theo hình 4.2, hình 4.6 ta đưa phương án tổ chức DNQP tham gia vào TTCN theo Hình 4.7 106 Phịng Kế hoạch & Hành Phịng QL CN & Marketing Phòng Nghiên cứu & Phát triển GIÁM ĐỐC CƠNG TY Phịng Kinh doanh Phịng Tài Chủ nhiệm dự án nhận CGCN Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Chủ nhiệm dự án nhận CGCN Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Chủ nhiệm dự án nhận va CGCN Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên HÌNH 4.7: PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC DNQP THAM GIA TTCN 107 Chúng ta thấy thời đại tiến khoa học ngày với cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp tham gia TTCN thực tế phải tham gia theo chức * * * Kinh doanh môi giới công nghệ Kinh doanh tổ chức tham gia tiếp thu CGCN Thiết lập liên kết doanh nghiệp với quan KHCN Mơ hình tổ chức doanh nghiệp tham gia TTCN theo Hình 4.7 đạt số ưu, nhược điểm sau: - - - Tập trung điều hành trực tiếp Ban Giám đốc nhằm giải theo chức với nhiệm vụ chủ yếu Chỉ đạo quản lý trực tiếp nhiệm vụ chuyên môn tiếp thu CGCN dự án Điều hành tập trung công việc quản trị có liên quan trực tiếp với vào mục tiêu kế hoạch cần giải loại trừ tượng trùng lặp Trực tiếp phối hợp với quan KHCN giải nhiệm vụ kinh doanh TTCN Tổ chức điều hành có tính chun mơn hố cao loại hình cơng nghệ thực tiễn Đồng thời có tương tác hỗ trợ q trình thực Hay nói cách khác hoạt động công nghệ phải một nhóm người có trình độ cơng nghệ cao, cơng nghệ tham gia hay nhiều dự án tiếp thu hay CGCN sản phẩm khác thích ứng với tình quản lý tạo hoạt động thực tiễn Nhược điểm mô hình chưa gắn liền mối liên kết quan quản lý chức với đề án đòi hỏi người định phải giỏi động, có kiến thức kinh doanh, hiểu KHCN, có khả quản lý tập hợp đội ngũ KHCN tham gia vào dự án tiếp thu CGCN Có thể nói mơ hình tổ chức DNQP tham gia TTCN đáp ứng yêu cầu DNQP tham gia vào TTCN giai đoạn 4.6 Tóm tắt chương IV Hoạt động DNQP với nhiệm vụ phục vụ quốc phịng an ninh góp phần phát triển nên kinh tế quốc dân Các DNQP 108 bước hội nhập với phát triển kinh tế quốc dân xu hội nhập tồn cầu hố Xây dựng cơng nghiệp quốc phịng, trang thiết bị, vũ khí cho lực lượng vũ trang bước gắn chặt với nhà máy xí nghiệp dân sự, trừ số lĩnh vực đặc thù Trong chương IV sở thực trạng DNQP giai đoạn phương hướng phát triển giai đoạn tiếp theo, luận văn đưa giải pháp tổ chức DNQP tham gia TTCN tính đến yếu tố tích cực có tính tất yếu khách quan thực tiễn hoạt động nhiều năm qua yếu tố chưa đầy đủ TTCN theo nghĩa đầy đủ, hiểu TTCN hoạt động sở pháp lý quản lý pháp luật, có điều kiện quản lý hệ thống pháp quy kèm theo Phương án tổ chức DNQP tham gia vào TTCN luôn phải hướng vào mục đích: - Mục đích chiến thuật - Mục đích chiến lược Trước mắt hướng mục đích chiến thuật đồng thời tảng việc xây dựng chiến lược lâu dài Từ phân tích đó, tổ chức DNQP tham gia TTCN doanh nghiệp KHCN quốc phòng nằm đơn vị nghiên cứu KHCN quân đa ngành, đa nghề phục vụ cho quốc phòng kinh tế quốc dân Đây doanh nghiệp vừa nhỏ dựa vào sở nghiên cứu tổ chức kinh doanh Trên sở tiếp thu, CGCN, tổ chức môi giới TTCN với đối tác khác chuyển hố cơng nghệ nước ngồi thành cơng nghệ nội sinh phù hợp với điều kiện hồn cảnh cơng ty, sở sản xuất địa bàn khác Cũng từ đưa mơ hình tổ chức doanh nghiệp KHCN tham gia TTCN sở mơ hình tổ chức quản lý ma trận 109 KẾT LUẬN Cuộc cạnh tranh khốc liệt tiến sát doanh nghiệp sân nhà Mọi ưu đãi doanh nghiệp ngày giảm bị triệt tiêu hồn tồn Hiện kinh nghiệm khơng thể tư duy, qui mô không tốc độ Doanh nghiệp theo Bộ trưởng Bộ thương mại Trương Đình Tuyển cần phải lưu ý chữ T: tư duy, tốc độ tích tụ Các DN phải liên tục đổi tư duy, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng tạo phương thức liên kết để tích tụ vốn mở rộng thị trường Doanh nghiệp KHCN quốc phòng phận cấu thành hệ thống chung Nhà nước CNXHVN thực nhiệm vụ chiến lược Đảng Nhà nước vạch xây dựng bảo vệ tổ quốc Cần nhận thức thời đại tiến KHCN ngày nay, doanh nghiệp nơi diễn hoạt động mang tính tập thể, địi hỏi hợp đồng chặt chẽ thành viên với tinh thần đồng đội cao Điều lại khẳng định, doanh nghiệp thiết phải tổ chức Tổ chức doanh nghiệp điều kiện sống cho hệ thống phận cấu thành doanh nghiệp Tổ chức doanh nghiệp tham gia vào TTCN khẳng định chế thị trường định hướng XHCN q trình hội nhập tồn cầu hố, khẳng định TTCN tất yếu khách quan Nhưng điều kiện nước ta nhiều năm qua nhiều bất cập, đặc biệt số tồn pháp lý, năm vừa qua, nhà nước ban hành nhiều văn qui phạm pháp luật tạo thành hành lang pháp lý cho hình thành phát triển TTCN nói chung hoạt động mua bán CGCN nói riêng Vì lý trên, việc nghiên cứu khai thác tiềm DNQĐ cho phát triển kinh tế có ý nghĩa, vai trị quan trọng thực cấp bách, cần thiết, góp phần đổi mới, phát triển nâng cao hiệu hoạt động DNQĐ, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi Đảng, Nhà nước Bộ Quốc phịng q trình mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế đất nước giai đoạn Doanh nghiệp KHCN quốc phòng tham gia TTCN vấn đề mới, kết hợp hài hoà KHCN với nhà doanh nghiệp, địi hỏi chế phù hợp người vừa có đức, vừa có tài mang lại lợi ích cho quốc gia 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Phạm Đỗ Chí- Trần Nam Bình- Vũ Quang Việt Những vấn đề Kinh tế Việt Nam- Thử thách Hội nhập, Thời báo Kinh tế Sài Gòn 2002 Kim Dung- Nâng cao hiệu Kinh tế khả cạnh tranh DNQĐ, Tạp chí Kinh tế CNQP tháng 4/2005 Nguyễn Ngọc Chương- Phát huy ực KH&CN đất nước để xây dựng phát triển CNQP, Tạp chí Kinh tế CNQP tháng 12/2005 Quản lý CN phát triển số 1/2002- Bộ KHCN Trung tâm thông tin tư liệu KH&CN quốc gia Phan Văn Khải- Để KH&CN trở thành động lực cơng nghiệp hố, đại hoá 12/2005 Kinh nghiệm số nước tổ chức hoạt động doanh nghiệp KH&CN- Trung tâm Thông tin tư liệu KH&CN quốc gia Môi trường pháp lý cho việc hình thành phát triển TTCN- Trung tâm Thông tin tư liệu KH&CN quốc gia 2005 Bàn TTCN nước ta - Trung tâm Thông tin tư liệu KH&CN quốc gia 2005 NH- Thiết kế cấu tổ chức, Nhà quản lý số 33.3/2006 PGS-TS Nguyễn Đức Khương- Quản trị doanh nghiệp PGS-TS Đỗ Văn Phức - Khoa học Quản lý hoạt động kinh doanh – Nhà xuất KH&KT 2005 PGS-TS Đỗ Văn Phức Cán quản lý sản xuất công nghiệp TS Trương Tấn Biểu- Đổi mới, nâng cao trình độ cơng nghệ doanh nghiệp Qn đội Tạp chí Cơng nghiệp Quốc phòng Kinh tê NH- Thiết kế cấu tổ chức, Nhà quản lý số 33 3/2006 Tạp chí Tia sáng tháng 7/2004 Bàn TTCN nước ta- Trung tâm TTTL KH&CN 2005 Nhiều vướng mắc cần tháo gỡ- Tia sáng tháng 7/2004 Kinh tế VN năm 2005- Tia sáng tháng 2/2005 Một số mơ hình kinh doanh lĩnh vực cơng nghiệp Quốc phịng tháng 4/2006 Tạp chí Cơng nghiệp Quốc phịng Kinh tê Về đầu tư phát triển DNQP&AN- Tạp chí Cơng nghiệp Quốc phòng Kinh tê 2/2006 An ninh quốc phòng với vấn đề phát triển bền vững kinh tế nước ta hội nhập kinh tế quốc tế số tháng 2/2006 Tạp chí khoa học quân Duy Thuận - Doanh nghiệp VN đường cao tốc số 5/2005 111 23 Tổng luận: Tự chủ, chịu trách nhiệm tổ chức nghiên cứu phát triển nhà nước số 1.2005 Bộ TTTTKM Bộ KH&CN 24 Trần Minh Hiền- Thị trường công nghệ việc tham gia DNQĐ số 3-2006 Tạp chí Cơng nghiệp Quốc phịng Kinh tê 25 Trần Minh Hiền- Về phương án tổ chức cơng ty KHCN Quốc phịng tham gia thị trường Cơng nghệ - Số 15 tháng 6/2006 Tạp chí nghiên cứu KHKT&CNQS 112 PHỤ LỤC ... 93 Tổ chức doanh nghiệp khoa học công nghệ tham gia thị trường công nghệ 97 4.5.1 Những nguyên tắc tổ chức doanh nghiệp khoa học công nghệ tham gia thị trường công nghệ ... 97 4.5.2 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp khoa học công nghệ tham gia thị trường công nghệ 98 4.5.3 Phương án tổ chức doanh nghiệp quốc phòng tham gia vào thị trường công nghệ 103 Tóm... pháp tổ chức Doanh nghiệp quốc phòng tham gia vào thị trường cơng nghệ 3 CHƯƠNG I TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN DOANH NGHIỆP QUỐC PHÒNG THAM GIA VÀO THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ 1.1 Yêu cầu phát triển khoa học

Ngày đăng: 05/03/2021, 11:56

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan