Giao an nghe dien 70 tiet chuan

79 6 0
Giao an nghe dien 70 tiet chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Giúp cho học sinh nắm được cách lắp đặt dây dẫn và các thiết bị điện của mạng điện sinh hoạt.. II?[r]

(1)

Tiết 1: Ngày BÀI MỞ ĐẦU:

VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I.MỤC TIÊU

-Học sinh nắm tình hình phát triển cơng nghiệp điện nước ta, vai trò điện sản xuất đời sống, trình sản xuất điện

- Biết lĩnh vực hoạt động , đối tượng mục đích nghề điện dân dụng ,một số công cụ sử dụng lao động điện

II ĐỒ DÙNG

- Một số tranh vẽ (ảnh) nhà máy nhiệt điện ,thuỷ điện - Một số dụng cụ lao động điện

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.ỔN ĐỊNH LỚP:

- Kiểm tra sĩ số

- Thông báo nội dung dạy nghề

- Giới thiệu môn học, tài liệu phương tiện 2.BÀI MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN

G/v: phân tích để học sinh hiểu vai trị điện đời sống người sản xuất

- Hiện điện nguồn động lực chủ yếu sản xuất đời sống - Có thể nói đất nước phát triển điều phải nói tới cơng nghiệp điện Hiện ngành công nghiệp điện nước ta phát triển mạnh mẽ, xố bỏ cách biệt nông thôn thành thị , điện có vùng sâu, vùng xa

? Kể tên nguồn lượng sản xuất điện năng?

H: Trả lời: nước, than ,……

G/v:Treo tranh vẽ phân tích q trình sản xuất điện

1: Vai trò điện sản xuất và đời sống.

- Dễ dàng biến đổi sang dạng lượng điện khác

- Sản xuất tập trung cấc nhà máy truyền tải xa với hiệu xất cao

- Truyền tải , sử dụng phân phối diện dễ dàng

2: Q trình sản xuất điện

- Có nhiều dạng lượng chuyển đổi thành điện

- Xây dựng nhà máy điện

- Phương tiện vận chuỷên điện trạm biến áp dây dẫn

(2)

ống dẫn nước Đưa nhiên

Liệu vào

Bơm nước Điện

phát

?Sử dụng điện có ưu điểm gì?

G/v: Ngành điện đa dạng nhiên phân chia thành nhóm nghề

? Theo em phân chia nào? G/v: phân tích cơng việc nhóm nghề để học sinh nắm rõ

G/v: phân tích hoạt động lĩnh vực điện xã hội , kinh tế quốc dân G/v: phân tích học sinh hiểu nguồn xoay chiều nguồn chiều

3: Các nghề ngành điện

-Sản xuất , truyền tải phân phối điện -Chế tạo vật tư thiết bị điện

-Đo lường điều khiển trình tự động hố q trình sản xuất

4: Các lĩnh vực hoạt động nghề điện dân dụng

- Hoạt động chủ yếu lĩnh vực sử dụng điện phục vụ cho đời sống sinh hoạt sản xuất

5: Đối tượng nghề điện dân dụng -Nguồn , =, điện áp thấp 380v

-Mạng điện sinh hoạt hộ tiêu thụ -Các thiết bị điện gia dụng : quạt , máy bơm, máy giặt, …

-Các khí cụ điện đo lường điều khiển bảo vệ

- -Tiết 2: Ngày BÀI MỞ ĐẦU:

VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I.MỤC TIÊU

-Học sinh nắm tình hình phát triển cơng nghiệp điện nước ta, vai trò điện sản xuất đời sống, trình sản xuất điện

- Biết lĩnh vực hoạt động , đối tượng mục đích nghề điện dân dụng ,một số công cụ sử dụng lao động điện

II ĐỒ DÙNG

- Một số tranh vẽ (ảnh) nhà máy nhiệt điện ,thuỷ điện - Một số dụng cụ lao động điện

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN

Tua bin

(3)

? Nghề điện dân dụng làm việc ? G/v: phân tích mục đích nghề H: lắng nghe

? Nghề điện dân dụng cần tới công cụ nào?

H: trả lời……

G/v: Cho học sinh quan sát số công cụ lao động điện bổ xung thêm

? Công cụ nghề điện dân dụng tiến hành đâu?

G/v: Nêu số công việc thực trời , số việc làm nhà , ……

? Để làm nghề điện dân dụng cần phải có yêu cầu gì?

G/v: trình bày sách nghề trang

? Nêu vai trị lợi ích nghề điện dân dụng kinh tế quốc dân?

? Cho biết hiêu kinh tế sử dụng điện năng?

? Điện có vơ tận khơng?

6.Mục đích lao động nghề điện dân dụng

-Lắp đặt mạng điện sản xuất sinh hoạt -Lắp đặt trang thiết bị phục vụ sản xuất -Bảo dưỡng, vận hành sửa chữa 7: Công cụ lao động

-Dụng cụ kiểm tra: bút thử điện , đồng hồ đo, ……

_Các sơ đồ, vẽ bố trí kết cấu thiết bị

-Dụng cụ an toàn lao động găng, ủng cao su , quần áo , mũ bảo hộ lao động

8: Môi trường hoạt động nghề điện dân dụng

-Ngoài trời, cao, lưu động gần nơi có điện áp nguy hiểm

-Sửa chữa, bảo dưỡng, chế tạo thường tiến hành nhà

9:Yêu cầu nghề điện dân dụng -Tri thức: có trình độ văn hố hết cấp THCS, nắm vững kiến thức kĩ thuật điện

-Có kĩ đo lường , sử dụng bảo dưỡng,sửa chữa, lắp đặt

-Có sức khoẻ tốt

10:Triển vọng nghề điện dân dụng -Ngày phát triển mạnh mẽ, để đáp ứng cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, nghề điện xuất nhiều thiết bị

*CỦNG CỐ

? Qua học ta cần nắm kiến thức nào? *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

-Học theo dàn ghi

(4)

Tiết Chương I

AN TOÀN ĐIỆN AN TOÀN ĐIỆN

Ngày

I.MỤC TIÊU

-Học sinh nắm vững qui tắc an toàn điện

-Sử dụng số dụng cụ thiết bị bảo vệ an toàn điện , biết cách sơ cứu người bị tai nạn điện

_Thực cơng việc cẩn thận xác nghiêm túc II.ĐỒ DÙNG

-Một số tranh vẽ người bị tai nạn điện gây

- Hình ảnh dịng điện truyền từ người qua tay chạm vào hai dây - Hình ảnh chạm dây,dòng điện tư tay qua chân

- Môt số vật dụng,dụng cụ lao động điện - Một số vật lót cách điện

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.BÀI CŨ

? Nêu tính ưu việt điện năng? VS sử dụng điện cần tiết kiệm? ? Mức độ nguy hiểm tai nạn điện phụ thuộc vào yêu tố ? BÀI MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN

G /v: Điện có nhiều điểm thuận lợi cố tai nạn điện xẩy nhanh nguy hiểm.Mỗi tiếp xúc với điện phải tôn trọng quy định an tồn điện, tìm cách hạn chế yếu tố nguy hiểm cường độ dòng điện,đường dòng điện,thời gian dòng điện qua chế phương pháp bảo vệ,các dụng cụ lao động

? Mức độ nguy hiểm điện giâtn phụ thuộc vào nhữnh yếu tố ?

G/v mức độ nguy hiểm điện giật phụ thuộc vào trị số dòng điện loại nguồn điện chiều hay xoay chiều

G/v:Giới thiệu H1.1 đường dòng

I : Tác hại dòng điện đối vối thể người điện áp an toàn

1.Điện giật tác động tới thể người nào?

-Dòng điện tác dụng vào hệ thần kinh- rối loạn hoạt động hệ hơ hấp,hệ tuần hồn -Người bị điện giật nhẹ,thở hổn hển tim đập nhanh

-Trường hợp nặng phổi tim ngừng đập , nạn nhân chết tình trạng ngạt , nạn nhân cứu sống ta hô hấp nhân tạo kịp thời

2.Tác hại hồ quang điện

-Gây bỏng cho người hay gây cháy kim loại bắn vào vật dễ gây thương tích

-Có hồ quang điện gây phá hoại phần mềm , gân xương

3 Mức độ nguy hiểm tai nạn điện phụ thuộc vào yếu tố sau :

a) Cường độ dòng điện chạy thể b)Đường dòng điện qua thể -theo đường khác

(5)

điện qua thể người

Yêu cầu học sinh phân tích đường dịng điện mức độ nguy hiểm

-Chạm vào dây , I từ tay qua chân -Chạm vào dây , chân chạm đất , dòng điện từ tay qua chân

?Thời gian dòng điện qua thể mức độ nguy hiểm có mối liên hệ ?

G/v điện trở người hệ số ?Điện áp coi an toàn ? Qui định điện áp an toàn phụ thuộc vào điều kiện ?

?sử dụng dụng cụ để kiểm tra điện áp an toàn ?

G/v: giới thiệu bút thử điện cách sử dụng

,tim

c)Thời gian dòng điện qua thể

4.Điện áp an toàn -U < 40v

-Nơi ẩm ướt ,nóng , bụi kim lọai nhiều U ≤ 12v

-Dùng bút thử điện để kiểm tra điện áp an toàn

- -Tiết Chương I

AN TOÀN ĐIỆN AN TOÀN ĐIỆN

Ngày

I.MỤC TIÊU

-Học sinh nắm vững qui tắc an toàn điện

-Sử dụng số dụng cụ thiết bị bảo vệ an toàn điện , biết cách sơ cứu người bị tai nạn điện

_Thực cơng việc cẩn thận xác nghiêm túc II.ĐỒ DÙNG

- Hình ảnh chạm dây,dòng điện tư tay qua chân - Môt số vật dụng,dụng cụ lao động điện

- Một số vật lót cách điện III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN

?Tai nạn điện xảy ? ?Hãy lấy ví dụ ?

?Những trường hợp xảy khơng khí trở thành vật dẫn điện ?

G/v phân tích số nguyên nhân qua vài ví dụ

?Điện áp bước xảy ?

G dẫn bị đứt rơi xuống đất cần

II.Nguyên nhân tai nạn điện 1.Chạm vào vật mang điện

–Khi sửa chữa đường dây thiết bị điện nối với mạch mà không cắt điện chỗ làm việc chật hẹp người làm vô ý chạm vào phận mang điện

2 Tai nạn phóng điện

(6)

phải cắt điện đường dây

-Cấm người gia súc đến gần khu vực (bán kính 20m kể từ điểm chạm đất )

?Để chống chạm vào phận mang điện ta cần phải làm ?

G/v lấy ví dụ phân tích

G/v đưa số mẫu cụ thể cho học sinh quan sát phân tích

?Khi sử dụng dụng cụ lao động điện cần ý ?

G/v:Thơng báo cấp qui định thiết bị bảo vệ thiết bị điện theo TCVN ?Phương pháp nối đất có tác dụng bảo vệ ?

G/v sử dụng tranh vẽ hình 13 để phân tích cách thực tác dụng phương pháp

? Phương pháp nối trung hoà thực ?

?cách thực phương pháp ?

G/v: sử dụng tranh vẽ hình 14 miêu tả cho học sinh cách thực phương pháp

-là điện áp hai chân người đứng gần điểm có hiệu điện cao

III.An tồn điện sản xuất sinh hoạt

1.Chống chạm vào phận mang điện

- Cách điện phần tử mang điện phần tử không mang điện

- Che chắn phận dễ gây nguy hiểm , không dùng dây trần nhà - Đảm bảo an toàn cho người gần đường dây cao áp

2 Sử dụng dụng cụ thiết bị bảo vệ an toàn điện

- Sử dụng vật lót cách điện

- Sử dụng dụng cụ lao động điện -Dụng cụ kiểm tra điện : bút thử điện

3 Nối đất bảo vệ nối trung tính bảo vệ

*CỦNG CỐ

- Gv nhắc lại nội dung

- -Tiết Ngày: MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÍ KHI CĨ TAI NẠN ĐIỆN

I.MỤC TIÊU

-Học sinh biết số biện pháp xử lí có tai nạn điện - Biết phương pháp giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

(7)

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI CŨ

Hãy nêu số biện pháp an tồn điện gia đình ? 2.BÀI MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG CƠ BẢN

G/v điện áp cao không tới gần nạn nhân chưa ngắt điện

? Muốn tiến hành sơ cứu nạn nhân ta phải làm ?

H: ngắt điện

? Khi nạn nhân đứng đất tay chạm vào vật mang điện xử lí ?

G/v phân tích cho học sinh thấy số biện pháp xử lí

? Nếu người chữa điện bị tai nạn điện cao ta phải làm ?

H:Đón nạn nhân ngắt điện

? Gặp trường hợp dây điện đường bị đứt rơi vào người qua đường ta phải làm ?

G/v: thông báo phương pháp đoản mạch đường dây dây dẫn dây trần

:I.Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện Với điện cao áp

– Thông báo khẩn trương cho chi nhánh điện trạm điện để cắt điện từ cầu dao trước sau dược tới gần nạn nhân tiến hành sơ cứu 2.Đối với điện hạ áp

a) Tình nạn nhân đứng đất tay b) chạm vào vật mang điện ( tủ lạnh,máy giặt - Nhanh chóng quan sát tìm dẫn , cầu dao dẫn đến thiết bị thực công việc sau

+ Cắt cầu dao , rút phích điện ,tắt cơng tắc hay gỡ bỏ cầu chì nơi gần

+ Dùng dao cán gỗ khơ chặt đứt dây điện

+ Nếu khơng có biện pháp để cắt điện nắm vào phần quần áo khô nạn nhân quần áo khô lót tay nắm vào tóc ,tay nạn nhân kéo

b)Người bị nạn cao

- Nhanh chóng cắt điện trước phải có người đón nạn nhân để khỏi rơi xuống đất

c) Dây điện đường bị đứt chạm vào người nạn nhân

- Đứng ván gỗ khô dùng sào tre khô gạt dây điện khỏi người bị nạn

- Đứng ván gỗ khơ lót tay rẻ khô nhiềulớp kéo nạn nhân khỏi chỗ dây điện

- Đoản mạch đường dây :Dùng dây trần mềm đầu buộc vật nặng ném nên cho vắt qua dây điện cột để càu chì nổ đầu nguồn

- -Tiết Ngày MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÍ KHI CĨ TAI NẠN ĐIỆN

I.MỤC TIÊU

(8)

+Biết thực hành sơ cứu nạn nhân

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH G: tranh vẽ h1.7, h1.8, h1.9 , h1.10, h1.11, h1.12 Một số tranh vẽ người bị điện giật

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG CƠ BẢN

G/v:Quyết định thành công việc sơ cứu nạn nhân phải nhanh chóng phương pháp

G/v:Giới thiệu phương pháp làm hô hấp nhân tạo

G/v: Giảng giải theo hình vẽ H1.7, H1.8

G/v: Đưa tranh vẽ H1.9+ H1.10 giảng giải phương pháp

G/v: Thực tế phương pháp cho hiệu thấp khơng khơng kiểm tra đường thở có thơng hay khơng , tốn sức G/v nói : Phương pháp phương pháp làm đơn giản có nhiều ưu điểm

G/v: Giới thiệu cách hà thổi ngạt theo hình vẽ

G/v: Giới thiệu cách thổi vào mồm

H: Theo dõi quan sát tranh vẽ

.II.Sơ cứu nạn nhân 1.Nạn nhân tỉnh

- Không cần cứu chữa phải theo dõi nạn nhân nạn nhân bị sốc hay loạn nhịp tim

2.Nạn nhân bị ngất

- Phải hô hấp nhân tạo không nạn nhân bị chết sau phút

a)Làm thơng đường hơ hấp

- Lấy đờm rãi miệng nạn nhân b)Hô hấp nhân tạo

*Phương pháp 1: áp dụng có người cứu

- Đặt nạn nhân nằm sấp đầu nghiêng sang bên cho miệng mũi không chạm đất , cậy miệng kéo lưỡi để nạn nhân mở

- Người cứu quì gối bên đầu nạn nhân đặt lòng bàn tay vào bên mạng sườn ngón lưng

+ Động tác :Đẩy + Động tác 2:Hít khí vào *Phương pháp 2.Dùng tay

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, lưng kê chăn gối cho ngực ưỡn

- Cậy miệng kéo lưỡi để họng nạn nhân mở - Người cứu quì sát bên đầu nạn nhân ,2 tay nắm lấy tay nạn nhân dang rộng để lồng ngực giãn khơng khí tự tràn vào phổi

- Gập tay người bị nạn dùng sức nặng thân ép chặt hai tay lên ngực nạn nhân để đẩy khơng khí ngồi

*Phương pháp 3.Hà thổi ngạt +Thổi vào mũi

- Quì bên cạnh nạn nhân

(9)

G/v: Giới thiệu cách xoa bóp tim - Lấy ngậm vào mũi nạn nhân ép chặt thổi mạnh

- Khi lấy ngực nạn nhân tự xẹp xuống thở

Phải giữ đầu mồm nạn nhân cho tư đường hơ hấp thơng

+Thổi vào mồm

- Đặt tay nên trán đẩy ngửa đầu nạn nhân cho tư tay giữ cằm ,ngón đặt vào mồm để mở thông đường thở nạn nhân

- Lấy thổi mạnh vào mồm nạn nhân (trong thổi phải dùng má áp chạt vào mũi (bịt mũi) nạn nhân

+Xoa bóp tim ngồi lồng ngực

- Khi tim nạn nhân ngừng đập cần có người cứu 4-CỦNG CỐ

-GV nhắc lại nội dung -Nhận xét ý thức học tập

5 *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

-Tập thực hành phương pháp sơ cứu người bị tai nạn điện -Giờ sau tổ chuẩn bị chiếu, 2gối, gạc

Hs học trả lời theo câu hỏi sau

1 Điện giật nguy hiểm thể người ?

2 Mức độ nguy hiểm điện giật phụ thuộc vào yếu tố ? Hãy nêu số biện pháp an toàn điện sinh hoạt gia đình ?

- -Tiết Ngày THỰC HÀNH: CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN I.MỤC TIÊU

-Học sinh hiểu biết cách giải thoát , cấp cứu nạn nhân bị điện giật

-Biết làm thành thạo việc sơ cứu nạn nhân bị tai nạn điện giật II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

GV: Tranh vẽ số tình người bị điện giật

HS: Chiếu , nilon, tranh vẽ phương pháp hơ hấp nhân tạo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC BÀI CŨ

(10)

3 BÀI MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

G/v hướng dẫn cho học sinh tình + Nạn nhân đứng đất tay chạm vào vật mang điện

+ Người bị điện giật cao đứng thang chữa điện

G/v: Dùng tranh vẽ xếp phịng học vị trí người bị nạn , đường điện đến chỗ có tai nạn điện

-Các dụng cụ , phương tiện dùng để cấp cứu nạn nhân , sau học sinh tham gia ý kiến việc làm xử lý tình

-Dây điện bị đứt đè lên người nạn nhân bất tỉnh

G/v; Hướng dẫn biệnn pháp đoản mạch đường dây trần chạy cột đề phòng đường dây đứt xảy tai nạn khác

H: Thay thực hành động tác giải thoát nạn nhân

Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện

- -Tiết Ngày THỰC HÀNH: CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN I.MỤC TIÊU

-Học sinh hiểu biết cách giải thoát , cấp cứu nạn nhân bị điện giật

-Biết làm thành thạo việc sơ cứu nạn nhân bị tai nạn điện giật II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

GV: Tranh vẽ số tình người bị điện giật

HS: Chiếu , nilon, tranh vẽ phương pháp hơ hấp nhân tạo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC BÀI MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

G/v chia học sinh làm nhóm nhóm học sinh

G; Hướng dẫn nhóm làm mẫu

G/v: Quan sát uốn nắn không để học sinh làm chiếu lệ , khơng có tác dụng

Tiến hành sơ cứu nạn nhân

H chia làm nhóm nhóm học sinh

H: quan sát nhóm mẫu

(11)

*Kiểm tra tổng kết thực hành

G/v: Gọi số học sinh lên làm lại thao tác bước thực hành , sau gv nhận xét , uốn nắn , cho điểm

G/v: Nhận xét buổi thực hành -Sự chuẩn bị

-ý thức -Kết

_Dọn vệ sinh sau buổi thực hành 4-CỦNG CỐ

-GV nhắc lại quy trình thực hành

-Nhận xét ý thức học tập kĩ thao tác 5-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

-Tập thực hành phương pháp sơ cứu người bị tai nạn điện

- -Tiết Ngày Chương II

MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT

ĐẶC ĐIỂM CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT - VẬT LIỆU DÙNG TRONG MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT

I.MỤC TIÊU

- Học sinh cần nắm chức biết sử dụng số dụng cụ dùng lắp đặt điện

Hiểu sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt số mạch điện nhà -Lập kế hoạch công việc lắp đặt mạch điện đơn giản qui trình , kĩ thuật

- Làm việc nghiêm túc khoa học

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Tranh vẽ sơ đồ mạng điện sinh hoạt

- Tranh vẽ cấu tạo dây dẫn , số loại dây dẫn

- Tranh vẽ cấu tạo dây cáp điện , số loại dây cáp điện III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC BÀI CŨ

(12)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN

G/v:Mạng điện sinh hoạt phận tiêu thụ điện mạng điện pha nhận điện từ mạng phân phối ba pha điện áp thấpđể cung cấp điện cho thiết bị , đồ dùng điện chiếu sáng Mạng điện sinh hoạt thường có trị số điện áp pha định mức 127v, 220v (H3.1, H3.2 )

? Mạng điện sinh hoạt gồm mạch nào?

I Đặc điểm mạng điện sinh hoạt -Gồm mạch mạch nhánh +Mạch mạch cung cấp +Mạch nhánh mạch phân phối -Các thiết bị điện , đồ dùng điện mạng phải có điện áp định mức phù hợp với điện áp cuả mạng điện cung cấp - Mạng điện sinh hoạt cịn có thiết bị đo lường điều khiển , bảo vệ công tơ điện , cầu chì , cầu dao, aptơmát -Các vật liệu cách điện : puli sứ, ống sứ, bảng điện gỗ, gen, ống nhựa

* CỦNG CỐ

- Nêu đặc điểm mạng điện sinh hoạt? -Nêu cấu tạo , phân loại dây dẫn điện ?

-Nêu cấu tạo phạm vi sử dụng dây dẫn điện ? 5*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

-Chuẩn bị sau thực hành: dây bọc lõi sợi (1m) giấy ráp, dao, kìm

(13)

MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT

ĐẶC ĐIỂM CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT - VẬT LIỆU DÙNG TRONG MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT

I.MỤC TIÊU

- Học sinh cần nắm chức biết sử dụng số dụng cụ dùng lắp đặt điện

Hiểu sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt số mạch điện nhà -Lập kế hoạch công việc lắp đặt mạch điện đơn giản qui trình , kĩ thuật

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Tranh vẽ sơ đồ mạng điện sinh hoạt

- Tranh vẽ cấu tạo dây dẫn , số loại dây dẫn

- Tranh vẽ cấu tạo dây cáp điện , số loại dây cáp điện III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC BÀI CŨ

Nêu số biện pháp giải thoát nạn nhân bị tai nạn điện gây ra?

3.BÀI MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN

?Đường dây mắc , có vai trị ?

? Các thiết bị bảo vệ thường đặt dây ? Vì sao?

H: dây pha dây pha có điện đưa vào thiết bị điện

? Ngồi mạng điện cịn có thiết bị điện khác?

? Kể tên số vật liệu cách điện mạng điện?

II Dây dẫn điện

- Dùng để truyền tải phân phối điện

1 Dây dẫn điện - Cấu tạo :

+lõi làm kim loại có tác dụng dẫn điện

+vỏ: nhựa, cao su, có tác dụng cách điện

Tiết 11 Ngày Chương II

MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT

ĐẶC ĐIỂM CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT - VẬT LIỆU DÙNG TRONG MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT

(14)

- Học sinh cần nắm chức biết sử dụng số dụng cụ dùng lắp đặt điện

Hiểu sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt số mạch điện nhà -Lập kế hoạch công việc lắp đặt mạch điện đơn giản qui trình , kĩ thuật

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Tranh vẽ sơ đồ mạng điện sinh hoạt

- Tranh vẽ cấu tạo dây dẫn , số loại dây dẫn

- Tranh vẽ cấu tạo dây cáp điện , số loại dây cáp điện III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2.BÀI MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN

? Dây đẫn điện có tác dụng gì?

G/v: giới thiêu đặc điểm số loại dây dẫn điện

? Dây trần loại dây nào? Nêu cách sử dụng?

H: loại dây khơng có vỏ sử dụng mắc điện cao, trời

? Nêu cấu tạo dây bọc cách điện ? Tác dụng phận ?

G/v: cho hs quan sát số loại dây bọc cách điện yêu cầu phân biệt ?

? Nêu ưu , nhược điểm dây bọc dây trần?

? Thế dây cáp điện ?

G/v: sử dụng bảng phân loại 3.2/38 phân tích để hs biết cách phân loại dây cáp ? Thế vật liệu cách điện?

? Vì sử dụng điện cần phải có vật liệu cách điện ?

? Em kể tên số vật liệu cách điện mà em biết ?

H: nhựa , sứ,

G/v: lấy ví dụ vật liệu cách điện thể

III Dây cáp điện vật liệu cách điện Dây cáp điện

– loại dây dẫn điện có 1, hay nhiều sợi bện chắn dược cách điện với vỏ bọc bảo vệ chung, chịu lực kéo lớn

- Điện áp < 1000v thường dùng loại cáp khơng có vỏ bảo vệ học

- Điện áp  1000v phảI dùng loại cáp có vỏ bảo vệ học

2.Vật liệu cách điện

- Dùng cách li phần dẫn điện với phần dẫn điện với phần không mang điện

- Yêu cầu vật liệu cách điện độ bền, cách điện cao , chịu nhiệt tốt , chống ẩm tốt, có độ bền học cao

- Một số vật liệu cách điện ding mạng điện như: sứ, gỗ, cao su lưu hoá, chất cách điện tốt: puli sứ, kẹp sứ đế cầu chì, cơng tắc

(15)

NỐI TIẾP DÂY DẪN ĐIỆN -NỐI PHÂN NHÁNH DÂY DẪN ĐIỆN I.MỤC TIÊU

- Nắm vững yêu cầu mối nối phương pháp nối dây dẫn điện - Biết cách nối nối tiếp phân nhánh dây dẫn điện

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Tranh vẽ mẫu nối dây, dụng cụ chuẩn

HS: - Dây bọc đơn lõi sợi nhiều sợi (mỗi loại 1m) - Dao, giấy ráp , kìm,

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

2 KIỂM TRA DỤNG CỤ THỰC HÀNH NỘI DUNG THỰC HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ VÀ

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN G/v: Giảng giải cho học sinh trình lắp

đặt , thay dây dẫn , sửa chữa thiết bị điện thường phải thực mối nối dây dẫn điện Chất lượng mối nối ảnh hưởng khơng tới vận hành mạng điện Mối nối không đảm bảo xảy cố làm đứt mạch phát sinh tia lửa điện làm chập mạch , gây hoả hoạn

? Một mối nối tốt chúng đảm bảo yêu cầu gì?

G/v: giới thiệu loại mối nối cho học sinh quan sát mẫu loại mối nối

G: thông báo cho học sinh phải thực mối nối dây lõi sợi

+ Nối nối tiếp +Nối rẽ

G: hướng dẫn thứ tự thực tranh vẽ

G/v: thao tác làm mẫu mối nối

I Các yêu cầu mối nối H: trả lời

-Dẫn điện tốt, mặt tiếp xúc phải

-Có độ bền học cao, chịu sức kéo, độ rung chuyển

-An toàn điện : mối nối phải cách điện tốt

-Đảm bảo mặt kĩ thuật : mĩ thuật mối nối phải gọn đẹp Các loại mối nối

-Mối nối thẳng ( nối nối tiếp ) _ Mối nối phân nhánh( nối phân nhánh)

II Nối dây lõi sợi 1.Nối nối tiếp Các bước:

-Bóc vỏ cách điện -Cạo lõi -Uốn gập lõi - Xiết chặt,

-Kiểm tra sản phẩm

H: quan sát, ghi nhớ thao tác H: thực mối nối dây dẫn : nối nối tiếp nối phân nhánh

(16)

4-CỦNG CỐ: Kiểm tra mối nối trước nộp sản phẩm

-Nêu khuyết điểm hay gặp phải HS hướng khắc phục 5* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Yêu cầu học sinh làm sản phẩm - Chuẩn bị sau thực hành :

+ Dây dẫn (như trên)

+Giấy giáp , mỏ hàn, cơng tắc, phích cắm, ổ cắm, cầu chì, đui đèn, băng dính cách điện, ống gien

- -Tiết 13 Ngày THỰC HÀNH:

NỐI TIẾP DÂY DẪN ĐIỆN -NỐI PHÂN NHÁNH DÂY DẪN ĐIỆN I.MỤC TIÊU

- Nắm vững yêu cầu mối nối phương pháp nối dây dẫn điện - Biết cách nối nối tiếp phân nhánh dây dẫn điện

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Tranh vẽ mẫu nối dây, dụng cụ chuẩn

HS: - Dây bọc đơn lõi sợi nhiều sợi (mỗi loại 1m) - Dao, giấy ráp , kìm,

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

2 KIỂM TRA DỤNG CỤ THỰC HÀNH

3 NỘI DUNG THỰC HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ VÀ

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN GV quan sát theo dõi hướng dẫn giúp đỡ

học sinh bỡ ngỡ đồng thời rút kinh nghiệm mối nối chưa tốt

G/v: Cũng hướng dẫn học sinh theo bước tương tự cần nhấn mạnh số điểm sau:

-Khi bóc vỏ cách điện phải cẩn thận không làm đứt sợi dây nhỏ phải làm sợi - Lồng lõi phải cắt số sợi dây trung tâm  40mm

-Vặn xoắn: phải quấn miết sợi lõi dây lên lõi dây ( quấn khoảng vịng cắt đoạn dây thừa

-Nừu nối phân nhánh chiều quấn phía ngược

(17)

G: ý quan sát sử cho học sinh lỗi hay mắc

G/v: Thu chấm lấy điểm 1/3 số học sinh lớp

G/v: Nhận xét : -Sự chuẩn bị - ý thức

-Kết thực hành

-Thu dọn vệ sinh nơi thực hành

IV: Tổng kết buổi thực hành

- -Tiết 14 Ngày THỰC HÀNH:

NỐI DÂY DẪN ĐIỆN Ở HỘP NỐI DÂY I MỤC TIÊU

-Học sinh nắm vững phương pháp nối dây hộp nối dây, hàn cách điện mối nối - Hàn cách điện mối nối băng dính cách điện ống gien

II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

- Dây lõi đơn : 300mm (2 sợi) - Dây lõi nhiều sợi : 300mm (2 sợi)

- Một số thiết bị : đô mi nô nối dây, cơng tắc, phích cắm, ổ cắm, đui đèn, … III NỘI DUNG THỰC HÀNH

1 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC BÀI THỰC HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

Bước1: G:-Nêu trình tự thực thao tác

+bóc vỏ cách điện +làm lõi +làm đầu nối

làm khuyên kín làm khuyên hở làm đầu nối thẳng + nối dây

.nối vít

nối hộp nối dây

G/v: giới thiệu đến đâu hình vẽ đến (H 3.16, H3.17, H3.18) Bước 2: G thao tác mẫu

Bước3: G yêu cầu học sinh làm thực hành đồ dùng điện

1 Nối dây dẫn điện hộp nối dây - Học sinh nghe quan sát

-Học sinh quan sát

(18)

- G/v quan sát học sinh làm uốn nắn học sinh gặp khó khăn thực hành

- -Tiết 15 Ngày THỰC HÀNH:

NỐI DÂY DẪN ĐIỆN Ở HỘP NỐI DÂY I MỤC TIÊU

-Học sinh nắm vững phương pháp nối dây hộp nối dây, hàn cách điện mối nối - Hàn cách điện mối nối băng dính cách điện ống gien

II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

- Dây lõi đơn : 300mm (2 sợi) - Dây lõi nhiều sợi : 300mm (2 sợi)

- Một số thiết bị : đô mi nô nối dây, công tắc, phích cắm, ổ cắm, đui đèn, … III NỘI DUNG THỰC HÀNH

1 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC BÀI THỰC HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

Bước G/v: giới thiệu trình tự hàn mối nối

- đánh bóng mối hàn Bước2 G/v: thao tác mẫu

Bước3 yêu cầu học sinh làm thực hành mối nối

G/v: quan sát, theo dõi nhắc nhở học sinh

Bước 4: G/v kiểm tra sản phẩm học sinh

Bước 1:G/v giới thiệu trình tự thực hàn mối nối

Bước 2: G/v thao tác mẫu

Bước 3:G/v yêu cầu học sinh thực hành mối nối

Bước : G kiểm tra chấm sản phẩm cho học sinh

G/v: Nhận xét buổi thực hành - ý thức

1: Hàn mối nối * Qui trình:

- Đánh bóng mối hàn - Láng nhựa thông - Dùng vật liệu hàn -Học sinh quan sát

-Học sinh làm thực hành mối nối

2 Cách điện mối nối

- Có phương pháp cách điện mói nối +cách điện băng dính

+ cách điện ống ghen - Học sinh quan sát

Học sinh thực hành mối nối

(19)

- kết

- rút kinh nghiệm buổi thực hành 4- CỦNG CỐ:

Nhắc lại lỗi thường gặp nối bắt vít hộp nối dây, nối thiết bị điện cách khắc phục…

5*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Tìm hiểu, trả lời câu hỏi : hàn dây đồng phải cạo phải dùng nhựa thông

- -Tiết 16 Ngày CÁC DỤNG CỤ CƠ BẢN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT ĐIỆN

THỰC HÀNH SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ TRONG LẮP ĐẶT ĐIỆN I MỤC TIÊU

- Học sinh nhận dạng biết gọi tên dụng cụ - Biết cơng dụng dụng cụ

- Bước đầu biết cách sử dụng dụng cụ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Một số dụng cụ : thước, panme, búa nhổ đinh, cửa sắt, tua vít, đục … III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2.BÀI CŨ

:- Khi nối dây không cần cạo ? Đ, S sao?

- Khơng dùng nhựa thơng có hàn dây lõi đồng có khơng? sao? BÀI MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG CƠ BẢN

G/v giới thiệu bài: việc lắp đăt sửa chữa mạng điện ta phải tiến hành dây lắp đặt sửa chữa thiết bị chiếu sáng… chất lượng việc cụ thể phụ thuộc vào việc sử dụng dung cụ , dụng cụ cịn có số dụng cụ cần thiết khác phù hợp với công việc cụ thể

G/v: giới thiệu dụng cụ bảng 3.3/47 yêu cầu học sinh ghi vào

* ý: giới thiệu đến dụng cụ giáo viên làm mẫu để học sinh thấy

1: Những dụng cụ dùng lắp đặt điện

Tên dụng cụ Công dụng Thước

2 Panme Búa 4.Cưa sắt 5.Tua vít Đục

7 Kìm loại

8 Khoan điện cầm tay

9.Mỏ hàn điện

-Đo chiều dài , khoảng cách cần lắp đặt

-Cần đo xác đường kính dây điện

-Đóng nhổ đinh

-Cưa cắt ống nhựa kim loại -Dùng tháo lắp ống vít

-Cắt kim loại ,đục đường đặt dây ngầm

-Cắt dây điện , tuốt dây giữ dây nối

(20)

cơng dụng dụng cụ * CỦNG CỐ

- Yêu cầu học sinh nắm công dụng số dụng cụ để sử dụng cho phù hợp với nội dung công việc

- -Tiết 17 Ngày CÁC DỤNG CỤ CƠ BẢN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT ĐIỆN

THỰC HÀNH SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ TRONG LẮP ĐẶT ĐIỆN I MỤC TIÊU

- Học sinh sử dụng dụng cụ đo vạch dấu số công việc nghề điện dân dụng

- Sử dụng khoan tay khoan điện cầm tay II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Một số loại dây dẫn điện bảng gỗ

- Thước lá, bút chì - Thước cặp panme

- Máy khoan điện cầm tay , mũi khoan 2mm, 5mm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 ỔN ĐINH TỔ CHỨC NỘI DUNG THỰC HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Bước 1: G/v hướng dẫn học sinh cách sử dụng

- thước cặp -panme

Dùng để đo kích thước bên ngồi vật hình cầu, hình trụ , đường kính lỗ, chiều rộng , rãnh

Bước 2: Yêu cầu học sinh thực hành tập đo, đường kính dây dẫn, đường kính bút, chiều sâu lỗ, chiều rộng rãnh, đường kính lỗ

Bước 3: G/v kiểm tra kết quả, gọi số học sinh lên đo kích thước số vật Bước 4: Đánh giá rút kinh nghiệm

1 Dùng thước cặp Panme để đo đường kính, chiều sâu

HS lắng nghe

HS thực hành theo nhóm ( 10 hs)

(21)

THỰC HÀNH SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ TRONG LẮP ĐẶT ĐIỆN I MỤC TIÊU

- Học sinh sử dụng dụng cụ đo vạch dấu số công việc nghề điện dân dụng

- Sử dụng khoan tay khoan điện cầm tay II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Một số loại dây dẫn điện bảng gỗ

- Thước lá, bút chì - Thước cặp panme

- Máy khoan điện cầm tay , mũi khoan 2mm, 5mm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 ỔN ĐINH TỔ CHỨC

2 NỘI DUNG THỰC HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

G/v hướng dẫn học sinh

- Chọn vạch chuẩn , đường chuẩn, cạnh chuẩn mặt chuẩn

G/v yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt bảng điện gồm ổ cắm, công tắc, cầu chì, bảng gỗ

G/v hướng dẫn học sinh dùng cạnh bảng gỗ làm chuẩn xác định vị trí cầu chì, cơng tắc, ổ cắm, vị trí lỗ khoan, lỗ khoan xun, lỗ khoan khơng xuyên

G/v hướng dẫn học sinh động tác khoan khoan tay

- lỗ khoan không xuyên dùng mũi khoan 2mm

- lỗ khoan xuyên dùng mũi khoan

5mm

G/v quan sát nhắc nhở học sinh

G/v yêu cầu học sinh kiểm tra lại toàn theo vẽ vị trí chất lượng mũi

2 Vạch dấu khoan lỗ Vẽ sơ đồ

H theo dõi

H vẽ sơ đồ vào vở, học sinh lên bảng vẽ vào

2 Khoan lỗ

(22)

khoan

G/v nhận xét buổi thực hành - Chuẩn bị

- ý thức

- Kết thực hành

3 Kiểm tra

3 Nhận xét buổi thực hành 4- CỦNG CỐ:

Lưu ý an toàn lao động trình thực hành 5* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tìm hiểu thêm số dụng cụ dùng lắp đặt điện

- -Tiết 19 Ngày

MỘT SỐ KHÍ CỤ VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT I MỤC TIÊU

- Học sinh nắm số khí cụ thiết bị điện mạng điện sinh hoạt biết kí hiệu sơ đồ, hình vẽ

-Biết cơng dụng khí cụ , thiết bị điện - Đọc số số liệu kĩ thuật in khí cụ, thiết bị điện II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Cầu dao, aptômát, số loại cầu chì, cơng tắc, ổ cắm, phích cắm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA VG VÀ HS NỘI DUNG CƠ BẢN

G/v đưa mẫu vật học sinh quan sát biết cầu dao

? Cầu dao gì? H: trả lời…

? Cầu dao sử dụng mạng điện nào?

? Hãy kể tên số loại cầu dao? H: kể tên…

G/v phân loại cầu dao

? Cầu dao đặt vi trí mạch điện?

G/v cho học sinh quan sát aptômát

G/v treo tranh H3.23 sơ đồ ngun lí làm việc áp tơ mát giảng cho học sinh

: I Cầu dao, aptômát Cầu dao

- Là khí cụ dùng để đóng cắt dòng điện trực tiếp tay

- Sử dụng mạch 220v, 380v (dòng xoay chiều)

- Phân loại

+ Theo số cực : cực, cực…

+ Theo nhiệm vụ đóng, cắt : đóng cắt đổi nối

+ Theo điện áp định mức : 220v, 500v

- Dùng lắp đường dây chính, đóng cắt mạch điện có cơng suất nhỏ

2 Aptơmát

- Là khí cụ điện dùng để tự động cắt mạch điện, bảo vệ tải ngắn mạch, sụt áp, …

- Phân loại :

(23)

* Nguyên lí làm việc : sgk/ 50

- -Tiết 20 Ngày

MỘT SỐ KHÍ CỤ VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT I MỤC TIÊU

- Học sinh nắm số khí cụ thiết bị điện mạng điện sinh hoạt biết kí hiệu sơ đồ, hình vẽ

-Biết công dụng khí cụ , thiết bị điện - Đọc số số liệu kĩ thuật in khí cụ, thiết bị điện II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Cầu dao, aptơmát, số loại cầu chì, cơng tắc, ổ cắm, phích cắm

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA VG VÀ HS NỘI DUNG CƠ BẢN

G/v giới thiệu cầu chì cho học sinh

? Cho biết cơng dụng cầu chì? H: trả lời…

? Sử dụng cầu chì có ưu điểm gì?

? Ngồi ưu điểm có nhược điểm gì?

? Kể tên số loại cầu chì? ? Nêu cấu tạo cầu chì hộp ? G/v phân tích cấu tạo cầu chì? ? Nêu tác dụng dây chảy? G/v thông báo cho học sinh biết số liệu kĩ thuật dây chì trịn ( bảng 3.4/51sgk)

? Nêu cơng dụng cơng tắc?

II Cầu chì, cơng tắc Cầu chì

- Dùng bảo vệ thiết bị điện lưới điện để tránh khỏi dòng điện ngắn mạch

- Ưu điểm: đơn giản, nhỏ, khả ngắt điện lớn, giá thành hạ

- Nhược : sử dụng với điện áp thấp - Phân loại: cầu chì hộp, cầu chì ống… - Câú tạo :

- Dây chảy lắp nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ Khi xảy cố ngắn mạch , dòng điện tăng lên nhiệt độ dây chảy tăng đột ngột làm dây chảy đứt, mạch điện bị ngắt, bảo vệ cho đồ dùng điện không bị hỏng

Số liệu kĩ thuật dây chì trịn

Đường kính(mm)

Dịng điện định mức(A)

Đường kính(mm)

Dịng điện định mức(A)

0,2 0,5 0,9 5,0

0,3 1,0 1,0 6,0

0,4 1,5 1,2 9,0

0,5 2,0 1,4 11

0,6 2,5 1,6 14

0,7 3,5 1,8 16

0,8 4,0 2,0 19

4 Công tắc điện

(24)

? Kể tên số loại công tắc? H: kể tên…

? Trên bảng điện công tắc bố trí nào?

? Cầu chì mắc dây mạng điện?

? Cho biết cơng dụng ổ điện , phích cắm?

? Phân loại ổ cắm theo điều kiện nào?

? ổ điện đảm bảo yêu cầu gì? ? Có loại phích điện nào?

- Phân loại : công tắc xoay, công tắc bấm,… Trên vỏ thường ghi lượng địng mức

- Công tắc mắc nối tiếp với phụ tải, sau cầu chì, lắp vào dây pha

III ổ điện phích điện - Dùng để lấy điện

- Có nhiều loại ổ điện : ổ trịn, ổ vng, 2lỗ, 3lỗ… - Được làm sứ chất cách điện tổng hợp chịu nhiệt

- Yêu cầu: an toàn cho người sử dụng , khơng đặt nơi q nóng, ẩm ướt, nhiều bụi

- Phích điện : tháo được, khơng tháo được, chốt cắm trịn,…

Tiết 21 Ngày LẮP ĐẶT DÂY DẪN VÀ CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN

CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT I MỤC TIÊU

- Giúp cho học sinh nắm cách lắp đặt dây dẫn thiết bị điện mạng điện sinh hoạt

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:

- Tranh vẽ ( mơ hình ) mạng điện sinh hoạt III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC BÀI CŨ

HS1: Hãy kể tên loại khí cụ có nhà em.Trong sơ đồ điện khí cụ biểu thị kí hiệu nào? Hãy vẽ kí hiệu ?

HS2: So sánh giống khác aptômát cầu dao? BÀI MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN

G/v đưa tranh vẽ H3.27 mạng điện lắp đặt kiểu

H/v quan sát tranh vẽ

? Cho biết ưu điểm phương pháp này?

: I Lắp đặt kiểu dùng ống luồn dây

- ưu điểm: đảm bảo yêu cầu mĩ thuật tránh tác động xấu môi trường đến dây dẫn

(25)

H: trả lời

? Đường ống bố trí cho hợp lí?

G/v đưa số vật mẫu loại ống luồn dây với kích cỡ đường kính khác ? Các phụ kiện thường kèm? H : trả lời: ống nối chữ T, L

? Nêu tác dụng loại ống nối ? H: trả lời

G/v giới thiệu bước lắp đặt kiểu

? Để lắp đặt bảng điện , phụ kiện gá lắp thiết bị điện bao gồm cơng việc gì? G/v thơng báo số yêu cầu kĩ thuật lắp đặt

1 Vạch dấu

a Vạch dấu vị trí đặt bảng điện - Cách mặt đất 1,3-1,5m

- Cách mép tường cửa vào 200mm

b Vạch dấu lỗ bắt vít bảng điện góc c Vạch dấu điểm đặt thiết bị

2 Lắp đặt

- Bắt vít vào nêm gỗ đặt chìm tường + Lắp đặt bảng điện

+ Lắp đặt phụ kiện, gá lắp thiết bị - Đi dây ống luồn dây

4* CỦNG CỐ

? Nêu ưu nhược điểm aptômát so với cầu dao?

? Trên vỏ khí cụ điện thường ghi số liệu kĩ thuật gì? Giải thích sau lấy ví dụ

5-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học theo dàn ghi câu hỏi phần củng cố

Tiết 22 Ngày LẮP ĐẶT DÂY DẪN VÀ CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN

(26)

- Giúp cho học sinh nắm cách lắp đặt dây dẫn thiết bị điện mạng điện sinh hoạt

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:

- Tranh vẽ ( mơ hình ) mạng điện sinh hoạt III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC BÀI CŨ

HS1: Hãy kể tên loại khí cụ có nhà em.Trong sơ đồ điện khí cụ biểu thị kí hiệu nào? Hãy vẽ kí hiệu ?

HS2: So sánh giống khác aptômát cầu dao?

3 BÀI MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN

? Vì khơng nối dây ống nối? G/v phân tích để học sinh hiểu kiểu puli sứ sứ kẹp

? Phương pháp áp dụng nào? đâu?

H: áp dụng nơi ẩm ướt , ngồi trời mái che địi hỏi phải đảm bảo không bị tác động học phá hỏng

? Cách dây puli sứ cho phù hợp?

G/v giới thiệu hai cách buộc dây

G/v gới thiệu kiểu dây kẹp sứ

? Khi đặt dây puli sứ cần phải ý gì?

G/v đưa bảng khoảng cách cho phép

II Lắp đặt mạng điện kiểu puli sứ và sứ kẹp.

1 Đi dây puli sứ

- Cố định puli sứ sâu căng dây cố định puli sứ tiếp

- Để dây dẫn ổn định người ta buộc dây dẫn điện vào puli dây đồng dây thép nhỏ

- Cách buộc : buộc đơn , buộc kép Đi dây kẹp sứ

- Loại rãnh, rãnh

- Cho dây dẫn vào rãnh dùng tuavít vặn Yêu cầu công nghệ lắp đặt dây dẫn puli sú kẹp sứ

- Đường dây song song với vật kiến trúc - Cao mặt đất 2,5m , cách vật kiến trúc không nhỏ 10mm

- Bảng điện cách mặt đất tối thiểu 1,3-1,5m - Khi dây dẫn đổi hướng giao phải

(27)

khi lắp đặt dây puli sứ ( sgk/58)

- -Tiết 23 Ngày LẮP ĐẶT DÂY DẪN VÀ CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN

CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT I MỤC TIÊU

- Giúp cho học sinh nắm cách lắp đặt dây dẫn thiết bị điện mạng điện sinh hoạt

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:

- Tranh vẽ ( mơ hình ) mạng điện sinh hoạt III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC BÀI CŨ

HS1: Hãy kể tên loại khí cụ có nhà em.Trong sơ đồ điện khí cụ biểu thị kí hiệu nào? Hãy vẽ kí hiệu ?

HS2: So sánh giống khác aptômát cầu dao?

3 BÀI MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN

? Khi lắp đặt mạng điện kiểu ngầm ta ý gì?

? Số dây ống tiết diện ống phù hợp ?

H: trả lời

? Với dây dẫn điện khác có sử dụng chung ống không ?

H : trả lời

III Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm

- Phải phù hợp với môi trường xung quanh , yêu cầu sử dụng

- Đảm bảo yêu cầu mĩ thuật tránh tác động môi trường

- Lắp đặt điều kiện môi trường khô ráo, dùng hộp nối dây

-Số dây ống không vượt 40% tiết diện ống

- Không luồn chung dây dẫn không điện áp

(28)

- -Tiết 24 Ngày

MỘT SỐ SƠ ĐỒ MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT I MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu khái niệm sơ đồ điện , sơ đồ nguyên tắc, sơ đồ lắp ráp - Nhận biết kí hiệu qui ước vẽ kĩ thuật

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

- Sơ đồ mạch điện H3.37, H3.38, H3.39

- Bảng kí hiệu qui ước kí hiệu sơ đồ điện (bảng 37) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC BÀI CŨ

- Hãy mô tả cách lắp đặt dây dẫn điện gia đình em ? BÀI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN

? Sơ đồ điện ?

G/v sủ dụng bảng kí hiệu qui ước phân tích cho học sinh nắm kí hiệu ý nghĩa kí hiệu ( sgk/60) ? Có loại sơ đồ điện ?

? Sơ đồ nguyên lý gì?

? Tác dụng sơ đồ nguyên lí ?

G đưa số sơ đồ nguyên lí để học sinh quan sát ( H4.2, H4.4, H4.5 sgk kĩ cũ )

? Sơ đồ lắp đặt ?

? Cho biết công dung sơ đồ lắp đặt ?

G/v đưa số sơ đồ H 3.39b, H3.38, H3.40 /63+64 sách nghề

I

Khái niệm sơ đồ điện

- hình biểu diễn qui ước mạch điện hệ thống điện

1 Một số kí hiệu qui ước sơ đồ điện ( Bảng 3.7/60-61 )

2 Phân loại sơ đồ điện a Sơ đồ nguyên lý :

- sơ đồ nói nên mối liên hệ điện mà khơng thể vị trí xếp cách lắp ráp phần tử

- tác dụng :dùng để nghiên cứu nguyên lí hoạt động mạch điện thiết bị điện b Sơ đồ lắp đặt :

- sơ đồ biểu thị cách xếp vị trí thiết bị điện , đồ dùng điện mạch

- Dùng để lắp ráp, sửa chữa , dự trù thiết bị

4*CỦNG CỐ

1. Trong phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu dùng ống luồn dâythì luồn cút vuông ?

- dây góc tường - dây rẽ nhánh

(29)

3. Có lắp đặt đèn chiếu sáng quạt trần khơng? Tại sao? 5*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Tìm hiểu cách lắp đặt dây dẫn , thiết bị điện mạng điện gia đình

- -Tiết 25 Ngày

MỘT SỐ SƠ ĐỒ MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT I MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu khái niệm sơ đồ điện , sơ đồ nguyên tắc, sơ đồ lắp ráp - Nhận biết kí hiệu qui ước vẽ kĩ thuật

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

- Sơ đồ mạch điện H3.37, H3.38, H3.39

- Bảng kí hiệu qui ước kí hiệu sơ đồ điện (bảng 37) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC BÀI CŨ

- Hãy mô tả cách lắp đặt dây dẫn điện gia đình em ? BÀI MỚI:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN

? Thế mạch bảng điện ? G/v giới thiệu giảng dựa vào sơ đồ H3.37 sách nghề /62

? Mạch bảng điện nhánh có nhiệm vụ gì?

G/v gới thiệu H3.38 sơ đồ nguyên lí mạch bảng điện nhánh (sách nghề /63), yêu cầu học sinh vẽ sơ đò

G/v đưa sơ đồ nguyên lí sơ đồ lắp ráp số mạch đèn chiếu sáng

G/v giảng giải sơ đồ hình vẽ

H theo dõi vẽ sơ đồ vào

II: Một số sơ đồ mạng điện sinh hoạt Mạch bảng điện

a Mạch bảng điện

- lấy điện từ sau công tơ đến bảng điện nhánh tới đồ dùng điện

b Mạch bảng điện nhánh

- Cung cấp điện trực tiếp tới đồ dùng điện

2 Một số mạch đèn chiếu sáng

a Mạch đèn gồm cầu chì, cơng tắc điều khiển bóng đèn (H3.39)

b Sơ đồ mắc 2cầu chì, ổ điện ,2 cơng tắc điều khiển bóng đèn (H3.40)

c Mạch cơng tắc cực ( H3.41, H3.42) - Một công tắc cực điều khiển mạch điện , chuyển đổi thắp sáng luân phiên d Mạch đèn huỳnh quang sử dụng chấn lưu 2, đầu dây (H3.43, H3.44)

(30)

- -Tiết 26 Ngày THỰC HÀNH:

LẮP BẢNG ĐIỆN I MỤC TIÊU

- Vẽ sơ đồ lắp đặt bảng điện gồm cầu chì, cơng tắc, ổ cắm - Nắm bước tiến hành lắp đặt bảng điện

- Lắp đặt bảng điện gồm cầu chì, cơng tắc, ổ cắm điều khiển bóng đèn

- Học sinh làm việc nghiêm túc , xác, khoa học , an tồn II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

- Bảng điện , 1ổ điện đơn, cầu chì, cơng tắc, bóng đèn, dây dẫn điện , giấy ráp, băng dính cách điện

- Kìm, dao, tua vít……… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổ ĐỊNH TỔ CHỨC

2 NỘI DUNG THỰC HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN

G/v đưa sơ đồ nguyên lí sgk yêu cầu học sinh xây dựng sơ đồ lắp đặt bảng điện gồm cầu chì, cơng tắc, ổ cắm

G/v yêu cầu học sinh vạch dấu bảng điện sau khoan lỗ

G/v ý quan sát kĩ thuật khoan , khoan lỗ xuyên không xuyên

1 Xây dung sơ đồ lắp đặt

H: quan sát sơ đồ nguyên tắc, sau dó vẽ sơ đồ lắp ráp

2 Vạch dấu

H vạch dấu bảng điện sau khoan lỗ - Các lỗ khoan :

(31)

4* CỦNG CỐ

- Vẽ sơ đồ lắp ráp mạch đèn gồm cầu chì, cơng tắc điều khiển bóng đèn?

- -Tiết 27 Ngày THỰC HÀNH:

LẮP BẢNG ĐIỆN I MỤC TIÊU

- Vẽ sơ đồ lắp đặt bảng điện gồm cầu chì, cơng tắc, ổ cắm - Nắm bước tiến hành lắp đặt bảng điện

- Lắp đặt bảng điện gồm cầu chì, cơng tắc, ổ cắm điều khiển bóng đèn

- Học sinh làm việc nghiêm túc , xác, khoa học , an toàn II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

- Bảng điện , 1ổ điện đơn, cầu chì, cơng tắc, bóng đèn, dây dẫn điện , giấy ráp, băng dính cách điện

- Kìm, dao, tua vít……… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổ ĐỊNH TỔ CHỨC

2 NỘI DUNG THỰC HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN G/v thao tác mẫu lắp đặt hoàn chỉnh

một bảng điện

G/v quan sát, uốn nắn, rút kinh nghiệm * Chú ý: cầu chì, cơng tắc, ổ cắm phải đấu dây pha dây pha thiết bị bảo vệ đóng cắt

- Đi dây theo thứ tự bước lắp đặt bảng điện

- Yêu cầu học sinh phải lắp bảng điện với thiết bị

II: Lắp đặt dây dẫn khí cụ điện HS quan sát, làm theo

(32)

Sau lắp xong bảng điện gv yêu cầu HS kiểm tra mạch điện theo bước sau:

+ Nối mạch điện vào nguồn + Dùng bút thử điện để kiểm tra 4* CỦNG CỐ

- Sơ đồ điện gì? Nêu khái niệm sơ đồ ngun lí , sơ đồ lắp ráp, tác dụng loại sơ đồ ?

- Vẽ sơ đồ lắp ráp mạch đèn gồm cầu chì, cơng tắc điều khiển bóng đèn?

5*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học theo câu hỏi phần củng cố

- Tập vẽ số sơ đồ lắp ráp mạch điện

- -Tiết 28 Ngày THỰC HÀNH:

LẮP BẢNG ĐIỆN I MỤC TIÊU

- Vẽ sơ đồ lắp đặt bảng điện gồm cầu chì, cơng tắc, ổ cắm - Nắm bước tiến hành lắp đặt bảng điện

- Lắp đặt bảng điện gồm cầu chì, cơng tắc, ổ cắm điều khiển bóng đèn

- Học sinh làm việc nghiêm túc , xác, khoa học , an tồn II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

- Bảng điện , 1ổ điện đơn, cầu chì, cơng tắc, bóng đèn, dây dẫn điện , giấy ráp, băng dính cách điện

- Kìm, dao, tua vít……… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổ ĐỊNH TỔ CHỨC

2 NỘI DUNG THỰC HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN G/v kiểm tra chấm điểm sản phẩm

học sinh ( thu nhà chấm điểm sau)

* Nhận xét buổi thực hành

(33)

- ý thức - chuẩn bị - kết

* Thu dọn sau buổi thực hành

- mĩ thuật ( 2điểm)

- -Tiết 29 Ngày THỰC HÀNH:

LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT ĐÈN SỢI ĐỐT I MỤC TIÊU:

- Học sinh xây dựng sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyên lý - Biết lập kế hoạch cho công việc lắp đặt

- Lắp đặt mạch đèn sợi đốt

- Làm việc có kỉ luật , cẩn thận , an toàn, kĩ thuật II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:

- Bảng điện , cầu chì, cơng tắc, bóng đèn sợi đốt, dây dẫn , giấy ráp, băng cách điện

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

2 BÀI MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ VÀ NHỮNG NỘIDUNG CƠ BẢN

G/v đưa sơ đồ nguyên lí mạch điện gồm 1cầu chì , 1cơng tắc điều khiển bóng đèn

G/v yêu cầu học sinh tìm hiểu mạch điện , mạch nhánh, mối nối , mối liên hệ điện thiết bị mạch

I Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí vẽ sơ

đồ lắp đặt

1 Tìm hiểu sơ đồ ngun lí

H nghiên cứu mạch điện Vẽ sơ đồ lắp ráp

(34)

G/v yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt theo bảng điện thực có

G/v u cầu học sinh thống kê thiết bị điện vật liệu vào bảng

H vẽ sơ đồ lắp đặt theo bảng điện thực có vào nháp

3 Lắp đặt mạch điện

H lắp đặt bảng điện theo sơ đồ lắp đặt mà xõy dng

- Vạch dấu vị trí thiết bị điện - Lắp mạch

- Lắp mạch nh¸nh

- -Tiết 30 Ngày

THỰC HÀNH:

LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT ĐÈN SỢI ĐỐT I MỤC TIÊU:

- Học sinh xây dựng sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyên lý - Biết lập kế hoạch cho công việc lắp đặt

- Lắp đặt mạch đèn sợi đốt

- Làm việc có kỉ luật , cẩn thận , an toàn, kĩ thuật II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:

- Bảng điện , cầu chì, cơng tắc, bóng đèn sợi đốt, dây dẫn , giấy ráp, băng cách điện

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

2 BÀI MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ VÀ NHỮNG NỘIDUNG CƠ BẢN /v yêu cầu học sinh lắp đặt bảng điện

của theo sơ đồ lắp đặt mà xây dựng

G/v quan sát, theo dõi, uốn nắn sai sót

G/v gọi học sinh mang sản phẩm lên chấm ( khoảng 14 học sinh)

Nếu sản phẩm không đạt giáo viên

II Thống kê thiết bị điện vật liệu STT Tên thiết bị vật

liệu điện

Số lượng 1

2

(35)

chỉ lỗi sai cho chỗ làm lại - Chấm vòng 2: sản phẩm học sinh chưa đạt vòng ( hết thời gian GV thu nhà chấm )

* Thu dän vƯ sinh sau bi thùc hµnh

3- CỦNG CỐ: Nhận xét buổi thực hành - ý thức chuẩn bị đồ dùng

- ý thức thực hành - kĩ thực hành - kết

* HƯỚNG DẪN V Ề NHÀ

- Thực hành lắp lại mạch điện

- Chuẩn bị dung cụ , vật liệu sau thực hành lắp bảng điện gồm 2cầu chì, 2cơng tắc, bóng đèn

Tiết 31 Ngày THỰC HAØNH: LẮP MẠCH HAI ĐÈN SỢI ĐỐT

I/ MỤC TIÊU

- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện hai đèn sợi đốt - Lắp đợc mạch điện điều khiển hai đèn sợi đốt

- Làm việc cẩn thận , nghiêm túc, khoa học an toàn ao động II/ CHUAÅN Bề

- Bảng điện , 2cơng tắc, 2cầu chì, 2bóng đèn có đui , dây dẫn, băng cách điện , giấy ráp

- Kìm điện , khoan tay, tua vít, bút thử điện , dao, thớc III/ TIN TRèNH DẠY HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Từ sơ đồ ngun lí giáo viên u cầu học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt

1 Xây dựng sơ đồ lắp đặt thống kê thiết bị

(36)

Gv kiểm tra việc vẽ sơ đồ lắp đặt học sinh uốn nn sa cha cho ỳng

Gv yêu cầu H thống kê thiết bị vật liệu vào bảng

HS thống kê thiết bị vật liệu vào bảng

STT Tên thiết bị vật liệu Số lợng

2

Hs vẽ sơ đồ lắp đặt

Tiết 32 Ngày THỰC HAØNH: LẮP MẠCH HAI ĐÈN SỢI ĐỐT

I/ MỤC TIÊU

- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện hai đèn sợi đốt - Lắp đợc mạch điện điều khiển hai đèn sợi đốt

- Làm việc cẩn thận , nghiêm túc, khoa học an tồn ao động II/ CHUẨN Bề

- Bảng điện , 2cơng tắc, 2cầu chì, 2bóng đèn có đui , dây dẫn, băng cách điện , giy rỏp

- Kìm điện , khoan tay, tua vÝt, bót thư ®iƯn , dao, thíc l¸ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trị

? Nêu tiến trình lắp đặt mạch điện ? Gv yêu cầu học sinh làm theo qui trình

Gv theo dâi uèn nắn thao tác

Gv gi tng hc sinh mang sản phẩm lên chấm điểm, sản phẩm khơng đạt u cầu gv rút kinh nhgiệm hớng sửa chữa thu sản phẩm nhà chấm sau

BiĨu ®iĨm :

2 Lắp đặt mạch điện

Hs: - v¹ch dÊu vị trí thiết bị điện

- lp đặt thiết bị điện vào bảng điện nối dây đui đèn

- dây theo sơ đồ lắp t

- kiểm tra lại mạch điện bút thư ®iƯn råi nèi ngn

(37)

- §óng kÜ tht : ®iĨm - MÜ tht : điểm

- Mối nối tiết kiệm dây dẫn: điểm * Nhận xét buổi thực hành

- Chn bÞ

- ý thøc bi thực hành - Kĩ thc hành

* Dọn vệ sinh nơi thực hành

Tieỏt 33 Ngày KIỂM TRA LÝ THUYẾT

ĐỀ BÀI

Câu1 (4 điểm )

Bng kin thc ó hc hiểu biết em cho biết điện giật lại nguy hiểm? Mức độ nguy hiểm điện giật phụ thuộc vào yếu tố nào?

Câu 2 (3điểm )

Nêu số biện pháp sử lí có tai nạn điện ?

Ti hơ hấp nhân tạo kịp thời lại cứu sống đợc nạn nhân bị điện giật ?

Câu 3 (3điểm )

HÃy nêu ý nghĩa học xong chơng an to n điện?

- -Tiết 34 -35 Ngày :

KIEÅM TRA THỰC HÀNH Đề bài

Giả sử nguồn điện 220v, em lắp bảng điện gồm cầu chì, ổ cắm cấm điện th-ờng xuyên cho bếp điện 220v - 1200w, 2công tắc điều khiển bóng đèn sợi đốt 220v-100w (một cầu chỡ bảo vệ búng, cầu chỡ bảo ổ cắm)

- -Tiết 36 Ngày CHƯƠNG III – MÁY BIẾN ÁP

(38)

- Học sinh nắm đợc định nghĩa, công dụng phân loại máy biến áp - Nắm đợc cấu tạo , phân biệt đợc phận máy biến áp

- Học sinh nắm đợc số liệu định mức, nguyên lý làm việc máy biến áp - Biết làm số ví dụ tính tốn máy biến áp

II/ CHUẨN BỊ

- Mô hình máy biến áp công xuất nhỏ

- vài máy biến áp cho nhóm, HS mang theo cá nhân theo HD III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động vg hs Nội dung

Gv ®a mô hình máy biến áp máy biến áp gì?

Gv phântích khái niệm máy biến áp

? Theo công dụng ta có loại máy biến áp ?

? Mỏy tng ỏp c sử dụng nào?

? Máy hạ áp đợc sử dụng nào? ? Tại tiêu thụ điện cần phải sử dụng đến máy biến áp? Gv phân tích vai trị máy biến áp cho học sinh hiu

I Định nghĩa công dụng máy biến áp

1 Định nghĩa

- L thiết bị điện từ tĩnh làm việc theo nguyên lí cảm ứng điện từ biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều mà giữ nguyên tần số

- Máy tăng áp - Máy giảm áp Công dơng

- Dùng biến đổi điện áp dịng điện xoay chiều mà giữ nguyên tần số

- Có vai trò quan trọng việc truyền tải điện

- Trong k thut in t mỏy biến áp dùng để ghép nối tín hiệu

- -TIẾT 37 Ngày CHƯƠNG III – MÁY BIẾN ÁP

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA I/ MUÏC TIEÂU

- Học sinh nắm đợc định nghĩa, công dụng phân loại máy biến áp - Nắm đợc cấu tạo , phân biệt đợc phận máy biến áp

- Học sinh nắm đợc số liệu định mức, nguyên lý làm việc máy biến áp - Biết làm số ví dụ tính tốn máy biến áp

II/ CHUẨN BỊ

- Mô hình máy biến áp công xuất nhỏ

- vài máy biến áp cho nhóm, HS mang theo cá nhân theo HD III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động vg hs Nội dung

? Trong thực tế em gặp loại máy biến áp ? Chức máy?

Gv cã nhiều máy biến áp có nhiều cách phân loại khác nhau?

II Phân loại máy biến áp

1 Phân loại theo công dụng

- Mỏy biến áp điện lực đợc dùng truyền tải phân phối điện

- Máy biến áp có cơng suất nhỏ đợc dùng gia đình

(39)

? Theo sè pha m¸y biÕn ¸p chia thành loại nào?

? Theo vật liệu làm lõi máy biến áp chia thành loại nào? ? Vì máy biến áp phải có phận làm mát?

úng ct , cỏc thit bị điện tử Phân loại theo số pha - Máy biến áp pha, pha Phân loại theo vật liệu làm lõi - Máy biến áp lõi thộp

- Máy biến áp lõi không khí

4 Phân loại theo phơng pháp làm mát - Máy biến áp làm mát không khí

- Máy biến áp làm mát dầu

TIT 38 Ngày CHƯƠNG III – MÁY BIẾN ÁP

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA I/ MỤC TIÊU

- Học sinh nắm đợc định nghĩa, công dụng phân loại máy biến áp - Nắm đợc cấu tạo , phân biệt đợc phận máy biến áp

- Học sinh nắm đợc số liệu định mức, nguyên lý làm việc máy biến áp - Biết làm số ví dụ tính tốn máy biến áp

II/ CHUẨN BỊ

- M« hình máy biến áp công xuất nhỏ

- vài máy biến áp cho nhóm, HS mang theo cá nhân theo HD III/ T CHC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động vg hs Nội dung

? M¸y biÕn ¸p cấu tạo gồm phận ?

Hs: Trả lời

? Cho biết cấu tạo lâi thÐp? ? Nguyªn liƯu cđa lâi thÐp?

Gv phân tích cho học sinh có loại lõi thép ( kiĨu trơ vÇ kiĨu däc)

? Bộ phận dẫn điện đợc chế tạo vật liệu ? Chức ? Gv giới thiệu sơ đồ cấu tạo máy biến áp H4.4, H4.5

? Vai trß cđa vỏ máy? ? Chất liệu làm vỏ máy?

? Những loại vật liệu đợc sử dụng cách điện mỏy bin ỏp ?

III Cấu tạo máy biÕn ¸p

Gåm bé phËn chÝnh

+ bé phËn dÉn tõ ( lâi thÐp) + phận dẫn điện ( dây quấn) + vỏ bảo vệ ( vỏ máy )

a Lõi thép: gồm thép kĩ thuật điện ghép lại với cách điện có tác dụng làm mạch dẫn từ thông máy đồng thời làm khung dây quấn

b D©y quÊn: quÊn b»ng dây điện từ mềm

- Có cuộn dây lồng vào cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp

- Có loại máy biến áp : + máy biến áp cảm ứng + m¸y biÕn ¸p tù ngÉu c Vá m¸y

d Vật liệu cách điện máy biến áp - Giấy cách điện

- Vải thuỷ tinh - Sơn cách ®iƯn *Cũng cố- Hướng dẫn nhà

- Ơn lại nội dung kiến thức học

- Xem nội dung lại tiết sau ta tiếp tục nghiên cứu

(40)

CHƯƠNG III – MÁY BIẾN ÁP

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA A - MỤC TIÊU:

- Nắm công dụng, phân loại nguyên lý làm việc máy biến áp - Nắm cấu tạo số liệu kỹ thuật máy biến áp

- Có ý thức học tập, đảm bảo an toàn lao động B - CHUẨN BỊ

- máy biến áp

C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP

Hoạt động vg hs Nội dung

? Em hiểu số liệu định mức ghi máy biến áp nh th no?

? U1đm nh nào?

Gv đặt câu hỏi tơng tự với kí hiệu I1đm ,

U2®m ,

? Thế tợng cảm ứng điện từ ? Gv phân tích để học sinh hiểu rõ khái niệm õy l khỏi nim mi

Gv phân tích nguyên lí làm việc máy biến áp

H lắng nghe

? Khi k <  m¸y biến áp gì? ? Khi k > máy biến áp gì? ? Bỏ qua tổn hao ta có điều gì?

5 Cỏc s liu nh mc máy biến áp

- Công suất định mức: Sđm cơng suất tồn phần đa dây quấn thứ cấp máy biến áp( đơn vị VA(KVA))

- Điện áp sơ cấp định mức: U1đm điện áp dây quấn sơ cấp tính V( KV)

- Dòng điện sơ cấp định mức: Iđm dòng điện dây quấn sơ cấp ứng với S Uđm có đơn vị A( KA)

- Điện áp thứ cấpU2đm

: 6 Nguyên lý làm việc máy biến áp

a Hiện tợng cảm ứng điện từ

Nu cho dũng điện biến đổi qua cuộn dây sinh từ trờng biến đổi, ta đặt cuộn dây kín thứ sinh dịng điện gọi dòng điện cảm ứng Dòng điện nàycũng biến thiên tơng tự nh gọi tợng cảm ứng điện từ b Nguyên lí làm việc

- Cuộn sơ cấp có N1 vòng dây - Cuộn thứ cấp có N2 vòng dây

1 1

2 2

U E N k UEN

U1, U2 : trÞ sè hiệu dụng diện áp sơ cấp thứ cấp

k: tỉ số biến đổi máy biến áp - k<1  máy tăng áp

- k >1 máy giảm áp

- Công xuÊt m¸y biÕn ¸p nhËn tõ nguån P1 = U1.I1

- Công xuất máy biến áp cấp cho phụ t¶i P2 = U2 I2

Bá qua hao tæn cã P1 =P2 hay U1.I1 = U2 I2

Chú ý:

- Khi nối cuộn dây N1 với nguồn điện xoay

chiều có điện áp U1 dịng điện chạy cuộn dây

sơ cấp có dịng điện Nhờ có cảm ứng điện từ cuộn dâysơ cấp cuộn dây thứ cấp mà cuộn dây thứ cấp xuất dịng điện có điện áp U2

(41)

số vòng dây chúng UU1

2

=N1

N2

=k (k gọi hệ số biến áp)

Nếu U2 > U1: gọi máy biến áp tăng áp

U1 > U2; gọi máy biến áp giảm áp

- Ngoài biến áp thường dùng gia đình loại biến áp có cuộn dây Biến áp gọi biến áp tự ngẫu, phần cuộn dây đóng vai trị cuộn sơ cấp thứ cấp Ưu điểm loại hiệu suất cao tiết kiệm vật liệu (đồng, thép)

MBA tự ngẫu tăng áp MBA tự ngẫu giảm áp

II - Ổn áp:

- Là MBA tự ngẫu dùng phổ biến gia đình Khi điện áp sơ cấp thay đổi muốn giữ điện áp thứ cấp không đổi người ta thay đổi số vòng dây cuộn sơ cấp Dây ổn áp quấn lõi thép hình vành khăn Để thay đổi số vịn dây quấn sơ cấp điện áp cung cấp thay đổi, người ta dùng IC điều khiển động quay trượt để thay đổi số vòng dây cuộn sơ cấp nhằm trì điện áp thứ cấp khơng đổi

- -Tiết 40 Ngày

SỬ DỤNG, BẢO DƯỠNG, XỬ LÝ MỘT SỐ HƯ HỎNG THƠNG THƯỜNG MÁY BIẾN ÁP TRONG GIA ĐÌNH

A - MỤC TIÊU

- HS nắm lưu ý sử dụng bảo dưỡng MBA gia đình Có ý thức sử dụng tốt MBA

- Nắm số hư hỏng thường gặp MBA biết khắc phục sửa chữa hư hỏng B - CHUẨN BỊ

- số loại MBA

C – CÁC HOẠC ĐỘNG LÊN LỚP

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC

I - Sử dụng:

1- Cách chọn máy biến áp:

Khi chọn mua MBA cần ý chọn loại MBA, công suất xác định chất lượng MBA

(42)

+ Nếu cần điện áp ổn định điện áp nguồn thay đổi ta chọn máy biến áp cung cấp

+ Nếu cần nhiều cấp điện áp chọn máy biến áp điều chỉnh

Thơng thường gia đình hay dùng loại máy biến áp điều chỉnh

- Chọn cơng suất: chọn MBA có cơng suất cho sử dụng đồng thời thiết bị điện Psử dụng ≤ P dịnh mức MBA 2- Xác định chất lượng MBA

Xác định chất lượng MBA xét tiêu độ tăng nhiệt, khả chịu tải, tiếng ồn, độ cách nhiệt mẫu mã - Thử độ tăng nhiệt: Nâng điện áp vào cao điện áp định mức khoảng 5% sau 30 phút máy ấm

- Thử khả chịu tải, tiếng ồn: MBA chạy chế độ định mức 30 phút máy không kêu, khơng có mùi khét

- Chất lượng cách điện: Dùng bút thử điện để thử lõi thép, vỏ máy, ốc, vít khơng rị điện

3- Cách sử dụng:

Để MBA bền lâu cần lưu ý số điểm sau:

- Đối với máy dùng lâu không sử dụng ta phải sấy trước dùng

- U nguồn ≤ U định mức máy, Psử dụng ≤ Pdịnh mức

- Đặt mMBA nơi khơ ráo, thống gió

- Theo dõi nhiệt độ máy thường xuyên thấy có tượng lạ phải kiểm tra xem máy có q tải hay hư hỏng khơng

- Chỉ thay đổi nấc điện áp, lau chùi, tháo dỡ máy chắn ngắt nguồn điện vào máy

- Lắp thiết bị bảo vệ áp tơ mát cầu chì

- -Tiết 41 Ngày

THỰC HÀNH:

SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY BIẾN ÁP DÙNG TRONG GIA ĐÌNH A - MỤC TIÊU

- HS biết kiểm tra thơng số MBA như: điện áp, dịng điện, công suất - Làm quen sử dụng Ôm kế, đồng hồ vạn để đo đại lượng điện, - Làm việc khoa học xác, an toàn vận hành MBA

B - CHUẨN BỊ

- MBA tự ngẫu, đồng hồ vạn năng, bút thử điện, nguồn điện, dây dẫn điện, công tắc điện (áp tô mát)

C - TIẾN HÀNH

(43)

II - Một số hư hỏng thông thường cách xử lý

Hiện tượng

Nguyên nhân Dụng cụ cần dùng Xử lý

Máy khơng làm việc

- Cháy cầu chì - Ơm kế, kìm, cờ lê - Tháo, đo, kiểm tra cầu chì - Sai điện áp - Vơn kế - Đo U1, đưa điện áp

- Hở mạch sơ, thứ cấp, tiếp xúc

- Đồng hồ vạn năng, dụng cụ tháo lắp máy

- Nối lại dây vào, nguồn Đo kiểm tra tìm chỗ xúc xấu chuyển mạch

- Đứt ngầm dây

- Đồng hồ vạn

- Tháo máy, kiểm tra, quấn lại dây Máy làm

việc nhưng nóng

- Quá tải - Đồng hồ vạn

năng - Kiểm tra phụ tải, giảm phụ tải - Chập mạch - Đồng hồ vạn

năng, dụng cụ tháo lắp

- Tháo máy, kiểm tra tìm lại dây chập Quấn lại dây bị hỏng

Máy làm việc nhưng kêu ồn

- Các thép lõi thép ép khơng chặt

- Kìm, cờlê, tua vít - Tháo máy ép lại thép Rò điện ra

vỏ - Chạm dây vàolõi thép Ôm kế - Thay chất cách điện - Đầu dây cách

điện kém, chạm vỏ, lõi thép

- Ôn kế - Làm cách điện dây - Máy ẩm, rò

điện lõi thép

- Nguồn nhiệt, bóng đèn

- Sấy cách điện Điện áp

vượt quá mức

chuông không báo

- Tắt te hỏng - Dụng cụ tháo tắt

te - Kiểm tra thay tắt te - Cuộn nam châm

đứt khe hở lớn

- Ôm kế - Tháo, kiểm tra chỉnh quấn lại cuộn nam châm

Máy cháy - Công suất máy không đủ cấp cho tải

- Đồng hồ vạn dụng cụ tháo máy

- Tháo máy, ghi chép số vòng dây quấn, quấn lưại dây

- -Tiết 42 Ngày SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG

MÁY BIẾN ÁP TRONG GIA ĐÌNH I/ MỤC TIÊU

- Học sinh nắm đợc cách sử dụng máy biến áp

(44)

- Mô hình máy biến ¸p c«ng xt nhá III/ TI Ế N TRÌNH DẠY HỌC

* Bµi cị:

HS1: Giải thích dây quấn sơ cấp thứ cấp máy biến áp không nối điện với mà lại truyền điện đợc từ cuộn sơ cấp sang cuộn thứ cấp?

HS2: ổn áp gì? So sánh nguyên lí làm việc ổn áp? * Bài :

Hoạt động vg hs Nội dung bản

Gv (nói) Khi sử dụng máy biến áp biết tuân thủ số qui định sử dụng máy biến áp bền

Trong qui định giáo viên nêu yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ giáo viên tự ví dụ

? Khi cần kiểm tra máy biến áp?

? Hiện tợng nguyên nhân nào?

Vói nguyên nhân giáo viên phải phân tích vµ cho vÝ dơ

Gv cho học sinh thảo luận theo nhóm để tìm h hỏng th-ờng gặp

Gv tiếp tục cho học sinh tìm nguyên nhân h hỏng

? Dụng cụ cần dùng để sửa chữa , phát , cách xử lí nh nào? Sau giáo viên nhận xét hoàn thành kiến thức nh bảng 4-6/ 116

I Sư dơng m¸y biÕn ¸p

- Điện áp nguồn đa vào U1đm

+ đóng điện cần lu ý nấc đặt chuyển

m¹ch

- Cơng tiêu thụ phụ tải  Sđm máy biến áp + Điện áp nguồn khơng đợc giảm q thấp

 m¸y tải

- t mỏy bin ỏp ni khụ , thóng gió, bụi , xa nơi có hố chất, khơng có vật nặng đè lên máy - Theo dõi nhiệt độ máy

- Chỉ đợc phép thay đổi nấc điện áp , lau chùi, tháo dỡ máy chắn ngắt nguồn điện vo mỏy

- Lắp thiết bị bảo vệ aptômát, cầu chì - Thử điện cho máy biến áp

II Những h hỏng th ờng gặp biƯn ph¸p xư lÝ

1 Kiểm tra máy biến ỏp xỏc nh h hng

Máy làm việc không bình thờng nguyên nhân sau:

- nối nhầm điện áp nguồn

- chập số vòng dây, nóng máy - chạm mát

- t dõy

2 Những h hỏng thờng gặp biện pháp xử lí Bảng 4-6/116 sách nghề

IV CủNG Cố

- G khái quát lại nội dung học

- Giải thích điện chạm mát vỏ máy biến áp mà máy làm việc bình th-ờng Tại máy biến áp có điện chạm vỏ , máy biến áp làm việc bình thth-ờng mà ngời ta cần sửa chữa ? Nếu không sửa chữa gây nguy hiểm nh nào?

(45)

- Học theo dàn ghi câu hỏi phần củng cố

- -Tiết 43 Ngày THỰC HAØNH: VẬN HAØNH KIỂM TRA MÁY BIẾN ÁP I/ MỤC TIÊU

- Học sinh biết kiểm tra đợc thông số máy biến áp nh điện áp, dịng điện , cơng suất định mức

- RÌn tÝnh tû mØ , cÈn thËn lµm viƯc II/ CHUẨN BỊ

- Nguồn điện 110v 220v - 1m¸y biÕn ¸p tù ngÉu

- Đồng hồ đo điện : vôn kế, ampekế, ômkế, đồng hồ vạn - Dây điện có vỏ bc cỏch in

- Công tắc điện (AP) III/ TI NẾ TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động vg hs Nội dung bản

G học sinh vẽ sơ đồ H4.19 sơ đồ nối dây kiểm tra máy biến áp

G lu ý cho học sinh phần dây nối vẽ nét chấm gạch

G sau kiểm tra cách điện dây quấn vỏ máy 500k , nối sơ đồ mạch điện nh H4.19 vôn kế nối với que đo

- Tiến hành kiểm tra điện áp định mức nấc

* NÊc 250v

+ Ap1 đóng , Ap2 mở đặt chuyển mạch nấc 250v

+ Điều chỉnh máy biến áp tự ngẫu để vơn kế đóng aptơmát Ap2

+Điều chỉnh máy biến áp tự ngẫu tăng điện áp quan sát vôn kế, tăng điện áp tới 250v Trong trình tăng điện áp theo dõi máy khơng có tiếng kêu lạ , quan sát đồng hồ ampekế dòng điện khụng quỏ 5-7% I1m

+ Dùng vônkế đo điện áp thứ cấp Đầu Ax có điện áp 110v, đầu Bx có điện áp 220v

* Nấc 220v

Bớc 1: Ap1 đóng, Ap2 mở, chuyển mạch nấc 220v

+ Điều chỉnh máy biến áp tự ngẫu để vơn kế đóng aptơmát Ap2

+Điều chỉnh máy biến áp tự ngẫu tăng điện ¸p tíi

1 Vẽ sơ đồ

(SGK)

Học sinh vẽ sơ đồ H4.19 sơ đồ nối dây kiểm tra máy biến áp

2 KiĨm tra c¸c thông số máy biến áp

(46)

220v Trong trình tăng điện áp theo dõi máy khơng có tiếng kêu lạ , quan sát đồng hồ ampekế lớn nấc 250v chút

+ Dùng vônkế đo điện áp thứ cấp Đầu Ax có điện áp 110v, đầu Bx có điện áp 220v

Tiếp tục kiểm tra thực hành qua nấc 160v, 110v,

G kiĨm tra viƯc thùc hµnh cđa mét sè häc sinh * Tæng kÕt

- rút kinh nghiệm ý thức buổi thực hành - nhắc nhở sửa chữa số thao tác, kĩ

3.Tæng kÕt

- -Tiết 44 Ngày THỰC HAØNH: VẬN HAØNH KIỂM TRA MÁY BIẾN ÁP I/ MỤC TIÊU

- Học sinh biết kiểm tra đợc thông số máy biến áp nh điện áp, dịng điện , cơng suất định mức

- RÌn tÝnh tû mØ , cÈn thËn lµm viƯc II/ CHUẨN BỊ

- Nguồn điện 110v 220v - 1m¸y biÕn ¸p tù ngÉu

- Đồng hồ đo điện : vôn kế, ampekế, ômkế, đồng hồ vạn - Dây điện có vỏ bọc cỏch in

- Công tắc điện (AP) III/ TI NẾ TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động vg hs Nội dung bản

G học sinh vẽ sơ đồ H4.19 sơ đồ nối dây kiểm tra máy biến áp

G lu ý cho häc sinh phần dây nối vẽ nét chấm gạch

G sau kiểm tra cách điện dây quấn vỏ máy 500k , nối sơ đồ mạch điện nh H4.19 vôn kế nối với que đo

- Tiến hành kiểm tra điện áp định mức nấc

* NÊc 250v

+ Ap1 đóng , Ap2 mở đặt chuyển mạch nấc

1 Vẽ sơ đồ

(SGK)

Học sinh vẽ sơ đồ H4.19 sơ đồ nối dây kiểm tra máy biến ỏp

2 Kiểm tra thông số máy biÕn ¸p

(47)

250v

+ Điều chỉnh máy biến áp tự ngẫu để vôn kế đóng aptơmát Ap2

+Điều chỉnh máy biến áp tự ngẫu tăng điện áp quan sát vôn kế, tăng điện áp tới 250v Trong trình tăng điện áp theo dõi máy khơng có tiếng kêu lạ , quan sát đồng hồ ampekế dịng điện khơng q 5-7% I1m

+ Dùng vônkế đo điện áp thứ cấp Đầu Ax có điện áp 110v, đầu Bx có điện áp 220v

* Nấc 220v

Bc 1: Ap1 đóng, Ap2 mở, chuyển mạch nấc 220v

+ Điều chỉnh máy biến áp tự ngẫu để vơn kế đóng aptơmát Ap2

+Điều chỉnh máy biến áp tự ngẫu tăng điện áp tới 220v Trong trình tăng điện áp theo dõi máy khơng có tiếng kêu lạ , quan sát đồng hồ ampekế lớn nấc 250v chút

+ Dïng vônkế đo điện áp thứ cấp Đầu Ax có điện áp 110v, đầu Bx có điện áp 220v

Tiếp tục kiểm tra thực hành qua nấc 160v, 110v,

G kiĨm tra viƯc thùc hµnh cđa mét sè häc sinh * Tỉng kÕt

- rót kinh nghiệm ý thức buổi thực hành - nhắc nhở sửa chữa số thao tác, kĩ

3.Tổng kÕt

- -Tiết 45 Ngày THỰC HAØNH: VẬN HAØNH KIỂM TRA MÁY BIẾN ÁP I/ MỤC TIÊU

- Học sinh biết kiểm tra đợc thông số máy biến áp nh điện áp, dịng điện , cơng suất định mức

- RÌn tÝnh tû mØ , cÈn thËn lµm viƯc II/ CHUẨN BỊ

- Nguồn điện 110v 220v - 1máy biÕn ¸p tù ngÉu

- Đồng hồ đo điện : vôn kế, ampekế, ômkế, đồng hồ vạn - Dây điện có vỏ bọc cách in

- Công tắc điện (AP) III/ TI NẾ TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động vg hs Nội dung bản

G học sinh vẽ sơ đồ H4.19 sơ đồ nối dây kiểm tra máy biến áp

G lu ý cho häc sinh phần dây nối vẽ nét chấm gạch

G sau kiểm tra cách điện dây quấn vá

1 Vẽ sơ đồ

(SGK)

(48)

máy 500k , nối sơ đồ mạch điện nh H4.19 vôn kế nối với que đo

- Tiến hành kiểm tra điện áp định mức nấc

* NÊc 250v

+ Ap1 đóng , Ap2 mở đặt chuyển mạch nấc 250v

+ Điều chỉnh máy biến áp tự ngẫu để vôn kế đóng aptơmát Ap2

+Điều chỉnh máy biến áp tự ngẫu tăng điện áp quan sát vôn kế, tăng điện áp tới 250v Trong trình tăng điện áp theo dõi máy khơng có tiếng kêu lạ , quan sát đồng hồ ampekế dịng điện khơng quỏ 5-7% I1m

+ Dùng vônkế đo điện áp thứ cấp Đầu Ax có điện áp 110v, đầu Bx có điện áp 220v

* Nấc 220v

Bớc 1: Ap1 đóng, Ap2 mở, chuyển mạch nấc 220v

+ Điều chỉnh máy biến áp tự ngẫu để vơn kế đóng aptơmát Ap2

+Điều chỉnh máy biến áp tự ngẫu tăng điện áp tới 220v Trong trình tăng điện áp theo dõi máy khơng có tiếng kêu lạ , quan sát đồng hồ ampekế lớn nấc 250v chút

+ Dùng vônkế đo điện áp thứ cấp Đầu Ax có điện áp 110v, đầu Bx có điện áp 220v

Tiếp tục kiểm tra thực hành qua nấc 160v, 110v,

* Tỉng kÕt

- rót kinh nghiệm ý thức buổi thực hành - nhắc nhở sửa chữa số thao tác, kĩ

2 Kiểm tra thông số máy biến áp

a Kiểm tra điện áp định mức máy biến áp

3.Tæng kÕt

- -Tiết 46 Ngày THỰC HAØNH: VẬN HAØNH KIỂM TRA MÁY BIẾN ÁP I/ MỤC TIÊU

- Học sinh biết kiểm tra đợc thông số máy biến áp nh điện áp, dòng điện , cơng suất định mức

- RÌn tÝnh tû mØ , cÈn thËn lµm viƯc II/ CHUAN Bề

- Nguồn điện 110v 220v - 1m¸y biÕn ¸p tù ngÉu

- Đồng hồ đo điện : vôn kế, ampekế, ômkế, đồng hồ vạn - Dây điện có vỏ bọc cách điện

(49)

Hoạt động vg hs Nội dung bản - Yờu cầu HS quan sỏt tỡm hiểu cỏc thụng số

kỹ thuật máy

- Điện áp máy vôn? - Hướng dẫn HS lắp mạch theo yêu cầu - Máy biến áp có tác dụng gì?

u cầu học sinh thu dọn phòng thực hành

1 Máy đổi nguồn

- Kiểm tra thông số kỷ thuật - Cho máy lên nguồn vận hành -Lắp mạch điện gồm:Công tắc, bóng đèn mắc song song loại 3V - Đóng cơng tắc máy

+ Quan sát số vơn kế + Thay bóng 3V bóng 6V Và bật sang nắc 6V

+ Thay bóng 6V bóng 9V Và bật sang nắc 9V

2 Tổng kết IV CñNG Cè

- G khái quát lại nội dung học

- Giải thích điện chạm mát vỏ máy biến áp mà máy làm việc bình th-ờng Tại máy biến áp có điện chạm vỏ , máy biến áp làm việc bình thth-ờng mà ngời ta cần sửa chữa ? Nếu không sửa chữa gây nguy hiểm nh nµo?

V.H íng dÉn vỊ nhµ

- Học theo dàn ghi câu hỏi phần củng cố

- -Tiết 47 Ngày ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA

(PHÂN LOẠI, CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG) I/ MỤC TIÊU

- Tìm hiểu cấu tạo , nguyên lí làm việc , phạm vi sủ dụng động điện xoay chiều pha - Biết phân loại động điện xoay chiều pha

- Học sinh nắm đợc cấu tạo động điện không đồng pha, phân tích đợc phận rơto, stato

- So sánh đợc dạng lợng động không đồng biến đổi với dạng l-ợng mà máy biến áp biến đổi

II/ CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ cấu tạo động - Vật mẫu: quạt điện

- Sơ đồ phóng to H5.4; H5.5; H5.6; H5.7; H5.8/120+121sgk III/ TI NẾ TRèNH DAẽY HOẽC

Hoạt động vg hs Nội dung bản

? Động điện đợc sử dụng vào việc gì?

H th¶o ln tr¶ lêi

: I Phạm vi sử dụng , nguyên lí làm việc của động khơng đồng

1 Ph¹m vi sư dơng

- Là thiết bị điện dùng để biến đổi điện thành làm thay đổi máy công tác

(50)

Gv giảng cho học sinh hiểu nguyên lí làm việc động không đồng dựa vào sơ đồ H5.1 Gv yêu cầu học sinh vẽ cấu tạo động không đồng

Gv động điện biến đổi điện thành

Gv lấy ví dụ số động không đồng pha thực tế

ë mäi n¬i

- Là nguồn lực để kéo máy bơm, quạt , máy nén khí loại máy cơng tác

2 Ngun lí làm việc động c khụng ng b

- Nguyên lí bản: nam ch©m quay tõ trêng cđa nam ch©m quay theo Từ trờng quay làm xuất dòng điện cảm ứng khung dây khép kín abcd Khung dây lại nằm từ trờng nên có lực điện từ tác dụng làm khung dây quay theo chiều quay tõ trêng

- Từ trờng quay lực điện từ : Dòng điện chạy qua dây dẫn sinh từ trờng giống từ trờng nam châm Dây dẫn có dịng điện chạy qua đợc đặt từ trờng dây dẫn chịu lực tác dụng gọi lực điện từ

- động không đồng pha ngời ta tạo từ trờng quay cách cho dòng điện xoay chiều lệch pha vào dây quấn đặt lệch trục không gian

- -Tiết 48 Ngày ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA

(PHÂN LOẠI, CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG) I/ MỤC TIÊU

- Tìm hiểu cấu tạo , nguyên lí làm việc , phạm vi sủ dụng động điện xoay chiều pha - Biết phân loại động điện xoay chiều pha

- Học sinh nắm đợc cấu tạo động điện không đồng pha, phân tích đợc phận rơto, stato

- So sánh đợc dạng lợng động không đồng biến đổi với dạng l-ợng mà máy biến áp biến đổi

II/ CHUAÅN BÒ

- Tranh vẽ cấu tạo động - Vật mẫu: quạt điện

- Sơ đồ phóng to H5.4; H5.5; H5.6; H5.7; H5.8/120+121sgk III/ TI NẾ TRèNH DAẽY HOẽC

Hoạt động vg hs Nội dung bản

Gv thông báo sở phân loại động

Gv (nói) sâu động không đồng 1pha

Gv Treo sơ đồ động vòng chập ( H5.2) giảng

II Phân loại ng c khụng ng b

* Cơ sở phân loại

- Dựa theo kết cấu vỏ máy: kiĨu kÝn, kiĨu hë

- Theo kÕt cÊu cđa dây quấn rô to: rô to lồng sóc, rô to dây quấn,

- Theo số pha dây quấn stato: 1pha, 2pha, 3pha

(51)

? Hãy nêu u nhợc điểm động dùng vòng ngắn mạch ?

Gv treo sơ đồ cấu tạo động có dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm giảng

? Hãy nêu u nhợc điểm động ?

1 Động dùng vòng ngắn mạch ( động vòng chập)

– u điểm: có cấu tạo đơn giản , làm việc chắn, bền, sửa chữa dễ dàng

- Nhỵc ®iĨm : chÕ t¹o tèn kÐm vËt liƯu , sư dụng nhiều điện , mô men mở máy không lớn

2 Động có dây quấn phụ nối tiếp víi cn c¶m L

- Gồm dây quấn phụ đặt lệch trục góc

90

- Dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm L , làm dòng điện chậm pha so với dòng ®iƯn qua d©y qn chÝnh

 tï trêng dòng điện qua dây dẫn và

dây dÉn phơ lƯch pha , tỉng cđa chóng lµ từ trờng quay

- Ưu điểm: có mô men mở máy lớn - Nhợc điểm: cấu tạo phức tạp

- -Tiết 49 Ngày ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA

(PHÂN LOẠI, CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG) I/ MỤC TIÊU

- Tìm hiểu cấu tạo , nguyên lí làm việc , phạm vi sủ dụng động điện xoay chiều pha - Biết phân loại động điện xoay chiều pha

- Học sinh nắm đợc cấu tạo động điện không đồng pha, phân tích đợc phận rơto, stato

- So sánh đợc dạng lợng động không đồng biến đổi với dạng l-ợng mà máy biến áp biến đổi

II/ CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ cấu tạo động - Vật mẫu: quạt điện

- Sơ đồ phóng to H5.4; H5.5; H5.6; H5.7; H5.8/120+121sgk III/ TI NẾ TRèNH DAẽY HOẽC

Hoạt động vg hs Nội dung bản

Gv treo sơ đồ H5.5 Gv giảng theo sgk/120

Động có dây quấn phụ tải nối tiếp với tụ điện động vạn

- Động gồm dây quấn phụ đặt lệch trục góc

0 90

(52)

? Nêu u nhợc điểm loại động ?

 dòng điện qua dây dẫn dây dẫn

phụ lệch pha , sinh từ trờng quay - Khi K mở  dây quấn làm việc K đóng

2dây quấn làm việc ng c 2pha.

- Động 1pha dây qn phơ nèi tiÕp víi tơ ®iƯn

 cịn gọi động chạy tụ

* u điểm : - mômen mở máy lớn

- hệ số công suất hiệu suất cao - tiÕt kiƯm ®iƯn sư dơng

- đỡ tốn vật liệu - máy chạy êm

* Nhợc : sửa chữa phức tạp (có dây quấn phụ dùng để kéo loại máy công tác)

- -Tiết 50 Ngày ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA

(PHÂN LOẠI, CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG) I/ MỤC TIÊU

- Tìm hiểu cấu tạo , nguyên lí làm việc , phạm vi sủ dụng động điện xoay chiều pha - Biết phân loại động điện xoay chiều pha

- Học sinh nắm đợc cấu tạo động điện không đồng pha, phân tích đợc phận rơto, stato

- So sánh đợc dạng lợng động không đồng biến đổi với dạng l-ợng mà máy biến áp biến đổi

II/ CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ cấu tạo động - Vật mẫu: quạt điện

- Sơ đồ phóng to H5.4; H5.5; H5.6; H5.7; H5.8/120+121sgk III/ TI NẾ TRèNH DAẽY HOẽC

Hoạt động vg hs Nội dung bản

Gv giảng cho học sinh hiểu sơ đồ H5.3

? Cho biÕt kÕt qu¶ dòng điện ? G v thuyết trình nh sgk/120

4:Động 1pha có vành góp( động vạn năng)

- Là loại động xoay chiều 1pha có dây quấn rơto nối

tiÕp víi d©y qn xtato qua phận chổi than,vành góp

* Ưu ®iĨm:

- Mơmen mở máy lớn, khả q tải tốt - Có thể làm việc nhiều tốc độ khác

- Cã thĨ dïng ngn ®iƯn mét chiỊu hay xoay chiỊu

* Nhỵc : - Có cấu tạo phức tạp - Vành góp, chổi than dƠ mßn, háng

- Gây nhiễu vơ tuyến điện  nối tụ chống nhiễu 3: III Cấu tạo động không đồng 1pha

(53)

? Hãy cho biết u nhợc điểm động ?

Gv trình bày cấu tạo động điện khơng đồng 1pha

H l¾ng nghe

- Cấu tạo : lõi thép, dây quấn, ổ bi , vỏ, nắp máy - Lõi xtato thép kĩ thuật điện đợc dập bên ghép lại với thành hình trụ để đặt dây quấn Khối dây quấn bối dây đặt nối tiếp song song

- Lõi xtato thép kĩ thuật điện ghép lại với thành hình trụ rỗng, phía đặt cực từ , cực từ xẻ rãnh để đặt vòng ngắn mạch Dây quấn bối dây dặt vào cực từ ( nối tiếp song song ) có dịng điện chạy qua hình thành đơi cực bắc N-S nam xen kẽ

2 R«to

Gåm lâi thÐp, d©y qn, trơc quay

* Rơto lồng sóc: thép kĩ thuật điện đợc dập thành rãnh bên ghép lại tạo thành rãnh theo hớng trục

- có l lp trc

- dây quấn gòm nhiều khung dây ghép lại hình lồng sóc

- thc tế: đúc nhôm , đồng vào rãnh lõi thép thành dây quấn nối với mạch điện bên nhờ vạch trợt chổi than

* Chú ý:- Đa số động điện xtato nằm phía ngồi, rơto nằm phía trong, quạt trần ngợc lại - Lõi thép kĩ thuật điện cần giũ tốt  dẫn từ tốt

dùng tăng cờng từ trờng Để giảm tổn hao dòng điện chạy quẩn lõi thép cán thép thành mỏng 0,3mm 0,5mm có cách điện

IV CủNG Cố

- GV khái quát lại nội dung học

- Giải thích điện chạm mát vỏ máy biến áp mà máy làm việc bình th-ờng Tại máy biến áp có điện chạm vỏ , máy biến áp làm việc bình thth-ờng mà ngời ta cần sửa chữa ? Nếu không sửa chữa gây nguy hiểm nh thÕ nµo?

V.H íng dÉn vỊ nhµ

- Học theo dàn ghi câu hỏi phần củng cố

- -Tiết 51 Ngày

cấu tạo , nguyên lí hoạt động sử dụng bảo dỡng quạt bàn I Mục tiêu

Häc sinh cÇn :

- Học sinh nắm đợc cấu tạo , nguyên lí hoạt động sử dụng bảo dỡng quạt bàn

- Vận dụng kiến thức sửa chữa đợc số h hỏng quạt bàn, biết bảo dỡng quạt bàn, phát h hỏng quạt để có bện pháp khắc phc

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

G: Sơ đồ cấu tạo quạt bàn H : tổ quạt bàn

III Tiến trình dạy học ổn định tổ chức Bài cũ

(54)

- Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học sinh

3 Bµi míi

Hoạt động gv hs Nội dung bản G ( nói) động quạt điện dùng

trong gia đình động chạy tụ động có vịng ngắn mạch ? Quạt bàn gồm phận nào?

G sö dông tranh vÏ chØ râ cho häc sinh thÊy tõng phận tác dụng chúng

? Qut bàn thuộc loại động nào? ? Cho biết nguyên lí làm việc quạt bàn?

H: quạt bàn chạy gia đình động chạy tụ động vịng ngắn mạch

? KĨ tªn số loại quạt bàn mà em biết?

I Cấu tạo quạt bàn

1 Cấu tạo - Bạc (ổ bi) -Tuốc - Rôto

- Vỏ quạt (lồng bảo vệ ) - Đế quạt

- Hộp số: điều khiển tốc độ gió

II.Ngun lí hoạt động của quạt bàn

- Khi cho dßng điện xoay chiều vào dây quấn xtato rôto phải quay

- Để cho động quay phải có dịng điện xoay chiều dây quấn

- Xtato có vòng đoản mạch cuộn dây phụ * Một số loại quạt bàn

- Sải cánh 35cm: Sanyơ, Misubishi - Sải cánh 40cm: Phong lan, Hoa sen, …

- -Tiết 52 Ngày

cấu tạo , nguyên lí hoạt động sử dụng bảo dỡng quạt bàn I Mục tiêu

Häc sinh cÇn :

- Học sinh nắm đợc cấu tạo , nguyên lí hoạt động sử dụng bảo dỡng quạt bàn

- Vận dụng kiến thức sửa chữa đợc số h hỏng quạt bàn, biết bảo dỡng quạt bàn, phát h hỏng quạt để có bện pháp khắc phc

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

G: Sơ đồ cấu tạo quạt bàn H : tổ quạt bàn

III Tiến trình dạy học

Hot ng ca gv hs Nội dung bản

? Tríc sử dụng quạt bàn cần ý gì?

H: trả lời

? Tại phải kiểm tra cánh ụt , rôto?

? Tại phải cho qu¹t ch¹y tõ sè nhá ?

? Khi sư dụng quạt ta phải làm gì?

III Sử dụng bảo d ỡng quạt bàn

1 Một số chó ý sư dơng

- Trớc cho quạt chạy dùng tay kiểm tra độ trơn rôto

- Cánh có bị vớng vào lồng quạt khơng , lồng quạt có đảm bảo khơng

- Kiểm tra trục rôto có bị cong vành không

- Khi khởi động cho chạy số nhỏ kiểm tra độ trơn , chạy êm tiếng kêu quạt

- Kiểm tra dây dẫn quạt , công tắc điều khiển quạt tiếp xúc tốt không

- Khi khơng sử dụng quạt ta tắt quạt sau ngắt nguồn

(55)

CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐƠNG, SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG QUẠT BÀN I/ MỤC TIÊU

- Học sinh nắm đợc cấu tạo , nguyên lí hoạt động sử dụng bảo dỡng quạt bàn

- Vận dụng kiến thức sửa chữa đợc số h hỏng quạt bàn, biết bảo dỡng quạt bàn, phát h hỏng quạt để có bện pháp khắc phục

II/ CHUẨN BỊ

Gv: Sơ đồ cấu tạo quạt bàn Hs: tổ quạt bàn III/ TIẾN TRèNH DAẽY HOẽC

Hoạt động vg hs Nội dung bản

? Khi sư dơng quạt ta phải làm gì? ? Để quạt sử dụng bền lâu ta cần ý gì?

2 Bảo dỡng quạt bàn

- Khụng ng c lm việc tải - Thờng xuyên lâu chùi - Chỗ đặt quạt phải chắn

- Tra dầu mỡ định kì vào ổ bi (bạc)

- Khi không sử dụng cần lâu chù tra dầu mỡ bọc lại

* Củng cố

? Trình bày cấu tạo quạt bàn? Quạt bàn thuộc loại động nào?

? Nêu nguyên lí hoạt động củaquạt bàn? Ngun lí dựa ngun lí nào? G cho học sinh thao tác lại cách sử dụng quạt bàn?

* H

íng dÉn vỊ nhµ

- Yêu cầu biết cách sử dụng , bảo dỡng quạt gia đình - Về nhà tập tháo lắp quạt bàn

- Giờ sau tổ mang quạt bàn dụng cụ tháo lắp - -Tit 54

THỰC HAØNH: THÁO LẮP, QUAN SÁT CẤU TẠO QUẠT BÀN BẢO DƯỠNG QUẠT BÀN

I/ MỤC TIÊU

-Học sinh nắm đợc qui trình tháo lắp, bảo dỡng quạt bàn - Có kĩ thành thạo tháo lắp,bảo dỡng quạt bàn

-Học sinh biết cách bảo dỡng số loại quạt bàn - Rèn ý thức bảo vệ tài sản , tính cẩn thận , chịu khã II/ CHUẨN BỊ

Gv: Sơ đồ cấu tạo quạt bàn Hs: + tổ quạt bàn

+ Dông cô : kìm, mỏlết, bút thử điện , tuavít, III/ TIN TRÌNH DẠY HỌC

Bµi cị

(56)

- Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng thực hành học sinh

Bài

Hoạt động vg hs Nội dung bản

Gv híng dÉn lÝ thut qui tr×nh thùc hành

Gv chia lớp theo nhóm phân công vị trí thực hành: tổ nhóm ngồi tập trung vào làm thực hành

1: Quy trình thực hành

- Tìm hiểu số liệu kĩ thuật , chức chi tiết

- Kiểm tra quạt trớc tháo

- Kim tra in áp nguồn phù hợp cha - Tháo phận ý đặt có trật tự để khỏi nhầm lẫn

- Khi th¸o tr¸nh va chạm hỏng dây quấn

- Quan sát cấu tạo chi tiết bạc,ổ bi,

- Lắp l¹i qu¹t

- Thử lại quạt thấy tốt cho đóng điện

- -Tiết 55 Ngày THỰC HAØNH: THÁO LẮP, QUAN SÁT CẤU TẠO QUẠT BAØN

BẢO DƯỠNG QUẠT BAØN I/ MỤC TIÊU

-Học sinh nắm đợc qui trình tháo lắp, bảo dỡng quạt bàn - Có kĩ thành thạo tháo lắp,bảo dỡng quạt bàn

-Học sinh biết cách bảo dỡng số loại quạt bàn - Rèn ý thức bảo vệ tài sản , tính cẩn thận , chịu khó II/ CHUẨN BỊ

Gv: Sơ đồ cấu tạo quạt bàn Hs: + tổ quạt bàn

+ Dơng : k×m, málÕt, bót thư ®iƯn , tuavÝt, III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Bµi cị

? Trình bày cấu tạo , ngun lí làm việc quạt bàn? - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng thực hành học sinh

Bài

Hoạt động vg hs Nội dung bản

GV chia lớp theo nhóm phân công vị trí thực hành : tổ nhóm ngồi tËp trung vµo lµm thùc hµnh

GV yêu cầu học sinh tháo quạt bàn theo thứ tự GV kiểm tra nhắc nhở, hớng dẫn(nếu cần) GV gọi số nhóm trình bày cấu tạo quạt bàn , nói tới đâu đa chi tiết lên cho lp quan sỏt nhn xột

GV yêu cầu học sinh lắp quạt vào kiểm tra trớc chạy thử

Thực hành theo qui trình

chia tổ nhóm ngồi tập trung vào làm thực hành

tháo quạt bàn theo thứ tự

Một số nhóm trình bày cấu tạo quạt bàn nêu nhận xét

lắp quạt vào kiểm tra trớc chạy thử

(57)

THỰC HAØNH: THÁO LẮP, QUAN SÁT CẤU TẠO QUẠT BÀN BẢO DƯỠNG QUẠT BÀN

I/ MỤC TIÊU

-Học sinh nắm đợc qui trình tháo lắp, bảo dỡng quạt bàn - Có kĩ thành thạo tháo lắp,bảo dỡng quạt bàn

-Học sinh biết cách bảo dỡng số loại quạt bàn - Rèn ý thức bảo vệ tài sản , tính cẩn thận , chịu khó II/ CHUẨN BỊ

Gv: Sơ đồ cấu tạo quạt bàn Hs: + tổ quạt bàn

+ Dông cô : kìm, mỏlết, bút thử điện , tuavít, III/ TIN TRèNH DẠY HỌC

Hoạt động vg hs Nội dung bản

Gv yêu cầu học sinh đọc Pm , Um ca qut

? Điện áp sử dụng quạt ?

Gv yêu cầu học sinh thao tác thực hành bảo dỡng theo nhóm

Gv quan sát uốn nắn thao tác học sinh

Gv yêu cầu học sinh mang sản phẩm lên chấm điểm

- Quạt đảm bảo sẽ, quay êm nhẹ

- Kiểm tra ốc vít, độ trơn , độ rơ rôto, độ cách điện so với vỏ, mối hàn nối điện

- Khi ch¹y qu¹t cã phát tiếng kêu lạ không

G hi đáp học sinh số chi tiết im riờng

3: Thao tác thực hành bảo d ỡng

Hs: thao tác thực hành bảo dỡng theo nhóm

- Tháo lồng quạt , cánh quạt , thân quạt - Lau chùi

- Tra dầu mỡ vào ổ

- Lau chùi dầu mỡ bị giây lắp quạt lại

Hs c kim tra

Hs lắp quạt vào kiểm tra trớc chạy thử

- -Tiết 57 Ngày THỰC HAØNH: THÁO LẮP, QUAN SÁT CẤU TẠO QUẠT BAØN

BẢO DƯỠNG QUẠT BAØN I/ MỤC TIÊU

-Học sinh nắm đợc qui trình tháo lắp, bảo dỡng quạt bàn - Có kĩ thành thạo tháo lắp,bảo dỡng quạt bàn

-Học sinh biết cách bảo dỡng số loại quạt bàn - Rèn ý thức bảo vệ tài sản , tính cẩn thận , chịu khó II/ CHUAN BÒ

Gv: Sơ đồ cấu tạo quạt bàn Hs: + tổ quạt bàn

+ Dơng : k×m, málÕt, bót thư ®iƯn , tuavÝt, III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

(58)

Điểm cho học sinh điểm chung (6)+ điểm riêng(4)

Gv chấm thi đua nhóm tiến hành tháo lắp

- Thời gian

- Kĩ thao tác - ý thức

- Tính đoàn kết Gv nhËn xÐt chung

- Rót kinh nghiƯm giê thùc hµnh - Thu dän , lµm vƯ sinh nơi thực hành

4: Đánh giá buổi thực hành

IV.H íng dÉn vỊ nhµ

- Tập tháo lắp bảo dỡng quạt bàn - Quan sát cách sử dụng máy bơm nớc

- -Tiết 58 Ngày MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH

CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LAØM VIỆC CỦA MÁY BƠM NƯỚC I/ MỤC TIÊU

- Học sinh nắm đợc cấu tạo nguyên lí làm việc máy bơm nớc - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tế: sử dụng máy bơm nớc

II/ CHUẨN BỊ

- Máy bơm nớc loại công xuất nhỏ - Sơ đồ cấu tạo máy bơm nớc ( H5.13) - Dụng cụ : kìm, mỏlết, bút thử điện , tuavít, III/ TIẾN TRèNH DAẽY HOẽC

Bµi cị

? Để quạt sử dụng bền lâu ta cần ý ®iỊu g×?

- Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng thực hành học sinh

Bài

Hoạt động gv hs Nội dung bản

Gv: Hãy kể tên số loại đồ dùng điện gia đình?

Gv treo tranh sơ đồ H5.18 giới thiệu cấu tạo máy bơm nớc (máy bơm nớc li tâm)

Hs: theo dâi tranh Gv giới thiệu thân bơm Hs theo dõi ghi

Gv tháo rời phận

1: Một số đồ dùng điện gia đình

- Quạt bàn, máy bơm nớc, máy sấy tóc, máy xay bột,

3: Cấu tạo máy bơm n ớc

* Bơm nớc li tâm có phận sau : thân bơm, èng hót, èng tho¸t

- Thân bơm buồng chứa nớc đẩy nớc gồm bánh xe bơm vỏ bơm Bánh xe bơm có từ 6-12 cánh đợc đúc gang có miệng nối với ống hút ống

(59)

m¸y bơm nớc cho học sinh quan sát

Hs qua s¸t tõng bé phËn theo sù giíi thiƯu cđa gi¸o viªn

Gv giíi thiƯu chÊt liƯu cđa èng thoát

? Cho biết vị trí van điều chỉnh ? ? Van điều chỉnh có tác dụng gì?

hút loại cửa mở chiều , cho nớc theo chiều từ đầu ống hút vào thân bơm Van hút gồm cánh hình bán nguyệt có gắn cao su chuyển động nh cánh bơm bớm

- ống thoát cao su , thép gang đơi có thêm van chiều (van xả) van điều chỉnh Van xả cho nớc chảy từ thân bơm vào ống có cấu tạo giống nh van hút Van điều chỉnh thay đổi lu lợng nớc thay đổi chiều cao cột nớc , nghĩa độ cao đa nớc lên Van điều chỉnh đặt thân bơm van xả

- -Tiết 59 Ngày MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH

CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LAØM VIỆC CỦA MÁY BƠM NƯỚC I/ MỤC TIÊU

- Học sinh nắm đợc cấu tạo nguyên lí làm việc máy bơm nớc - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tế: sử dụng máy bơm nớc

II/ CHUẨN BỊ

- Máy bơm nớc loại công xuất nhỏ - Sơ đồ cấu tạo máy bơm nớc ( H5.13) - Dụng cụ : kìm, mỏlết, bút thử điện , tuavít, III/ TIẾN TRèNH DAẽY HOẽC

Bµi cị

? Để quạt sử dụng bền lâu ta cần ý ®iỊu g×?

- Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng thực hành học sinh

Bài

Hoạt động gv hs Nội dung c bn

? Trình bày nguyên lí làm việc máy bơm nớc?

Hs tr li (cú th cha đầy đủ) Gv uốn nắn ,bổ sung sau kt

luận

3: Nguyên lí làm việc

- Trục bánh xe bơm nối với trục động động hoạt động quay bánh xe bơm , cánh quạt lùa nớc thân bơm vào ống Do áp suất thân bơm giảm xuống, nớc từ đầu hút tự động dâng lên đầy thân bơm

Nhê van mét chiÒu , nớc chảy từ đầu ống hút qua thân bơm vào ống thoát

(60)

CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LAØM VIỆC CỦA MÁY BƠM NƯỚC I/ MỤC TIÊU

- Học sinh nắm đợc cấu tạo nguyên lí làm việc máy bơm nớc - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tế: sử dụng máy bơm nớc

II/ CHUẨN BỊ

- Máy bơm nớc loại công xuất nhỏ - Sơ đồ cấu tạo máy bơm nớc ( H5.13) - Dụng cụ : kìm, mỏlết, bút thử điện , tuavít, III/ TIẾN TRèNH DAẽY HOẽC

Bµi cị

Nêu nguyên lý làm việc máy bơm nước?

Bài

Hoạt động gv hs Nội dung bản

Vì băm phải đặt máy nguồn nước

Không cho máy làm viwcj ngồi khơng khí, sao?

4 Máy bơm kiểu rung * Cách sử dụng:

Khi làm việc máy bơm ngâm nước cần ý hệ thống chống thấm rò rỉ nước

- Khơng cho máy làm việc ngồi khơng khí thiếu làm mát nên dể bị cháy

- Khi bơm phải treo ổn định nguồn nước cắm điện cắt điẹn đưa máy khỏi nước

IV CñNG Cố

? Trình bày cấu tạo bơm nớc li tâm?

? nguyên lí làm việc máy bơm nớc li tâm? V.H ớng dẫn nhà

- Học theo câu hỏi phần củng cố

- Tìm hiểu biện pháp an toàn , cách sử dụng máy bơm níc

- -Tiết 61 Ngày THỰC HÀNH MÁY BƠM NƯỚC

I Mơc tiªu

- Học sinh đợc tìm hiểu cấu tạo máy bơm nớc , cách vận dụng sử dụng, bảo d-ỡng máy bơm nớc

- Giáo dục học sinh ý thức an toàn thực hành cung nh sử dụng động điện

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

- Máy bơm nớc li tâm loại công xuất nhỏ - Sơ đồ cấu tạo máy bơm nớc ( H5.13)

- Dông cụ : kìm, mỏlết, bút thử điện , tuavít,

(61)

1 ổn định tổ chức Bi c

Hs1: Trình bày cấu tạo máy bơm nớc li tâm?

Hs2: Nêu nguyên tắc hoạt động máy bơm nớc li tâm?

3.Bµi míi

Hoạt động thầy Hoạt động trò nội dung bản

G dùng dụng cụ mở vỏ máy phần máy

1: Quan sát cấu tạo máy bơm n íc

H quan s¸t , ghi tên , tác dụng chi tiết chức theo bảng

Sau học sinh quan sát xong G lắp máy bơm vào nh lúc đầu

+ kiểm tra tất phận máy bơm Thử quay trục động trục bơm tay Không thấy va chạm học Đầu hút không bị rác bám , chỗ nối đợc bắt chặt, bơm kê chắn, ống thoát vị trí

+ khởi động cho động chạy khơng Động phải quay theo chiều , chạy êm Trong máy chạy không đợc điều chỉnh sửa chữa

G híng dÉn häc sinh sư dơng m¸y b¬m níc

? Tại phải mồi nớc trớc đóng điện cho động ?

? Khi đợc cắm điện vào bơm ?

H quan sát thao tác giáo viên

2: Sử dụng máy bơm n ớc

H quan s¸t

- Mồi nớc lúc khởi động

- Đóng điện cho máy hoạt động , thấy tợng khơng bình thờng phải dừng máy để kiểm tra

- Đặt máy chỗ hợp lí để mồi nớc thuận lợi , ống hút ngắn tốt, phải kín để khơng lọt khơng khí vào đờng hút

- Khi bơm đợc đặt ổn định vào nguồn nớc đ-ợc cắm điện

- Khi cắt điện đợc nhấc bơm khỏi nguồn nớc

Học sinh vận hành theo qui trình

- -Tiết 62 Ngày THỰC HÀNH MÁY BƠM NƯỚC

I Mơc tiªu

- Học sinh đợc tìm hiểu cấu tạo máy bơm nớc , cách vận dụng sử dụng, bảo d-ỡng máy bơm nớc

- Giáo dục học sinh ý thức an toàn thực hành cung nh sử dụng động in

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

- Máy bơm nớc li tâm loại công xuất nhỏ

STT Tên gọi Chức

1 Bánh xe bơm - Đẩy nớc thân bơm ống thoát

2 Vỏ bơm - Bảo vệ bánh xe bơm

3 ống thoát - Thoát nớc từ thân bơm

(62)

- Sơ đồ cấu tạo máy bơm nớc ( H5.13)

- Dông cô : kìm, mỏlết, bút thử điện , tuavít,

III Tiến trình dạy học ổn định tổ chức 2.Bài mới

Hoạt động thầy Hoạt động trò nội dung bản ? Chỉ đa bơm khỏi nguồn nớc

khi nµo?

G cho học sinh vận hành theo qui trình

G nêu nguyên tắc bảo quản bớc bảo dỡng máy bơm nớc G yêu cầu học sinh thực hành theo qui trình

G: - NhËn xÐt buổi thực hành + chuẩn bị

+ý thøc + kÕt qu¶

- Rót kinh nghiƯm giê thùc hµnh - Dän vƯ sinh lau dầu mỡ bị

vơng

3: Bảo d ỡng máy bơm n ớc.

- Khi máy làm việc 1000h phải tra dầu mỡ làm vệ sinh

- Khi làm việc bơm hay tiếp xúc với nớc nên cần ý phận chèng thÊm, chèng Èm

- Khi kh«ng sư dơng ph¶i:

+ Rửa ,lau khơ, tra dầu mỡ ổ trục bánh xebơm động cơ, bôi dầu m chng g

+ Bọc kín đầu hút miƯng èng

+ Đặt bơm nơi khơ ráo, kê cao che ma nắng Học sinh thực hành theo qui trình 4: Nhận xét buổi thực hành

* Cñng cè

? Nêu qui định an toàn vận hành máy bơm ? ? Nêu cách sử dụng bảo quản máy bơm nớc?

* H

íng dÉn vỊ nhµ

- Học theo câu hỏi phần cñng cè

- -Tiết 63 Ngày CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC

CỦA MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH (MÁY SẤY TĨC, MÁY GIẶT, )

I/ MỤC TIÊU

- Học sinh nắm đợc cấu tạo nguyên lí hoạt động máy sấy tóc, máy giặt - Học sinh nắm đợc cách sử dụng , biết cách bảo dỡng đồ dùng điện

- Qua học giúp học sinh biết cách xử lí an tồn tiếp xúc , sử dụng đồ dùng điện

II/ CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ sơ đồ cấu tạo máy sấy tóc, máy giặt ( H5.17, H5.19) III/ TIẾN TRèNH DAẽY HOẽC

Bµi cị

HS1: ? Nêu qui định an toàn sử dụng máy bơm nớc ? HS2: ? Trình bày cách sử dụng , bảo dỡng máy bơm nớc ?

Bài

Hoạt động GV Và HS Nội dung bản

(63)

phËn nào?

Gv hớng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo máy sấy tóc qua tranh vẽ

? Hiện có loại máy sấy tóc?

? Quạt loại động nào? Hs: động 1pha sử dụng động vòng chập 2-3 tốc độ ? Khi sử dụng máy sấy tóc thờng gặp h hỏng nào? H trả lời

Gv giải thích tợng ? Khi sử dụng máy sấy tóc l-u ý gì?

Hs tr¶ lêi Gv kÕt luËn

Gåm bé phËn chÝnh:

- Dây điện trở làm hợp kim Crômniken quấn quanh trục sứ vật liệu chịu nhiệt Khi có dịng điện chạy qua dây đốt nóng  luồng gió nóng làm thay đổi cách nối dây điện tụ

- Động quạt gió động 1pha sử dụng động vòng chập 2-3 tốc độ

- Công tắc làm thây đổi mức đốt nóng tốc độ quạt thổi gió nóng

- Rơle nhiệt tự động ngắt điện rơle độ mức cho phép

- Cửa đón gió khơng khí ngồi vào cửa đón gió nóng

2 Những h hỏng thờng gặp sử dụng máy sấy tóc - Động không quay, dây điện trở không nóng - Điện trở nóng , thổi giã yÕu

- Gió thổi yếu nhiệt độ thấp - Gió thổi tốt nhiệt độ thấp

3 Mét sè lu ý sư dơng m¸y sÊy tãc - Không sử dụng tắm

- Khụng máy rơi xuống nớc dung dịch khác - Không dùng máy để làm việc nặng nề - Bộ phận đốt nóng làm việc ln có điện khơng chọc que vào cửa gió

- Kh«ng dïng máy có hoá chất - Không tháo chắn gió vào

- -Tiết 64 Ngày CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC

CỦA MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH (MÁY SẤY TĨC, MÁY GIẶT, )

I/ MỤC TIEÂU

- Học sinh nắm đợc cấu tạo ngun lí hoạt động máy sấy tóc, máy giặt - Học sinh nắm đợc cách sử dụng , biết cách bảo dỡng đồ dùng điện

- Qua học giúp học sinh biết cách xử lí an tồn tiếp xúc , sử dụng đồ dùng điện

II/ CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ sơ đồ cấu tạo máy sấy tóc, máy giặt ( H5.17, H5.19) III/ TIẾN TRèNH DAẽY HOẽC

Hoạt động GV Và HS Nội dung bản

Gv sử dụng tranh H5.17 để mô tả cấu tạo máy giặt

Gv giảng cho học sinh cấu tạo

2: II Máy giặt

1 Cấu tạo

(64)

và chức chi tiết Gv thông báo thông số kĩ thuật ? Khi sử dụng máy giặt cần ý điểm gì?

Trong mi ý giáo viên cần phân tích rõ để học sinh nắm rõ

Gv làm mẫu phần thực hnh hc sinh quan sỏt

Gv yêu cầu học sinh lên sử dụng Gv hớng dẫn, uốn nắn

xả

2 Thông số kĩ thuật

- Dung lợng máy từ 3,5-5kg, >5kg,

- áp st ngn níc cÊp thêng cã trÞ sè 0,3-0,8 kg/cm3 dễ làm hỏng van nạp nớc.

- Mc nc thùng điều chỉnh tuỳ theo khối l-ợng đồ giặt lần

- Lợng nớc 120l-150l/1lần giặt - Công suất động 130-150w - Điện áp nguồn cung cp Nguyờn tc s dng

- Đảm bảo thông số kĩ thuật

- Kim tra b vật lạ , cứng nằm đồ giặt - Không giặt lẫn đồ phai màu

- Giặt riêng đồ quỏ bn

- Sau vài tuần sử dụng nên lµm vƯ sinh líi läc níc IV CđNG Cè

? Trình bày cấu tạo sử dụng máy sấy tóc ?

? Những h hỏng thờng gặp sử dụng máy sấy tóc , cách khắc phục ? Cho biết thông số kĩ thuật máy giặt ? Cách sử dụng máy giặt bền lâu ? V.H ớng dẫn nhà

- Cho học sinh chép câu hỏi làm đề cơng ôn tập - xem lại thực hành kì

- -Tiết 65 Ngày

SỬ DỤNG BẢO DƯỠNG MÁY G IẶT A - MỤC TIÊU:

- HS nắm cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy giặt - Thấy công dụng máy giặt với đời sống

- Biết sử dụng bảo dưỡng máy giặt

- Thấy tiến khoa học góp phần lớn vào việc giải phóng sức lao động người

B - CHUẨN BỊ

- Giáo án, mơ hình máy giặt (hoặc tranh vẽ, tranh vẽ sơ đồ nguyên lý máy giặt) C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC

- GV nêu cấu tạo máy giặt (dùng sơ đồ mơ hình)

I – CẦU TO 1 Cấu tạo

- Vỏ máy, nắp máy, lắp suốt, bảng điều khiển lò xo , thùng ngoài, thùng trong, ống nớc ống nớc xả 2 Thông số kĩ thuật

- Dung lợng m¸y tõ 3,5-5kg, >5kg, ……

- ¸p suÊt nguån nớc cấp thờng có trị số 0,3-0,8 kg/cm3 dễ làm háng van n¹p níc

- Mức nớc thùng điều chỉnh tuỳ theo khối lợng đồ giặt lần ú

(65)

- Điện áp nguồn cung cÊp 3 Sử dụng

Máy giặt ngày sử dụng rộng rãi gia đình, giúp người tiết kiệm thời gian sức lao động vào cơng việc nặng nhọc giặt giũ Trình tự thao tác máy giặt biểu diễn sơ đồ sau:

- Động máy giặt loại động gì?

- Quan sát chạy máy giặt ta thấy động quay nào?

II - Một số ý sử dụng bảo dưỡng máy giặt 1) Động máy giặt động điện pha chạy tụ Trong trình giặt động quay với vận tốc 120-150 vòng /phút với thời gian vài giây tiếp tục qua theo chiều ngược lại Quá trình lặp lặp lại giặt xong

Động đổi chiều cách thay đổi nhiệm vụ cuộn dây làm việc cuộn dây khởi động

Động làm việc chế độ vắt với vận tốc tăng đến 600 vòng / phút

2) Khi sử dụng máy giặt đảm bảo thông số kỹ thuật ta phải ý số điểm sau:

- Kiểm tra để khơng có đồ vật lạ, vật cứng lẫn quần áo, đồ giặt

- Không giặt lẫn đồ phai màu

- Giặt riêng đồ cứng nặng với đồ mềm, đồ bẩn - Sau vài tuần nên vệ sinh lưới lọc

- -Tiết 66 Ngày

ƠN TẬP TỒN KHĨA

I MỤC TIÊU

-Học sinh củng cố, hệ thống hóa kiến thức học qua chương I chương II - Kiểm tra lí thuyết kĩ thực hành để đánh giá, phân loại chất lượng học tập HS

- Bước đầu áp dụng kiến thức học vào thực tế II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Đồ giặt xà phòng GIẶT VẮT GIŨ VẮT Đem phơi

Nạp nước Nạp nước

Giặt lần – 18 phút

Xả nước bẩn Xả nước bẩn

(66)

- Một số câu hỏi lí thuyết

- Tranh ảnh mối nối, hình mẫu mối nối học… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC NỘI DUNG BÀI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Câu 1: Điện có vai trị sản xuất đời sống?

Câu 2: Tai nạn điện xảy nguyên nhân nào?

Câu 3: Khi có người bị điện giật, ta phải làm gì?

Câu 1

1-Điện dễ biến đổi thành dạng lượng khác: ( động điện…), nhiệt ( bếp điện ), quang ( đèn điện…)

2- Điện sản xuất tập trung nhà máy điện ( nhiệt điện, thủy điện…) truyền tải xa với hiệu suất cao, hao phí…

3-Quá trình truyền tải, phân phối sử dụng điện dễ dàng tự động hóa điều khiển từ xa

-Trong sinh hoạt điện đóng vai trị quan trọng ánh sáng, nhiệt, máy vô tuyến, thiết bị điện điện tử, tin học hoạt động

-Nhờ điện nâng cao suất lao động, cải thiện đời sống, thúc đẩy KH-KT phát triển…

Câu 2:

a) Nguyên nhân điện:

- Chạm vào vật mang điện như: Không cắt điện sửa chữa, vô ý chạm vào phận mang điện Do sử dụng dụng cụ điện có vỏ kim loại mà bị hỏng cách điện rò điện vỏ… - Tai nạn phóng điện: Vi phạm khoảng

cách an tồn với lưới điện ( cao hạ thế…) điện phóng qua gây giật đốt cháy thể - Do điện áp bước: Điện áp chênh lệch

bước chân người di chuyển vùng bị nhiễm điện cao

Điện áp bước: Điện áp chênh lệch bước chân đứng vùng bị nhiễm điện cao thế: dây cao bị đứt dây chạm đất, dây nối đất cột điện bị chập với dây cao ( bán kính 20 m)…

b) Nguyên nhân khí: Xảy thao tác cao, gia công khoan, cưa, bắt vít … dễ gặp tai nạn bị ngã, bị thương…

Câu 3:

(67)

a- Đối với điện cao áp: Nhất thiết phải thông báo cho trạm điện cắt điện trước đến gần nạn nhân để cấp cứu

b- Đối với điện hạ áp:

- Tình nạn nhân đất : Cắt cầu dao, rút phích điện, tắc cơng tắc hay rút cầu chì nơi gần Hoặc dùng dao có cán gỗ khơ chặt đứt dây điện, dùng giẻ khô bọc tay cách điện để kéo nạn nhân khỏi nguồn điện… - Người bị nạn cao: Nhanh chóng cắt

điện, phải có biện pháp hứng đỡ an toàn

c- Dây điện bị đứt, chạm vào nạn nhân: Dùng sào tre khô, gỗ khô để gạt dây khỏi người nạn nhân Hoặc gây đoản mạch đường dây nhân tạo để cắt điện nguồn

- -Tiết 67 Ngày

ƠN TẬP TỒN KHĨA I MỤC TIÊU

-Học sinh củng cố, hệ thống hóa kiến thức học qua chương I chương II - Kiểm tra lí thuyết kĩ thực hành để đánh giá, phân loại chất lượng học tập HS

- Bước đầu áp dụng kiến thức học vào thực tế II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Một số câu hỏi lí thuyết

- Tranh ảnh mối nối, hình mẫu mối nối học… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC NỘI DUNG BÀI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Câu 4: Yêu cầu mối nối?

Trong trình lắp đặt, thay dây dẫn sửa chữa thiết bị điện thường thực mối nối dây dẫn Mối nối phải đạt yêu cầu để mạch điện vận hành an tồn, khơng gây chập mạch cháy nổ…, sinh hỏa hoạn Yêu cầu mối nối là:

(68)

Câu 5: Quy trình thực hin mi ni?

Các phơng pháp cấp cứu ngời bị tai nạn điện

c sit cht

2- Có độ bền học cao: Phải chịu sức kéo, cắt rung chuyển

3- An toàn điện: Mối nối cách điện tốt, khơng có cạnh sắc làm thủng lớp băng cách điện…

4 Đảm bảo mặt mỹ thuật: Mối nối phải gọn, đẹp Câu

Trong trình thực hành nối dây dẫn điện, ta thường áp dụng quy trình sau:

+ Chọn dây dẫn, bóc vỏ + Cạo lõi

+ Vặn xoắn, tùy loại mối nối có cách siết chặt đảm bảo yêu cầu mối nối

+ Kiểm tra,

+ Bọc cách điện mối nối Cõu 6

I- Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện

1.Đối với điện áp cao

Cần thông báo khẩn trơng cho trạm chi nhánh điện nơi gần để cắt điện Sau đợc đến gần nạn nhân sơ cứu

Đối với mạng hạ áp

a Tỡnh nạn nhân đứng d ới đất tay chạm vào vật mang điện

Nhanh chóng quan sát tìm đờng dây dẫn thực tốt công việc sau:

- Cắt mạch điện nhờ cầu dao, rút phích cắm, tắt công tắc tháo cầu chì nơi gần nhÊt

- Nếu không ngắt đợc mạch điện dùng gậy gỗ khơ, kìm điện để cắt dây dẫn điện

- Nếu khơng có biện pháp thực đợc dùng tay bọc vải khô thận trọng túm cổ áo ngời bị nạn để kéo khỏi nơi chạm điện

b Tình nạn nhân cao chữa ®iƯn

Nhanh chóng cắt điện, nhng phải có ngời đón nạn nhân khỏi bị rơi xuống đất

- Đứng gỗ khô dùng gậy gỗ khô, dùng xào khô gạt dây dẫn khỏi ngời bị nạn

- Đứng gỗ khô bọc vải khô thận trọng túm cổ áo ngời bị nạn để kéo khỏi ni chm in

II- Sơ cứu nạn nhân

Nạn nhân tỉnh

(69)

Nêu khái niệm ( Công dụng), phân loại, cấu tạo, nguyên lí hoạt động, sử dụng bảo quản động điện xoay chiều pha ( gọi động không đồng pha )

điện tim đập nhanh

Nạn nhân bị ngất

a Làm thông đ ờng thở : b Hô hấp nhân tạo

- Phơng pháp 1 : ¸p dơng chØ cã mét ngêi

Ngời bị nạn để nằm sấp, đầu quay nghiêng gối lên tay phải

+ Động tác Đẩy ra: ngời cứu lấy hai tay ấn đè xuống lng

+ Động tác Hút khí vào: hai tay buông lỏng

- Phơng pháp 2 dùng tay

Đặt nạn nhân nằm ngửa, lng kê cao chút Khi hít vào ngời cứu kéo hai tay lên đầu Khi thở đẩy hai tay ngời bị nạn vào cạnh sờn - Phơng pháp hô hấp nhân tạo Hà thổi ngạt Cách 1: Thổi vào mũi :

Cách 2: Thổi vào mồm :

Cách 3: Xoa bóp tim lồng ngực : Câu 7

1.Công dụng: thiết bị dùng để biến đổi điện thành năng, làm quay máy công tác nh máy bơm nớc, quạt điện, máy say xỏt

2 Phân loại: + Theo kết cấu dây quấn rôto: Kiểu rôto lồng sóc kiểu rô to dây quấn

+ Theo kết cấu máy: Kiểu hở, kiểu kín, kiểu bảo vệ, kiĨu chèng nỉ

+ Theo sè pha dây quấn xtato: pha, hai pha ba pha

Động không đồng pha đợc chia làm nhiều loại: Động dùng vòng ngắn mạch; động có dây quấn phụ nối tiếp với cuộn cảm; động có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện

3.CÊu t¹o:

a) Stato( phần tĩnh): đợc ghép thép kĩ thuật điện ( Tơn Si líc) cách điện với Trên stato có xẻ rãnh để đặt cuộn dây

b) Rôto( Phần quay ) + Rô to lồng sóc

- Lõi thép gồm thép kĩ thuật điện bên xẻ rÃnh

- Dây quấn gồm nhiều khung dây ghép lại thành hình lồng sóc

(70)

bên nhờ vành trợt chổi than Nguyên lí làm việc :

- Nguyên lí bản: nam châm quay từ trờng nam châm quay theo Từ trờng quay làm xuất dòng điện cảm ứng khung dây khép kín abcd Khung dây lại nằm từ trờng nên có lực điện từ tác dụng làm khung dây quay theo chiều quay cña tõ trêng

- Từ trờng quay lực điện từ : Dòng điện chạy qua dây dẫn sinh từ trờng giống từ trờng nam châm Dây dẫn có dịng điện chạy qua đợc đặt từ trờng dây dẫn chịu lực tác dụng gọi lực điện từ

- động không đồng pha ngời ta tạo từ trờng quay cách cho dòng điện xoay chiều lệch pha vào dây quấn đặt lệch trục không gian Sử dụng bảo quản động điện xoay chiều

pha

3 Những h hỏng thờng gặp biện pháp sửa ch÷a

- -Tiết 68 Ngày

ƠN TẬP TỒN KHĨA

I MỤC TIÊU

-Học sinh củng cố, hệ thống hóa kiến thức học qua chương I chương II - Kiểm tra lí thuyết kĩ thực hành để đánh giá, phân loại chất lượng học tập HS

- Bước đầu áp dụng kiến thức học vào thực tế II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Một số câu hỏi lí thuyết

- Tranh ảnh mối nối, hình mẫu mối nối học… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC NỘI DUNG BÀI:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Cõu 1: Nêu bớc thực hành lắp bảng ®iƯn

Câu

Bớc 1: Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý Bớc 2: Vẽ sơ đồ lắp đặt

Bớc 3: Thống kê thiết bị điện vật liệu vào bảng Bớc 4: Lắp đặt mạch điện

- V¹ch dÊu

(71)

Khái niệm sơ đồ điện?Thế sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp ráp? nêu công dụng loại sơ đồ? Một số kí hiệu quy ớc sơ đồ in

Phân loại, cấu tạo dây dẫn dây cáp điện

Yờu cu i vi mi ni v cỏc bc tin hnh ni dõy

- Lắp mạch nhánh

- Bọc cách điện mối nối ( cã ) Bíc 5: KiĨm tra s¶n phÈm

Câu 2:

1 Sơ đồ điện hình biểu diễn quy ớc mạch điện hệ thống điện

2.Sơ đồ nguyên lý loại sơ đồ nói lên mối liên hệ điện mà khơng thể v trớ sp xp, cỏch lp

ráp phần tử mạch điện

Cụng dng:S nguyờn lý dùng để nghiên cứu lí lịch hoạt động mạch điện thiết bị điện Sơ đồ lắp ráp loại sơ đồ biểu thị vị trí lắp t,

cách lắp ráp phần tử mạch điện

Cụng dng: s lp rỏp c sử dụng dự trù vật liệu, lắp đặt, sửa chữa mạch điện thiết bị điện Cõu 3:

1 Dây dẫn điện:

a) Cấu tạo: Gồm lõi dẫn điện kim loại, bọc lớp vỏ điện

b) Phân loại: Có nhiều loại dây dẫn

+ Dựa vào lớp vỏ cách điện có dây trần, dây có vỏ cách điện

+ Dựa vào vật liệu làm lõi: có lõi đồng, nhơm, thép + Dựa vào số lõi số sợi lõi có dây lõi, dây hai lõi, dây lừi mt si, lừi nhiu si

2 Dây cáp ®iÖn:

a) Cấu tạo: Là loại dây dẫn điện có hay nhiều sợi đợc bên chắn chắn đợc cách điện với vỏ bảo vệ chung, chu lc kộo ln

b) Phân loại: Có nhiều loại : Cáp trần, cáp nhiều sợi, cáp sợi

Câu

* Yêu cầu mối nèi: - DÉn ®iƯn tèt

- Có độ bền học cao - Đảm bảo an toàn - Đảm bo tớnh m thut

* Các bớc tiến hành nối dây( nối nối tiếp lõi sợi ) - Bóc vỏ cách điện

- Làm lõi băng giấy ráp dao - Uốn gập lõi

(72)

- Xiết chặt

- Kiểm tra sản phÈm * Hướng dẫn nhà

- Ôn tập toàn nội dung kiến thức học - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra toàn khóa

- -Tiết 69 – 70 Ngày KIỂM TRA

I Lý thuyết.

Câu1 (2 điểm )

Hóy nờu cu to nguyên lý hoạt động động điện xoay chiu mt pha?

Câu 2 (1,0 điểm )

Vì khơng đợc vận hành máy biến điện pha với dịng điện chiều? Giải thích?

Câu 3 (2,0 điểm )

Em hÃy cho biết h hỏng thờng gặp máy biến áp biện pháp xử lí II Thc hnh (5 điểm )

Cho mạch điện gồm : 1cầu dao điều khiển mạch điện, cầu chì, ổ điện, cơng tắc điều khiển hai bóng đèn, bóng đèn

- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện - Lắp mạch điện

C ĐÁP ÁN

C©u :

Cấu tạo động điện xoay chiều pha : Xtato( phần tĩnh)

- Cấu tạo : lõi thép, dây quấn, ổ bi , vỏ, nắp máy

- Lừi xtato thép kĩ thuật điện đợc dập bên ghép lại với thành hình trụ để đặt dây quấn Khối dây quấn bối dây đặt nối tiếp song song

- Lõi xtato thép kĩ thuật điện ghép lại với thành hình trụ rỗng, phía đặt cực từ , cực từ xẻ rãnh để đặt vòng ngắn mạch Dây quấn bối dây dặt vào cực từ ( nối tiếp song song ) có dịng điện chạy qua hình thành đôi cực bắc N-S nam xen kẽ

2 Rôto

Gồm lõi thép, dây quấn, trục quay

* Rơto lồng sóc: thép kĩ thuật điện đợc dập thành rãnh bên ghép lại tạo thành rãnh theo hớng trục

- có lỗ để lắp trục

- D©y qn gòm nhiều khung dây ghép lại hình lồng sóc

- Thực tế: đúc nhôm , đồng vào rãnh lõi thép thành dây quấn nối với mạch điện bên nhờ vạch trợt chổi than

* Chú ý:- Đa số động điện xtato nằm phía ngồi, rơto nằm phía trong, quạt trần ngợc lại

- Lõi thép kĩ thuật điện cần giũ tốt dẫn từ tốt dùng tăng cờng từ trờng Để giảm tổn

hao dòng điện chạy quẩn lõi thép cán thép thành mỏng 0,3mm 0,5mm có cách điện

Nguyờn lý hot ng động điện xoay chiều pha:

(73)

nằm từ trờng nên có lực điện từ tác dụng làm khung dây quay theo chiều quay cña tõ trêng

- Từ trờng quay lực điện từ : Dòng điện chạy qua dây dẫn sinh từ trờng giống từ tr-ờng nam châm Dây dẫn có dịng điện chạy qua đợc đặt từ trtr-ờng dây dẫn chịu lực tác dụng gọi lực điện từ

- động không đồng pha ngời ta tạo từ trờng quay cách cho dòng điện xoay chiều lệch pha vào dây quấn đặt lệch trục khơng gian

C©u 2:

Nếu cho dịng điện biến đổi qua cuộn dây sinh từ trờng biến đổi, ta đặt cuộn dây kín thứ sinh dịng điện gọi dòng điện cảm ứng Dòng điện nàycũng biến thiên tơng tự nh gọi tợng cảm ứng điện từ

Nếu dùng dịng điện chiều khơng sinh từ trờng biến đổi cuộn dây kín thứ khơng xuất dịng điện cảm ứng Vì mày biến pha khơng dùng dũng in mt chiu c

Câu 3 Những h hỏng thờng gặp máy biến áp biện pháp xử lí

Hiện tợng Nguyên nhân Dụng cụ cần dùng Cách xử lí

Máy không làm việc

- Cháy cầu chì(CC) - Sai diện áp

- Hở mạch sơ, thứ cấp, tiếp xúc chuyển mạch xấu

-Đứt ngầm dây quấn

- Ôm kế, kìm, cơlê - Vôn kế

- Đồng hồ vạn năng, dụng cụ tháo lắp - Đồng hồ vạn

-Tháo CC, đo, kiểm tra, thay CC

- Đo điện áp U1, đa

ỳng in ỏp

- Nối lại dây vào,ra máy.Đo kiểm tra tìm chỗ tiếp xúc xấu chuyển mạch để sữa - Thỏo mỏy kim tra, qun li dõy

Máy làm việc nhng nóng

- Quá tải - Chập mạch

- Đồng hồ vạn - Đồng hồ vạn năng, dụng cụ tháo lắp máy

- Kiểm tra phụ tải, giảm tải

Tháo máy kiểm tra tìm dây quấn bị chập Quấn lại dây bị hỏng

Máy làm việc

nhng kêu ồn Các thép ép không chặt - Kìm cờlê, tuavit Tháo máy ép chặt thép

Rò điện vỏ máy

- Chạm dây vào lõi thép

- Đầu dây cách điện kém, chạm vỏ, lõi thép

- Máy ẩm, rò điện lõi thép

- Ôm kế - Ôm kế

- Ngun nhit : búng ốn

- Thay cách điện

- Làm cách điện dây - Sấy cách điện

Điện áp vợt mức, chuông

thông báo

- T¾c te háng

- Cuộn nam châm đứt hoc khe h ln

- Dụng cụ tháo lắp tăcte

- Ôm kế

- Kiểm tra thay tắc te - Tháo kiểm tra, chỉnh quấn lại cuén nam ch©m

Ngày đăng: 05/03/2021, 11:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan