1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp quản trị nợ xấu của ngân hàng thương mại cổ phần xây dựng việt nam

112 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - ĐIỀN THANH HẢI CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XÂY DỰNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 TP.Hồ Chí Minh, tháng 01/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - ĐIỀN THANH HẢI CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XÂY DỰNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60340102 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG TP.Hồ Chí Minh, tháng 01/2014 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết Luận văn chưa công bố cơng trình khác Tơi xin xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn ghi rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Điền Thanh Hải ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Dương tận tình hướng dẫn, góp ý động viên tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy, khoa Quản trị Kinh doanh, Phịng quản lý khoa học đào tạo sau đại học Trường Đại Học Cơng Nghệ TP Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu khoa học quý báu suốt thời gian tham gia khóa học vừa qua Chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo tập thể Ngân hàng VNCB nhiệt tình hỗ trợ tơi trình thực luận văn Những lời cảm ơn sau cùng, tơi xin gửi đến gia đình, người thân, bạn hữu, đồng nghiệp ln động viên, góp ý hỗ trợ để tơi hồn thành luận văn Trân trọng Tác giả Điền Thanh Hải iii TÓM TẮT Hiện vấn đề nợ xấu đề tài dư luận kinh tế đặc biệt quan tâm gây ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế quốc gia Trên phương tiện thông tin truyền thông, chủ đề nợ xấu tái cấu trúc ngân hàng thường xuyên xuất nợ xấu nhắc đến nhiều kỳ họp Quốc hội vừa qua Nợ xấu lĩnh vực kinh doanh ngân hàng thực tế khách quan trình hoạt động Ngân hàng thương mại Ngăn ngừa xử lý nợ xấu nhằm lành mạnh hóa tài Ngân hàng TMCP Xây Dựng Việt Nam trọng tâm lớn trình hoạt động kinh doanh, khẳng định vị riêng VNCB tiến trình tái cấu Ngân hàng thương mại Đề tài tiến hành nghiên cứu theo phương pháp định tính có kèm theo việc khảo sát chuyên gia lĩnh vực ngân hàng Các số liệu sau thu thập từ chuyên gia, xử lý phần mềm Excel 2007, cho kết điều tra khảo sát Với mục tiêu đề tài đặt giải pháp quản trị nợ xấu Ngân hàng TMCP Xây Dựng Việt Nam nhằm nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng nợ xấu Đồng thời đề giải pháp phịng ngừa, xử lý nợ xấu Thơng qua chương luận văn, kết nghiên làm rõ vấn đề sau đây: - Luận văn làm rõ khái niệm nợ xấu, nguyên nhân phát sinh tác động nợ xấu đến thân NHTM, người vay kinh tế mặt lý luận thực tiễn - Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu VNCB từ 2008 –2012, sâu phân tích nguyên nhân thực tế dẫn đến tỷ lệ nợ xấu cao VNCB - Luận văn tập trung đề xuất giải pháp mang tính phịng ngừa đặc biệt giải pháp nhằm xử lý nợ xấu dựa nhóm nguyên nhân phát sinh thực tế Đồng thời đưa kiến nghị NHNN Chính Phủ iv ABSTRACT At present, non-performing loan is one of the topics which is particularly care about by the public and the economy because of its large influence on the development of the national economy On the communications media, the topic of non-performing loans and bank restructuring occurs frequently and non-performing loan has been mentioned quite a lot in the last session of national assembly A non-performing loan in the banking sector is the objective reality of the operation of the commercial banks Preventing and treating non-performing loan to have a healthy financial system of Vietnam Construction Bank is one of the majors in business process operations in order to affirm the position VNCB as well as a process of restructuring commercial banks today Topic is researched by a method of qualitative analysis with surveying by experts in the banking sector The following data were collected from the experts, are handled by software Excel 2007 to get survey results With focus point from the thesis is non-performing loan management solution of Vietnam Construction Bank system to research, analyze and evaluate the status of non-performing loan At the same time this is also to propose solutions to prevent, reduce non-performing loans effectively Through chapters of thesis, the result of research makes clarification some basics points as following: - This thesis clarifies the concept of non-performing loan, incurred causes and impact of non-performing loans in both theoretical and practical to the commercial banks themselves, the borrowers and the economy - The Thesis is analyzed and evaluated in focus of non-performing loan status of VNCB from 2008 to 2012 and it is also analyzed in depth actual causes leading to high ratio of non-performing loan in VNCB currently The thesis focuses to propose preventive measures and solutions and especially solutions for solving non-performing loans based on the groups of practical potential cause At the same time, the thesis is also made proposals for the State bank of Vietnam and the government v MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Tóm tắt Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, hình vẽ Lời mở đầu CHƯƠNG 1: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Tín dụng ngân hàng .4 1.1.1 Cơ sở hình thành tín dụng Ngân hàng 1.1.2 Vai trị tín dụng 1.1.2.1 Đối với kinh tế 1.1.2.2 Đối với khách hàng 1.1.2.3 Đối với ngân hàng 1.1.3 Phân loại tín dụng NHTM 1.2 Chất lượng tín dụng NHTM 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng NHTM 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng NHTM 10 1.2.2.1 Tỷ lệ nợ xấu 10 1.2.2.2 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn 10 1.2.2.3 Chỉ tiêu lợi nhuận 10 1.2.2.4 Trích lập dự phịng rủi ro 11 1.3 Nợ xấu nhân tố phát sinh nợ xấu NHTM 12 1.3.1 Khái niệm nợ xấu 12 1.3.2 Phân loại nợ xấu 13 1.3.3 Nguồn gốc phát sinh nợ xấu NHTM 15 1.3.3.1 Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh 15 1.3.3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng 16 1.3.3.3 Nguyên nhân từ nội Ngân hàng 17 1.3.4 Tác động nợ xấu cần thiết phải xử lý nợ xấu 19 1.3.4.1 Tác động nợ xấu 19 1.3.4.2 Sự cần thiết phải xử lý nợ xấu 21 1.4 Phương pháp hạn chế xử lý nợ xấu .21 vi 1.5.Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số nước giới 26 Tóm tắt chương 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TRONG NGÂN HÀNG TMCP XÂY DỰNG VIỆT NAM 32 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Xây Dựng Việt Nam 32 2.1.1 Lịch sử hình thành 32 2.1.2 Sản phẩm dịch vụ 33 2.1.3.Cơ cấu tổ chức 34 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008– 2012 35 2.1.4.1 Tăng trưởng huy động vốn 35 2.1.4.2 Tăng trưởng tín dụng 37 2.1.4.3 Các sản phẩm dịch vụ khác 39 2.2 Thực trạng nợ xấu VNCB .41 2.2.1 Diễn biến nợ xấu giai đọan 2008 - 2012 41 2.2.2 Cơ cấu nợ xấu 42 2.2.2.1.Theo nhóm nợ: .42 2.2.2.2.Theo lĩnh vực cho vay 43 2.2.2.3.Theo đối tượng khách hàng 45 2.2.3 Quy trình xử lý nợ xấu .46 2.3 Những nguyên nhân phát sinh nợ xấu VNCB 49 2.3.1 Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh .49 2.3.2 Nguyên nhân từ khách hàng .52 2.3.3 Nguyên nhân từ nội hệ thống VNCB 55 2.4 Tác động nợ xấu đến hoạt động kinh doanh VNCB 60 Tóm tắt chương 61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU ĐỐI VỚI VNCB 62 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng VNCB đến 2018 .62 3.2 Giải pháp xử lý nợ xấu VNCB 63 3.2.1 Nhóm giải pháp ngun nhân từ mơi trường kinh doanh 63 3.2.1.1.Cơ cấu lại nợ phát triển thị trường mua bán nợ 64 3.2.1.2.Tăng cường vai trò điều tiết, quản lý, điều hành Chính phủ 65 3.2.1.3.Minh bạch hố, chi tiết hệ thống thông tin 66 3.2.1.4 Đẩy nhanh trình tái cấu hệ thống NHTM 67 vii 3.2.1.5 Hoàn thiện cải tiến hành lang pháp lý xử lý nợ 68 3.2.1.6 Giải pháp khơi thông thị trường bất động sản 69 3.2.2 Nhóm giải pháp nguyên nhân từ khách hàng 70 3.2.2.1 Hỗ trợ từ phủ khách hàng .70 3.2.2.2 Tư vấn nợ, phân loại nợ khách hàng 71 3.2.2.3 Kiểm soát nguồn tiền giải ngân & cập nhật thông tin thường xuyên liên quan đến hoạt động kinh doanh khách hàng 72 3.2.3 Nhóm giải pháp nguyên nhân từ nội hệ thống VNCB 72 3.2.3.1 Hoàn thiện quy trình tín dụng 73 3.2.3.2 Kiểm sốt thẩm quyền phê duyệt tín dụng 74 3.2.3.3 Nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng 74 3.2.3.4 Thiết lập hệ thống dự báo tín dụng 75 3.2.3.5 Hoàn thiện quy trình kiểm sốt nội kiểm tốn nội 78 3.2.3.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 79 3.2.3.7 Nâng cao chất lượng thẩm định tái định giá giá trị tài sản đảm bảo 80 3.2.3.8 Tăng cường công tác kiểm tra, theo dõi nợ 82 3.2.3.9 Nâng cao chất lượng xử lý nợ xấu .83 3.2.3.10 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng nhằm chuyển dần cấu lợi nhuận phụ thuộc vào tín dụng sang thu nhập dịch vụ, đa dạng hóa lĩnh vực cho vay .84 3.3 Kiến nghị NHNN Chính Phủ .85 3.3.1 Nâng cao lực vốn NHTM 86 3.3.2 Tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động NHTM .87 3.3.3.Cải thiện nâng cao vai trị Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (CIC) 89 Tóm tắt chương 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATM: Máy rút tiền tự động ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á AMC: Công ty quản lý khai thác tài sản BĐS: Bất động sản DATC: Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp DNDD: Doanh nghiệp dân doanh DNNN: Doanh nghiệp nhà nước DNTN: Doanh nghiệp tư nhân ĐTNN: Đầu tư nước GDP: Tổng sản phẩm quốc nội HĐQT: Hội đồng quản trị IMF: Qũy tiền tệ quốc tế IAS: Chuẩn mực kế toán quốc tế LDR: Tỷ lệ cho vay/huy động (Loan to Deposit Ratio) NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NHLD: Ngân hàng liên doanh NPL: Nợ xấu (Non-performing loan) QTRR: Quản trị rủi ro SME: Doanh nghiệp nhỏ vừa SXKD: Sản xuất kinh doanh TMCP: Thương mại cổ phần TSBD: Tài sản bảo đảm TTCK: Thị trường chứng khốn TCTD: Tổ chức tín dụng USD: Đồng dollar Mỹ WTO: Tổ chức thương mại giới WB: Ngân hàng giới XNK: Xuất nhập 87 ngân hàng phải cân đối nguồn vốn tự có Cách thức đánh giá tỷ lệ định nghĩa rõ ràng thông qua Hiệp ước Basel - phương pháp ước định mức lượng rủi ro mà ngân hàng phải chịu quy định mức vốn ngân hàng phải có để kiểm sốt rủi ro Thứ hai, đảm bảo phải có yêu cầu mức vốn tối thiểu cho ngân hàng, giúp ngân hàng có đủ “lượng vốn cần thiết” để hoạt động hiệu Điều nhằm đảm bảo thị trường khơng có q nhiều ngân hàng nhỏ hoạt động khơng hiệu quy mơ vốn họ Điều cuối không phần quan trọng cần đảm bảo nguồn vốn ngân hàng phân bổ cách hiệu quả, tức ngân hàng khơng nên có lượng vốn “dư thừa” không làm hấp dẫn 3.3.2 Tăng cường cơng tác tra, giám sát hoạt động NHTM Hiện chức kiểm tra, giám sát NHNN hoạt động tín dụng NHTM chưa thật hiệu quả, chưa đưa cảnh báo cần thiết kịp thời giúp cho NHTM họat động tốt hơn, an toàn Hiện nay, việc kiểm tra, giám sát NHNN địa bàn cịn mang tính hành chính, kiểm tra theo chu kỳ mang tính cục thơng thường có xảy cố tiến hành kiểm tra mà chưa có cảnh báo mang tính định hướng chung nhằm hạn chế rủi ro họat động tín dụng cho hệ thống NHTM cảnh báo thị trường, thay đổi chế sách, thủ thuật âm mưu lừa đảo khách hàng đưa cảnh báo cho ngân hàng có tốc độ tăng trưởng dư nợ nóng hay có cạnh tranh vượt ngưỡng an toàn ngân hàng địa bàn với Bên cạnh đó, NHNN cịn cần phải yêu cầu NHTM quan tâm đến việc xây dựng hệ thống quản trị rủi ro mình, đồng thời bên cạnh việc tra giám sát thơng thường NHNN phải kiểm tra việc thực quản trị rủi ro NHTM nào, từ đưa cảnh báo cho NHTM rủi ro tiềm ẩn hệ thống NHTM Có cơng tác tra giám sát NHNN thật có hiệu Tiếp tục triển khai đổi công tác tra, giám sát ngân hàng Cần nâng 88 cao chất lượng tra cách nắm bắt kịp thời nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ NH đại, áp dụng công nghệ nhằm giám sát liên tục NHTM hai hình thức tra chỗ giám sát từ xa Thanh tra chỗ nâng cao hiệu lực cho việc xử lý vi phạm dựa tài liệu chứng minh không tuân thủ quy định pháp luật nguyên nhân khách quan hay chủ quan làm sở để áp dụng chế tài cụ thể Giám sát từ xa giúp cảnh báo kịp thời sai phạm để NHTM có biện pháp ngăn ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động tín dụng nói riêng Triển khai tra, giám sát cách thống nhất, có trọng tâm, trọng điểm TCTD Xử lý kiên quyết, kịp thời sai phạm phát qua tra Nghiên cứu, xây dựng, ban hành văn pháp lý liên quan đến hoạt động tra, giám sát ngân hàng Chương trình tra cần xây dựng chi tiết, khoa học, thơng tin thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức; nội dung tra phải cải tiến để đảm bảo kiểm soát NHTM, thể vai trò cảnh báo, ngăn chặn phòng ngừa rủi ro, không gây ảnh hưởng đến hoạt động NHTM Ổn định máy tổ chức Cơ quan tra, giám sát ngân hàng Tăng cường số lượng, chất lượng cán làm công tác tra, giám sát ngân hàng Thực có hiệu việc phân công cán tra theo dõi chịu trách nhiệm an toàn chi nhánh, đơn vị tổ chức tín dụng địa bàn Đồng thời, cần hoán đổi cán tra chi nhánh NHNN để đảm bảo tính khách quan tạo môi trường hoạt động đa dạng cho cán tra, kiểm tra trau dồi thêm nghiệp vụ, xử lý tình NHNN phải có chế kiểm sốt biện pháp ngăn chặn trường hợp cạnh tranh không lành mạnh NHTM với đặc biệt thị trường lớn TPHCM Hà Nội Cần có kiểm tra giám sát NHTM có tốc độ tăng trưởng tín dụng q nhanh, rà sốt lại văn đạo cơng tác tín dụng nội NHTM xem có vượt quy định NHNN hay không 89 3.3.3 Cải thiện nâng cao vai trị Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (CIC) Để đáp ứng nhu cầu phát triển, chuyên gia ngân hàng cho rằng, CIC cần phải xây dựng kho liệu phong phú, đa dạng chất lượng hơn; cần tích cực ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông tiên tiến, đại, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm thu thập để nâng cao khả tốc độ xử lý thông tin phục vụ công tác điều hành cung cấp cho khách hàng Một số ý kiến cho rằng, CIC cần phát triển mơ hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, mơ hình chấm điểm tín dụng thể nhân CIC; liên kết hệ thống xếp hạng, chấm điểm tín dụng CIC với tổ chức tín dụng; đa dạng kênh cung cấp & dịch vụ thơng tin đảm bảo an tồn, bảo mật, cơng khai; nâng cao độ chuẩn liệu đạt chuẩn quốc tế để phục vụ tốt công tác quản lý điều hành Ngân hàng Nhà nước hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng.Bên cạnh yêu cầu trên, thời gian tới, CIC cần trọng đến độ xác thơng tin thu thập xử lý; tăng tính kiểm sốt đẩy mạnh hợp tác cơng - tư để quản lý tồn diện thông tin khách hàng vay; trọng đến tính đầy đủ bổ sung loại thơng tin có đủ phân tích xã hội, chấm điểm tín dụng đủ sở tin cậy cho tổ chức định cấp tín dụng 90 Tóm tắt chương Trong bối cảnh môi trường kinh doanh chưa có nhiều dấu hiệu phục hồi, VNCB cần phải trọng việc phịng ngừa nợ xấu phát sinh thơng qua việc nâng cao công tác quản trị rủi ro nhằm hạn chế tối đa nợ xấu phát sinh Trong chương III, tác giả nêu giải pháp để quản trị nợ xấu cho VNCB, bao gồm giải pháp chung cho toàn ngân hàng như: giải pháp từ mơi trường bên ngồi, khách hàng nhóm giải pháp nội nhằm nâng cao chất lượng quản trị nợ xấu Bên cạnh đó, thân VNCB NHTM tự giải vấn đề nợ xấu mà cần phải có phối hợp giải pháp đồng Chính phủ NHNN, người viết đồng thời kiến nghị giải pháp Chính phủ NHNN như: Nâng cao lực vốn NHTM, Tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động NHTM … 91 KẾT LUẬN Nợ xấu lĩnh vực kinh doanh ngân hàng thực tế khách quan trình hoạt động NHTM, khơng thực tế khách quan mà VNCB lơ quản trị nợ xấu Ngăn ngừa xử lý nợ xấu nhằm lành mạnh hóa tài VNCB trọng tâm lớn trình hoạt động kinh doanh, khãng định vị riêng VNCB tiến trình tái cấu NHTM Với mục tiêu đề tài đặt nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu đề giải pháp phòng ngừa, xử lý nợ xấu, kết nghiên cứu đề tài đạt số vấn đề sau đây: Luận văn làm rõ khái niệm nợ xấu, nguyên nhân phát sinh tác động nợ xấu đến thân NHTM, người vay kinh tế mặt lý luận thực tiễn Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu VNCB từ 2008 –2012, sâu phân tích nguyên nhân thực tế dẫn đến tỷ lệ nợ xấu cao VNCB Luận văn tập trung đề xuất giải pháp mang tính phịng ngừa đặc biệt giải pháp nhằm xử lý nợ xấu dựa nhóm nguyên nhân phát sinh thực tế Đồng thời đưa kiến nghị NHNN Chính Phủ Với thời gian nghiên cứu có hạn mà phạm vi kiến thức rộng lớn, đề tài không tránh khỏi số quan điểm chủ quan kết nghiên cứu không tránh khỏi cục số nghiên cứu phạm vi hẹp Tác giả xin trân trọng đón nhận ý kiến đóng góp phê bình Thầy Cô để khắc phục hạn chế hoàn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! 92 Tài liệu tham khảo Lê Thị Tuyết Hoa, Tiền tệ Ngân hàng, 2011 Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị Ngân hàng thương mại đại, NXB Phương Đông Nguyễn Đăng Dờn (2011), Nghiệp vụ ngân hàng trung ương, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Nghĩa (2012), Thực trạng nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam nay, Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hoài Thương, 2011 Áp dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu NHTM Tạp chí ngân hàng, số 5, trang 25-31 Nợ xấu Ngân hàng giải cách nào, NXB Thanh niên, 2012 Trần Huy Hoàng, Basel tiến trình hội nhập vào hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam Trần Huy Hoàng (2008), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Lao động Xã hội Trần Chí Chinh, 2012, Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, số 77, trang 32-39 10 Website Ngân hàng Nhà nước: http://www.sbv.gov.vn, định, thông tư NHNN 11 Website Tổng Cục Thống Kê: http://www.gso.gon.vn 12 Website VNCB: http://www.vncb.vn 13 Website: http://www.vietcombank.com.vn/news/vcb.aspx?ID=3749 http://www.vcci.com.vn/dau-tu-tai-chinh/201303200838173/no-xaungan-hang-giai-phap-nao-la-kha-thi.htm http://vietbao.vn/Kinh-te/Nguyen-nhan-cua-van-de-no-xau-co-quymo-lon-o-Viet-Nam/20618415/90/ http://vneconomy.vn/20131112040459134P0C6/no-xau-ngan-hang-lera-da-gap-ba-hien-tai.htm 93 http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/2-xu-ly-no-xau mot-namnhin-lai-8013.html http://www.qdnd.vn/qdndsite/viVN/61/43/2/97/97/215467/Default.aspx http://www.tapchitaichinh.vn/Nghien-cuu-dieu-tra/Mot-so-van-de-veno-xau-cua-doanh-nghiep-nha-nuoc/16280.tctc http://dantri.com.vn/su-kien/no-xau-cao-do-ngan-hang-rot-tien-vaolinh-vuc-nhieu-rui-ro-632230.htm PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM KHẢO Ý KIẾN ĐƠN VỊ TT HỌ TÊN CHỨC VỤ CÔNG TÁC Lê Gia Phát NHNN BRVT Chánh Thanh tra Nguyễn Lợi NHNN BRVT Phó Giám đốc Phạm anh Hùng ACB Giám đốc PGD Vũng Tàu Phạm Anh Trung SHB Giám đốc chi nhánh Vũng Tàu Phan Thành Trí OCB Giám đốc chi nhánh Vũng Tàu Nguyễn Trung Quân TechcomBank Giám đốc chi nhánh Vũng Tàu Huỳnh Công Lợi VietinBank Giám đốc chi nhánh Vũng Tàu Nguyễn Xuân Cảnh VietcomBank Giám đốc chi nhánh Vũng Tàu AgriBank Vũng Trần Hiếu Nhân Phó Giám đốc Tàu 10 Phạm Xuân Đỉnh SeaBank Giám đốc chi nhánh Vũng Tàu 11 Nguyễn Duy Khoa Citi Bank Chuyên viên toán quốc tế 12 Hồng Thị Trâm BIDV Chun viên tín dụng 13 Trần Chánh Thành ACB Trưởng phịng tín dụng cá nhân Nguyễn Thị Trầm 14 HSBC Trưởng phịng tín dụng Hương Ngân hàng Trưởng Phịng Tài Doanh 15 Phan Ngọc Thu Vân Sumitomo Nghiệp Trương Thị Mai Ngân hàng 16 Giám Đốc Quan Hệ Khách Hàng Phương Sumitomo Ngân hàng 17 Đỗ Cẩm Hà Giám Đốc Quan Hệ Khách Hàng Chinatrust Ngân hàng ANZ 18 Lê Thái Bích Giám Đốc Quan Hệ Khách Hàng VN 19 Hoàng Thị Ân VCB Chun viên kiếm sốt tín dụng Ngân hàng ANZ Giám Đốc quan hệ khách hàng 20 Bùi Trần Lê Vũ VN doanh nghiệp lớn 21 Phạm Quang Chánh VNCB Chun viên tín dụng 22 Phạm Quang Bình VNCB Chuyên viên tín dụng 23 Nguyễn Chí Thanh VNCB Giám đốc Chi nhánh Cà Mau 24 Ngơ Trí Đức VNCB Phó Tổng Giám đốc 25 Đỗ Hồng Linh VNCB Phó Tổng Giám đốc Nguyễn Thị Xuân Giám đốc Khối Kiểm tra – Giám 26 VNCB Mai sát 27 Nguyễn Thị Tâm VNCB Phó Tổng Giám đốc Nguyễn Trùng 28 VNCB Giám đốc Chi nhánh Đà Nẵng Phương 29 Nguyễn Thành Cơng VNCB Giám đốc Chi nhánh Đồng Nai 30 Hồng Đình Quyết VNCB Giám đốc Chi nhánh Sài Gịn PHỤ LỤC 2A: MẪU PHIẾU LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY NỢ XẤU Tôi tên Điền Thanh Hải, học viên Trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp Hồ Chí Minh - HUTECH Tơi tiến hành chương trình khảo sát Các giải pháp Quản trị nợ xấu Ngân hàng TMCP Xây Dựng Việt Nam - VNCB Trước đưa giải pháp, cần phải xem xét nguyên nhân phát sinh nợ xấu Để có sở đưa nguyên nhân chủ yếu gây nên nợ xấu, đánh giá tầm qua trọng nguyên nhân gây nên nợ xấu Bảng liệt kê yếu tố gây nên nợ xấu từ môi trường kinh doanh & từ phía khách hàng, q vị cơng tác VNCB cho ý kiến đánh giá về: Tầm quan trọng yếu tố bên chủ yếu, cho điểm từ – cách đánh ký hiệu √ vào cột tương ứng với yếu tố liệt kê Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Quan trọng Quan trọng Khá quan trọng Rất quan trọng Vô quan trọng Bảng 1: Các yếu tố bên chủ yếu TT Các yếu tố bên chủ yếu Mức độ quan trọng Quan Khá Rất Quan Vô trọng quan quan trọng quan trọng trọng trọng Yếu tố từ môi trường kinh doanh Khủng hoảng kinh tế Chính sách nới lỏng tiền tệ Tăng trưởng kinh tế chậm Tình hình tài khách hàng vay suy giảm Tình trạng sở hữu chéo Ngân hàng Bất cập quy định xử lý tài sản đảm bảo Yếu tố từ phía khách hàng vay Hoạt động kinh doanh hiệu quả, quản lý yếu Sử dụng vốn sai mục đích Thơng tin bất cân xứng 10 Đạo đức uy tín khách hàng vay Tiếp theo bảng liệt kê yếu tố gây nên nợ xấu từ môi trường nội VNCB, xin quý vị công tác VNCB cho ý kiến đánh giá về: Tầm quan trọng yếu tố nội chủ yếu, cho điểm từ – cách đánh ký hiệu √ vào cột tương ứng với yếu tố liệt kê Quý vị công tác hệ thống Bảng 2: Các yếu tố bên chủ yếu Mức độ quan trọng Các yếu tố từ môi trường nội chủ TT Quan Khá Rất yếu trọng Quan quan quan Vơ trọng trọng trọng quan trọng Tăng trưởng tín dụng nóng Quản trị rủi ro Quy trình cho vay lỏng lẻo Chưa xây dựng hệ thống cảnh báo nợ xấu Không đa dạng hoá ngành nghề, lĩnh vực đối tượng cho vay Mơ hình, chiến lược kinh doanh Ngân hàng Năng lực đội ngũ cán tín dụng cịn nhiều hạn chế Sự lỏng lẻo cơng tác kiểm sốt nội Ngân hàng Lãi suất cho vay 10 Tình trạng "sân sau" Họ tên người vấn: ……………………………………………………… Chức vụ công tác: …………………………………………………………………… Cơng ty:……………………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Email:………………………………………………………………………………… Trong q trình đánh giá, có thắc mắc, xin liên hệ điện thoại email: thanhhaivt196@yahoo.com.vn; Hoặc ghi vào phiếu thăm dò để tác giá giải thích trao đổi kỹ Xin chân thành cảm ơn xin chúc Quý vị thành công công việc PHỤ LỤC 2B: KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY NỢ XẤU Bảng 1: Kết khảo sát nguyên nhân bên chủ yếu Bảng 2: Kết khảo sát nguyên nhân nội chủ yếu PHỤ LỤC 3A: MẪU PHIẾU LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ CÁC GIẢI PHÁP CHO QUẢN TRỊ NỢ XẤU Tôi tên Điền Thanh Hải, học viên Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp Hồ Chí Minh - HUTECH Tơi tiến hành chương trình khảo sát Các giải pháp Quản trị nợ xấu Ngân hàng TMCP Xây Dựng Việt Nam - VNCB Dựa kết kháo sát nguyên nhân gây nên nợ xấu, xin đưa giải pháp quản trị nợ xấu Việc đưa giải pháp quản trị nợ xấu không theo nguyên nhân gây nên nợ xấu, mà xin đề xuất nhóm giải pháp cho nhóm nguyên nhân, giải pháp vừa cho ngun nhân vừa cho nguyên nhân khác, cần giải pháp cho nguyên nhân Bảng liệt kê giải pháp cho nhóm nguyên nhân gây nên nợ xấu từ môi trường kinh doanh & từ phía khách hàng, q vị cơng tác VNCB cho ý kiến đánh giá về: Tầm quan trọng giải pháp cho yếu tố bên chủ yếu, cho điểm từ – cách đánh ký hiệu √ vào cột tương ứng với yếu tố liệt kê Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Quan trọng Quan trọng Khá quan trọng Rất quan trọng Vô quan trọng, mang tính cấp bách Bảng 1: Các giải pháp cho yếu tố bên chủ yếu TT Các giải pháp cho nhóm yếu tố bên ngồi chủ yếu Yếu tố từ môi trường kinh doanh Cơ cấu lại nợ & phát triển thị trường mua bán nợ Tăng cường vai trò điều tiết, quản lý, điều hành Chính phủ với NHTM Minh bạch hố chi tiết hệ thống thơng tin Đẩy nhanh trình tái cấu hệ thống NHTM Hoàn thiện cải tiến hành lang pháp lý xử lý nợ Giải pháp khơi thông thị trường bất động sản Yếu tố từ phía khách hàng vay Hỗ trợ từ phủ khách hàng Tư vấn nợ, phân loại nợ khách hàng Kiểm soát nguồn tiền giải ngân 10 Cập nhật thông tin thường xuyên liên quan đến hoạt động kinh doanh khách hàng Mức độ quan trọng Quan Khá Rất trọng Quan quan quan trọng trọng trọng Vơ quan trọng, mang tính cấp bách Bảng 2: Các giải pháp cho yếu tố nội chủ yếu TT 10 Các giải pháp cho nhóm yếu tố từ mơi trường nội chủ yếu Mức độ quan trọng Quan Khá Rất trọng Quan quan quan trọng trọng trọng Vơ quan trọng, mang tính cấp bách Hồn thiện quy trình tín dụng Kiểm sốt thẩm quyền phê duyệt tín dụng Nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Thiết lập hệ thống dự báo tín dụng Hồn thiện quy trình kiểm sốt nội kiểm toán nội Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng thẩm định tái định giá giá trị tài sản đảm bảo Tăng cường công tác kiểm tra, theo dõi nợ Nâng cao chất lượng xử lý nợ xấu Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ ngân hàng Họ tên người vấn: ……………………………………………………… Chức vụ công tác: …………………………………………………………………… Công ty:……………………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Email:………………………………………………………………………………… Trong q trình đánh giá, có thắc mắc, xin liên hệ điện thoại email: thanhhaivt196@yahoo.com.vn; Hoặc ghi vào phiếu thăm dị để tác giá giải thích trao đổi kỹ Xin chân thành cảm ơn xin chúc Quý vị thành công công việc PHỤ LỤC 3B: KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC GIẢI PHÁP CHO CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY NỢ XẤU Bảng 1: Kết khảo sát giải pháp cho nguyên nhân từ bên ngoài: Bảng 2: Kết khảo sát giải pháp cho nguyên nhân từ nội VNCB: ... NGHỆ TP.HCM - ĐIỀN THANH HẢI CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XÂY DỰNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60340102 HƯỚNG... đề nợ xấu khó khăn NHTM nước ta 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TRONG NGÂN HÀNG TMCP XÂY DỰNG VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Xây Dựng Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành: Ngân hàng TMCP Xây. .. trạng nợ xấu Ngân hàng TMCP Xây Dựng Việt Nam, đồng thời dựa vào nguyên tắc kinh nghiệm xử lý nợ xấu giới, đưa đánh giá học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Xây Dựng Việt Nam - Đề xuất giải pháp

Ngày đăng: 05/03/2021, 11:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị Ngân hàng thương mại hiện đại, NXB Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại hiện đại
Tác giả: Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: NXB Phương Đông
Năm: 2010
3. Nguyễn Đăng Dờn (2011), Nghiệp vụ ngân hàng trung ương, NXB Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng trung ương
Tác giả: Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2011
4. Nguyễn Hữu Nghĩa (2012), Thực trạng nợ xấu của các tổ chức tín dụng Việt Nam hiện nay, Ngân hàng Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nợ xấu của các tổ chức tín dụng Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Hữu Nghĩa
Năm: 2012
5. Nguyễn Thị Hoài Thương, 2011. Áp dụng những nguyên tắc của Basel trong quản lý nợ xấu NHTM. Tạp chí ngân hàng, số 5, trang 25-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng những nguyên tắc của Basel trong quản lý nợ xấu NHTM
6. Nợ xấu Ngân hàng giải quyết bằng cách nào, NXB Thanh niên, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nợ xấu Ngân hàng giải quyết bằng cách nào
Nhà XB: NXB Thanh niên
8. Trần Huy Hoàng (2008), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Lao động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Trần Huy Hoàng
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
Năm: 2008
11. Website Tổng Cục Thống Kê: http://www.gso.gon.vn 12. Website VNCB: http://www.vncb.vn13 . Website: http://www.vietcombank.com.vn/news/vcb.aspx?ID=3749 Link
7. Trần Huy Hoàng, Basel và tiến trình hội nhập vào hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w